khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp đầu tư hiệu quả cho thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

101 867 0
khóa luận tốt nghiệp thực trạng và giải pháp đầu tư hiệu quả cho thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

c KOOẠI THƯƠNG • a I C"ANK QUỐC TẾ r i ầ NGOẠI KHOA LUẬN TÓT NGĨIĨEP m mũm VÃ GIAI PHÁP BÀU TO Hĩm Oi! CHOỴHƯUNS M Ạ I ĐIỆN TỞ BỐI VỚI GÁC DOANH NGHỈÊP VỮA VÀ Mồ VIÊT NAM HƠỔB V&I Thoăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI KHOA LUẬN TÓT NGHIÊP r t)ỉ tài: THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHÁP ĐẤU Tư HIỆU Q CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬDƠÌ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM S i n h viên thực h i ệ n Lớp Hà Thị Dung Trung Ì Khoa ỊTHT/viTũì Giáo viên lịỉ^gt a^"^ 43G - KT&KDQT ThS Nguyễn Văn Thoăn Hà Nội - 2008 4Ễ MỤC L Ụ C DANH M Ụ C H Ì N H DANH M Ụ C B Ả N G DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì K H Á I Q U Á T CHUNG V Ề T H Ư Ơ N G M Ạ I ĐIỆN T Ử V À : Đ À U T CHO T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ủ TRONG C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ 1 Tông quát thương mại điện tử ỉ LI Khải niệm Thương mại điện tử ỉ 1.2 Đặc trung phân loại thương mại điện tử ì 1.3 Lợi ích thương mại điện tử // Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỰ 14 1.2 ỉ Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 14 1.2.2 Đặc diêm doanh nghiệp vừa nhỏ 15 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhị đơi với nên kinh tế 16 Tống quan đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỰ 18 1.3 ỉ Vai trò nhà nước phát triển thương mại điện tủi 1.3.2 Đâu tư cho thương mại điện từ doanh nghiệp vừa nhón C H Ư Ơ N G li: T H Ự C T R Ạ N G Đ Â U T Ư CHO T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN T Ử TRONG C Á C DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ô VIỆT N A M 28 Tình hình đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỰ Việt Nam 28 2.1.1 Hạ tâng công nghệ truyền thơng 28 2.1.2 Đẩu tư xây dựng websìte ứng dụng phân mém 33 Lĩ Nguồn nhân lực cho TMĐT 38 2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ TMĐT 41 2.2 Đ n h giá hoạt động đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 43 2.2.1 Hiệu đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 43 2.2.2 Những nhân tộ ảnh hường tới hoạt động đâu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ 47 2.3 M ộ t số thành công đầu tư vào thương mại điện tử 51 2.3.1 Một sộ thành công đầu tư vào thương mại điện từ thê giới học kinh nghiệm 51 2.3.2 Một sô thành công đâu tư vào thương mại điện tử Việt Nam C H Ư Ơ N G HI: G I Ả I P H Á P Đ Ầ U T Ư H I Ệ U Q U Ả C H O 58 THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ử TẠI C Á C DOANH NGIỆP V Ừ A V À N H Ỏ VIỆT NAM 64 3.1 X u hướng phát triến thương mại điện tử giới đảnh hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 64 3.1.1 Xu hướng phát triền thương mại điện tử thè giới 64 3.1.2 Định hướng phát triền thương mại điện tủ Việt Nam ối 3.2 M ộ t số giải pháp vĩ m ô khuyến khích đầu tư phát triển thương mại điện tử Việt Nam 66 3.2.1 Đáy mạnh hoạt động hô trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát ưiên 67 3.2.2 Tạo điêu kiện thuận lợi cho thương mại điện tử phát triển 3.2.3 Nhà nước hô trợ xây dựng dự án thử nghiệm TMĐT 68 74 3 Một số giải pháp vi m ô nâng cao hiệu đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 75 3.3 Ì Nâng cao nhận thức đào tạo nguôi! nhân lực thương mại điện tủ doanh nghiệp 76 3.3.2 Nâng cáp sở hạ tâng kỹ thuật 77 3.3.3 Xác định trình tiếp cận đê phát triền thương mại điện từ 3.3.4 Hoàn thiện Website 80 3.3.5 Cùng co quan hệ khách hàng 79 82 3.3.6 Tái cấu lại công ty sờ phát triền thương mại điện từ KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 89 C Á C K H Á I NIỆM V À T H U Ậ T N G Ữ 92 DANH MỤC HÌNH Hĩnh 2.1: Phân bố máy tính doanh nghiệp năm 2007 29 Hĩnh 2.2: Mức độ tiếp cận Internet doanh nghiệp qua năm 30 Hình 2.3: Chuyên biến hình thức truy cập