Phương pháp phân tích tài liệu

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 34 - 112)

5. Bố cục của luận văn

2.1.3. Phương pháp phân tích tài liệu

Trên cơ sở tài liệu đã tổng hợp được, chúng tôi vận dụng các phương pháp thống kê đã được thiết lập để phản ánh và phân tích tài liệu, với các phương pháp cụ thể như sau:

+ Phương pháp phân tích mức độ của hiện tượng. Trong phương pháp này chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu rỗng hợp: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân.

+ Phương pháp phân tích sự biến động của hiện tượng: chúng tôi chủ yếu sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển để phân tích sự biến động của hiện tượng (tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình quân).

+ Phương pháp phân tích mối liên hệ: sử dụng phương pháp phân tích liên hệ tương quan nhằm phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố liên quan tới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoạt động cho vay đặc biệt là yếu tố mức vốn vay) tác động đến thu nhập của hộ nghèo vay vốn.

Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng các phương pháp phân tích tài liệu nêu trên để phân tích tổng quan các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan tới nội dung nghiên cứu của đề tài.

2.2. Phƣơng pháp chuyên gia

Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi sử dụng phương pháp thu thập rộng rãi các ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực tài chính ngân hàng; các ý kiến đóng góp - của các tổ chức đoàn hội ở địa phương, ý kiến của các đối tượng vay vốn luôn được chúng tôi đặc biệt lưu tâm. Những ý kiến đóng góp đó là căn cứ đưa ra những kết luận một cách xác đáng có căn cứ khoa học và phù hợp với địa bàn nghiên cứu; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế, kỹ thuật có tính khả thi và sức thuyết phục.

2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu hiệu quả kinh tế đối với cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo với cho vay ƣu đãi đối với hộ nghèo

Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng và tác động của nó đến hộ nghèo yêu cầu cần phải làm rõ nhiều chỉ tiêu, nhiều vấn đề liên quan, kể cả các vấn đề chỉ mang tính định tính vì mỗi chỉ tiêu kinh tế hoặc một vấn đề định tính nêu ra chỉ đánh giá được một mặt hoặc một số khía cạnh của vấn đề nghiên cứu. Do đó, sử dụng hệ thống chỉ tiêu đảm bảo được khắc phục sự phiến diện trong nghiên cứu. Các chỉ tiêu sẽ bổ sung bổ trợ cho nhau, giúp cho việc đánh giá vấn đề nghiên cứu được đầy đủ, toàn diện hơn.

Để phục vụ mục đích nghiên cứu, trong quá trình phân tích tôi sử dụng hệ thống các chỉ tiêu và được phân nhóm theo từng nội dung như sau:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh phương pháp cho vay, nhóm chỉ tiêu này bao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung cho vay: Mức vốn vay bình quân/hộ;

mức vốn vay bình quân/lao động; mức vốn vay bình quân/lượt vay; lãi suất cho vay; thời hạn cho vay; mục đích cho vay; mức độ hỗ trợ sau khi cho vay.

Công thức tính:

- Mức vốn vay bình quân/hộ = Tổng dư ngưỡng sổ hộ vay vốn - Mức vốn vay BQ/lao động = Tổng dư nội tổng số lao động - Mức vốn vay bình quân/lượt vay = Doanh số cho vay/sổ hộ vay

- Nhóm chỉ tiêu phán ảnh kết quả của việc cho vay: Doanh số cho vay,

dư nợ, số lượt vay.

Dư nợ cuối kỳ cho vay = Dư nợ Đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ

- Chỉ tiêu phởn ánh kết quả sử dụng vốn vay: Doanh số thu hồi nợ, nợ quá hạn.

Công thức:

Doanh số thu hồi nợ = Dư nợ cuối kỳ - Dư nợ đầu kỳ - Doanh số cho vay trong kỳ

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tác động của vốn tín dụng đến hộ nghèo: Thu nhập bình quân/hộ; giá trị TLSX bình quân/hộ; mức độ tạo công ăn việc làm.

