Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa vả nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
Trang 1I HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
S0íỉ£WH T1tỉlĩ>£ ĨỈNJVERSfTỴ
SịC MA! Đ Ề N TỬ
NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN
lương dẫn : Thạc sĩ vo Chí Thanh Sính viên thực hiện : Hoàng Thu Hà
: Pháp Ì • K40E, KTNT
H À NỘI, 11/2005
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI
KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
CO
POREIGN TltttDE UNIVERSiry
KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP
• •
THỰC TRẠNG ÚNG DỤNG T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG C Á C DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHO VIỆT
NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN
Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Vũ Chí Thanh Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu H à Lớp : Pháp 1 - K40E, K T N T
T H 'S V i Ĩ : N
NGOAI ĩ' í 0
hưmi
HẢ NỘI, 11/2005
Trang 3Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam vả giải pháp phát triển
MỤC LỤC
MỤC LỤC Ì
DANH MỤC BẢNG 3 DANH MỤC BIÊU Đ Ồ 4
LỜI MỞ ĐÀU 5
li MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 6
HI ĐỐI TƯỢNG V À PHẠM VI NGHIÊN c ứ u 6
IV P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u 7
V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
VI LỜI CẢM ƠN 7
C H Ư Ơ N G ì: TỔNG QUAN VÈ TMĐT 8
Ì Sự ra đời của Internet và TMĐT 8
2 Quá trình phát triền của TMĐT trên thế giới 12
1 Khái niệm TMĐT 17
2 Đặc trưng của TMĐT 19
HI CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH cơ BẢN TRONG T M Đ T 20
Ì Các hình thức giao dịch cơ bản trong TMĐT 20
2 Một số hoạt động chủ yếu trong TMĐT 22
IV ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG T M Đ T 27
Trang 4Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
C H Ư Ơ N G li: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG T M Đ T TRONG C Á C DN VỪA
V À NHỎ VIỆT NAM 36
ì NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG VỀ DN VỪA V À NHỎ 36
Ì Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 36
2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 37
3 Vị trí của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 39
li Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG Ú N G DỤNG T M Đ T TRONG CÁC DN
VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 43
Ì Nhận thức của các doanh nghiệp về TMĐT 44
2 Đầu tư của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cho TMĐT 45
3 Mức độ ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp 49
4 Hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp 56
HI Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ Ố I VỚI CÁC DN VỪA VÀ NHỎ VIỆT
NAM KHI THAM GIA T M Đ T 59
Ì Những thuận lấi và cơ hội 59
2 Những khó khăn và thách thức 64
C H Ư Ơ N G IU: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN T M Đ T TRONG CÁC DN
VỪA V À NHỎ VIỆT NAM 71
ì PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG PHÁT TRIỂN T M Đ T GIAI ĐOẠN
Ì Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng 78
2 Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 93
3 Đối với cấc tể chức cung cấp dịch vụ hổ trấTMĐT loi
KÉT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
Hoàng Thu Hà, lớp Pháp Ì-K40E 2
Trang 5Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
DANH MỤC BẢNG
Bảng Ì: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003 - 2004 T 13
Bảng 2: Doanh số T M Đ T toàn cầu 14
Bảng 3: Tốc độ và chi phí truyền gửi (Ì bộ tài liệu 40 trang) 30
Bảng 4: Tỷ trọng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam 41
Bảng 5: Tỷ trọng chi công nghệ thông tin trong tổng chi phí hoạt động thường
niên cịa các doanh nghiệp vừa và nhỏ 47
Bảng 6: Cơ cấu đầu tư công nghệ thông tin trong các doanh nghiệp 47
Bảng 7: Tính năng T M Đ T cịa các website 50
Bảng 8: Tỷ lệ các website có cấc tính năng T M Đ T - so sánh giữa các vvebsite
thương mại hàng hoa và website dịch vụ 51
Bảng 9: Mức độ thường xuyên cập nhật cịa các vvebsite 56
Bảng 10: Mức đóng góp vào tổng doanh thu cịa ứng dụng T M Đ T trong doanh
nghiệp 57 Bảng li: Tác dụng cịa vvebsite đối với hoạt động cịa doanh nghiệp theo
Trang 6Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
DANH MỤC BIÊU Đồ
Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003-2004 T14
Biểu đồ 2: Mức chi tiêu trung bình hàng năm trên mạng của một người sử
dụng Internet ở một vài nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, năm
2004 16
Trang 7Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
LỜI MỞ Đ Ầ U
ì sự CẦN THIẾT NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI
Hiện nay, biết bao doanh nghiệp trên thế giới đã và đang ứng dụng thành công thương mại điện tử (TMĐT) vào hoạt động kinh doanh của mình Trong đó, Amazon.com là một ví dụ điển hình mà chẳng ai lại không nói đến khi nhắc đến T M Đ T Khởi sự từ tháng 6 năm 1995, lúc đầu chủ yếu là bán
nhau, doanh sợ đạt 2,7 tỷ USD Trung bình mỗi tháng có trên 20 triệu lượt người truy cập vào địa chỉ www.amazon.com Và còn nhiều cái tên khác nữa cũng không kém nổi tiếng như eBay, như IBM cũng đang hoạt động rất hiệu quả trong môi trường kinh doanh trên Internet Chỉ những điều đơn giản này thôi cũng đủ nói lên những tác động lớn lao của T M Đ T đợi với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, không đơn thuần chỉ về mặt doanh sợ Tiếp cận
T M Đ T , doanh nghiệp thấy được nhiều lợi ích khác nữa như mở rộng thị trường, phát triển quan hệ vói khách hàng và đợi tác, quảng bá hình ảnh của mình đến đông đảo người dân trên toàn cầu Đó là lý do vì sao hoạt dộng
T M Đ T đang ngày càng sôi động và cả thế giới đang hướng về "nền kinh tế sợ hoa" trong một tương lai không xa
Tuy nhiên ở Việt Nam, hoạt động T M Đ T vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ và hết sức sơ khai Mòi trường cạnh tranh, môi trường pháp lý và các chính sách
vĩ m ô chưa đủ để tạo điều kiện cho T M Đ T phát triển Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động T M Đ T còn thiếu thợn đủ bề Trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc ứng dụng T M Đ T vẫn còn mang tính chất thử nghiệm,
lẻ tẻ, chưa hệ thợng Nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận với T M Đ T do chưa nhận thức được hết xu thế và lợi ích, do khó khăn về tài chính và nguồn nhân lực, do không biết phải bắt đầu từ đâu, chưa có kế hoạch ứng dụng cụ thể Một sợ doanh nghiệp chạy theo phong trào mà chưa thực sự hiểu rằng chỉ có những doanh nghiệp hội đủ các điều kiện mới có thể tham gia thành công vào
T M Đ T , dẫn đến những lãng phí trong đầu tư và hoạt động không hiệu quả
Trang 8Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
Vì vậy, việc nghiên cứu "Thực trạng ứng dụng T M Đ T trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển" là một nhu cầu cấp thiết nhầm tổng kết tình hình ứng dụng T M Đ T vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tìm hiểu những khó khăn, vưỤng mắc để từ đó đưa
ra những giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTVÍĐT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu của khoa luận không phải là tất cả cấc vấn đề lý luận cũng như thực tiễn của T M Đ T Khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng ứng dụng T M Đ T ở một số doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam nhằm rút
ra bài học, kinh nghiệm và kiến nghị một số giải pháp phất triển T M Đ T ở Việt Nam
Trang 9Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
IV P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N cứu
Phương pháp nghiên cứu của khoa luận chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích và tổng hợp Ngoài ra còn một số phương pháp khác như khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm
V N Ộ I DUNG N G H I Ê N cứu
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận được kết cấu thành 3 chương, nội dung chính của mỗi chương theo đề cương đã được phê duyệt như sau:
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thấy giáo, thểc sĩ Vũ
cũng xin được cảm ơn các anh chị nhân viên công ty giải pháp phần mềm FPT