Internet doanh nghiệp qua năm ĩì Hình 2.4: Tinh hình sử dụng mạng nội doanh nghiệp hai năm 2006-2007 33 Hình 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2007 34 Hình 2.6: Tỷ lệ doanh nghiệp có cán chuyên trách vê CNTTvà năm TMĐTqua 39 Hĩnh 2.7: So sánh cấu đầu tư CNTT TMĐT doanh nghiệp năm 2005 2007 44 44 Hình 2.8: Chuyên biên doanh thu từ ứng dụng thương mại điện tử qua năm 45 DANH MỤC BẢNG Bảng LI: Tình hình ứng dụng phân doanh nghiệp: so sánh 2006-2007 37 37 Bảng 1.2: Các phương thức giao hàng áp dụng doanh nghiệp 41 Bảng 1.3: Các phương thức toán doanh nghiệp 42 Bảng 1.4: Đánh giá cùa doanh nghiệp v tác động TMĐT tới hoạt e động kinh doanh 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT T M Đ T : Thương mại điện t TMTT: Thương mại truyền thống CNTT - VT: Công nghệ thông tin - viễn thông DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tô chức hợp tác phát triển kinh tế APEC (Asia - Paciíic Economic Cooperation): Diễn đàn họp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương UNCTAD (United Nations Coníerence ơn Trade and Development): Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển UNCITRAL (UN Coníerence for International Trade Law): Hội nghị luật thương mại Quốc tế LỜI M Ở Đ À U Tính c ấ p thiết c ủ a đề tài T r o n g thời đại ngày nay, x u hướng tồn cầu hóa thị trường diễn nhanh chóng, thơng t i n trờ thành m ộ t công cụ chiến lược nhà k i n h doanh m ọ i nơi giới N h k i n h doanh phải có thơng t i n vê thị trường diễn biến thị trường, nhu cầu khách hàng, nhà cung cáp hàng hóa dịch vụ tiềm để đưa định đán Thương mại điện tỏ cơng cụ đại sỏ dụng mạng Internet giúp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ có thê thâm nhập vào thị trường giới, thu thập thông t i n nhanh hơn, nhiêu hơn, xác V i thương mại điện tỏ, doanh nghiệp trực tiếp đưa thơng t i n vềsản phàm đến đối tượng khách hàng tiêm m ọ i nơi giới Ở V i ệ t Nam, thương mại điện t ỏ m ộ t vấn đề nóng bỏng đời sống kinh te xã hội Đ ặ c biệt kiện V i ệ t Nam thức trở thành thành viên t h ứ 150 W T O đánh dấu thời kì m i v i thách thức buộc doanh nghiệp V i ệ t N a m phải cạnh tranh công ty lớn mạnh giới Đ n g thời hội đế doanh nghiệp vừa nhò V i ệ t N a m nhận thức tầm quan trọng thương mại điện t ỏ việc đưa doanh nghiệp chủ động tham gia sâu rộng v i mơi trường k i n h doanh bên ngồi T r o n g thời gian qua, doanh nghiệp v a n h ỏ V i ệ t N a m tích cực đầu tư để triển khai, ứ n g dụng thương mại điện t ỏ hoạt động k i n h doanh, nhiên hiệu đầu tư chưa cao Các doanh nghiệp cần thiết phải tìm phương hướng đầu tư thích hợp cho thương mại điện tỏ Chính t lý tơi chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp đầu tư hiệu cho Thương mại điện t ỏ đối v i doanh nghiệp v a n h ỏ V i ệ t Nam" làm đềtài khóa luận tốt nghiệp Ì Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư vào T M Đ T D N V V N Việt Nam, từ đánh giá xu hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư cho T M Đ T DNVVN Đ ố i tượng nghiên cứu phạm v i nghiên cứu đề tài Đôi tượng nghiên cứu Những vấn đề chung liên quan đến T M Đ T hoạt động đầu tư vào T M Đ T D N V V N Thực trạng đầu tư cho T M Đ T D N V V N V N Xu hướng phát triồn giải pháp đâu tư hiệu cho T M Đ T DNVVN V N Phạm vi nghiên cứu Đe t i tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư cho T M Đ T DNVVN Việt Nam vào lĩnh vực: hạ tầng công nghệ truyền thông; xây dựng website ứng dụng phần mềm; nguồn nhân lực; dịch vụ hỗ trợ TMĐT Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng đồ thực đề tài: Tổng hợp t i liệu tiếng Việt tiếng Anh từ nguồn: sách, tạp chí chuyên ngành, Internet So sánh phân tích Thống kê Hệ thống hóa Bố cục khóa luận Khóa luận gồm chương với nội dung sau: Ngồi danh mục từ viết tắt, lịi nói đầu, kết luận, t i liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương ì: Khái quát chung thương mại điện t đầu tư cho thương mại điện t doanh nghiệp vừa nhỏ Chương l i : Thực trạng đầu tư cho T M Đ T doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Chương H I : Giải pháp