Một số chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

109 532 0
Một số chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Phùng Thị Phƣơng Ngọc Lớp : Trung 1 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 04 năm 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV 4 1.1.1. KHÁI NIỆM DNNVV 4 1.1.2. ĐẶC TRƢNG CỦA DNNVV 6 1.1.3. VAI TRÒ CỦA DNNVV 9 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DNNVV 13 1.2.1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DNNVV . 13 1.2.2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DNNVV 14 1.2.3. VAI TRÒ CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA DNNVV 26 CHƢƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪAVIỆT NAM 31 2.1. THỰC TRẠNG DNNVV Ở VIỆT NAM 31 2.1.1. SỐ LƢỢNG 32 2.1.2. QUY MÔ LAO ĐỘNG 34 2.1.3. NĂNG LỰC VỐN 34 2.1.4. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ CỦA DNNVV 36 2.1.5. VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM 37 2.1.6. VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 38 2.1.7. NĂNG LỰC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG 39 2.2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA DNNVV VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2008 39 2.2.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 40 2.2.2. CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU 41 2.2.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU 42 2.3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DNNVV VIỆT NAM. 43 2.3.1. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THÔNG QUA THUẾ 44 2.3.2. CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ VỐN CHO SẢN XUẤT HÀNG XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CHO DNNVV 52 CHƢƠNG 3: 79 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 79 3.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DNNVV 79 3.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DNNVV GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 80 3.2.1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT 80 3.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 80 3.2.3. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 80 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DNNVV 82 3.3.1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC 82 3.3.2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 94 3.3.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 96 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DẪN 102 DANH MC BNG Bng 1: S lng v t l DNNVV theo hỡnh thc phỏp lý giai on 2000-2006 33 Bng 2: Mt s ch tiờu trung bỡnh v hiu qu hot ng ca DNNVV 2001- 2007 38 Bng 3: Thng kờ kim ngch xut khu ca DNNVV Vit Nam giai on 2000- 2007 (n v: t USD) 40 Bng 4: C cu nhúm hng xut khu 2000 2007 (n v:%) 41 Bng 5: Hot ng ca ba qu thnh viờn ca Mekong capital. 53 Bng 6: Danh sỏch cỏc cụng ty cho thuờ ti chớnh ang hot ng ti Vit Nam 67 DANH MC HèNH Hỡnh 1: Cỏc th trng xut khu ch yu ca DNNVV Vit Nam 42 Hỡnh 2: Hot ng tớn dng ca Ngõn hng Phỏt trin Vit Nam 57 Hỡnh 3: Thng kờ d n cho DNNVV vay 7 thỏng u nm 2008 59 Hỡnh 4: Thng kờ n xu cho vay DNNVV 7 thỏng u nm 2008 60 Hỡnh 5: Bỏo cỏo kt qu cho vay h tr lói sut i vi cỏc t chc, cỏ nhõn vay vn ngõn hng t 01/02/2009 - 20/03/2009. [20] 62 Hỡnh 6: Din bin t giỏ USD/VND trong 26/11/2008 23/01/2009 75 DANH MC HP Hộp 1: Thay đổi khung thuế xuất khẩu từ ngày 01/01/2009 46 Hộp 2 : Quy định giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp quý IV/2008 cả năm 2009 cho DNNVV 51 Hộp 3: Tiến độ thực hiện bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn theo Quyết định 14/2009/QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ. 70 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đã đang đem đến nhiều cơ hội cả những thách thức cho mỗi quốc gia cũng nhƣ mỗi chủ thể của nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh thƣơng mại quốc tế, tăng cƣờng xuất khẩu hàng hóa là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Phát triển khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ở Việt Nam đƣợc Chính phủ các tổ chức tài trợ nƣớc ngoài xác định là động lực tăng trƣởng trong thiên niên kỷ mới. Phát triển DNNVV không những góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, khuyến khích xuất khẩu mà còn mang đến sự ổn định, bền vững thông qua tạo nhiều việc làm giải quyết vấn đề lao động phúc lợi xã hội. Ở một nƣớc mà phần lớn lao động làm nông nghiệp nhƣ nƣớc ta thì chính DNNVV là tác nhân động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hƣớng tới xuất khẩu. Quá trình hội nhập thƣơng mại quốc tế của Việt Nam có thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sản