- FSS đã tểo điều kiện cho tôi thu thập tài liệu phục vụ bài viết của mình Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân và bển bè của tôi đã ủng hộ tôi trong suốt quá trình làm khoa luận này
Trang 10Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
C H Ư Ơ N G I: TỔNG QUAN VÊ T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ
ì LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TMĐT
/ Sự ra đời cửa Internet và TMĐT
1.1 Sự ra đời của Internet
Internet là một mạng lưới của những mạng lưới vi tính (network) kết nối với nhau để lưu trữ và chia sẻ thông tin
Tiền thân của mạng Internet là mạng Arpanet, ra đời vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20, thuộc cơ quan nghiên cứu dệ án tiến bộ (Advanced Research Project Agency) của bộ phận bảo vệ chính phủ Hoa Kỳ Đây là dệ
án liên kết tất cả các máy tính từ các tổ chức nghiên cứu cho đến các bộ phận nghiên cứu của chính phù đã được bảo vệ tại thời gian đó Hệ thống này đã được thành lập bởi sệ kết nối những máy tính thông qua hệ thống dây cáp và đường điện thoại Bất cứ người nào trên hệ thống cũng có thể tiếp cận và đi vào xem thông tin từ bất cứ máy tính nào trên hệ thống này hay hệ thống khác Đây chính là hình thức TCP/IP (Transmission control protocol/ Internet protocol: Giao thức kiểm soát chuyển giao thông tin/ nghi thức mạng liên kết) Ban đầu Arpanet chỉ đơn giản là một mạng lưới thư điện tử và sử dụng trong
họ nhìn thấy ở đó một khả năng tổ chức các cuộc hội thảo thông qua các bức thư điện tử
Sau đó, trong thập kỷ 70, Arpa tiếp tục công việc nghiên cứu nghi thức chuyển giao dữ liệu giữa các mạng máy tính có tính chất khác nhau Cái tên Internet bắt đầu được sử dụng trong các trường đại học Hoa Kỳ và kể từ những năm 1980, nó đã phát triển không chỉ giữa các trường đại học m à còn trong quân đội, trong các phòng thí nghiệm và các doanh nghiệp lớn Một số doanh nghiệp vừa và một số cá nhân có quan tâm đã quyết định tham gia vào Internet
để cung cấp các dịch vụ tư nhân Từ đó, các nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet ra đời Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 đã chứng kiến sệ phát triển
Trang 11Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phái triển
như vũ bão cùa Internet cùng với sự ra đời với tốc độ chóng mặt của các trang web (tăng 10 đến 20%/tháng)
Theo ước tính thì hiện nay, hầu hết 9 0 % thế giới kết nối với mạng Intemet Riêng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, công ty dữ liệu quốc tế IDC đã ước tính số người sử dụng Internet đã đạt đến 240 triệu người trong 4 năm gần đây Con số này đã vượt trội và cao hơn ở Mỹ
1.2 SựrađờicủaTMĐT
Thuảt ngữ T M Đ T được nói đến rất nhiều và nhiều người nghĩ rằng
T M Đ T là sản phẩm của xã hội hiện đại Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, T M Đ T , tức tiến hành kinh doanh bằng cách gửi và nhản thông điệp qua mạng đã hình thành từ cách đây một thế kỷ
N ă m 1910, 15 người bán hoa của Đức đã tảp hợp lại cùng nhau để trao đổi theo đường điện báo những đơn hàng hoa đặt mua từ ngoại thành Tổ hợp Điện báo Giao nhản của những người bấn hoa nói trên, ngày nay là công ty FTD Inc, có thể coi là một dạng sơ khai của T M Đ T
Tuy nhiên, đối với các hệ thống T M Đ T được kết nối bằng máy tính, một yêu cáu quan trọng là cần có những tài liệu kinh doanh đã được chuẩn
hoa để các máy tính ở mỗi đầu dây đều có thể hiểu được nhau Cội nguồn của
loại hình T M Đ T này cũng bắt đầu từ rất sớm, từ năm 1948, khi Liên bang Xó
Đức và Berlin, phần lãnh thổ do Mỹ, Anh và Pháp kiểm soát sau chiến tranh thế giới lần thứ li Kết quả là cầu Hàng không Berlin ra đòi Trong 13 tháng tiếp theo, hơn 2 triệu tấn thực phẩm và những đổ tiếp tế khác đã được chuyển vào Tây Berlin bằng đường hàng không Tuy nhiên, việc theo dõi hàng hoa m à việc bốc dỡ phải tiến hành thảt nhanh, đã không thể tiến hành được vói những bản kê khai hàng hoa vản chuyển theo những biểu mẫu khác nhau và đôi khi được viết bằng những ngôn ngữ khác nhau
Đ ể giải quyết vấn đề này, một sĩ quan quân đội Mỹ Edward A Guilbert
và các sĩ quan hảu cần khác đã phát triển một hệ thống kẻ khai chuẩn có thể
Trang 12truyền bằng telex, máy vô tuyến điện báo hoặc điện thoại Họ đã theo dõi hàng ngàn tấn hàng trong một ngày cho đến khi các tuyến đường khác vào Berlin được mở lại vào năm 1949 Guilbert đã không quên giá trị của những
kê khai chuẩn Đầu những năm 1960, trong khi đang làm việc tại công ty Dupont, ông đã phát triển một chuẩn dành cho các thông điệp điện tắ để gắi thông tin hàng hoa giữa công ty Dupont và hãng vận chuyển Chemical Leahman Tank Lines Năm 1965, hãng vân chuyển Steamship Line (liên doanh giữa một hãng của Mỹ và một hãng của Hà Lan) bắt đầu gắi cho hãng vận chuyển Atlantic những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những thông điệp telex mà sau đó có thể in ra giấy hoặc nhập vào máy tính
Đến năm 1968, rất nhiều các công ty vận chuyển đường sắt, hàng không, đường bộ và vận chuyển đường biển đã sắ dụng những chuẩn kê khai điện tắ liên ngành do Uy ban Phối hợp truyền dữ liệu (Transportation Data Coordinating Committee - TDCC) của Mỹ khởi xướng vào năm 1975, TDCC
đã xuất bản tài liệu đặc tả kỹ thuật trao đổi dữ liệu điện tắ (Electronic Data Interchange - EDI) đầu tiên của mình
Ngành lương thực và thực phẩm bắt đẩu một dự án thắ nghiệm về trao đổi dữ liệu điện tắ vào năm 1977 Đến đầu những năm 1980, tập đoàn ô tô Ford Motor và tập đoàn ô tô General Motor yêu cầu những nhà cung cấp của
họ sắ dụng EDI Những nhà bán lẻ lớn như Sears, Roebuck Co và Kmart Corp cũng bắt đầu sắ dụng EDI
Tuy nhiên, trong khi EDI tiết kiệm cho khách hàng rất nhiều tiền bạc bằng cách loại bỏ tất cả các thủ tục giấy tờ thì nó lại tỏ ra rất đắt đối với những nhà cung cấp Nó đòi hỏi nhà cung cấp phải sắ dụng phần mềm đắt tiền
những nhà cung cấp thường phải sắ dụng những hệ thống EDI khác nhau cho các khách hàng lớn của mình vì không có khách hàng nào hoàn toàn tuân thủ tập chuẩn con EDI trong ngành của mình Trước tình hình đa số khách hàng lớn đều yêu cầu cấc nhà cung cấp phải sắ dụng EDI, sự lựa chọn trở nên khá đơn giản: không có EDI, không có doanh thu
10
Trang 13Thục trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam vả giải pháp phát triển
Đến năm 1991, khoảng 12 000 doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng EDI Đó
năm Tim Berners-Lee đã tạo ra trình duyệt Web đầu tiên Một kiểu T M Đ T mới, từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng trên web đã bùng nổ
N ă m 1994, trình duyệt web Netscape Navigator, với tính năng hỗ trọ
"cookies", những tệp dữ liệu nhỏ đưọc lưu trên máy tính của người sử dụng đã tạo điểu kiện cho việc tạo những cửa hàng trên web có khả năng nhận dạng những khách hàng, tập họp dữ liệu về họ và cá nhân hoa việc bán hàng để phù họp vói khách hàng
(Cookie là một tệp văn bản được máy chủ web đưa vào Ổ cứng của người truy nhập để lưu trữ dữ liệu và được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: xác đỉnh thời điểm gần nhất người sử dụng truy nhập đỉa chỉ website dó, xác đỉnh banner quảng cáo nào đã được xem, theo dõi sự di chuyển của người xem tới các vị trí trong website hoặc xác đỉnh người sử dụng
đê tối ưu hoa các nội dung theo nhu cẩu của người truy cập web)
Hoạt động trực tuyến
những sản phẩm trực tuyến với giá thoa thuận và không cần phải cất giữ hàng hoa trong kho hàng, những doanh nghiệp kinh doanh truyền thống lại đổ xô như điên để tạo sự hiện diện của mình trên web Một cơ sở hạ tầng tổng thể đã phát triển và đủ độ chín để hỗ trọ những công ty "dot com": United Parcel Service Inc, và FedEx Corp., chuyên về chuyển hàng, một số công ty bên thứ
ba cung cấp các dịch vụ thẻ tín dụng, những hệ thống điện tử và thậm chí American Express Co., còn giới thiệu Blue, một "thẻ thông minh" đặc biệt đưọc thiết kế cho việc mua hàng trên mạng
Internet cũng làm một cuộc cách mạng hoa nền T M Đ T doanh nghiệp đến doanh nghiệp EDI thông qua Internet đã rẻ hơn rất nhiều so với VANs và những người sử dụng EDI ở quy m ô lớn đã phát triển những hệ thống giao dịch trực tuyến của họ dựa trên web dựa trên những ngôn ngữ đánh dấu tương thích với web thay cho những tài liệu EDI cưng nhắc N ă m 2001, một phiên
Trang 14Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