đầu tư hiệu cho T M Đ T Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đây m ộ t đềtài quen thuộc nhiề người quan tâm Là u sinh viên n ă m cuối, v i v ố n kiến thức hiêu biết hạn hẹp, nên viết khơng tránh khỏi nhọng sai sót N g i viết mong nhận xem xét đóng góp ý kiến thầy Qua x i n gửi l i cảm ơn chân thành đến trường Đ i học Ngoại thương tạo điều kiện cho hội tìm hiếu, nghiên cứu đề tài này, trân trọng cảm ơn thầy giáo, thạc sĩ N g u y ễ n V ă n Thoăn nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2008 Sinh viên Hà Thị Dung hệ trực tuyến khách hàng khách hàng mục tiêu phải xác định đặc trưng khách hàng, khách hàng cá nhân người tiêu dùng hay doanh nghiệp từ xác định m hình kinh doanh phù hợp: B2C hay C2C Các D N V V N Việt Nam thường tiếp cận T M Đ T không nên hiệu khả phát huy T M Đ T bị hạn chế Đa số doanh nghiệp không nhận thức đầy đủ T M Đ T , có doanh nghiệp coi T M Đ T đơn làm web dạng catalog điện tỉ, không xác định rõ ràng mục tiêu, mục đích chiến lược phát triển T M Đ T dẫn đến đầu tư cho T M Đ T tập trung vào mua sam thiết bị m không ý đầy đủ yếu tố nhân lực, tơ chức xây dựng t ì mối quan hệ với khách hàng vấn đề t i cấu lại doanh r nghiệp Vì vậy, xác định cách thức tiếp cận T M Đ T điều quan trọng đơi với doanh nghiệp 3.3.4 Hồn thiện Website Một doanh nghiệp tham gia T M Đ T phải xây dựng cho Website riêng đăng quảng cáo Website Website l "bộ mặt ảo" doanh nghiệp N ó cho phép đăng tải thông tin doanh nghiệp như: lịch sỉ đời, lĩnh vực hoạt động, hình ảnh minh họa cho sản phàm cung cáp Tuy nhiên trang Web Việt Nam tồn nhiều nhược điểm: chưa xây dựng theo tiêu chuẩn cùa Website hình thức đơn giản, nhiều trang có cấu trúc bề ngồi giống đơn điệu, nội dung nhiều website nghèo nàn chất lượng thấp; quảng cáo mạng chất lượng thấp, nhiều trường hợp thiếu logic, quấy rầy người sỉ dụng Website mặt ảo doanh nghiệp m doanh nghiệp Việt Nam dường chưa có quan tâm thích đáng Điều D N V V N khơng có kinh nghiệm việc xây dựng website khơng nắm tiêu chuẩn vvebsite Vậy họ phải làm gì? Có hai cách để doanh nghiệp xây dựng trang web hồn thiện cho doanh nghiệp 80 Cách t h ứ nhất, doanh ngiệp thuê m ộ t công t y chuyên công nghệ thơng t i n có k i n h nghiệm lĩnh vực thiết kế vvebsite để thiết kế co doanh nghiệp T u y nhiên the chi phí cao Cách t h ứ hai, doanh nghiệp có đủ m y tính nối mạng doanh nghiệp hồn tồn t ự thiết kế website M ộ t số tiêu chuẩn n ộ i dung m ộ t vvebsite m D N V V N nên lưu ý k h i thiết ke website T h ứ nhất, thông t i n vvebsite phải đầy đủ xác H i ệ n khách hàng lo ngại tính trung thực k h i mua bán mạng, h ọ sợ bị lừa Vì vớy k h i thiết kế, doanh nghiệp nên trình bày rõ chi tiết doanh nghiệp như: địa vị pháp lý doanh nghiệp, địa chi trụ sở, so điện thoại, sô fax, email, g i i thiệu m ộ t so nhân vớt chủ chốt doanh nghiệp N ê u có thê doanh nghiệp nên đưa thêm thông t i n tài chính, quy m nhân sự, sách doanh nghiệp Đ ó thơng t i n cần thiết m khách hàng m u ố n biết doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp nên trình bày thắng thắn v i khách hàng chất lượng sản phàm, m ô tả chi tiết sản phàm, giá cả, phương thức toán, cách thức giao hàng đế làm tăng độ t i n cớy khách hàng T h ứ hai, thiết kế site phải linh hoạt Các doanh nghiệp nên luôn cớp nhớt thông t i n m i lên \Vebsite m i n h để phản ánh vào bán hàng, chiết khấu, hay cung cấp thông t i n sản phẩm, dịch vụ sẵn có T h ứ ba, chất lượng hình ảnh â m phải sắc nét, sống động Đ a số website D N V V N V i ệ t N a m trang tĩnh, đơn giàn Các doanh nghiệp cần có sáng kiến đổi m i để tạo trang web v i hình ảnh â m tươi v u i mang sắc nét đặc trưng riêng cho doanh nghiệp để làm đặc sắc thêm cho vvebsite C u ố i tốc độ truy cớp phải nhanh Doanh nghiệp nên loại bỏ đoạn không cần thiết, giảm hỉnh ảnh g i i thiệu sản phẩm kích thước v a 81 phải Thiết kế theo hệ thống định hướng cho phép khách hàng chọn sản phàm dễ dàng nhanh K h i thiết kế website doanh nghiệp nên ý đến vấn để chi phí H i ệ n mức chi phí trung bình khoảng 10 triệu đồng đê doanh nghiệp có thê