xuất xuất khẩu của các doanh nghiệp, mà trong đó hơn 95% là các DNNVV. Thời gian qua, Đảng Nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách để phát triển nền kinh tế trong nƣớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt là đối tƣợng DNNVV. Luật Doanh nghiệp ban hành năm 2000, sửa đổi năm 2005 tháo gỡ khó khăn tạo điệu kiện dễ dàng cho thành lập doanh nghiệp, số lƣợng doanh nghiệp đã không ngừng tăng lên. Năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001/NĐ- CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Nghị định 90) đồng thời thành lập Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV Cục Phát triển DNNVV làm cơ quan đầu mối thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ DNNVV. Cuối năm 2008, nền kinh tế thế giới lâm vào thời kỳ khủng hoảng suy thoái trầm trọng, tầm ảnh hƣởng của nó ngày càng sâu rộng ra cho mọi quốc gia cũng nhƣ từng cá thể của nền kinh tế. Trƣớc bối cảnh đó, các tổ chức kinh tế thế giới cũng nhƣ từng chính phủ đã nỗ lực chung tay cùng bàn bạc để đƣa ra những giải pháp hữu ích, kịp thời để đối phó với khủng hoảng. Cùng trong xu thế đó, 2 Chính phủ Việt Nam đã lần lƣợt ban hành triển khai rất nhiều các chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV, điển hình là ba gói kích cầu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cũng nhƣ kích thích nền kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu. Nhờ những chính sách, chủ trƣơng đúng đắn đó, các DNNVV nƣớc ta đã có đƣợc những động lực quan trọng để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh từng bƣớc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu. Đây là một vấn đề trọng tâm của công cuộc phát triển kinh tế, tuy nhiên trong quá trình triển khai để đi đến mục tiêu đề ra còn gặp không ít những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh đòi hỏi sự nhạy bén, chủ động tích cực linh hoạt của các chủ thể liên quan. Bởi vậy việc nghiên cứu đề tài: “Một số chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho DNNVV của Việt Nam để từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện các chính sách này, qua đó, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng vƣợt qua khủng hoảng kinh tế trƣớc mắt cũng nhƣ tạo đà phát triển khẳng định vị thế trong bản đồ thƣơng mại quốc tế. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của khoá luận Đối tƣợng nghiên cứu của khoá luận là hệ thống các chính sách hỗ trợ tài chính của Việt Nam cho các DNNVV trong cả nƣớc nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là khoảng thời gian từ năm 2001 (từ khi Nghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV đƣợc ban hành) cho đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra làm rõ nội dung của khoá luận, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích định tính, phân tích định lƣợng, các phƣơng pháp so sánh suy luận logic trong quá trình nghiên cứu. 3 5. Bố cục của khoá luận Ngoài Lời mở đầu kết luận, khoá luận đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chương 1: Lý luận chung về DNNVV chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho DNNVV Chương 2: Thực trạng áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho các DNNVV ở Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho các DNNVV 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1. Một số vấn đề chung về DNNVV 1.1.1. Khái niệm DNNVV Khi tập trung tƣ bản đã làm hình thành phát triển những tổ chức kinh doanh có quy mô khổng lồ thì thuật ngữ “DNNVV” đã xuất hiện để chỉ các đơn vị kinh doanh có quy mô đối lập. Lúc đầu, tên gọi DNNVV chỉ là quy ƣớc trong giới kinh doanh nhƣng cùng với thời gian, thuật ngữ này đã đuợc sử dụng ngày càng phổ biến, ngay cả trong các văn bản chính thức với tƣ cách một khu vực của nền kinh tế. DNNVV có mặt ở nhiều nền kinh tế nhƣng lại không có một điểm chung thống nhất giữa các quốc gia về khái niệm cũng nhƣ tiêu thức xác định. Trong khi đó, việc xác định thế nào là một DNNVV lại có ý nghĩa hết sức quan trọng để nhận định đúng đối tƣợng đƣợc hỗ trợ từ đó đề ra biện pháp hợp lý. Sự thu hẹp quá mức hay nới rộng phạm vi của các tiêu chí đều không mang lại hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ. Trên thế giới hiện nay vẫn tồn tại hai tiêu chí chủ yếu để xác định DNNVV là tiêu chí định tính định lƣợng. Tiêu chí định tính dựa trên các đặc trƣng cơ bản của DNNVV nhƣ chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp… Các tiêu chí này xuất phát từ bản chất đặc điểm cơ bản của DNNVV nhƣng thƣờng rất khó xác định cụ thể trên thực tế. Do đó nhóm chỉ tiêu này thƣờng dùng để tham khảo, kiểm chứng mà ít