bản X M L được thiết kế cho T M Đ T , được gọi là ebXML, đã chính thức được chuẩn hoa và những người sử dụng ngày nay đang tiến hành kết hợp những
hơn
Có thể tóm tát lịch sử ra đòi của T M Đ T như sau:
Đậu những năm 1960: Edvvard A Guilbert lận đậu tiên gửi những thông điệp giống EDI về thông tin hàng hoa cho việc trao đổi hàng hoa giữa Dupont
và Chemical Leahman Tank Lines
1965: Hãng vận chuyển Steamship Line gửi những bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những tin nhắn qua telex và được tự động chuyển thành dữ liệu lưu trong máy tính
1977: Ngành lương thực và thực phẩm khai trương một dự án EDI thử nghiệm
1982: GM và Ford yêu cậu những đại lý cung cấp sử dụng EDI
1991: Mỹ bãi bỏ những hạn chế về thương mại sử dụng Internet
1994: Netscape Navigator LO có tính năng hỗ trợ "cookies"
1995: Amazon com do Jeff Bezos thành lập, khai trương cửa hàng bán sách và âm nhạc trực tuyến
thanh toán trẽn mạng và ví trực tuyến
Chrysler) thiết lập chương trình thanh toán T M Đ T B2B Covisint
2001: Chuẩn ebXML LO được phê chuẩn
2 Quá trình phát triển của TMĐT trên thế giới
Những năm gận đây, T M Đ T trên thế giới đã có sự phát triển tột bậc vói
sự gia tăng chóng mặt của số người sử dụng Internet, doanh số của các hình thức T M Đ T B2B, B2C hay các chủng loại hàng hoa được mua bán qua mạng
Trang 15Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
Trước hết, phải kể đến số lượng người sử dụng Internet trên t h ế giới Con số này bản thân nó không miêu tả bức tranh toàn cảnh của T M Đ T , nhưng mức độ phổ cập của Internet trong đời sống cũng là m ộ t điều kiện cẩn cho sự phát triển của T M Đ T (chứ không phải là điều k i ệ n đủ) Sự g i a tăng c ủ a số người sử dụng Internet trên toàn cỹu được thể hiện trong bảng Ì và biểu đồ Ì dưới đây
Bảng 1: S ố lượng người sử dụng Internet trên thế giới n ă m 2003 - 2004
Tỷ lệ
%
D â n số (người)
Số người dùng Internet
Trang 16Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
Biểu đồ 1: Số lượng người sử dụng Internet trên thế giới năm 2003 - 2004
Với Sự gia tăng của số lượng người sử dụng Internet, các hoạt động mua
bán qua mạng cũng trở nên sôi động hơn Các kết quả thống kê và dự báo đểu cho thấy doanh thu T M Đ T không những tăng nhanh về số lượng mà còn chiếm tỷ trổng ngày càng lớn Trong khi năm 1997, các giao dịch T M Đ T chỉ chiếm khoảng 0,05% tổng giá trị giao dịch thương mại toàn cầu thì đến năm
2000 con số này đã tăng lên 1,3-3,3% Trong giai đoạn 1997-1999, doanh số
T M Đ T toàn cáu tăng trưởng 74,35 %/năm, đến thời kỳ 2000-2002, tốc độ tăng trưởng tuy có giảm xuống còn 47,36%/năm nhưng con số tuyệt đối qua mỗi năm vẫn tiếp tục tăng Một cuộc thăm dò do công ty chuyên thống kê các hoạt động trên mạng Jupiter Research cho thấy 6 0 % các site bán lẻ trên toàn cầu năm 2002 có doanh số bán tăng từ 2 5 % trở lên so với cùng kỳ năm trước Số người mua hàng hoa qua mạng mùa lễ giáng sinh năm 2002 đạt mức gần 62 triệu lượt người, so với 44,6 triệu lượt người trong năm 2000
Bảng 2 dưới đây sẽ dưa ra cái nhìn tổng quát về sự gia tăng doanh số
T M Đ T toàn cầu trong những năm gần đây
Bảng 2: Doanh số T M Đ T toàn cầu
Doanh số
Nguồn: Foưester Research, Inc.(2001) - International Data Corp - Canadian
Economic Outlook ; www.nua.com
Trang 17Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phái triển
Mỹ, một cường quốc về T M Đ T , đã đạt doanh số bán lẻ là 65 tý USD trong năm 2004' Con số này cũng được dự đoán là sẽ tăng trưởng 1 7 % hàng năm trong 5 năm tới và đạt mức 117 tỷ USD vào năm 2008
Cũng theo báo cáo này, sự tăng trưởng doanh số bán lẻ trên mạng sẽ phụ thuộc phẩn nào vào các khách hàng mới trên mạng chứ không chỉ phụ thuộc vào các khách hàng cũ, những người đã quen thuộc với công cụ Internet Jupiter Research ước tính số người mua hàng trên mạng tăng 1 4 % trong năm
2004, chiếm 3 0 % dân số Mỹ Tính đến năm 2008, một nấa dân số Mỹ sẽ tham
Sự gia tăng doanh số bán lẻ trên mạng còn được thúc đẩy bởi một nhân
tố khác: mức chi tiêu trung bình của mỗi khách hàng tăng lẽn Trong năm
2004, một người mua hàng trên mạng chi trung bình 585 USD, so vói mức trung bình của năm 2003 là 540 USD Xu hướng tăng chi tiêu trên mạng sẽ còn tiếp tục trong 5 năm tới: cho đến 2008, chi tiêu trung bình của một người mua hàng trẽn mạng sẽ đạt xấp xỉ 780 USD/năm Theo Jupiter Research, sự gia tăng mức chi tiêu trung bình báo hiệu sự chín muồi của thị trường mua sắm trên mạng Một yếu tố nữa làm tăng khả năng người tiêu dùng chi tiêu trên mạng nhiều hem đó là ngày càng nhiều nhà kinh doanh ngoài mạng bổ sung thêm bộ phận kinh doanh trên mạng trong doanh nghiệp của họ khiến
Trích "Dụ báo thị trường bán lè M ỹ 2004 - 2008" do Jupiter Research [hực hiện
Trang 18Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
Biểu đồ 2: Mức chi tiêu trung bình hàng năm trên mạng của một người
sử dụng Internet ở một vài nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, năm 2004
400 600 800
Nguồn: 065121 - 2005 eMarketer, Inc, www.eMarketer.com
Tuy nhiên, cũng theo Jupiter Research, trong vòng 5 năm tới, không phải tất cả các chủng loại hàng hoa đều có doanh số tăng trưởng như nhau J.R
đã nhóm các danh mục hàng hoa bán lẻ vào 3 nhóm mô hình tăng trưởng:
- Nhóm tăng trưởng chợm: Các danh mục sản phẩm trong nhóm này sẽ
có mức tăng trưởng hàng năm dưới 10%, bao gồm: máy tính, sách và phần mềm
gồm chủ yếu là sản phẩm chăm sóc cá nhân và đồ dùng gia đình như tạp phẩm
và các loại thuốc tân dược
-Nhóm tăng trưởng ổn định: Chiếm một nửa doanh số bán hàng trên mạng, bao gồm các hàng hoa được bán vói số lượng lớn như quần áo và đồ điện tử tiêu dùng
Cuối cùng, có thể nói rằng bán hàng trên mạng vẫn có mức tăng trưởng hai con số và ngày càng nhiều người lựa chọn Internet để mua sắm hàng hoa
Do vợy, những người mua hàng trên mạng sẽ đưa ngày càng nhiều các chủng loại hàng hoa vào danh sách các mặt hàng được mua qua mạng Đây chính là
Trang 19Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phái triển
Cơ h ộ i để các doanh nghiệp gặt hái thành công từ sự tăng trưởng tới đây trong
T M Đ T
l i K H Á I N I Ệ M V À Đ Ặ C TRUNG C Ủ A T M Đ T
/ Khái niệm TMĐT
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về T M Đ T nhưng tựu trung lại
có hai quan điểm lớn trên thế giới
Theo Uy ban Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL), thuật ngữ thương mại cấn được diễn giải theo nghĩa rộng để
bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có
hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao
dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại liên quan đến cung cấp hoặc
trao đổi hàng hoa hoặc dịch vụ; thoa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý
thương mại; uy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư
vấn; kỹ thuật công trình; đấu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận
khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công
nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoa hay hành khách bằng đường
biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ Như vậy, có thể thấy rằng phạm
vi của T M Đ T rất rộng bao quát hấu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc
mua bán hàng hoa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của
Uỷ ban Châu Âu lại đưa ra định nghĩa về T M Đ T như sau: T M Đ T được
hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử Nó
dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh
T M Đ T gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hoa và dịch vụ
qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng,
chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu diện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương
mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp
tói người tiêu dùng và cấc dịch vụ sau bán hàng T M Đ T được thực hiện đối
với cả thương mại hàng hoa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên
Trang 20Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
pháp lý, tài chính); bao g ồ m cả các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoe, giáo dục) và các hoạt động m ớ i (ví dụ như siêu thị ảo)