xây dựng vận hành m ộ t hệ thống trang web khoảng t 10 đến 20 trang vịng Ì năm Ngồi doanh nghiệp cần nghiên cứu quy định cợa nhà nước khai thác sử dụng Intemet để tận dụng l ợ i ích cợa Internet theo quy định pháp luật 3.3.S Củng cố quan hệ khách hàng Khách hàng nhân tố quan trọng việc định xem công việc kinh doanh T M Đ T cợa doanh nghiệp phát triển hay phải ngừng lại Doanh nghiệp tiến hành kinh doanh đế phục vụ khách hàng m nêu không thu hút khách hàng đến v i việc kinh doanh mạng cợa doanh nghiệp thất bại phải dừng lại điều hiến nhiên T h u hút khách hàng m ộ t việc khó làm đế tri m ố i quan hệ khó Xét nhiều phương diện, giao dịch v i khách hàng vấn đề phức tạp m doanh nghiệp tiến hành T M Đ T phải đoi mặt Đ ố i v i D N V V N V i ệ t N a m việc làm đế thu hút khách hàng g i ữ họ không bỏ rơi giỏ hàng mua hàng điều quan trọng để phát triển T M Đ T người tiêu dùng V i ệ t N a m chưa quen v i khái niệm T M Đ T họ tâm lý e ngại tí an tồn bảo mật cợa vvebsite nh TMĐT Trước hết, doanh nghiệp nên tập trung phân tích khách hàng cợa T i ế n hành phân đoạn thị trường Internet để tìm phần thị trường phù hợp v i sản phẩm, dịch vụ cợa doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên giao cho phận marketing làm cơng việc C ó doanh nghiệp m i có m ộ t chiến lược sàn phẩm, dịch vụ thích hợp để thỏa m ã n n h u cầu khách hàng 82 Sau k h i tìm thị trường phù hợp v i sản phẩm, dịch v ụ doanh nghiệp việc quảng bá sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng điều vô cần thiết Doanh nghiệp quảng cáo phương tiện truyền thơng qua báo chí, truyền hình N h n g Internet phương tiện tót nhất, cung cấp k h ả marketing l n bao g i hết cho doanh nghiệp Email coi m ộ t phần thiếu trình tiếp thị Internet v i l ợ i nhanh, rẻ có mọt khắp m ọ i nơi Nhiêu D N V V N V i ệ t N a m chưa khai thác triệt để công dụng hữu ích cùa thư điện tử H ọ coi email đơn để hỏi hàng, đọt hàng, chào hàng m khơng ý đến sử dụng cơng cụ marketing h ữ u ích Email giúp doanh nghiệp liên lạc thường xuyên v i khách hàng, biết họ cân gì, m u n để t tìm giải pháp thỏa m ã n nhu cầu khách hàng V ấ n đề m khách hàng V i ệ t N a m lo ngại vấn đề an toàn k h i mua sắm sản phẩm H ọ thường suy nghĩ mua bán thị trường thực tế xảy trường hợp hàng giả, hàng k é m chất lượng hồ mua sắm mạng không sờ vào sản phàm Vì doanh nghiệp phải tạo cảm giác an toàn cho khách hàng k h i truy cập vào website cùa doanh nghiệp tiến hành giao dịch Đ ê giải vấn đề website doanh nghiệp nên giới thiệu rõ ràng địa liên hệ, điện thoại Ngồi doanh nghiệp cẩn phải sử dụng quán tên miền nhiều người niềm t i n không thực bước tên miền thay đối Doanh nghiệp nên cung cấp thông t i n chi tiết sản phẩm vvebsite Chang hạn m ộ t doanh nghiệp m u ố n bán quần áo mạng khơng đủ doanh ngiệp cung cấp cho khách hàng thông t i n doanh nghiệp cung cấp cho họ quần áo thông t i n giá Các khách hàng cịn m u ố n biết thơng t i n loại vải, m u sắc, kích thước Phần lớn D N V V N V i ệ t N a m chưa làm điều Thông t i n sản phẩm dừng lại danh mục, í có m tả chi tiết, giá bán Ô n g t 83 M a t t h e w Berk, m ộ t chuyên gia trang web giao dịch mua bán Internet công t y Jupiter M e d i a M e t r i x nói: " k h i khách hàng m u ô n mua sản phẩm, họ không cần biết giá m họ m u ố n so sánh v i sản phẩm khác T ó m lại họ m u ố n biết n ộ i dung sản phàm" N ê u làm điều doanh nghiệp giúp khách hàng gạt bỏ lo lờng yên tâm mua hàng T u y nhiên chưa phải tất Chất lượng sản phàm, dịch vụ k è m theo hoàn hảo, giá hợp lý, thời gian nhanh diêm m â u chốt đế thu hút khách hàng đến v i doanh nghiệp t ì mơi quan hệ lâu r dài v i doanh nghiệp Ngoài ra, để t ì m ố i quan hệ lâu dài v i khách hàng doanh r nghiệp cần phải g i ữ m ố i liên hệ thường xuyên v i khách hàng Hiện khách hàng D N V V N k i n h doanh mạng chưa nhiều nên việc làm vô cần thiết Quy tờc 80/20 Pareto nói % doanh t h u doanh nghiệp nhờ vào % số khách hàng doanh nghiệp T r o n g k i n h doanh, khách hàng thượng đế việc t ì moi quan hệ v i khách r hàng thời dễ dàng nhiều so v i việc tìm m ộ t