đuợc sử dụng làm cơ sở để xác định quy mô doanh nghiệp, trong khi đó, chỉ tiêu định lƣợng bao gồm số lao động, quy mô vốn doanh thu. Hầu hết các nƣớc đều lấy tiêu chí về số luợng lao động làm căn cứ đầu tiên cho việc phân loại, một số nƣớc sử dụng thêm tiêu chí quy mô vốn doanh thu. Nhật Bản là một trong những nƣớc tiên phong đƣa ra tiêu chí phân loại DNNVV. Từ năm 1963, Luật cơ bản về kinh doanh nhỏ đã quy định: Cơ sở kinh doanh nhỏ là cơ sở có vốn không quá 50 triệu yên sử dụng không quá 300 nguời; 5 trong lĩnh vực thƣơng mại thì không quá 10 triệu Yên không quá 50 lao động. Trong đó doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp sử dụng không quá 10 công nhân doanh nghiệp nhỏ sử dụng từ 10 đến 100 công nhân [11]. Ngày nay, nhiều nƣớc sử dụng tiêu chí phân loại của Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ có mức sử dụng nhân công từ 1 đến 9 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ từ 10 đến 49 ngƣời, doanh nghiệp vừa từ 50 đến 299 ngƣời, những doanh nghiệp sử dụng từ 300 nguời trở lên đuợc coi là doanh nghiệp lớn [11]. Ở khu vực ASEAN, khái niệm DNNVV còn có sự khác nhau. Song nhìn chung, các nuớc Singapore, Malaisia, Indonesia, Thái Lan, Philipin đều dựa vào hai tiêu chí cơ bản là số lƣợng lao động tổng vốn đầu tƣ. Singapore quan niệm doanh nghiệpsố lao động dƣới 100 ngƣời vốn đầu tƣ dƣới 1,2 triệu đô la Singapore. Malaixia, DNNVV là những doanh nghiệp sử dụng dƣới 200 ngƣời vốn đầu tƣ duới 2,5 triệu riggit. Còn với Indonexia Philipin thì có sự phân loại chi tiết hơn thành doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ, trong đó doanh nghiệp siêu nhỏ thuờng là những hộ kinh doanh gia đình[11]. Việc đƣa ra khái niệm tiêu chí phân loại doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn về phía các nhà hoạch định chính sách. Vì vậy, Việt Nam đã từng bƣớc có quy định cụ thể cho phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế các thƣớc đo giá trị của từng thời kì. Năm 1998, Chính phủ ban hành Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 về “Định hƣớng chiến lƣợc chính sách phát triển DNNVV”. Theo đó, doanh nghiệp có vốn đăng kí dƣới 5 tỷ đồng và/hoặc có số lao động thƣờng xuyên dƣới 200 ngƣời đuợc coi là DNNVV. Việc áp dụng một hay cả hai tiêu chí này phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ngành, từng lĩnh vực hay địa phƣơng. Đến năm 2001, tiêu chí: “mức sử dụng lao động” đã đƣợc thay đổi lại cho phù hợp với các quy định quốc tế, tiêu chí giới hạn tối đa về vốn cũng thay đổi cho phù hợp với sức mua của đồng tiền quốc gia. Theo Nghị định 90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV: “DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngƣời”. 6 Ngày 13/01/2009, Bộ Tài chính ban hành thông tƣ số 03/2009/TT – BTC, trong đó đề cập đến tiêu chí xác định DNNVV nhƣ sau: Có vốn điều lệ ghi trong Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tƣ có hiệu lực trƣớc ngày 01/01/2009 không quá 10 tỷ đồng, trƣờng hợp doanh nghiệp đầu tƣ mới kể từ ngày 01/01/2009 thì vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tƣ lần đầu không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động sử dụng bình quân trong quý IV/2008 không quá 300 ngƣời, không kể lao động có hợp đồng ngắn hạn dƣới 3 tháng, trƣờng hợp doanh nghiệp thành lập mới kể từ ngày 01/10/2008 thì có số lao động đƣợc trả lƣơng, trả công của tháng lƣơng đầu tiên (đủ 30 ngày) có doanh thu không quá 300 ngƣời. Tuy nhiên, đây chƣa thực sự là định nghĩa toàn diện về DNNVV. Tuy đã đề cập đến hai tiêu chí cơ bản nhất là số lao động quy mô vốn nhƣng định nghĩa sẽ hoàn chỉnh hơn nếu bao hàm thêm cả hai tiêu chí doanh thu tổng tài sản. Bởi lẽ, vẫn tồn tại một thực tế là doanh nghiệp trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ về bản chất có doanh thu cao hơn nhƣng tổng vốn đăng kí nhỏ hơn các doanh nghiệp sản xuất. Một trở ngại khác liên quan đến định nghĩa hiện tại về DNNVV đó là trong định nghĩa hiện tại không bao hàm quy định về các tiêu chí để phân chia các DNNVV thành doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ, gây ra khó khăn trong việc hoạch định triển khai chính sách một cách có hiệu quả. Có điều đó là do loại doanh nghiệp siêu nhỏ có những đặc điểm khó khăn riêng, cần sự hỗ trợ khác các DNNVV. Trong khi đó, theo tiêu chí phân loại của Ngân hàng thế giới thì loại siêu nhỏ ở nuớc ta chiếm quá nửa tổng số DNNVV. 1.1.2. Đặc trưng của DNNVV Thứ nhất, DNNVV có tính linh hoạt cao Với suất đầu tƣ khiêm tốn, DNNVV rất dễ khởi sự, dễ hoạt động, dễ tiêu thụ một khối lƣợng sản phẩm cũng nhỏ tƣơng ứng với khối lƣợng vốn của nó, dễ chuyển hƣớng kinh doanh khi chủ sở hữu muốn Nhƣng, tính linh hoạt cao của kinh doanh nhỏ không đơn thuần là sự dễ dàng trong mọi công việc kinh doanh. Nó chỉ cho thấy xác suất cao để đạt đƣợc những mục tiêu ở tầm thấp mà thôi. [...]