T ó m lại, theo nghĩa rộng thì T M Đ T có thể được hiểu là các giao dịch tài chính và thương m ạ i thông qua mạng lưới các phương tiện điện t ử như: trao đổi d ữ liệu điện tử, chuyển tiền điện t ử và các hoạt động g ử i rút tiền bằng thở tín dụng
T M Đ T theo nghĩa hẹp bao g ồ m các hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua mạng Intemet Các tổ chức như Tổ chức thương m ạ i t h ế giới WTO, tổ chức hợp tác phát triển k i n h tế đưa ra các khái niệm về T M Đ T theo hướng này T M Đ T được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hoa được bày tại các trang web trên Internet v ớ i phương thức thanh toán bằng thở tín dụng C ó thể nói rằng T M Đ T đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người
Theo tổ chức thương mại t h ế giói: T M Đ T bao g ồ m việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình Các sản phẩm bao g ồ m cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hoa thông qua mạng Intemet
Khái niệm về T M Đ T do Tổ chức hợp tác phát triển k i n h tế của Liên Hợp Quốc đưa ra là: T M Đ T được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên việc truyền d ữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp
T M Đ T chỉ bao g ồ m những hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua mạng Internet m à không tín đến các phương tiện khác như điện thoại, fax, telex,
Qua nghiên cứu các khái niệm về T M Đ T như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương m ạ i được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD m ỗ i ngày Theo nghĩa hẹp thì T M Đ T chi m ớ i tổn tại được vài n ă m nay, nhung đã đạt được những kết quả rất đáng quan tâm T M Đ T chỉ g ồ m các hoạt động
Trang 21Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
thương m ạ i được tiến hành trên mạng m á y tính m ở như Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thương m ạ i thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật n g ữ " T M Đ T "
2 Đặc trưng của TMĐT
T M Đ T là m ộ t hình thái hoạt động thương m ạ i phát triển t ừ thương m ạ i
t r u y ề n thống T M Đ T cũng thực hiện nhiều bước giao dịch giống như thương mại truyền thống nhưng cũng có nhiều khác biệt T M Đ T tạo cho các bước giao dịch nhanh hơn, rẻ hơn, phong phú hơn và thuận tiện hơn V i ệ c g ử i và nhận tài liệu theo kiểu truyền thống trên giấy phỏc tạp và mất nhiều thời gian
và chi phí, trong k h i đó, việc tạo, g ử i và nhận tài liệu trên cơ sở d ữ liệu m á y tính rất thuận tiện, nhanh chóng và ít t ố n k é m hơn So v ớ i các hoạt động thương m ạ i truyền thống, T M Đ T có một số điểm khác biệt cơ bản sau:
- Các bên tiến hành giao dịch trong T M Đ T không tiếp xúc trực tiếp v ớ i nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước
- Các giao dịch thương m ạ i truyền thống được thực hiện v ớ i sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn T M Đ T được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) T M Đ T trực tiếp tác động tói môi trường cạnh tranh toàn cầu
- Trong m ọ i hoạt động giao dịch T M Đ T đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chỏng thực
- Đ ố i vói thương m ạ i truyền thống thì mạng lưới thông t i n chỉ là phương tiện để trao đổi d ữ liệu, còn đối với T M Đ T thì mạng lưới thông t i n chính là thị trường
Ngoài những điểm khấc nhau cơ bản trên đây, thương m ạ i truyền thống
và T M Đ T còn khác nhau ở một số điểm khác như: Cửa hàng hay gian trưng bày hàng hoa trong thương m ạ i truyền thống được thay t h ế bằng các webpage giới thiệu sản phẩm hay các e-catalogue trên Intemet Các giấy tờ thủ tục trong thương m ạ i truyền thống (đơn chào hàng, đặt hàng, báo giá, hoa đơn,
Trang 22Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
biên lai, biên bản giao nhận hàng hoa ) được thay thế bằng các hình thức khác như thư điện tử, dữ liệu điện tử
Đặc trưng của giao dịch B2B là sự trao đổi kinh doanh giữa các doanh nghiệp có hoặc không kèm theo thanh toán điện tử Hình thức này chể dành riêng cho các doanh nghiệp, nghĩa là không có sự tham gia của các cá nhân Các doanh nghiệp thường sử dụng hình thức này để trao đổi thông tin, chứng
từ và tiến hành các bước ký kết, thực hiện hợp đồng kinh doanh với nhau
Các giao dịch cơ bân trong thương mại B2B bao gồm:
- Thu hút khách hàng: Khách hàng cùa doanh nghiệp trong thương mại B2B không phải các cá nhân mà là các doanh nghiệp đối tác, bạn hàng Việc thu hút khách hàng vì thế cũng có phần khác so với các phương pháp thu hút người tiêu dùng thông thường Tuy nhiên, các kỹ thuật xúc tiến thương mại trong truyền thống như quảng cáo, khuyến mại cũng vẫn được áp dụng trong thương mại B2B
- Tương tác với khách hàng: là việc cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm cho khách hàng (thường là thông qua catalogue điện tử) sau đó là giao dịch thoa thuận mức giá, hình thức giao hàng để dẫn đến ký kết hợp đổng
- Đặt hàng: Quá trình đặt hàng trong thương mại B2B rất phức tạp Về phía người bán, cần kiểm tra tình trạng hiện hữu của hàng hoa và tính chắc chắn của đơn đặt hàng, cũng như các thành phần của quá trình đặt hàng có liên quan tới các cơ chế thanh toán để định hướng khách hàng doanh nghiệp
Về phía người mua, quyết định đặt hàng không phải quyết định của cá nhân
Trang 23Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
nên có nhiều tác nhân tham gia, liên quan đến các phòng ban, chức vụ và
q u y ề n hạn của người đặt hàng cũng như người uy quyền
- T h a n h toán: Thương m ạ i B2B có thể có k è m theo hoặc không k è m theo thanh toán điện tử
- Thực hiện đơn đặt hàng: hàng hoa trong thương m ạ i B2B phần l ớ n là các thiết bị kỹ thuật, là các sản phốm hữu hình Vì thế, việc thực hiện đơn đặt hàng không thể trực tiếp trên Internet m à vẫn theo phương thức truyền thống
K h i một doanh nghiệp gửi một lượng lớn các dơn đật hàng nhỏ tới người cung ứng, việc tập hợp các đơn đặt hàng đó vào một lần vận chuyển duy nhất trên
cơ sở hàng ngày hoặc hàng tuần có thể tiết k i ệ m được chi phí vận chuyển và tổng chi phí Theo truyền thống, việc tập hợp đơn đật hàng này được tiến hành thủ công, nhưng các hệ thống điện t ử cho phép thực hiện điều này dễ dàng hơn Ngay cả trong trường hợp các đơn đặt hàng là của những cá nhân, thì giai đoạn thực hiện của hệ thống thương m ạ i có thể nhận ra một tổ chức mua và địa chỉ chung và kết hợp cấc đơn
1.2 Giao dịch B2C
Đ â y là loại hình kinh doanh bán l ẻ giúp người tiêu thụ có thể mua hàng hoa hoặc dịch vụ m à không cần tói cửa hàng hoặc tiếp xúc trực tiếp với người cung cấp hàng hoa, dịch vụ Mặc dù hình thức B2C chỉ chiếm m ộ t tỷ l ệ nhỏ (so vói hình thức B2B) trong T M Đ T toàn cầu song tỷ lệ đó lại là phương tiện
để ước tính mức độ xã hội hoa của T M Đ T H ơ n t h ế nữa, B2C được d ự báo là
sẽ tăng trưởng mạnh và sẽ trở thành một công cụ thiết yếu cho các doanh nghiệp tiếp cận với thế giới người tiêu dùng phong phú và đa dạng
Các giao dịch cơ bản trong B2C bao gồm:
- T h u hút khách hàng: bao g ồ m các hoạt động khác nhau như quảng cáo, phiếu mua hàng có thưởng, xúc tiến bấn hàng, bán hàng và các cơ c h ế tương tự, trong đó quảng cáo là hoạt động phổ biến và hiệu quả nhất Các hoạt động trên có mục đích xây dựng hiểu biết của khách hàng về thương hiệu, g ợ i cho khách hàng mong muốn mua hàng trước k h i đi đến quyết định mua hàng
Trang 24Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
- Tương tác v ớ i khách hàng: cách đơn giản là sử dụng m ộ t catalogue điện tử qua đó cung cấp cho khách hàng m ọ i thông t i n c h i tiết về sản phẩm, dịch vụ m à doanh nghiệp cung cấp
- Đ ặ t hàng: K h i tiến hành mua hàng trên Internet, m ỗ i người mua hàng
có m ộ t giò mua hàng ảo của mình (giống như trong siêu thị) M ỗ i sản phẩm người tiêu dùng quyết định mua đều được đặt trong g i ạ mua hàng này Sau k h i người mua đã lựa chọn xong số hàng sẽ mua, một đơn đặt hàng m ô phạng sẽ hiển thị để người mua xem lại quyết định của mình Thông thường, m ộ t bức thư điện tử sẽ được gửi đến địa chỉ email của người đặt mua để yêu cầu xác nhận đơn đặt hàng Chỉ k h i người mua xác nhận đơn đặt hàng này qua email thì đơn đặt hàng m ớ i có hiệu lực
- Thanh toán: Trong thương m ạ i B2C, các hình thức thanh toán phổ biến hiện nay là sử dụng các lại thẻ tín dụng, thẻ khấu trừ, séc hoặc trả tiền mật trực tiếp k h i hàng được giao