khách hàng Đ e tạo m ố i quan hệ tốt đẹp v i khách hàng doanh nghiệp nên: (Ì) trả l i kịp thời thờc mờc khách hàng qua email, điều chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến họ khiến họ hài lòng (2) doanh nghiệp nên chủ ý đến chi tiết dù nhỏ lại quan trọng Chẳng hạn, doanh nghiệp nên lưu lại thông t i n đăng ký khách hàng chí nhiều n ă m để k h i khách hàng quay t r lại mua hàng vvebsite doanh nghiệp h ọ đến nơi m h ọ mua trước để tiết k i ệ m thời gian Doanh nghiệp g i email đến chúc m n g khách hàng nhân dịp quan trọng M ộ t số công t y V i ệ t N a m làm tốt việc này, đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm N h ữ n g việc làm nhỏ lại giúp doanh nghiệp d u y trì m ố i quan hệ lâu dài v i khách hàng 84 K h u y ế n loại hình xúc tiến thương mại quan trọng khơng thể thiếu đời sống k i n h doanh Song song v i chiến dịch khuyến m i sản phẩm doanh nghiệp tiến hành hoạt động hậu mài hỗ t r ợ khách hàng, tư vấn sản phẩm loại, đưa l i khuyên bố ích k h i sủ dụng sản phàm 3.3.6 Tái cấu lại công ty sở phát triển thương mại điện tử Hoạt động T M Đ T đến m ộ t lúc tác động lại câu tơ chức doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải tái câu lại tơ chức cho phù hợp v i nhu cầu thực tế Câu h ỏ i đặt phận k i n h doanh T M Đ T công t y đặt đâu hợp lý trình đầu tư phát triển T M Đ T K h ó có câu trả l i cho m ọ i trường hợp phụ thuộc vào nhiêu yêu tô, đặc biệt nguồn lực doanh nghiệp Nói chung, chia T M Đ T làm hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị giai đoạn kinh doanh T r o n g giai đoạn đầu, phận T M Đ T thuộc phịng máy tính, phịng ke hoạch, phịng kinh doanh hay trực tiếp giám đốc chi đạo Giai đoạn đầu cần đầu tư ban đầu đạo trực tiếp, cần nhân lực am hiếu công nghệ Giai đoạn sau, sau k h i bước vào kinh doanh, T M Đ T kênh bán hàng m i nên việc giao cho phận kinh doanh thuận l ợ i T t ì triển r khai v i phương pháp kỹ thuật kinh doanh trực tuyến Hoạt động T M Đ T đòi h ỏ i t i n học hóa doanh nghiệp hệ thống bán hàng, kho hàng, yêu cầu khách hàng trực tuyến chuyển trực tiếp đến khâu sản xuất, cung ứng hàng hóa, giao vận K h i số lượng giao dịch đù lớn tác động đèn tơ chức quản trị k i n h doanh, có phận chuyên kinh doanh T M Đ T M ố i quan hệ phận công ty đương nhiên phải t i n học hóa để đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng T r o n g doanh nghiệp hình thành đội ngũ chuyên viên C N T T t ì phát triển hệ r thống bán hàng qua mạng, phận kinh doanh trực tuyến tập trung vào v ấ n 85 đề tiếp thị, theo dõi khách hàng, tư vấn khách hàng, phận bán, thu tiền, giao hàng khơng đối bo xung chức cho phù hợp K h i hoạt động quản trị bán hàng doanh nghiệp t i n học hóa đế nâng cao hiệu quả, doanh nghiệp phải tái cấu lại phận để đáp ứng v i tình hình m i việc đầu tư phát triển T M Đ T mang lại Q u trình áp dụng T M Đ T q trình đừi m i doanh nghiệp đề tiếp cận, thích nghi phát triển kinh doanh T M Đ T , m ộ t hình thức k i n h doanh chủ y ế u xã hội thông t i n sau Nói tóm lại D N V V N V i ệ t N a m áp dụng rộng rãi T M Đ T t h i đòi hòi cố gang, n ỗ lực t nhiều phía Đ ố i v i doanh nghiệp, điều trước mắt h ọ cần làm chủ động đầu tư ứng dụng T M Đ T lập kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ, lực, xây dựng phát triển điều kiện cần thiết m ọ i mặt cho việc triển khai T M Đ T Tuy nhiên chì có găng riêng doanh nghiệp t h i chưa đủ, doanh nghiệp cần có quan tâm h ỗ t r ợ t phía phủ t chức khác đế xây dựng mơi trường thuận l ợ i cho T M Đ T sách h ữ u ích cho D N V V N V i ệ t N a m phát triển 86 KÉT LUẬN Cùng v i phát triển công nghệ thông t i n viễn thông thê giới, thương m i điện t phát triển v i tốc độ nhanh chóng Theo chuyên gia d ự báo, thương mại điện t ngày thê rõ vai trị hình thức chủ đạo k i n h tế số hóa m giới hướng t i M ọ i quốc gia nhận thức l ợ i ích việc tham gia vào thương mại điện t ngày tham gia tích cực Bụt kỳ quốc gia không nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng thương mại điện t đêu tụt lại phía sau nằm ngồi phát triến nhanh chóng k i n