Công thức:

- Thu nhập bình quân/hộ - Tổng thu nhập/tổng số hộ

Để đánh giá mức độ tác động của vốn vay đến thu nhập tác giả dùng phương pháp phân tích hồi quy (Regression) trong công cụ DATA ANALYSIS của phần mềm EXCEL với công thức: y = a+bx

Trong đó:

y - Thu nhập

a - Các tác động đến thu nhập không phụ thuộc vào thu nhập b - Hệ số hồi quy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Mức độ tạo công ăn việc làm:

Dùng công thức: Số ương đối kết cấu = Trị số của bộ phận/trị số của tổng thể.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH THỦY 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Thanh Thủy là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý huyện Thanh Thủy hiện nay là phía Bắc giám với huyện Tam Nông, phía Tây tiếp giám giáp với huyện Thanh Sơn của tỉnh Phú Thọ, phía nam giám với tỉnh Hòa Bình, phía Đông giáp với huyện Ba Vì của thành phố Hà Nội. Thanh thủy không có đường sắt, Quốc lộ đi qua nhưng có hệ thống đường giao thông liên tỉnh, huyện, xã rất thuận lợi với tổng chiều dài trên 650 km. Ngoài tuyến Tỉnh lộ 316 (Trung Hà - Bến Ngọc), Tỉnh lộ 317 (Trung Hà - Hòa Bình); đường liên huyện Thanh thủy - Thanh Sơn - TamNoong… Những con đường này huyết mạch giao thông trong việc giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa các địa phương trong và ngoài huyện rất thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh - quốc phòng.

Về tài nguyên, khoáng sản: Thanh Thủy là vùng đất dốc, nguồn tài nguyên khoáng sản khá như: Than bùn, than nâu ở Phượng Mao, Tu Vũ, Trung Nghĩa; mỏ sắt ở Đào Xá; Caolin, penspat ở tân Phương, thị trấn Thanh Thủy, Sơn Thủy, Hoàng Xá; nước khoáng nóng ở thị trấn Thanh Thủy; đất sét ở Yến Mao. Qua khảo sát, nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khoa học đã đánh giá khu nước khoáng nóng Thanh Thủy là một trong 7 mỏ nước khoáng có chứa hàm lượng nguyên tố vi lượng cao và có khả năng chữa một số bệnh. Các yếu tố này là tiền đề để huyện phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Về di tích lịch sử văn hóa: Thanh Thủy có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời xen lẫn các truyền thuyết của dân tộc thể hiện qua các di tích lịch sử văn hóa còn lại đến ngày nay. Trong đó nổi bật là các di tích Đền Lăng Sương ở Trung Nghĩa (di tích cấp Quốc Gia), Đền Và ở Yên Mao, Tượng đài chiến thắng Tu Vũ, đình Đào xá… gắn liền với đó là các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.

3.1.2. Một số kết quả đạt được năm 2011

Về sản xuất nông nghiệp:

- Giá trị ngành trồng trọt: 85.810 triệu đồng, đạt 114,1% kế hoạch năm, tăng 2,5% so với năm 2010.

- Giá trị ngành chăn nuoi: 66.590 triệu đồng, đạt 102.8% kế hoạch năm, tăng 6,8% so với năm 2010.

- Giá trị ngành dịch vụ nông nghiệp: 9.328 triệu đồng, đạt 124,4% kế hoạch năm, tăng 9,8% so với năm 2010.

* về trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt: 7.191 ha đạt 101,7% kế hoạch, giảm 0,5% so với năm 2010.

- Diện tích tồng lúa đạt: 3.830,6 ha, đạt 102,1% kế hoạch, giảm 1,1% so với năm 2010;

- Diện tích trồng ngô: 1.781,2 ha,đạt 110% kế hoạch năm, giảm 0,4% so với năm 2010; năng suất bình quân là 48,8 tạ/ha, đạt 97,6% kế hoạch năm, giảm 1,7%% so với năm 2010; sản lượng là 8.692,3 tấn, đạt 107,3% kế hoạch năm, giảm 2,1% so với năm 2010.

- Diện tích đậu tương đạt: 387,3 ha, đạt 86,1% kế hoạch năm giảm 1 9,6% so với năm 2010 ; năng suất bình quân là 1 6,3 tạ/ha; sản lượng là 631,3 tấn.