- Thực hiên đơn đặt hàng: việc thực hiện được quy về quá trình phân phối hàng hoa m à khách hàng đặt mua đến địa điểm cần thiết, bao g ồ m các bước sau:
+ Chuyển thông t i n đơn đặt hàng từ điểm bán đến kho hàng;
+ Bao gói, ghép các đơn hàng để vận chuyển;
+ V ậ n chuyển và phân phối
2 Một số hoạt động chủ yếu trong TMĐT
2.1 Thư tín điện tử
Thư điện tử "email" là c h ữ viết tắt cùa từ "electronic m a i l " , là m ộ t bức thư được gửi từ người này đến người khác qua m á y tính n ố i mạng Công cụ này thường được cung cấp bởi các ISP (Internet service provider - N h à cung cấp dịch vụ Internet) Vói email, cùng một lúc người sử dụng có thể gửi thư cho rất nhiều người nhận khác nhau, rất tiện l ợ i và nhanh chóng so với hình thức g ử i thư truyền thống V i ệ c gửi thư điện tử phải được tiến hành trực tuyến,
Trang 25Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhà Việt Nam vả giải pháp phát triển
nghĩa là thông q u a mạng Internet và thông t i n trong thư điện từ ở dạng phi cấu trúc nghĩa là không phải tuân thủ theo m ộ t cấu trúc đã định
V ớ i tiện ích của thư điện tử, ngày nay rất nhiều doanh nghiệp sử dụng
nó như một công cụ đắc lực cho việc thiết lập và duy trì quan hệ v ớ i khách hàng hay đối tác Qua nhểng bức thư điện tử nhận được từ phía khách hàng và đối tác, doanh nghiệp có thể phân loại nhểng yêu cẩu, nắm bắt được mong muốn của họ, t ừ đó phản hổi và đưa ra nhểng k ế hoạch k i n h doanh phù hợp, đảm bảo hiệu quả
M ỗ i địa chỉ thư điện t ử bao g ồ m 2 phần Phần thứ nhất là tên h ò m thư
do người đăng ký sử dụng dịch vụ lựa chọn Phần thứ hai là tên m i ề n của nhà cung cấp dịch vụ thư tín này H a i phần này được ngăn cách ben chể "@", ví dụ như trong địa chỉ email hth2510(â>vahoo.com thì "hth2510" là tên h ò m thư m à người sử dụng lựa chọn , còn "yahoo.com" là tên miền của nhà cung cấp dịch
vụ h ò m thư điện tử
2.2 Thanh toán điện tử
Thanh toán điện t ử là việc thanh toán tiền giao dịch thông qua trao đổi thông điệp điện tử thay vì dùng tiền mặt để thanh toán trực tiếp Các hình thức đơn giản của thanh toán điện tử bao g ồ m trả lương trực tiếp cho nhân viên vào tài khoản, thanh toán tiền mua hàng bằng thẻ tín dụng, thẻ mua hàng Cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, các hình thức thanh toán điện tử trong T M Đ T cũng không ngừng được m ở rộng ngày càng hiện đại và đảm bảo an toàn C ó thể kể ra đây một số hình thức chủ yếu như sau:
- Trao đ ổ i d ể liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange - FEDI): chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giểa các công t y giao dịch với nhau bằng điện tử
- T i ề n điện tử (electronic money hay digital cash) chỉ việc giá trị được lưu trể "stored value" hoặc nhểng cơ c h ế thanh toán trả trước, nhểng chuyển nhượng trực tiếp giểa hai thiết bị, hoặc thông qua nhểng mạng lưới m á y tính
m ở như mạng Internet Nhểng sản phẩm lưu trể giá trị bao g ồ m phần cứng (hardware) hay nhểng "cơ chế dựa vào t h ẻ " ("card-based" mechanism) (còn
Hoàng Thu Hà, lớp Pháp ì - K40E 23
Trang 26Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phái triển
gọi là "ví tiền điện t ử " (electronic purse)), và phần m ề m (software) hoặc những "cơ c h ế dựa vào mạng lưới" ("network-based" mechanisms) (còn g ọ i là
" t i ề n mặt số hoa" (digital cash)) N h ữ n g thẻ lưu trữ giá trị có thể là "đơn mục đích" (single-purpose) hoặc "đa mục đích" (multi-purpose) Những thẻ đơn mục đích (ví dụ thẻ điện thoại) được sử dụng để mua một loại hàng hoa, dịch
vụ hoặc những sấn phẩm t ừ một nhà cung cấp; những thẻ đa mục đích có thể được sử dụng để mua sắm từ nhiều nhà cung cấp
- T i ề n mặt Internet (Internet cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng), sau đó được chuyển đ ổ i tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng cấ trong phạm v i m ộ t nước cũng như giữa các quốc gia, tất cấ đều được thực hiện bằng kỹ thuất số hoa, vì t h ế tiền mặt này còn được g ọ i là "tiền mặt số hoa" Công nghệ đặc thù chuyên phục vụ mục đích này có tên g ọ i là " m ã số khoa công khai/bí mật"
T i ề n mặt Internet được người mua hàng mua bằng n ộ i tệ, rồi dùng Internet để chuyển cho người bán hàng Thanh toán bằng tiền mặt Internet đang trên đà phát triển nhanh vì có hàng loạt ưu điểm n ổ i bật:
C ó thể dùng cho thanh toán những m ó n hàng giá trị nhỏ
Không đòi h ỏ i phấi có một quy chế được thoa thuận từ trước, các thanh toán là vô danh
T i ề n mặt nhận được bấo đấm là tiền thật, tránh được nguy cơ tiền giấ
- Túi tiền điện t ử (electronic purse, còn g ọ i là "ví điện tử"), m ô phỏng lại các chức năng của ví tiền truyền thống Các chức năng quan trọng nhất của
ví là: (i) chứng m i n h tính xác thực khách hàng thông qua việc sử dụng các loại chứng nhận số hoa hoặc bằng các phương pháp m ã hoa thông t i n khác; (ii) lưu trữ và chuyển các giá trị; (iii) đấm bấo an toàn cho quá trình thanh toán giữa người mua và người bán trong các giao dịch T M Đ T L ợ i ích chủ yếu của ví
t i ề n điện t ử là sự thuận tiện cho khách hàng trong quá trình mua sắm trên Internet và c h i phí cho các giao dịch thấp bởi việc g h i đơn hàng đã có thể tự động giấi quyết, khách hàng không phấi điền các thông t i n vào đơn đặt hàng
Trang 27Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
trực tuyến như ở các hình thức thanh toán khác Thay vào đó, họ chỉ cẩn nhấn
"chuột" vào ví tiền điện tử của mình và phẩn m ề m sẽ t ự động điền toàn bộ các thông t i n liên quan đến đặt hàng và vận chuyển
- T h ẻ thông m i n h (smart card), nhìn bề ngoài tương t ự như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, thay cho dỏi t ừ là m ộ t chip m á y tính điện tử có
bộ nhớ nhỏ để lưu trữ tiền số hoa, tiền ấy chỉ được " c h i trỏ" k h i người sử dụng
và thông điệp (ví dụ xác nhận thanh toán hoa đơn) được xác thực là "đúng"
- Giao dịch ngân hàng số hoa (digital banking), và giao dịch chứng khoán số hoa (digital securities trading) H ệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là m ộ t đại hệ thống, gồm nhiều tiểu hệ thống: (i) thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các ki-ốt, giao dịch
cá nhân t ạ i nhà, giao dịch t ạ i trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, vấn tin , (ii) thanh toán giữa ngân hàng vói các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị ), (iii) thanh toán trong nội bộ một
hệ thống ngân hàng, (iv) thanh toán giữa hệ thống ngân hàng này với hệ thống ngân hàng khác
- Trao đổi thông t i n tài chính tương tác (Intemet Financial Exchange, IFX): một khung công nghệ độc lập, có tính m ở cho phép chia sẻ các d ữ liệu tài chính và các tài liệu giữa các tổ chức tài chính với khách hàng của h ọ cũng như các nhà cung cấp dịch vụ Các đặc tỏ được ban Công nghệ còng nghiệp ngân hàng (banking industry technologu secretariat, BIS) phác thỏo g ồ m cỏ các hỗ trợ cho việc khởi tạo hoa đơn điện tử, thanh toán điện t ử và chuyển
t i ề n
2.3 Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi d ữ liệu điện t ử là việc trao đổi các d ữ liệu dưới dạng "có cấu trúc" từ m á y tính điện t ử này sang m á y tính điện tử khác, giữa các công ty hay
tổ chức đã thoa thuận buôn bán với nhau theo cách này một cách tự động m à không cần có sự can thiệp của con người (gọi là d ữ liệu có cấu trúc, vì cấc bên đối tác phỏi thoa thuận từ trước khuôn dạng cấu trúc của thông tin) Theo định nghĩa của U y ban Liên Hiệp Quốc về Luật thương m ạ i quốc tế ( U N C I T R A L )
Trang 28Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giãi pháp phát triển
thì " Trao đổi dữ liệu điện tử là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử
này sang máy tính diện tử khác bằng phương tiện điện tử mà sử dụng mộ! tiểu chuẩn đã được thoa thuận để cỉu trúc thông tin"
E D I ngày càng được sử dụng rộng rãi trên bình diện toàn cầu chủ yếu phục vụ cho mua và phân phối hàng (gửi đem hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hoa đơn ) E D I chủ y ế u được thực hiện qua các mạng ngoại bộ (extranet) và thường được g ọ i tên là "thương mại võng mạc" (net-commerce)
C ũ n g có cả hình thức " E D I hỗn hợp" (hybrid E D I ) dùng cho trường hợp chi có m ộ t bên đối tác dùng E D I , còn bên k i a thì vồn dùng các phương thức thông thường (fax, thư tín qua bùn điện)