h tế thê giới T r o n g thời gian qua, thụy, doanh nghiệp quần chúng nhân dân có nhìn nhận đắn hem vai trị lợi ích thương mại điện t V i ệ t Nam Sự thay đối tích cực Chính phủ mạnh công tác phố biến nhận thức thương mại điện tử, tiếp tục tạo điều kiện thuận l ợ i cho thương mại điện t phát triển V i ệ t Nam T 2003 t r lại đây, Chính phủ khơng ngừng ban hành thông qua m ộ t loạt văn sách pháp luật nhằm định hướng cho phát triển T M Đ T tạo tảng pháp lý điều chình hoạt động T u y nhiên m ộ t số văn chưa hoàn thiện áp dung thực tế, gây nên tâm lý e ngại cho doanh nghiệp người tiêu dùng k h i tiếp cận v i thương mại điện tử H tầng kỹ thuật cho thương mại điện t không ngừng nâng cụp nhiên k é m so v i mặt chung m ộ t số quốc gia k h u vực giới Thực trạng hoạt động đầu tư cho thương mại điện t doanh nghiệp v a nhỏ V i ệ t N a m cho thụy không quan nhà nước m thân doanh nghiệp phải nỗ lực m i m o n g bắt kịp v i đà phát triển thương mại điện t g i i thực tiễn hoạt động thương mại điện t rụt phong phú, đa dạng thay đổi nhanh theo đà phát triển cơng nghệ 87 M ặ c dù tì lệ doanh nghiệp đầu tư cho thương mại điện t V i ệ t N a m tăng lên nhanh thời gian qua, song khơng í t doanh nghiệp e ngại chưa dám mạnh dạn đầu tư chưa tìm phương hướng đầu tư hiệu quà Các giải pháp đề xuất khóa luận h i vọng m ộ t phần giúp doanh nghiệp tìm hướng đắn tăng cường đầu tư cho thương mại điện t đế phát tri n hiệu hoạt động kinh doanh Hà Nội, ngày lũ tháng năm 2008 Sinh viên H Thị D u n g 88 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O ì Sách tài liệu nghiên cứu khoa học Ì Cục xúc tiến thương mại, (2004), Những điều cần biết thương mại điện tử cho doanh nghiệp, N h xuất B u Điện B ộ Công thương, Ke hoạch tong phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2006-2010 B ộ Công thương, Báo cảo thương mại điện tủ 2006 B ộ Công thương, Báo cáo thương mại điện tủ 2007 PGS- TS Trần V ă n Hòe, (2007), Giáo trình thương mại điện tử bàn, N h xuất Đ i học K i n h tế quốc dân Nguyên V ũ Hùng, (2007), Cảm nang xây dựng phát triển thương mại điện tử, N h xuất Thông Phạm H ữ u Khang, (2003), Xây dựng triền khai ứng dụng thương mại điện tử, N h xuất Thống kê Trịnh Lê Nam, (2002), Thương mại điện tử cho doanh nghiệp: B2B B2C, N h xuất K h o a học kỹ thuật Ths N g u y ễ n Văn Thoăn, Nguyễn Thành Trung, (2007), Bài giáng thương mại điện tử, Trường Đ i học Ngoại thương 10 Trần M i n h Tiến, (2006), Thương mại điện tử kinh doanh điện tử, N h xuất B u điện 11 Nguyễn T r u n g Toàn, (2006), Kinh doanh mạng: đường vượt qua thử thách, chinh phục thành công, N h xuất B u điện 11 Bernard J.Jawosky, Jeffrey F.Rayport, (2004), Introduction to E - commerce, N h xuất M c G r a w H i n 12 Danny Samson, (2003), E - business: Value creation for management, N h xuất M c G r a w Hin 89 13 Y.Jayachandra.Gitamelkota, (2003), Future prospect: envisoning e business in 2020, Nhà xuất NewDelhi McGraw Hin 14.UNCTAD, (2006), Information economy Report 2006 li Các văn pháp luật Ì Luật giao dịch điện từ 2005 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Thương mại điện tử Chỉ thị số 14/2006/CT-BTM việc triển khai kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 Quyết định số 40/2006/QĐ-BTM Bộ Thương mại việc ban hành Kê hoạch tông thê ứng dụng phát triên công nghệ thông tin ngành thương mại đến năm 2010 HI Các \Vebsite www.moit.gov.vn www.mof.gov.vn www.mpi.gov.vn www.hasmea.org.vn www.vcci.com.vn www.dddn.com.vn www.hca.org.vn www.issi.gov.vn www.vnexpress.com.vn 10.www.vietbao.com.vn 11 www.vietrade.com.vn 12 www.sggp.org.vn 13 www.pcworld.com.vn 14.www.vietnamnet.vn 15.www.gol.com.vn 16.www.golmart.com 90 CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ Brovvser (trình duyệt web): Là m ộ t phần m ề m sử dụng đê xem, quản lý truy cập vào trang web thông qua hệ thống siêu văn đường l i n k siêu liên kết Computer network (mạng m y tính): Là mạng kết n ố i m y tính hệ thống nhiều m y tính thiết bị máy tính lại v i Database (Cơ sờ d ữ liệu): M ộ t tập hợp thông t i n tổ theo cách m m ộ t chương trình m y tính nhanh chóng tìm thấy d ữ liệu C sờ d ữ liệu tương t ự m ộ t hệ thống thông t i n điện t (được xép theo quy tắc định) E-business ( K i n h doanh điện tử): Việc ắng dụng phương tiện điện tử hoạt động quản lý, sản xuất, mua bán hàng hoa dịch vụ m ộ t đơn vị nhàm cắt giảm chi phí, t ố i đa hoa l ợ i nhuận Thông thường, doanh nghiệp tiến hành hai loại hoạt động k i n h doanh điện t giao dịch điện t n ộ i doanh nghiệp giao dịch điện t bên doanh nghiệp v i khách hàng (B2C) v i doanh nghiệp khác (B2B) E-enterprise (Doanh nghiệp điện t ): Doanh nghiệp ắ n g dụng hình thắc k i n h doanh điện tử E D I - Electronic Data Interchange (Trao đối d ữ liệu điện tử): Sự truyền thông t i n t m y tính sang m y tính khác dựa vào m ộ t tiêu chuẩn định sẵn để cấu trúc thông t i n E D I phương thắc sử dụng p h ổ biến giao dịch doanh nghiệp t i doanh nghiệp (B2B) Email (thư điện tử): Thay n ộ i dung thư bạn l u n dạng tệp văn m y tính truyền qua đường Internet Extranet ( M n g n ố i ngoài):Website kết nối doanh nghiệp t i khách hàng, nhà cung cấp thương m i điện tử N h ữ n g website thường cung cấp nhũng thông t i n khách hàng cụ website cơng cộng thiết lập chế đảm bảo an toàn mật cho người sử dụng nhằm truy cập t i thông tin nhậy cảm F A Q - Frequently Asked Questions (Câu h ỏ i thường gặp): Trang chứa câu h ỏ i thường gặp có kèm câu trả l i Website thương m i điựn tử sử dụng trang đe giải đáp thắc mắc thường gặp nơi khách hàng, qua tạo ấn tượng chu đáo doanh Homepage (Trang chủ): Trang web hiựn k h i gõ vào địa chì website Trang chủ thường có thực đom (các mục n ộ i dung) thông t i n n ổ i bật website Quảng cáo đặt trang chủ dễ gây ấn tượng thu hút người xem Internet: M ộ t hự thống gồm mạng máy tính liên kết với phạm v i toàn giới, tạo điều kiựn thuận lợi cho dịch vụ truyền thông giữ liựu truyền tựp tin, thư tín điựn từ nhóm tin Hự thong gồm khoảng 60.000 mạng lưới độc lập đan chéo sử dụng giao thức TCP/1P A R P A N e t phát triển vào năm cuối thập kỷ 60 đầu 70 Intranet ( M n g n ộ i bộ): M n g hoạt động m ộ t công ty Intranet khai thác công cụ Internet v i chi phí thấp phổ cập nhằm đạt lợi chiến lược so v i đối thủ cạnh tranh qua viực cắt giảm chi phi cải thiựn hiựu hoạt động M ộ t mạng nội mang 03 đặc tính: tốc độ cao, đảm bảo an tồn k i ế m sốt Đây điếm yếu Internet Search engine (Cơng cụ tìm kiếm): Phần mềm cho phép tìm k i ế m d ữ liựu sờ d ữ liựu sẵn có Internet qua sử dụng từ khoa phù hợp M ộ t số công cụ tìm k i ế m nơi tiếng: Yahoo!, Google, A l t a V i s t a , Iníịseek, v.v N g i mua thường sử dụng cơng cụ tìm k i ế m để tìm nhà cung cáp mới, sản phẩm mới, nơi bán hàng có giá hợp lý Server (Máy chủ):Một m y tính m ộ t n h ó m m y tính chia sẻ nguồn liựu v i m y tính khác (ví dụ m y chủ cơng ty giúp m y tính hệ thống mạng L A N truy cập vào m ộ t sờ d ữ liệu khách hàng) Các website nói chung website thương mại điện t nói riêng đêu cần có m y chủ có tốc độ x lý nhanh, k h ả lưu t r ữ lớn, mức độ bảo mật cao Website (cách viết khác Web site): Tập hợp trang web liên kết v i theo m ộ t chủ đề, thuộc m ộ t tên m i ề n liên kết t i t trang chủ W o r l d W i d e Web ( W W W ) ( M n g thông t i n tồn cầu): Tập hợp thơng t i n định vị rọt nhiều m y chủ Internet, truy cập t i trình duyệt qua siêu liên kết văn Trên mạng thơng t i n tồn cầu, m ọ i t h ứ dạng đối tượng siêu văn định dạng H T M L Các liên kết siêu văn dẫn chiếu t i tài liệu khác theo định vị thống nhọt ... động đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 43 2.2.1 Hiệu đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 43 2.2.2 Những nhân tộ ảnh hường tới hoạt động đâu tư cho. .. i : THỰC TRẠNG ĐÀU TƯ CHO T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 2.1 Tình hình đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam N ă m 2007 B ộ Công Thương. .. i điện t t i d o a n h n g h i ệ p v a n h ỏ V i ệ t N a m 2.2.1 Hiệu đàu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 2.2.1.1 Tỷ trọng đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp vừa