- Diện tích cây lạc : 214, 5 ha, đạt 1 02,1% kế hoạch năm, tăng 11,1% so năm 2010; năng suất 1 7 tạ/ha, sản lượng 3 64,7 tấn, đạt 99,20/0 kế hoạch năm, tăng 1 0,5 0/0 so với năm 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Diện tích các loại hoa màu khác: 977,4 ha. Sản xuất vụ Đông Xuân năm 2011 không thuận lợi, hạn hán gay gắt xảy ra trên diện rộng, rét đậm, rét hại kéo dài, lũ tiểu mãn đến sớm, đặc biệt là mưa kéo dài từ ngày 15/3 đến 1 8/3/20 1 1 và ngày 15/5/2011 đã gây ngập úng trên 400 ha lúa và rau màu khác, trong đó diện tích lúa mất trắng và giảm kĩ năng suất là 140 ha. Vụ mùa nắng nóng nền nhiệt cao thời điểm sau cấy, mưa lớn vào thời điểm trồng đậu tương dẫn đến diện tích bị mất trắng là 1 5 ha; tình hình sâu bệnh hại như ốc bươu vàng, bệnh sinh lý, sâu cuốn lá xuất hiện sớm, cuối vụ mưa lớn kéo dài (từ 1 5-20/9120 1 1 ) làm ngập ứng trên 1 00 ha, ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng. Trước thực tế trên, UBND huyện đã kịp thời chỉ đạo nạo vét tiêu úng, kết hợp đồng bộ các giải pháp như: Hỗ trợ mua phân bón lá để phun, bón kích thích tăng trưởng cho cây lúa, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời; do vậy sản xuất nông nghiệp năm 2011 cơ bản hoàn thành, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra và tiếp tục dành thắng lợi.

* Về chăn nuôi: Tổng đàn trâu 2.062 con, đạt 89,7% kế hoạch năm, giảm 9,8% so với năm 2010; đàn bò 7.479 con, đạt 78,70/0 kế hoạch năm, giảm 1 1 , 1 0/0 so với năm 2010 ; đàn lợn trên 2 tháng tuổi 5 8 .466 con, đạt 107,3% kế hoạch năm, tăng 10,6 % so với năm 2010; tổng đàn gia cầm 772,3 nghìn con, đạt 96,5o/o kế hoạch năm, tăng 2,1% so với cùng kỳ. Nguyên nhân khiến đàn trâu bò, gia súc, gia cầm không đạt kế hoạch là do rét đậm kéo dài cùng ỏi sự bùng phát dịch bệnh, bên cạnh đó giá thức ăn chăn nuôi tăng cao công I en nhân làm cho người nông dân không mở rộng sản xuất. Năm 2011, huyện đã làm tốt công tác phòng dịch, kiểm tra động vật, vệ sinh thú y, khử trùng tiêu độc và triển khai tích cực công tác tiêm phòng trên cho đàn gia súc, gia cầm. Tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm được ngăn chặn, đàn

~ gia súc, gia cầm phát triển bình thường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Diện tích nuôi trồng thủy sản 1 .25 0 ha, đạt 1 000/0 kế hoạch năm, tăng, 19% so với cùng kỳ. Sản lượng đánh bắt thuỷ sản là 2.050 tấn đạt 96,5% kế hoạch năm, tăng 5,5% so cùng kỳ. Sản lượng cá nuôi là 1.839 tấn, đạt l02,2% kế hoạch, tăng 5,5% so với năm 2010. Huyện tiếp chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện dồn đổi ruộng đất, khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, triển khai thực hiện thí điểm mô hình nuôi cá rô đầu vuông tại Thạch Đồng, Sơn Thủy với diện tích tha. Ngoài ra đã tiếp nhận 5 vạn các loại giống cá khác cho các xã được hưởng chính sách hỗ trợ của tỉnh.

Về sản xuất lâm nghiệp: Chương trình trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng được triển khai tích cực, đã trồng mới 1 25 ha rừng (25 ha vốn tự có), đạt 83,3% kế hoạch; trồng mới 31.100 cây phân tán, đạt 103,8% kế hoạch năm, tăng 46,80/0 sử năm 2010. Đã xác định vị trí đóng cọc mốc phân loại 3 loại rừng, quản lý và bảo vệ tốt diện tích rừng đã có, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy tung.