Là m ộ t công cụ thiết yếu trong các giao dịch doanh nghiệp v ớ i doanh nghiệp (B2B) qua Internet, một giải pháp cho phép truyền thông điện tử một cách an toàn, bao g ồ m các thông t i n về quỹ thanh toán giữa người mua và người bán qua các mạng d ữ liệu riêng, giao thức trao đổi d ữ liệu điện tử giữa các công ty được thực hiện qua mạng truyền thông như mạng giá trị gia tâng
V A N hoặc mạng Internet K h i ngày càng nhiều công ty kết n ố i với Internet, vai trò của E D I , một cơ c h ế giúp các công t y có thể mua, bán và trao đổi thông tin qua mạng, càng trở nên quan trọng
2.4 Bán lẻ hàng hoa hữu hình
Cùng với sự ra đời của Internet, T M Đ T đã phát triển vượt bậc với số lượng các website bán lẻ hàng hoa hữu hình ngày càng lớn, các mặt hàng ngày một đa dạng và phong phú Tại nhiều nước trên thế giới, Internet đã trờ thành một công cụ cạnh tranh sắc bén trong việc kinh doanh hàng hoa hữu hình
Tận dụng chức năng đa phương tiện của môi trường Web, người bán xây dựng trên mạng các "cửa hàng ảo" (virtual shop) để thực hiên việc bán hàng N g ư ờ i sử dụng Internet tìm trang web của cửa hàng, x e m hàng hoa hiển thị trên m à n hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện tử H i ệ n nay, các cửa hàng xây dựng các xe/giỏ mua hàng (shopping can, shopping basket)
X e mua hàng này sẽ đi theo người mua suốt quá trình chuyển từ trang web này sang trang web khác để chọn hàng, k h i tìm được m ó n hàng vừa ý, người
Trang 29Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
mua ấn phím "hãy bỏ vào xe/giỏ"; các xe/giỏ này có nhiệm vụ tự động tính
t i ề n (kể cả thuế, cước vận chuyển) Khác v ớ i các hàng hoa có thể số hoa, các hàng hoa hữu hình phải được giao đến người mua hàng theo phương thức
t r u y ề n thống T u y nhiên không vì t h ế m à bán l ẻ hàng hoa hữu hình trên mồng trở nên k é m sôi động Ư u t h ế của hình thức này là người mua có thể ngồi m ộ t nơi xem xét, đánh giá, lựa chọn so sánh hàng hoa kỹ lưỡng trước k h i ra quyết định mua hàng, không t ố n k é m thời gian đi lồi và d i chuyển t ừ cửa hàng này sang cửa hàng khác
IV ĐIỂU KIỆN Ú N G DỰNG T M Đ T
ì Nhận thức về TMĐT
Con người luôn luôn là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của
m ọ i công việc Trong T M Đ T cũng vậy, điều kiện tiên quyết để T M Đ T được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp chính là ở sự nhận thức của con người từ cấp quốc gia, cấp doanh nghiệp đến từng người dân, về T M Đ T và l ợ i ích của hình thức kinh doanh này Không chỉ có vậy, vấn đề nhận thức còn liên quan đến cả nguồn nhân lực để vận hành, duy trì hệ thống cơ sở hồ tầng của T M Đ T cũng như nguồn nhàn lực để tham gia trực tiếp vào các hoồt động
T M Đ T C ó như vậy thì T M Đ T m ớ i phát triển mồnh được Do vậy m ỗ i quốc gia, doanh nghiệp phải có các chương trình đào tồo nguồn nhân lực để theo kịp sự phát triển của thời đồi và gặt hái thành công cho mình
2 Cơ sở hạ tầng
T M Đ T được tiến hành thòng qua Internet và rất nhiều phương tiện điện
tử khác Đ ó là sự phát triển của kỹ thuật số, công nghệ thông tin và hàng loồt các ứng dụng theo chiều rộng cũng như chiều sâu trên toàn t h ế giới N h ư vậy, một trong những điểu kiện quan trọng hàng đẩu cho việc ứng dụng T M Đ T chính là hồ táng cơ sở viễn thông và tin học M ộ t hệ thống mấy tính, một đường truyền Internet, một hệ thống cho phép thực hiện thanh toán điện từ và một hệ thống an ninh là những yếu tố cơ bản m à thiếu chúng thì T M Đ T không thể được triển khai và áp dụng
Trang 30Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
3 Cơ SỞ pháp lý
T M Đ T xuất hiện đặt ra hàng loạt vấn đề cần phải quan tâm và giải
q u y ế t thích đáng M ô i trường k i n h doanh trong T M Đ T là m ộ t môi trường hoàn toàn mới, môi trường k i n h doanh ảo Vì vậy, m u ố n ứng dụng T M Đ T , cần phải có m ộ t cơ sở pháp lý định sẵn đử điều chỉnh các m ố i quan hệ giao dịch thương m ạ i diễn ra trên mạng N h à nước sẽ phải cùng m ộ t lúc đóng 2 vai trò:
m ộ t là người cung cấp các dịch vụ điện tử và hai là người xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất và cụ thử Chỉ cần thiếu m ộ t trong số những quy định cụ thử cho hoạt động T M Đ T , các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng sẽ gặp phải những tranh chấp, các cơ quan chức năng cũng không có cơ
sở đử k i ử m soát các hoạt động H ơ n nữa, T M Đ T là m ộ t lĩnh vực hoàn toàn mới, cần phải có một cơ sở pháp lý hoàn chỉnh đử củng cố niềm t i n của các chủ thử tham gia C ơ sở pháp lý này phải bao g ồ m các đạo luật về T M Đ T , về
sở hữu trí tuệ, về bảo vệ người tiêu dùng và an ninh chính trị, V V
Luật về T M Đ T phải là m ộ t đạo luật thừa nhận tính pháp lý của các chứng từ và chữ ký điện tử, điều chỉnh các giao dịch k i n h tế và hành chính thông qua con đường điện tử, những vấn đử về thanh toán, bảo mật thông tin
T u y nhiên, do các quan hệ trong T M Đ T vượt qua biên giới của quốc gia nên luật về T M Đ T của m ỗ i quốc gia phải phù hợp vói các công ước, điều ước quốc
t ế hay các thoa thuận liên quan đến T M Đ T trong các tổ chức đa phương như
Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Hiệp hội các nước Đông nam Á A S E A N ,
D i ễ n đàn k i n h tế châu Á - Thái Bình Dương APEC
Luật sở hữu trí tuệ cũng phải được xây dựng nhằm mục đích bảo vệ quyửn l ợ i của những người chù thông t i n bởi l ẽ trong T M Đ T , các thông t i n được truyền đi một cách tự do trên Internet Đ ố i v ớ i các doanh nghiệp, k h i
k i n h doanh trực tuyến, các sản phẩm và dịch vụ có thử dễ dàng bị sao chép hoặc ăn cắp trẽn con đường truyền di M ộ t k h i các vấn đề về bằng sáng chế,
q u y ề n tác giả, đãng ký thương hiệu đã được thống nhất trong luật sở hữu trí tuệ thì T M Đ T chắc chắn sẽ phát triửn lành mạnh
Trang 31Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triền
Ngoài h a i luật cơ bản trên, để T M Đ T có thể được áp dụng thì luật bảo
vệ người tiêu dùng là không thể thiếu Các giao dịch mua bán trong T M Đ T diễn ra chủ yếu trên Internet, nghĩa là trong một thế giới ảo, rất khó k i ể m soát
C ó nhiều trường hợp người tiêu dùng không nhận được đúng hàng theo đơn dặt hàng, cả về số lượng và chất lượng, hoặc anh ta bị lừa bời nhắng thông tin
do các tổ chức phi pháp cung cấp, thậm chí, các thông tin cá nhân của người này cũng có thể bị đánh cắp M ộ t đạo luật bảo vệ người tiêu dùng k h i đã được soạn thảo và có hiệu lực sẽ tạo ra nhắng tác động tâm lý tích cực, thúc đẩy người tiêu dùng điện tử tham gia nhiều hơn vào loại hình thương m ạ i này
V LỢI ÍCH CỦA T M Đ T
1 Lợi ích của TMĐT
LI Giảm chi phí kinh doanh
Chi phí k i n h doanh được cấu thành từ nhiều chi phí bộ phận như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp T M Đ T mặc dù không thể làm thay đổi chi phí sản xuất ra một mặt hàng nhưng lại có thể tác động vào khâu bán hàng và quản lý doanh nghiệp để làm giảm tổng chi phí
k i n h doanh một cách đấng kể
Tác động rõ nét nhất là lên chi phí bán hàng Các doanh nghiệp có thể quảng cáo các mặt hàng một cách thường xuyên trên các website của mình m à
ít tốn k é m hơn việc quảng cáo trên các phương tiện khác Các catalogue điện
tử trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên được cập nhật so với các catalogue i n ấn chỉ có khuôn k h ổ giới hạn và nhanh chóng l ỗ i thời
T M Đ T qua Internet giúp người tiêu dùng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7 % thời gian giao dịch qua Fax, và bằng 0,5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bưu điện; chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5 % chi phí giao dịch qua Fax hay bưu điện chuyển phát nhanh.2
Trang 32Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
Bảng 3: Tốc độ và chi phí truyền gửi (một bộ tài liệu 40 trang)
New York đi Tokyo
New York đi Los Angeles
Nguồn: T M Đ T - Bộ thương mại - NXB Thống kẽ - 1999
Yếu tố thòi gian đóng vai trò rất quan trọng vì sự nhanh chóng làm cho các thông tin hàng hoa tiếp cận khách hàng có ý nghĩa sống còn đối với hoạt động buôn bán và cạnh tranh Ngoài ra, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đưổc nhu cầu còn giúp tăng tốc độ lưu chuyển của hàng hoa tổn kho cũng như kịp thời thay đổi phương án sản phẩm, bám sát đưổc với nhu cầu của thị trường