... kĩ thuật mới, nhằm nâng cao chất lƣợng hàng xuất khẩu, đem lại hiệu quả xuất khẩu cao hơn nữa Với sự hỗ trợ tài chính của Chính Phủ, các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trƣờng nƣớc ngoài 30 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VỪAVIỆT NAM 2.1 Thực... là một khoản chi phí, làm tăng thêm gánh nặng về tài chính cho các doanh nghiệp Để hỗ trợ doanh nghiệp giảm khó khăn cũng nhƣ nâng cao năng lực xuất khẩu, các nƣớc thƣờng dành nhiều ƣu đãi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng thông qua các ƣu đãi nhƣ miễn, giảm, giãn hạn nộp thuế, hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu * Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Thuế xuất khẩu, ... phát cho vay uỷ thác… Một trong những chức năng quan trọng của quỹ hỗ trợ phát triển là trợ cấp, hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu, đây là một ƣu đãi về mặt tài chính mà Nhà nƣớc dành cho nhà xuất khẩu khi họ đẩy mạnh xuất khẩu Trợ cấp đƣợc thực hiện dƣới các hình thức trực tiếp gián tiếp, nhằm mục đích khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng tăng... hơn cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu Bên cạnh đó, nghiệp vụ bảo lãnh xuất khẩu cũng góp phần nâng cao uy tín của các doanh nghiệp trong xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV tự tin kí kết các hợp đồng giá trị lớn, mang lại hiệu quả không nhỏ cho bản thân doanh nghiệp nền kinh tế Đối với các DNNVV đang hoạt động, các biện pháp tài chính hỗ trợ của Nhà nƣớc thông qua chính sách. .. tế nói chung hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp nói riêng Ngoài chính sách thuế xuất khẩu, nhiều nƣớc còn ƣu đãi về thuế đối với các đầu vào nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu Các nguyên liệu bán thành phẩm phục vụ cho xuất khẩu đều không đánh thuế nhập khẩu hoặc đánh thuế thấp cũng nhƣ miễn, giảm, hoàn thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản xuất hàng hóa Đây là một trong những... hoạt động xuất khẩu hàng hóa dịch vụ Cụ thể là đối với doanh nghiệp: bảo vệ tài chính cho nhà xuất khẩu; tăng khả năng tiếp cận thị trƣờng quốc tế phát triển kỹ năng tài chính cho nhà xuất khẩu Đối với quốc gia xuất khẩu: thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán tạo công việc làm cho ngƣời lao động Có hai loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu có Nhà... năng lực xuất khẩu của DNNVV Để hỗ trợ các DNNVV tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng sản xuất, tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu, các công cụ hỗ trợ thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ: công cụ hành chính, pháp luật, công cụ kinh tế, công cụ tài chính, trong đó công cụ tài chính đƣợc xem là công cụ hiệu quả linh động hơn cả Các biện pháp tài chính đặc biệt là chính sách thuế, tín dụng, chính sách đầu tƣ, tài trợ. .. Tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của các DNNVV Trƣớc hết, năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp thể hiện ở chất lƣợng nguồn nhân lực với các tiêu chí nhƣ số lƣợng công nhân viên, độ tuổi trung bình, mức lƣơng trung bình, số nhân viên thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu marketing xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có tạo ra công ăn việc làm mới hay không trình độ nhân... do các tổ chức kinh tế ngƣời dân tạo ra để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc Thuế vừa là biện pháp tài chính huy động nguồn thu cho ngân sách, tạo vốn đầu tƣ, hƣớng dẫn, điều tiết sản xuất kinh doanh, xuất khẩu vừa là bộ phận cấu thành của chính sách tài khoá quốc gia Trong các chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu cho DNNVV, thuế là một trong những công cụ... nhập khẩu hàng hóa chịu thuế TTĐB Một số ƣu đãi về thuế TTĐB nhƣ giảm thuế TTĐB, khấu trừ thuế, miễn thuế TTĐB đối với một số nguyên liệu đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu đã phần nào góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu cho doanh nghiệp Hàng hoá do các cơ sở sản xuất, gia công xuất khẩu, hàng hoá bán, gia công cho khu chế xuất, hàng mang ra nƣớc ngoài dự . các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho các DNNVV ở Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất. xuất khẩu cho các DNNVV 4 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Một số vấn. 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DNNVV 4 1.1.1.

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

    • 1.1. Một số vấn đề chung về DNNVV

      • 1.1.1. Khái niệm DNNVV

      • 1.1.2. Đặc trưng của DNNVV

      • 1.1.3. Vai trò của DNNVV

      • 1.2. Một số vấn đề cơ bản về chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các DNNVV

        • 1.2.1. Tiêu chí đánh giá năng lực xuất khẩu của các DNNVV

        • 1.2.2. Một số chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho DNNVV

        • 1.2.3. Vai trò của các chính sách hỗ trợ tài chính trong việc nâng cao năng lực xuất khẩu của DNNVV

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

          • 2.1. Thực trạng DNNVV ở Việt Nam

            • 2.1.1. Số lượng

            • 2.1.2. Quy mô lao động

            • 2.1.3. Năng lực vốn

            • 2.1.4. Trình độ công nghệ của DNNVV

            • 2.1.5. Về chất lượng sản phẩm

            • 2.1.6. Về hiệu quả hoạt động

            • 2.1.7. Năng lực quản trị doanh nghiệp và tiếp cận thị trường

            • 2.2. Thực trạng xuất khẩu của DNNVV Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008

              • 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

              • 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

              • 2.2.3. Thị trường xuất khẩu

              • 2.3. Thực tiễn áp dụng các chính sách hỗ trợ tài chính nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho DNNVV Việt Nam

                • 2.3.1. Chính sách hỗ trợ thông qua thuế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan