1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

112 659 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 792,81 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN QUY CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHÍ VĂN KỶ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận vặn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả NGUYỄN VĂN QUY Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài "Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ", tôi đã nhận được hướng dẫn giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu nhà trường, phòng quản lý sau đại học và thầy giáo hướng dẫn TS. Phí Văn Kỷ - người đã định hướng, chỉ bảo, dìu dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy, cô giáo Khoa Sau đại học cùng tất cả các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ngân hàng CSXH tỉnh Phú Thọ, Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy, phòng Thống kê, Phòng Lao động - Thương binh và xã hội huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ đã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất xin dành cho gia đình, bạn bè đã giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân hoàn thành chương trình học tập cũng như đề tài nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Văn Quy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 3.3. Thời gian nghiên cứu 4 4. Những đóng góp mới của đề tài 4 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và vấn đề nghèo đói 5 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng 5 1.1.2. Những vấn đề cơ bản về nghèo đói 8 1.2.3. Đặc điểm của tín dụng đối với hộ nghèo 13 1.2.4. Vai trò của vốn tín dụng đối với hộ nghèo 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.5. Đặc điểm hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo 14 1.3. Tín dụng cho hộ nghèo ở một số nước trên thế giới 15 1.4. Ngân hàng CSXH và hoạt động tín dụng của hộ nghèo ở Việt Nam 18 1.4.1. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 18 1.4.2. Tín dụng cho hộ nghèo của Ngân hàng CSXH và hiệu quả kinh tế xã hội 20 1.5. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng cho hộ nghèo 21 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Phương pháp thống kê kinh tế 22 2.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu 22 2.1.2. Phương pháp tổng hợp và so sánh số liệu 26 2.1.3. Phương pháp phân tích tài liệu 26 2.2. Phương pháp chuyên gia 27 2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu hiệu quả kinh tế đối với cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY 29 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.2. Một số kết quả đạt được năm 2011 30 3.1.3. Tình hình nghèo đói và đặc điểm các hộ nghèo 34 3.2. Đánh giá hoạt động tín dụng cho hộ nghèo của NHCSXH trên địa bàn huyện Thanh Thủy 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.1. Đánh giá sự phù hợp của phương pháp cho vay 41 3.2.2. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu số hộ vay 42 3.2.3. Đánh giá mức độ đáp ứng về mức vốn cho vay 47 3.2.4. Đánh giá sự phù hợp thời hạn cho vay 57 3.2.5. Đánh giá về lãi suất cho vay 60 3.2.6. Đánh giá về mục đích sử dụng vốn vay 62 3.2.7. Đánh giá về sự hỗ trợ sau khi vay vốn 64 3.2.8. Đánh giá tác động của vốn tín dụng đối với hộ nghèo huyện Thanh Thủy 66 3.2.9. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH trên địa bàn huyện Thanh Thủy 80 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ 91 4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu về hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo của tỉnh và huyện 91 4.1.1. Quan điểm về hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 91 4.1.2. Định hướng hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 92 4.1.3. Mục tiêu cụ thể từ 2012 đến 2020 93 4.2. Một số giải pháp chủ yếu 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BTB Bắc Trung bộ CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CVHN Cho vay hộ nghèo DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ DS Dân số ĐB Đông Bắc ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ ĐTN Đoàn Thanh niên HCCB Hội Cựu chiến binh HND Hội Nông dân HPN Hội Phụ nữ HSSV Học sinh - sinh viên HTX Hợp tác xã GTTLSX Giá trị tư liệu sản xuất LĐ-TB-XH Lao động - Thương binh - Xã hội NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng Nhà nước và Phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NS&VS Nước sạch và vệ sinh TLSX Tư liệu sản xuất TSTD Tài sản tiêu dùng TM Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TB Tây Bắc TN Tây Nguyên UBND Ủy ban nhân dân QTDDND Quỹ tín dụng nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các nguyên nhân nghèo chung cả nước và chia theo vùng 12 Bảng 3.1. Đánh giá của hộ nghèo về thủ tục cho vay 42 Bảng 3.2. Cơ cấu các hộ nghèo điều tra vay vốn theo các nguồn vốn vay 45 Bảng 3.3. Doanh số cho vay đối với các hộ nghèo điều tra 49 Bảng 3.4. Mức vốn vay của các hộ nghèo điều tra có vay vốn tại NH CSXH 52 Bảng 3.5. Mức cho vay và đánh giá của hộ nghèo về mức cho vay 56 Bảng 3.6: Thời gian vay vốn của hộ nghèo có vay vốn tại Ngân hàng CSXH 58 Bảng 3.7. Thời hạn cho vay và đánh giá của hộ nghèo 59 Bảng 3.8. Lãi suất cho vay và đánh giá của hộ nghèo về lãi suất cho vay ưu đãi 61 Bảng 3.9. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo 62 Bảng 3.10. Tình hình đầu tư TLSX của hộ nghèo vay vốn tại NH CSXH 68 Bảng 3.11. Tác động của vốn tín dụng đến TLSX 69 Bảng 3.12. Tác động của vốn tín dụng đến công ăn việc làm 71 Bảng 3.13. Thu nhập và sự thay đổi thu nhập của hộ nghèo vay vốn 75 Bảng 3.14. Tác động của vốn tín dụng đến thu nhập 78 Bảng 3.15. Tác động của vốn tín dụng đối với thu nhập 79 Bảng 3.16. Một số chỉ tiêu phản ánh ve việc tiếp cận và tác động của vốn tín dụng tới hộ nghèo ở huyện Thanh Thủy 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, cùng với sự phát triển của đất nước, nền kinh tế của nước ta đã có một sự tăng trưởng liên tục qua các năm. Từ một nước nghèo đói những năm 80 của thế kỷ trước đã trở thành nước có nền kinh tế đang phát triển. Đời sống của đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh đó, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa miền ngược với miền xuôi, giữa người kinh và người dân tộc thiểu số ngày càng được thể hiện rõ nét. Một bộ phận giàu không nhỏ dân cư, đặc biệt ở vùng cao, vùng sâu vùng xa đang chịu cảnh nghèo đòi, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấn đề xã hội cần được quan tâm hơn nữa. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu xuyên suốt của chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta. Đói nghèo có rất nhiều nguyên nhân như thiếu đất sản xuất, thiếu kĩ năng lao động, ốm đau, chây lười, trong đó có một nguyên nhân quan trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng tín dụng Chính sách là một trong những giải pháp quan trọng trong hệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội nhằm xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi trên đây, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), trên cơ sở tổ chức tại Ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Thanh Thủy là một huyện thuần nông của tỉnh Phú Thọ, toàn huyện có 14 xã và 01 thị trấn, dân số đông, lao động nông nghiệp nhàn dỗi, tỷ lệ hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 nghèo vẫn còn cao. Theo chuẩn mới quy định thì diện nghèo của huyện Thanh Thủy đến cuối năm 2011 là 2.735 hộ chiếm 13,4% số hộ trong toàn huyện, trong khi đó tỷ lệ hộ nghèo của toàn tỉnh là 59.376 hộ chiếm 16,55% số hộ toàn tỉnh. Được giao nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ chính trị quan trọng là giúp người dân xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác của Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy đã góp phần không nhỏ cho công cuộc xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế của toàn huyện. Trong đó Ngân hàng CSXH là một tổ chức tín dụng chính thống có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ hệ thống tín dụng vi mô cho xóa đói giảm nghèo. Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, cơ chế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốn ngày càng thông thoáng, đơn giản để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn. Nhưng trong quá trình thực hiện triển khai Quyết định số 131/2002/QDD-TTg ngày 4/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên khi cho vay hộ nghèo thời gian qua cho thấy nổi lên vấn đề là hiệu quả vốn tín dụng còn thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụ người nghèo. Vì vậy, làm thế nào để chất lượng tín dụng được nâng cao nhằm bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo nhận được và sử dụng có hiệu quả vốn vay; một số vấn đề đã nảy sinh cả từ phía Ngân hàng cho vay và người đi vay như cho vay không đúng đối tượng; mức vốn vay, thời hạn cho vay còn hạn chế và chưa phù hợp với từng đối tượng, từng mục đích; hiệu quả sử dụng vốn vay thấp, làm thế nào để tăng cường khả năng nguồn vốn đáp ứng cho vay của Ngân hàng CSXH trong giai đoạn tiếp theo Tuy đã có một vài nghiên cứu về chuyên đề này song tác giả thấy rằng việc giải quyết vấn đề còn chưa thỏa đáng và còn cần phải bổ sung cho hoàn thiện. [...]