Về công nghiệp - TTCN - giao thông - xây dựng: Mặc dù gặp nhiều khó khăn do giá cả nguyên, nhiên liệu, vật liệu đầu vào tăng cao, việc điều chỉnh tỷ giá, biến động lãi suất và các nhân tố khác, tuy nhiên sản xuất công nghiệp - TTCN, xây dựng giữ được duy trì, phát triển khá. Năm 2011 đã thu hút một số doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn như: Công ty TNHH một thành viên Sơn Hà, Công ty cổ phần gạch ngói Yến Mao, Công ty TNHH hóa dệt Hà Tây; Giá trị sản xuất' công nghiệp (giá 1 994) ước đạt 94.900 triệu đồng, đạt 1 1 8,9% kế hoạch nó tăng 26,4% so với năm 2010. Giá trị sản xuất ngành xây dựng (giá 1994) ước đạt 75.799 triệu đồng, đạt 1 12,8% kế hoạch năm, tăng 1 2 , 1 mo so cùng kỳ. Huyện đã xây dựng và triển khai thực hiện Đề án phát triển CN-TTCN giai đoạn 20 1 1 -20 1 5 , định hướng đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các mặt hàng thiết yếu phục sản xuất và đời sống nhân dân được đảm bảo, sức mua tiếp tục được cải thiện.

Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ (giá 1 994) ước đạt 46.295 triệu đồng đạt 97,3% kế hoạch năm, tăng 13,5% so với năm 2010.

Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giá thực tế) ước đạt 298.900 triệu đồng đạt 1 16,8% kế hoạch năm, tăng 29,30/0 so với năm 2010.

Dịch vụ bưu chính viễn thông tiếp tục được đầu tư mở rộng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân. Tuy nhiên, do giá tăng nên sức mua hàng hoá cũng hạn chế, lãi suất ngân hàng cao nên một số cơ sở kinh doanh không mở rộng quy mô.

3.1.3. Tích hình nghèo đói và đặc điểm các hộ nghèo

Miền núi và có nhiều bà con dân tộc sinh sống (chủ yếu tập trung ở 3 xã: Yến Mao, Phượng Mao và Tu Vũ).

Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2011 lẻng phòng'lđtbxh huyện Thanh Thủy thì nghèo đói ở huyện Thanh Thủy là tương đối đều ở các xã trong huyện, tuy nhiên ở một số xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như Phượng Mao, Yến Mao, Hoàng Xá, Tu Vũ đều trên mức trung bình của toàn huyện. Những xã này người dân có trình độ dân trí thấp, thiếu đất sản xuất, giao thông đi lại khó khăn

Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ nói trên xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

Thứ nhất tổng số dân trong toàn huyện năm 2011 là 78.420 người với 20.351 hộ gia đình nhưng đại đa số là làm nghề thuần nông. Số hộ nông nghiệp và khẩu nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn 96,19% và 96,05%) lao động nông nghiệp chiếm 92,92% số hộ phi nông nghiệp và khẩu phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ (3,81% và 3,95%) chủ yếu tập trung Vào buôn bán nhỏ và sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp. . . Vì vậy, thu nhập của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hộ thấp, bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường, điều kiện tự nhiên, bệnh dịch, đặc biệt là các hộ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

- Thứ hai, một bộ phận lớn chủ hộ có rình độ dân trí, kiến thức về sản xuất kinh doanh thấp; thiếu ý chí vươn. le thiếu cần cù chịu khó so với đại bộ phân dân cư. Các số liệu thống kê cho thấy rằng khoảng 90% người nghèo có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Trong quá trình khảo sát điều tra cho thấy có một số chủ hộ ở xã Yến Mao không thể đọc, viết, lãi suất bao nhiêu và thậm trí một số người không biết ký tên.

- Thứ ba, một số hộ gia đình nghèo thường cô ít hoặc không có đất đai và tài sản khác Nhiều hộ gia đình không có đất để ở mà ở ké tạm bợ; rất nhiều

Một phần của tài liệu các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 34 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)