Thông qua T M Đ T , các doanh nghiệp có thể giảm đưổc một khoản chi phí khá lớn cho việc xuất bản và phổ biến thông tin trong một doanh nghiệp
Ví dụ như ngân hàng Morgan Stanley - một ngân hàng hàng đầu ở New York
- hàng năm tiết kiệm đưổc 300 000 đến 700 000 đô la tiền in ấn nhờ việc gần
Trang 33Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
10 000 nhân viên của ngân hàng dùng Internet để truy cập các thông tin, các bản báo cáo điện tử m ộ t cách thường xuyên '
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể tiết k i ệ m được các loại chi phí khác như chi phí văn phòng, vì các văn phòng không cần giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, c h i phí tìm k i ế m và chuyển giao tài liệu cũng giảm
n h i ề u lần, đây là những khoản chi phí không nhỏ đối với các doanh nghiệp
1.2 Thiết lập và củng cố quan hệ với các đối tác
T M Đ T tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố m ố i quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thương mại Thông qua mạng Internet và các trang web, người tiêu dùng, doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ có thể giao dẫch trực tiếp và liên tục v ớ i nhau, xoa bỏ khoảng cách về không gian, nhờ dó cả sự hợp tấc lẫn quản lý đều được tiến hành nhanh chóng và liên tục
N h ờ các thông tin trên mạng, các bạn hàng mới, các cơ hội k i n h doanh m ớ i được phát hiện nhanh chóng và có nhiều cơ h ộ i để lựa chọn hơn Đ ố i v ớ i những bạn hàng cũ thì việc giao dẫch liên tục, trao đổi thông tin thường xuyên
sẽ g i ữ được bạn hàng lâu dài, củng cố m ố i quan hệ mật thiết giữa doanh nghiệp và bạn hàng
1.3 Khả năng tiếp cận với một nguồn thông tin khổng lồ
Internet là một thư viện khổng l ồ nhất, được cập nhật liên tục và hoạt động 24/24h m ỗ i ngày, 7/7 ngày m ỗ i tuấn K h a i thác thõng tin trên Internet là nhu cầu của toàn thế giới Vói hàng triệu vvebsites và các công cụ tìm k i ế m trên Internet, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với một nguồn thông t i n khổng l ồ từ m ọ i quốc gia trên thế giới m à không bẫ giới hạn bởi thời gian hay không gian, nghĩa là không phải d i chuyển và cũng không phải c h ờ đợi thời gian hợp lý K h i việc thu thập và tìm k i ế m thông tin ở khắp nơi trên thế giới trở nên dễ dàng, doanh nghiệp có thể theo sát sự biến động của thẫ trường nước ngoài, nắm bắt liên tục và thường xuyên các thông tin liên quan đến hoạt
Trang 34Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
động k i n h doanh của doanh nghiệp Do k h ả năng thu thập được các thông tin cập nhạt và truyền t i n nhanh chóng, doanh nghiệp có thể thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu thị trường và ra các quyết định k i n h doanh của mình ở các thời điểm và địa điểm khác nhau, đảm bảo cho công việc k i n h doanh đạt hiệu quả cao nhất
2 Tác động của TMĐT đối với nền kinh tế
V i ệ c T M Đ T ra đời và phát triển nhanh chóng những n ă m gần đây đã có những tác động không nhỹ đến các hoạt động k i n h tế Đ ó là những tác động trên cả nền k i n h tế vĩ m ô và v i m ô Vì thế, m ỗ i một quốc gia, m ộ t doanh nghiệp, k h i quyết định tham g i a vào T M Đ T đều phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng những tác động của nó để chủ động linh hoạt ứng phó với m ọ i thay đổi
dù là nhỹ nhất, đồng thời đưa ra những k ế hoạch cụ thể đảm bảo cho sự thành công của mình
2.1 Những tác động vĩ mô
Trước hết phải kể đến những tác động của T M Đ T đến nền k i n h t ế vĩ
m ô V ớ i những l ợ i thế của mình, T M Đ T có khả năng làm tăng sản lượng quốc gia, tăng tổng cầu đối với m ọ i loại hàng hoa và dịch vụ Điều này làm nảy sinh những vấn đề về chính sách vĩ m ô cần quan tâm như các chính sách về thuế, c h i n h sách t i ề n tệ, tài chính
T h ứ nhất, trong T M Đ T , rất nhiều hàng hoa số hoa được mua bán qua mạng và điều đáng lưu ý là buôn bán trên mạng lại không có biên giới Câu hỹi đặt r a đối với ngành thuế là phải đánh thuế như thế nào và đánh thuế ở khâu nào? T u y nhiên, công nghệ của T M Đ T cũng làm cho việc thu thuế trở nên dễ dàng hơn, làm giảm chi phí thu thuế nhờ việc kê khai và thu thuế giữa người nộp thuế và cơ quan thuế có thể tiến hành qua mạng, vừa nhanh chóng lại vừa tiết k i ệ m công sức và chi phí
T h ứ hai, ngoài những tác động đến chính sách thuế, T M Đ T phát triển
c ũ n g sẽ có những tác động đến thị trường lao động cũng như cơ cấu việc làm,
dù là gián tiếp hay trực tiếp T M Đ T sẽ làm tăng nhu cầu lao động trong k i n h doanh điện tử và làm giảm lao động trong những ngành nghề khấc nhau N h u
Trang 35Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
Cầu về lao động có trình độ về công nghệ thông t i n sẽ tăng lên để vận hành, phát triển các công việc liên quan đến T M Đ T H ơ n nữa, những công việc trong m ộ t số ngành nghề trung gian có thể sẽ g i ả m đi nhiều và không còn t ồ n tại nữa vì thông t i n đã có thể thống suốt từ người cung cấp đến người có nhu cầu
2.2 Những tác động vi mô
N h ư đã nói trong phần V của chương này , m ộ t trong những l ợ i ích của
T M Đ T là làm g i ả m chi phí kinh doanh Hiệu quả tất yếu của nó là sự g i ả m giá thành sản phớm T u y nhiên, l ợ i ích này là của tất cả các doanh nghiệp tham gia T M Đ T nói chung, vì thế, sẽ không có sự khác biệt nhiều về giá cho những hàng hoa giống nhau H ơ n nữa, trong thời đại ngày nay, giá cả không còn là
y ế u t ố cạnh tranh quyết định, m à chính chất lượng sản phớm cũng như những dịch vụ đi k è m m ớ i ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng D o đó, những khoản chi phí tiết k i ệ m được để giảm giá thành sản phớm
sẽ được dùng để đầu tư vào nghiên cứu, phát triển và vào các chiến dịch marketing phù hợp v ớ i từng đối tượng khách hàng không ngoài mục đích làm tăng sự thoa m ã n của người tiêu dùng K ế t quả cuối cùng là tổng chi phí sẽ không thay đổi nhưng sự thoa m ã n của khách hàng thì có Đ ó chính là tác động của T M Đ T lên cơ cấu giá thành của sản phớm
Ngoài những tác động lên chi phí và giá thành, T M Đ T còn có những tác động nhất định lên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Các công ty hiện nay cần phải phản ứng linh hoạt hơn bao g i ờ hết để đáp ứng những nhu cầu của khách hàng về chất lượng, sự lựa chọn và dịch vụ Công việc k i n h doanh cần phải thay đổi để phù hợp với nhu cầu của khách hàng hoặc là những đối thủ cạnh tranh mói sẽ xuất hiện và đáp ứng những nhu cầu đó M ộ t tổ chức linh hoạt là vấn đề cốt lõi để cung cấp những hàng hoa và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng bằng việc sử dụng những chương trình t ố i ưu t ừ những nguồn lực của mình Sự trung thành với m ộ t nhãn hiệu đã tồn tại từ lâu, nhưng hiện nay, khách hàng sẽ sẵn sàng thay đổi nhà cung cấp để nhận được sự thuận l ợ i về thòi gian, chất lượng và giá cả R õ ràng rằng, thị trường điện tử sẽ cho phép
33
Trang 36Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
khách hàng có được sự so sánh gần như tức thời về giá cả và thời gian giao hàng T u y nhiên, phải một lần nữa khẳng định rằng chỉ có giá thấp chưa phải
là cách tốt đễ g i ữ sự trung thành của khách hàng, b ẵ i vì sẽ luôn t ổ n tại m ộ t người sẵn sàng đưa ra mức giá thấp hơn nữa Chất lượng của sản phẩm và dịch
vụ m ớ i là vấn đề khó khăn để đáp ứng trong môi trường điện tử, nhưng lại là vấn đề cơ bản để xây dựng m ố i quan hệ với khách hàng mạnh hơn nữa
M ộ t vấn đề khác là với những sản phẩm số hoa thì chi phí để sản xuất
ra sản phẩm từ sản phẩm thứ hai trẵ đi của cùng một sản phẩm gần như bằng không Sự thay đổi cơ cấu chi phí như vậy dẫn đến sự tăng lèn của nền k i n h t ế
về mặt lượng Thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xác định m ộ t mức giá để có thể thu hồi chi phí và có lãi đối với từng sản phẩm bán ra C ó
m ộ t cách để làm được điều này là làm khác biệt sản phẩm hoặc dịch vụ để hấp dẫn khách hàng đến với những phân đoạn thị trường khác nhau chẳng hạn như
sự khác biệt về thời gian, sự thuận tiện, công nghệ trợ giúp, sự khác biệt về bề mật
Trong điều kiện như vậy, gánh nặng phải cắt giảm chi phí đè nặng lên các doanh nghiệp vừa và nhỏ K ế t quả là có thể các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thuê công nghệ từ các doanh nghiệp lớn hơn Trong một số trường hợp,
nó có thể cản trẵ các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh để tổn tại Điều này dường như đã được chứng minh bằng sự tiếp tục gia tăng của các tập đoàn đa quốc gia với những khả năng lớn mạnh hơn trong việc l ợ i dụng sự khác biệt về
c h i phí trên bình diện quốc tế
C ó một chút nghi ngờ rằng các tổ chức có thể đổi m ớ i m ộ t cách thành cõng để ứng dụng T M Đ T sẽ gặt hái được những lợi ích Các tập đoàn đa quốc gia ứng dụng T M Đ T đã đạt được những thành công, nhưng công bằng m à nói thì vẫn có những doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đạt được những thành tựu trong việc phát triển thương hiệu được biết đến trên phạm vi thế giới (như Amazon) Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay cũng có sự thay đổi Trước kia, để xây dựng một thương hiệu cần phải mất nhiều năm, nhiều công sức, tiền của đầu tư, quảng cáo và nghiên cứu thị trường Nhưng hiện nay
Trang 37Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
mạng toàn cầu ( w w w ) đã cho những doanh nghiệp m ớ i cơ h ộ i để phát triển thương hiệu được biết đến trên toàn cầu v ớ i chi phí chỉ bằng m ộ t phần những chi phí truyền thống Tất nhiên, thương hiệu này cũng được biết đến giới hạn ở những người tiếp cận v ớ i mạng www Các doanh nghiệp vừa và nhắ sẽ có
n h i ề u cơ h ộ i giới thiệu về mình hơn k h i m à họ thường được biết đến v ớ i sự
t h i ế u thốn về thông tin, kinh phí và nhân lực T u y nhiên, cạnh tranh cũng sẽ gay gắt hơn và nó không chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp vừa và n h ắ với các doanh nghiệp lớn m à còn xảy ra giữa các doanh nghiệp vừa và nhắ với nhau
Do vậy các doanh nghiệp buộc phải cân nhắc trước k h i tham gia vào T M Đ T
Trang 38Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
C H Ư Ơ N G li: TÌNH HÌNH Ú N G DỤNG T M Đ T TRONG
C Á C DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
ì NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nói đến doanh nghiệp vừa và nhỏ là nói đến cách thức phân loại các doanh nghiệp theo quy mô Thông thường, các tiêu chí để xếp loại một doanh nghiệp thuộc quy m ô lớn, vừa hay nhỏ mà các nước trên thế giới sử dụng là tủng số vốn đầu tư của doanh nghiệp, số lao động thường xuyên, doanh thu hay lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp Trong đó, tiêu chuẩn tủng số vốn
và số lao động được dùng kết hợp để phân loại Tuy nhiên, khi lượng hoa
những tiêu chuẩn nói trên thì tuy thuộc vào trình độ phát triển sản xuất ở mỗi
quốc gia, tuy thuộc từng ngành cụ thể và ở các thời kỳ khác nhau m à số lượng được lượng hoa theo từng tiêu chuẩn giữa các quốc gia không giống nhau Vì vậy m à một doanh nghiệp hay một tủ chức kinh doanh vừa và nhỏ ở Hoa Kỳ hay Nhật Bản có thể lại được coi là một doanh nghiệp quy m ô lớn ở Việt Nam hay một nước đang phát triển khấc Vậy thế nào là một doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quan niệm của các nước và đặc biệt là theo quan niệm của Việt Nam?
Theo quan niệm của nước ngoài:
Hàn Quốc: trong lĩnh vực chế tạo, khai thác, xây dựng doanh nghiệp
có dưới 300 lao động thường xuyên và tủng số vốn đầu tư dưới 600 000 USD được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhật Bản: Đ ố i với doanh nghiệp sản xuất, có dưới 300 lao động hoặc vốn đầu tư dưới Ì 000 000 USD được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ Đ ố i với doanh nghiệp bán buôn, doanh nghiệp có dưới 100 lao động hoặc vốn đầu tư dưới 300 000 USD được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 39Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhò Việt Nam và giải pháp phát triển
Thái L a n : doanh nghiệp vừa có t ừ 50 đến 200 lao động, doanh nghiệp nhỏ có dưới 50 lao động
Tại V i ệ t Nam, văn bản của chính phủ số 861 ngày 20/6/1998 đã tạm thời quy định thống nhất tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có vốn điều l ệ dưới 5 tỷ đồng, số lao động trung bình hàng n ă m dưới 200 người Theo cách phân loại này, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
c h i ế m gợn 9 0 % tổng số các doanh nghiệp trong nền k i n h tế và bao h à m đủ các thành phợn k i n h tế tham gia, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc k h u vực ngoài quốc doanh lòn hơn so với tỷ lệ này trong k h u vực quốc doanh
T u y nhiên, ngày 23 tháng l i năm 2001, chính phủ đã ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đó quy m ò doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được xác định l ạ i Theo đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đãng ký không quá 10 tỷ đổng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người V i ệ c thay đổi cách quy định như trên là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển về quy m ô của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay T u y nhiên, nếu nhìn rộng ra thì quy định này cũng chưa hoàn toàn chặt chẽ bởi như trên
đã nói, vói m ỗ i ngành nghề khác nhau thì việc lượng hoa tiêu chuẩn xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ lại khác nhau Không thể so sánh một doanh nghiệp sản xuất với rất đông lao động phổ thông nhưng tổng vốn đăng ký lại thấp, v ớ i một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, có thể số nhân viên không nhiều nhưng vốn đăng ký thì chắc chắn cũng không thấp
2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
2.1 Điểm mạnh
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy m ô nhỏ gọn do số lượng lao động cũng như tổng vốn đợu tư thấp nên có một đặc điểm n ổ i bật và cũng là ưu điểm l ớ n nhất, đó là tính linh hoạt cao Khác v ớ i các bộ m á y doanh nghiệp nhà nước vốn cồng kềnh và không hiệu quả, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường là những tổ chức kinh doanh rất năng động, dễ dàng thích ứng với các thay đổi của môi trường kinh doanh Những biến động kinh tế-xã hội trên
Trang 40Thực trạng ứng dụng TMĐT trong các DN vừa và nhỏ Việt Nam và giải pháp phát triển
trường quốc tế và ở trong nước đã nhiều lần gây nên cú sốc l ớ n cho nền k i n h
tế n h i ề u nước T u y nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thích ứng nhanh chóng, thay đổi hoàn cảnh, tự điều chỉnh tổ chức sản xuất Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triộn, tránh được những thiệt hại to lớn do môi trường khách quan tác động lèn, có tinh thần nỗ lực vượt bậc độ vượt qua khó khăn V ớ i quy m ô vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này lại rất dễ thay đổi mặt hàng k i n h doanh k h i mặt hàng k i n h doanh cũ không còn đủ sức cạnh tranh, điều này là không thộ thực hiện được ở các doanh nghiệp lớn trong một thời gian ngắn
Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có quan hệ liên hoàn vói các doanh nghiệp lớn với tư cách là các doanh nghiệp vệ tinh Các doanh nghiệp l ớ n và các doanh nghiệp vừa và nhỏ kết hợp chặt chẽ với nhau độ sản xuất Ví dụ đối với sản phẩm m á y móc, các doanh nghiệp lớn không cần phải sản xuất các linh kiện nhỏ, m à còng việc này sẽ do các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng đảm nhiệm, phối hợp sản xuất Bù lại, các doanh nghiệp vừa và nhỏ không cần phải có đơn đặt hàng lớn, vốn đẩu tư nhiều hay thị trường tiêu thụ ở nước ngoài m à vẫn phát triộn được Đây cũng chính là một điộm mạnh của loại hình doanh nghiệp này
2.2 Điểm yếu
Ngoài điộm mạnh nói trên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ V i ệ t N a m vần thường xuyên được nhắc đến với nhiều điộm yếu cần khắc phục C ó thộ thấy rằng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ V i ệ t N a m vẫn còn k é m trên thị trường quốc tế và ngay cả trên thị trường trong nước, bởi những lý do chính sau đây:
T h ứ nhất, quy m ô doanh nghiệp là vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính không mạnh (lượng vốn tự có thì thấp m à khả năng tiếp cận v ớ i các nguồn vốn vay lại không cao) nên việc sản xuất diễn ra đem lẻ, phân tán, khiến cho các doanh nghiệp này không đủ nguồn lực độ m ở rộng quy m ô sản xuất k i n h doanh, đáp ứng các đơn đặt hàng lớn, đặc biệt là của các thị trường nước ngoài như M ỹ hay EU H ơ n nữa, cũng chính vì k h ả năng tài chính không cao nên việc đầu tư