... tiễn liên quan đến tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo trên địa bàn nghiên cứu Thực trạng và giải pháp trong đề tài được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động này... thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động vốn tín dụng cho vay vốn đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay vốn đối với hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng... Với những nội dung nêu trên, để nâng cao hiệu quả công cụ tín dụng cho hộ nghèo ngày càng phát huy thế mạnh, góp phần nhiều hơn nữa trong việc thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung, của huyện Thanh Thủy nói riêng, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú. .. nhất 1.4 Ngân hàng CSXH và hoạt động tín dụng của hộ nghèo ở Việt Nam 1.4.1 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam * Về quá trình hình thành ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập với mục tiêu cho vay các đối tượng chính sách, chủ yếu là người nghèo, góp phần vào công cụ xóa đói giảm nghèo, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận Ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ... đồng thời nêu bật tồn tại với các nguyên nhân cần tháo gỡ - Góp phần đề xuất các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hộ nghèo vay vốn tại Ngân hàng CSXH huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/... vay; thời hạn cho vay; mục đích cho vay; mức độ hỗ trợ sau khi cho vay Công thức tính: - Mức vốn vay bình quân /hộ = Tổng dư ngưỡng sổ hộ vay vốn - Mức vốn vay BQ/lao động = Tổng dư nội tổng số lao động - Mức vốn vay bình quân/lượt vay = Doanh số cho vay/ sổ hộ vay - Nhóm chỉ tiêu phán ảnh kết quả của việc cho vay: Doanh số cho vay, dư nợ, số lượt vay Dư nợ cuối kỳ cho vay = Dư nợ Đầu kỳ + Doanh số cho. .. thuộc các cơ quan của Chính phủ và một số tổ chức chính trị xã hội (Hội nông dân, Hội Phụ nữ ); tại các tỉnh, thành phố, quận, huyện, có Ban đại diện Hội đồng quản trị do chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND làm trưởng ban * Về hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội - Hoạt động huy động vốn + Ngân hàng CSXH phải huy động tiết kiệm với mặt bằng chung của các NHTM khác trên địa bàn + Huy động tiền gửi của các. .. huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ" Nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề trong hoạt động cho vay người nghèo 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hoạt động tín dụng cho hộ nghèo của Ngân hàng CSXH tại huyện Thanh Thủy, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc cho vay đối với hộ nghèo và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh... 8,7 triệu đồng/ hộ Trong 5 năm, từ 2010 - 2011, tổng dư nợ vốn tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách liên tục tăng trưởng tuy tỷ lệ không đều do nhiều nguyên nhân đặc biệt năm 2011, Chính phủ đã thực hiện một loạt các chính sách nhằm kìm chế lạm phát Nhưng nguồn vốn ưu đãi cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đặc biệt chú trọng hai chương trình: cho vay hộ nghèo và HSSV có... 19 * Về đặc điểm chính của ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng CSXH là tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi, vì mục tiêu chủ yếu là xóa đói giảm nghèo Lãi suất cho vay của Ngân hàng CSXH thấp hơn nhiều so với lãi suất của Ngân hàng Thương mại Các mức lãi suất ưu đãi do Thủ Tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, . " ;Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ& quot;. Nhằm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp giải. TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN QUY CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY VỐN ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH. dụng đối với hộ nghèo của NH CSXH trên địa bàn huyện Thanh Thủy 80 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CSXH HUYỆN THANH THỦY TỈNH PHÚ THỌ 91

Ngày đăng: 27/12/2014, 18:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w