Ngày đăng: 13/04/2014, 17:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT CHUNG VÈ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ĐÀU TƯ CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • 1.1. Tổng quát về thương mại điệ tử

      • 1.1.1. Khái niệm Thương mại điện tử

      • 1.1.2. Đặc trưng và phân loại thương mại điện tử

      • 1.1.3. Lợi ích cùa thương mại điện tử

      • 1.2. Khái quát chung về doanh nghiệp vậa và nhỏ

        • 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.2.2. Đặc điểm cùa doanh nghiệp vừa và nhỏ

        • 1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế

        • 1.3 Tổng quan về đầu tư cho thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

          • 1.3.1 Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của thương mại điện tử

          • 1.3.2 Đầu tư cho thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ

          • CHƯƠNG lI :THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

            • 2.1 Tình hình đầu tư cho thương mại điện tử trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

              • 2.1.1 Hạ tầng công nghệ và truyền thông

              • 2.1.2 Đầu tư xây dựng website và ứng dạng phần mềm

              • 2.1.3 Nguồn nhân lực cho TMĐT

              • 2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ TMĐT

              • 2.2. Đánh giá về hoạt động đầu tư cho thương mại điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

                • 2.2.1. Hiệu quả đầu tư cho thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

                • 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư cho thương mại điện tử tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ

                • 2.3 Một số thành công trong đầu tư vào thương mại điện tử

                  • 2.3.1 Một số thành công trong đầu tư vào thương mại điện tử trên thế giới và bài học kinh nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan