Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

133 296 0
Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG £ T À I Iis*ui£ti r i m u A A Uf\f r o ấ> MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU C H Ư Ơ N G I: C S ỏ LÝ LUẬN CỦA VIỆC T H  M NHẬP V À O THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ĐỐI VỚI C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đặc điểm thị trường Hoa Kỳ Ì Đặc điểm kỉnh tế- thương mại 1.2 Đặc điểm nhu cầu, thị hiếu Ì Đặc điểm văn hoa truyền thống kinh doanh Cơ sở pháp lý, kinh tê- kỹ thuật việc thâm nhập vào thị trường M ỹ 2.1 Cơ sở pháp lý 7 2.1.1 Chính sách pháp luật nhập 2.1.2 Chính sách thương mại Mỹ Việt Nam 2.2 Cơ sở kinh tế- kỹ thuật 21 22 2.2.1 Cơ sở kỉnh tế- kỹ thuật cho số mặt hàng xuất chủ lồc 22 2.2.2 Một số vấn đề đàm phán, kỷ kết, thồc hợp đồng xuất 28 2.2.3 Một số chùy giải tranh chấp 31 Kinh nghiệm số nước thâm nhập thành công vào thị trường M ỹ 32 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 32 3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 37 3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 39 3.4 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 43 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG T H  M NHẬP V À O THỊ T R Ư Ờ N G HOA KỲ • • • 45 • CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG N Ă M GẦN Đ Â Y Thực trừng xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường 45 Hoa Kỳ L I Giai đoừn trước Hiệp định Thương mừi Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực 45 1.2 Giai đoừn kể từ Hiệp định Thương mừi Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực 47 1.2.1 Tình hình xuất hàng hoa 48 1.2.2 Tình hình nhập hàng hoa 58 Đánh giá chung kết quả, thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam việc thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ 61 2.1 Những kết 2.2 Những thuận lợi 2.2.1 Những thuận lợi từ môi trường kinh doanh Hoa Kỳ 62 2.2.2 Những thuận lợi từ môi trường kinh doanh nước 63 2.3 Những khó khăn 2.3.1 Những khó khăn từ mơi trường kinh doanh Hoa Kỳ 64 2.3.2 Những khó khăn từ môi trường kinh doanh nước 66 2.3.3 Những khó khăn lực cạnh tranh DN hạn chế 70 C H Ư Ơ N G IU: C Á C GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT 75 NAM T H  M NHẬP T H À N H C Ô N G V À O THỊ T R Ư Ờ N G HOA KỲ Định hướng việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thòi gian tới 75 1.1 Dủ báo xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 75 1.1.1 Dự bảo mặt hàng xuất 75 1.1.2 Dự báo môi trường pháp luật kỉnh doanh 83 Định hướng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ thời gian tói 86 1.2.1 Quan điểm Nhà nước Viứt Nam thị trường Hoa Kỳ 86 1.2.2 Phân định trách nhiứm Chính phủ, Hiứp hội doanh nghiứp 87 viức thúc đẩy xuất 1.2 3: Định hướng cấu mặt hàng 89 1.2.4 Định hướng công tác nghiên cứu thị trường 91 1.2.5 Một sổ định hướng khác Các giải pháp cụ thể 2.1 Các giải pháp mặt pháp lý 91 92 92 2.1.1 Các giải pháp vĩ mô 92 2.1.2 Các giải pháp vi mô 95 2.2 Các giải pháp mặt kinh tế - kỹ thuật 96 2.2 ỉ Các giải pháp vĩ mô 96 2.2.2 Các giải pháp vi mô 103 KẾT LUẬN 112 PHỤ LỤC 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC CHỮ V l ấ TRĨ BTA Hiệp định thương mại Việt- Mỹ EU Cộng đồng chung Châu Au ITC Uy ban Thương mại quốc tế Mỹ DÓC Bộ Thương mại Mỹ USTR Đại diện Thương mại Mỹ FDA Cục quản lý thực phẩm thuốc men FPA Cục bảo vệ môi trường USCD Cục Hải quan Mỹ USPTO Văn phòng Sáng chế Thương hiệu Mỹ ILO Tỳ chức Lao động quốc tế ucc Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ ICC Phòng Thương mại quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên c ứ u đề tài Từ sau Mỹ bỏ cấm vận kinh tế Việt Nam năm 1994, đặc biệt từ Hiệp định thương mại song phương giụa hai quốc gia có hiệu lực vào tháng 12/2001, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có nhụng bước phát triển lớn K i m ngạch buôn bán giụa hai quốc gia liên tục tăng 10 năm qua N ă m 2004, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh, lên tói 5.161,1 triệu USD, tăng lần so với số 800 triệu USD năm 2000 Thực tế cho thấy, Việt Nam có khả xuất nhiều chủng loại hàng hoa với số lượng lòn vào thị trường Hoa Kỳ Một số mặt hàng thâm nhập thành công có sức cạnh tranh thị trường rộng lớn này, ví dụ, số mặt hàng may mặc, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ thị trường mói doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu rõ thị trường nên hiệu kinh doanh không cao, đồng thời nguy gặp phải nhụng rủi ro lớn, nhụng r ủ i ro mặt pháp lý Nhiều mặt hàng Việt Nam cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ nhờ lợi giá, lại phải đối diện với nguy bị doanh nghiệp Hoa Kỳ kiện bán phá giá Vụ kiện cá basa, cá tra, vụ kiện tôm nhụng học lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Vậy, làm để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ cạnh tranh thành công thị trường này? Nhụng quy định mặt pháp lý, kinh tế- kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ m doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt? Đâu nhụng giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt hiệu cao thâm nhập vào thị trường này? Đ ề tài N C K H cấp Bộ: "Mội số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ" thực nhằm trả lời cho nhụng câu hỏi nói Đ ề tài, thế, mang tính thịi sâu sắc có giá trị thực tiễn cao Số liệu Uy ban Thương mại Hoa Kỳ (ƯSITC), tháng 3/2005 Ì Tình hình nghiên cứu Từ hội kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ mở ra, có nhiều viết, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề quan hệ thương mại hai quốc gia, môi trường kinh doanh Hoa Kỳ, đặc biệt môi trường pháp lý nhớm giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ Điển hình số báo cơng trình sau : - Đ ề tài NCKH "Phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ", Bộ Thương mại, 1997 - Bùi Ngọc Sơn, "Hệ thống pháp luật thương mại thực định Anh - Mỹ\ Đ ề tài nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại - hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Đ i học Ngoại thương, H Nội năm 2000 - Nguyễn Thi Mơ, 'Thực trạng xuất hàng Việt Nam sang thị trưặng Hoa Kỳ - yếu kém"- Đ ề t i NCKH "Chương trình Tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị trưặng Mf\ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 11/9/2001 - Phạm Duy Liên, "Những nét đặc biệt mặt kỹ thuật nghiệp vụ buôn bán với thị trưặng Mỹ" (2001) - Hoàng Văn Châu, "Cam kết thương mại dịch vụ Hiệp định thương mại Việt- Mỹ số vấn đề cần làm ", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 1/2002 - Vũ Chí Lộc, "Vài nét sách kinh tế đối ngoại Hoa Kỳ", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 3/2003 - Bùi Ngọc Sơn, "Một số biện pháp để thâm nhập thành công vào thị trưặng Mỹ\ Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4/2003 - Bùi Xn Lưu, "Chính sách bảo hộ nơng nghiệp Mỹ", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4/2003 li Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng thể vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ, thực trạng xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường năm gụn để đưa định hướng giải pháp có tính khả thi cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ Đây đề tài NCKH cấp Bộ đụu tiên nghiên cứu vấn đề M ụ c đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật đặt cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Làm rõ thực trạng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua (những thành tựu tồn tại, thuận lợi khó khăn) - Đ ề xuất số định hướng giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam để thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm thị trường Mỹ nhu cụu, thị hiếu, văn hóa, truyền thống kinh doanh m nhà xuất Việt Nam cụn nắm được; - Nêu phân tích vấn đề pháp lý, kinh tế - kỹ thuật sở để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, đặc biệt sách pháp luật Hoa Kỳ hàng hóa nhập nói chung, hàng hóa Việt Nam nói riêng; - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia Châu Á thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ đề xuất kinh nghiệm m doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thâm nhập vào thị trường - Nghiên cứu thực trạng xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm qua, nêu kết quả, thuận lợi, đồng thòi phân tích, làm rõ tồn tại, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ; - Đưa phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập cách hiệu vào thị trường Hoa Kỳ iii Đôi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm thị trường Hoa Kỳ quy định mang tính pháp lý, kinh tế- kỹ thuật liên quan đến thị trường Thực trạng xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam vói Hoa Kỳ thời gian gớn đối tượng nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khái niệm "thâm nhập thị trường" khái niệm có nội hàm rộng Có nhiều hình thức thâm nhập khác vào thị trường nước ngoài: từ việc xuất hàng hoa đến việc liên doanh, liên kết vói chủ thể (các công ty, doanh nghiệp) thị trường nước ngoài, nhượng quyền kinh doanh nước hay đớu tư thành lập công ty thị trường nước ngồi Vói tên gọi "Một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ", đề tài giói hạn nghiên cứu hình thức thâm nhập chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, hoạt động xuất hàng hoa doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường kèm theo hoạt động nhập hàng hoa từ thị trường Hoa Kỳ vào Việt Nam Bên cạnh đó, nói đến thị trường Hoa Kỳ nói đến thị trường rộng lớn với 50 bang lớn nhỏ Thị trường Hoa Kỳ không rộng lớn địa lý, dung lượng, nhu cớu, thị hiếu, m thị trường phức tạp xét vấn đề pháp lý (chính sách, pháp luật) hàng loạt vẩn đề kinh tế - kỹ thuật khác Vì vậy, phạm vi mình, đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến khả thâm nhập trình thâm nhập thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam đặc điểm thị hiếu, nhu cớu, văn hóa kinh doanh, sách pháp luật xuất nhập (thuế, hải quan, xuất xứ hàng hóa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ) Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa diễn giải Ngồi ra, phương pháp thống kê, so sánh sử dụng thường xuyên nhằm xây dựng số liệu đánh giá tăng trưởng kinh ngạch xuất nhập hai quốc gia hay ngành hàng iv Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu phụ lục, nội dung đề tài phân bổ làm chương, cụ thể là: - Chương ỉ Cơ sở lý luận việc thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam - Chương li Thằc trạng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam năm gần - Chương HI Các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ V v ề mặt hàng hoa quả, nay, Việt Nam xuât khâu long qua nhiều nước dạng tươi Riêng thị trường Hoa Kỳ, đòi hỏi kiểm dịch thực vật rát khát khe nên nhập long dạng sơ chê đơng lạnh Đe có thê xuât long vào thị trường Hoa Kỳ, bước đâu tiên cân phải tuân thủ đánh giá xem thị trường Hoa Kỳ quan ngại loại sâu bệnh Khi thu hoạch long, nhà sản xuột phải kiểm tra xem loại sâu bệnh kèm khơng kèm với hoa quả, có khả phát sâu bệnh hay khơng đóng hàng chuyển Đồng thời phải điều tra xem liệu q trình vận chuyển có loại sâu bệnh chết hay không Khi hoa đến Hoa Kỳ, loại sâu bệnh xem xét xem có khả sinh trưởng f lan rộng không, có hậu kinh tê phát triên không t Việc đánh giá rủi ro sâu bệnh phải dựa sở khoa học, có thê Cơ quan kiêm dịch động thực vật Hoa Kỳ (APHIS) thực theo hợp đông Việt Nam thực r r Sau két thúc trình đánh giá, bước thứ hai trình tiêp cận thị trường Hoa Kỳ giảm thiểu rủi ro Khi hàng tới Hoa Kỳ, chuyên gia kiểm dịch thực vật tới hải cảng sân bay đê xác định sô lượng hàng, chọn mâu kiểm tra Nộu loại sâu bệnh thuộc diện kiểm dịch có ba lựa chọn cho nhà nhập Một xử lý sâu bệnh Nộu khơng có biện pháp xử lý phải tái xuột trở vê Việt Nam nước thứ ba Giải pháp đỡ tôn nhát tiêu huy Đ ố i với quan nước, việc kiểm tra vườn, thời gian thu hoạch biện pháp góp phần loại bỏ số sâu bệnh, kiểm sốt khơng khí, nhiệt độ lạnh diệt sâu bệnh Tuy nhiên, long, xơng khói, nhúng qua nước nóng, biện pháp xử lý tốt dễ làm hỏng Sử dụng nhà kính, đóng túi, chiếu xạ biện pháp người tiêu dùng Hoa Kỳ chộp nhận 109 r r t Song, chiêu xạ công nghệ đại tơn nên địi hỏi phải có khơi lượng hoa đủ lớn giảm chi phí Xử lý giúp giảm thiểu rủi ro lại dễ làm hỏng hoa Ngoài biện pháp cịn có giải pháp khác trước vào xử lý cụ thê làm trường, xịt bả, bẫy, thả côn trùng Khi thực bước giảm thiểu rủi ro rấi, khâu hợp tác với APHIS để thay đổi quy định pháp lý thị trường Hoa Kỳ Q trình địi hỏi phải qua nhiều bước khác Đ ể bảo đảm lợi ích nhà xuất khẩu, người làm Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hay người đàm phán với quan APHIS Hoa Kỳ cân lưu ý vê hạn chê mà Hoa Kỳ đưa tác động đến người nông dân sở chế biến Việt r Nam thê Vừa qua, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam gửi danh sách 16 loại trái tươi để phía Hoa Kỳ xem xét cấp phép nhập Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn gửi ý kiến trực tuyến đến APHIS để huy động ủng hộ cho đề xuất Việt Nam Cơ quan lập pháp Hoa Kỳ xem xét ý kiến vịng 60 ngày Tồn trình nhanh hay chậm thuộc vào mức độ phức tạp đề xuất Việt Nam, vào số lượng ý kiến đóng góp nhận Có thể 1-1,5 năm, phức tạp phải mát năm Hiện danh sách Việt Nam nằm số khoảng 400 danh sách loại từ nước gửi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 81 2.2.2.7 Xây dựng thương hiệu cỏ uy tín bảo vệ thương hiệu ý r t Cân phải xây dựng thương hiệu có uy tín cho hàng xt khâu Việt Nam A i biết thương hiệu mang lại thị trường thu nhập Nhưng lý m xây dựng thương hiệu có uy tín, thị trường chấp nhận chuyện đơn giản, nước Hoa Kỳ nơi m biêt bao thương hiệu nôi tiêng thông trị thị trường hàng thê kỷ Đôi với mặt hàng mang tính chát trun thơng người Việt Nam hàng thủ *' wAvw.nhandan.com.vn/tinbai/?top=38&sub=56&article=33048 110 công mỹ nghệ, thúy sản, nông sản thực phẩm chế biến cần có thương hiệu riêng để tăng tính cạnh tranh thị trường Đ ố i với mặt hàng dệt may, giầy dép, nhựa điện tử, việc xây dựng thương hiệu hàng xuất Việt Nam có í t ý nghĩa khơng cạnh tranh với nhiều thương hiệu nởi tiếng lâu năm thị trường Hoa Kỳ Ngồi ra, để bảo vệ thương hiệu mình, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp Hoa Kỳ cho sản phàm, hàng hóa Thị trường Hoa Kỳ thị trường gần đạt đến chuẩn mực quốc tế vân đê, có vân đê sở hữu công nghiệp, vê đăng ký quyền vấn đề bảo hộ thương hiệu Các quy định vấn đề phức tạp Bên cạnh đó, thị trường Hoa Kỳ, bên cạnh công ty Hoa Kỳ phần lớn nhà kinh doanh đứng đắn khơng thiếu công ty lừa đảo, đánh cáp thương hiệu với mục đích trục lợi cá nhân (ví dụ nhãn hiệu ViFon bị công ty M ỹ nộp đơn xin sở hữu quyền trước công ty Việt Nam nộp đơn cho quan thẩm quyền Hoa Kỳ Tuy nhiên đấu tranh tích cực công ty ViFon giúp đỡ luật sư có kinh nghiệm nên ViFon giành quyền sở hữu đáng mình) Vì vậy, muốn thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, muốn làm ăn nghiêm túc thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho sản phẩm Theo điều Ì Cơng ước Paris quyền sở hữu cơng nghiệp "Nếu doanh nghiệp đăng ký (nếu không sử dụng thủ đoạn lừa đảo để có được) vịng năm doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nơi tiêng có qun đệ đơn yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu giống tương tự Nếu doanh nghiệp dừng hành •> r t ỉ động lừa đảo đê đăng ký thương hiệu giông với thương hiệu nơi tiêng doanh nghiệp sở hữu thương hiệu nôi tiêng không bị hạn chê vê thời gian đê huy bỏ thương hiệu đó" 111 K ấ LUẬN Chuyến thăm Mỹ thủ tướng Phan Văn Khải cuối tháng vừa qua khẳng định quan hệ hai quốc gia bước sang thời kỳ phát triển vói nhiều hội triển vọng tốt đẹp Tiến trình đàm phán gia nhấp WTO Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng khả Việt Nam gia nhấp WTO vào cuối năm 2005 lớn Những động thái kết nói dấu hiệu đáng mừng; yếu tố thuấn lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất kinh doanh thị trường quốc tế nói chung thị trường M ỹ nóiriêng.Thi trường Mỹ rộng mở cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam Đ ể biến hội thành thực, doanh nghiệp Việt Nam, trước hết, cần tìm hiểu nắm đặc điểm chủ yếu thị trường Hoa Kỳ Đặc biệt, doanh nghiệp bỏ qua sách quy định mang tính pháp lý vốn phức tạp thị trường này: quy định thuế, hải quan, thủ tục xuất nhấp khẩu, quy định xuất xứ hàng hóa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Các doanh nghiệp cần nắm nội dung Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ với phụ lục kèm theo để hiểu quyền, nghĩa vụ ưu đãi m hưởng xuất sang Hoa Kỳ Đ ó yêu cầu doanh nghiệp muốn xuất thành công sang thị trường Hoa Kỳ Tuy k i m ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng liên tục năm gần đây, song, thấy, mức tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm hội m thị trường đem lại Những tranh chấp rủi ro m doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều Chương đề tài đưa định hướng giải pháp toàn diện, có tính khả thi nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhấp thành công vào thị trường Mỹ, đạt hiệu xuất kinh doanh cao Cần phải nhấn mạnh rằng, Chính phủ Nhà nước Việt Nam thời gian gần thực bước đi, có biện pháp sách phù hợp để thắt chặt mối quan hệ thương mại hai quốc gia Việt 112 Nam - Hoa Kỳ để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Thách thức lớn tự đổi mói, tự vận động ầong thân doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa, đầu tư cho công nghệ, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, trọng xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại , doanh nghiệp cần lựa chọn giải pháp thích hợp để nâng cao sức canh tranh mình, đồng thịi thâm nhập thành cơng vào thị trường Hoa Kỳ- thị trường nhập giàu tiềm lớn giới 113 PHU LÚC 1: MỘT s ố THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA MỸ Nguồn: Báo cáo hàng năm- 2004 Đại diện thương mại Mỹ (www.ustr.gov) Bảng 1; Nhập hàng hoa Mỹ theo mặt hàng (đơn vị: tỷ USD) Loại hàng hoa Thực phẩm Nguyên vật liờu thiết bị cho Năm 1994 31 Năm 2002 49,7 N ă m 2003 Năm 2004 55,8 62 162,1 267,7 313,8 409,9 Hàng chế tạo, trừ ôtô 184,4 283,3 295,8 343,6 Ơtơ linh kiờn ơtơ 118,3 203,7 210,2 228,7 Hàng tiêu dùng 146,3 307,8 333,9 370,7 Hàng hoa khác 21,3 49,1 47,6 50,4 ngành công nghiờp Tổng 668,7 Trong đó, Hàng nơng nghiệp Hàng cơng nghiệp Hàng cơng nghệ cao 1164,7 1260,7 26 42 47j 5573 98,1 974,6 1952 1027,4 207 1468,3 54,4 1176,7 240 Bảng 2: Nhập hàng hoa Mỹ theo thị trường (đơn vị: tỷ USD) Thị trường Năm 1994 N ă m 2002 N ă m 2003 Năm 2004 Canada 128,4 209,1 221,6 256,3 EU 119,5 225,8 244,8 273,6 Nhật 119,2 121,4 118 129 Mêxicô 49,5 134,6 138,1 156,1 Trung Quốc 38,8 125,2 152,4 196,2 384,9 589,2 621,9 703,6 278,3 572,1 637,8 769,3 Tổng nhập từ nước cố thu nhập cao Tổng nhập từ nước có thu nhập trung bình thấp 14 PHU LÚC MỘT số ĐỊA CHỈ VVEBSITES HỮU ÍCH : CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU SANG MỸ http://www.doc.gov Bộ Thương mại Mỹ http://www.customs.ustreas.gov Tìm kiếm thơng tin hải quan, thuế quan http://www.usitc.gov Uy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ http://www.ftc.gov Uy ban thương mại liên bang http://www.ustr.gov Đại diện thương mại Hoa Kỳ http://www.uspto.gov Văn phòng sáng chế thương hiệu M ỹ http://www.industrvsearch.com Thông tin ngành cống nghiệp Hoa Kỳ http://www.usda gov Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ http://www.pierpub.com Tim kiếm công ty X N K Hoa Kỳ http://www.usaita.com Hiệp hội nhà nhợp dệt may Mỹ http://www.fda.gov Cục quản lý dược phẩm thực phẩm http://www.epa.gov Cục bảo vệ môi trường 115 TÀI Liêu THAM KHẢO Ì Hiệp định thương mũi Viêt Nam- HOŨ Kỳ, Bơ Thương mai, 2001 Đào Trí Úc (chủ biên), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2002 HỒ Sĩ Hưng, cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống Kê, Hà Nội 2003 VCCI, Kinh doanh với Hoa Kỳ, 2002 Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đ H Ngoại Thương, Đẩy mạnh xuất hàng hoa Việt Nam vào thị trường Ẳ- Mỹ, tháng 4/2002 Bài phát biểu Bà Charlene Barsheísky, nguyên Đại diện thương mại Mỹ thối tổng thống Clinton VCCI năm kỷ niệm ngày ký BTA, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 19/1/2005 Bài phát biểu ông Steve Parker, Giám đốc dầ án STAR-Việt Nam ngày 10/12/2004 năm Hiệp định thương mại Việt-Mỹ có hiệu lầc, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 10/12/2004 Nguyễn Thường Lạng, Một số trở ngại sách thương mại quốc tế cứa Mỹ hàng xuất cứa Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 54, năm 2002 Hoàng Thị Chỉnh, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ: Những hiểu biết bản, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 126, tháng 4/2001 10 Ngơ Ngọc Bửu, Phân tích quan hệ thuế theo Hiệp định thương mại Việt-Mỹ, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 126, tháng 4/2001 li.Vũ Văn Hoa, Chính sách đối ngoại cứng rắn cứa Chính phứ Bush hệ lụy, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, năm 2002 12 Trần Việt Hùng, Những điều doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý kinh doanh thị trường Mỹ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 59/2002 13.Đào Bạch Liên, Đăng kỷ nhãn hiệu hàng hoa- Một thao tác quan trọng xúc tiến xuất khẩu, Tạp chí Thương mại số 16/2002 116 14 Nguyễn Duy Bột, Cơ sở phấp lý cho hàng nhập khẩu, hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 60/2002 15 Nguyên Thi Mơ, Tìm hiểu sách nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực, Sách tham khảo Bộ Thương mại năm 2002 16 Võ Thanh Thu, Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, 5/2001 17 Đ ỗ Đức Thịnh, Quan hệ kinh tếViệt Nam- Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, 2000 18 Các trang web: a www.usfr.gov b http://www.usitc.gov c http://www.ita.doc.gov d http://www.vietnam-ustrade.org e www.vneconomv.com.vn f www.vnexpress.net g yyww.nhandan.com.vn h http://ww.bacgiangtrade.gov.vn i http://ww.dei.gov.vn 117 THUYẾT MINH Đ Ể TÀI NGHIÊN C Ử U KHOA HỌC V À C Ô N G NGHỆ CẤP BỘ N Ă M 2004 ; TÊN ĐẼ TÀ;: Ị Mà s ố Ị ẬB(roỌ"t/ữ-ỉj ọ Ị • Mộc SỐ giải pháp nhăm giúp doanh nghiệp Việt Nam thám nhập thành công vào '• thi trườn* Mỹ ị LĨNH Vực NGHIÊN c u Tự Xã hội : Nhiên Nhản vãn • Giáo dục Kỹ thuật Npá ỏ Y Lâm-Náhiẻp Dược • • • • • ị THỜI GIAM THỰC HIỆN LOẠI HÌNH NGHIÊN cứu Mịi ứna dụm TriỆn khai Cơ bàn trườn Si • • • TỊ" Từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2005 Cơ QUAN CHỦ TRÌ Tên quan: Trường Đại học Ngoại thương Địa chỉ: Phố Chùa Ung, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 7751774 CHÙ NHIÊM Đ Ể TÀI Họ tên: Bùi Ngọc Sơn Địa chỉ: Fax: '8343605 E-mail: alkh(5>ftu.edu.vn Học vị chức danh KH: Tiến sĩ Chức vụ: Chủ nhiệm khoa Khoa Quản trị Kinh doanh, Đ H Ngoại Tnưcmg, Láng Thượng Đống Đa, Điện thoại CQ: 8356805 Fax: 8343605 Hà Nội E-maiI:.qtkd@fm.edu.vn Điện thoai NR: 7751762:0913017386 18 DANH SÁCH NHỮNG N G Ư Ờ I CHỦ CHÓT THỰC HIỆN Đ Ẽ TÁI Nhiệm vụ giao Đem vị công tác Họ tồn Khoa QTKD - Đ H Ngoại thương Chủ nhiệm đề c i Ị l.TS Bùi Ngọc Sem í Ths Lê Thị Thu Thúy Khoa QTKD - Đ H Ngoại thương Tham gia viết chương 3 Ths Hổ Thu? Ngọc Ths Nguyễn Minh Phượng Sưu Khoa QTKD - ĐH Ngoại thương tầm tài liệu Khoa QTKD - Đ H Ngoại thương Khảo sát doanh nghiệp Ths Nguyễn Thục Anh Tnam gia viết Khoa QTKD - ĐH Ngoại thương Chương Ì CN Nguyễn Bình Minh Tham gia viết Khoa QTKD - ĐH Ngoại thương Chương Chữ kỷ n D Ơ N VỊ PHOI H Ợ P C H Í N H Tên đem vị nước - Nội dung phối hợp I Ho tên người đai diên Cúc xúc tiến T M - Bộ Thương mại Trao đổi tài liệu Ong Nao Vãn Thoăn Tham khảo ý kiến chuyên gia PGS TS Lê Nhật Thức Viện nghiên cứu thương mại Đóna góp ý kiến PGS TS Lê Vãn Sang Viện K T T G Trao đổi kinh nghiệm Một số doanh nghiệp xuất sana thi trường M Ỹ 10 KẾT Q U Ả N G H I Ê N c ứ u V À SẢN PHẨM TRONG, N G O À I N Ư Ớ C LIÊN QUAN TRỰC TIẾP Đ E N Đ Ề TÀI (Ghi cụ thọ số báo, tài liệu, nghiên cứu triọn khai năm gần đâv) Đ ề tà N C K H "Phát triọn quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ " - Bộ Thương mại, i 1997 Bùi Ngọc Sơn (2000), "Hệ thống pháp luật thương mại thực định A n h - Mỹ", Đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển pháp luật thương mại • hàng hải quốc gia quốc tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Đ i học Ngoại thương, H Nội Nguyễn T h i M (2001), "Thực trạng xuất hàng V i ệ t Nam sang thị trường Hoa Kỳ - yếu "- Đ ề tà N C K H "Chương trình T vấn h ỗ trợ doanh nghiệp xuất sang thị i trường M ỹ " - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức 11/9/2001 Nguyễn Thị M (2000), "Chính sách X N K Hoa K ỳ biện pháp đẩy mạnh xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ trons điều kiện thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ" Phạm Duy Liên (2001), " Những nét đặc biệt mặt kỹ thuật nghiệp vụ bn bán với thị trường Mỹ" Hồng Vãn Châu (2002), Cam kết thương mại dịch vụ hiệp định thương mại Việt-Mỹ số vấn đề cần làm, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 1/2002 Bùi Ngọc Sơn (2003), M ộ t số biện pháp đọ thâm nhập thành công vào thị trường Mỹ, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 4/2003 Bùi Xn Lưu (2003), Chính sách bảo hộ nơng nghiệp Mỹ, Tạp chí K i n h tế đối ngoại, số 4/2003 Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh đề tài, khía cạnh p khía cạnh kỹ thuật hoạt động thương mại Việt - M ỹ nói chung Các cơng trình chưa bàn đến giải pháp trực tiếp đọ giúp doanh nghiệp Việt nam thâm nhập cách hiệu vào thị trường Mỹ Kết nghiên cứu đề tà nà thế, đầy đủ hem, toàn diện khác i y, với cơng trình ị 11 TÍNH CA? THIẼT CUA ĐẺ TAI Sau Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kv thức có hiệu lực pháp luật thị trường Hoa Kỳ trờ thành thị trườns xuất lớn V i ệ t Nam cà n ă m gần dây tương lai V i tiềm sẩn có cà hai nước Việt N a m có khỹ xuất nhiề u chủns loại hàng hoa với số lượng lớn vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ, ngược lại, cung cấp cho Việt N a m nhiều loại hàng hoa chất lượng cao, hàns cịns nghiệp có h m lượng kỹ thuật cao Tuy nhiên, thị trường M ỹ thị trường m i doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt N a m chưa hiểu rõ vềthị trườnă nên hiệu quỹ k i n h doanh không cao Việc nghiên cứu đề xuất giỹi pháp thâm nhập thành công vào thị trường M ỹ giúp doanh nghiệp V i ệ t N a m đạt hiệu quỹ cao hem k h i thâm nhập thị trường Đ ề tài, thế, man2 tính thời sâu sắc có giá trị thực tiễn cao 12 MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀI a Mục tiêu: - Phân tích vấn đề pháp lý, kinh tế-kỹ thuật sở để thâm nhập thành công vào thị trườn Mỹ; - Đánh giá thực trạng thâm nhập vào thị trường M ỹ doanh nghiệp Việt Nam ưong thòi gian gần đây; - Đưa phương hướng giỹi pháp có tính khỹ thi nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập cách hiệu quỹ vào thị trường Mỹ b Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường M ỹ vấn đề kinh tế - kỹ thuật, pháp lý trực tiếp liên quan đến việc thâm nhập vào thị trường Mỹ c Phạm vi: Phạm v i nghiên cứu chủ yếu đề tài hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam với thị trường M ỹ kể từ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thức có hiệu lực d Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điểu tra, khỹo sát doanh nghiệp; - Phương pháp phân tích, tổng hợp 13 T Ó M T Á T NÒI DUNG C Ù A Đ ễ TÀI V À TIỀN Đ Ô T H Ư C HIÊN (ahi cuthế) Nơi dung Hồn thiên đẽ cương Nghiên cứu theo nội duns: - C sở lý luận thực tiễn việc thám nhập vào thị trường M ỹ doanh nghiệp Việt Nam + Đ ặ c điểm thị trường Hoa K Ả + C sở pháp lý, kinh tế - kỹ thuật việc T h i gian thúc hiên D kiế n kết 5/2004-6/20O 6/2004 - 10/2004 Báo cáo tổng hợp đề tài theo nội dung: - C sờ lý luận thực tiễn việc thâm nhập vào thị trường M ỹ đối thâm nhập vào thị trường M ỹ với doanh nghiệp + Kinh nghiêm số nước thâm nhập Việt Nam thành công vào thị trường M ỹ 11/2004-01/2005 - Thực trạng thâm nhập - Thực trạng thâm nhập vào thị trường M ỹ vào thị trường M ỹ doanh nghiệp Việt Nam năm doanh nghiệp Việt gần Nam năm + Thực trạng xuất nhập doanh gần nghiệp Việt Nam vào thị trường M ỹ thời - Các giải pháp nhằm gian qua giúp doanh nghiệp Việt + Đánh giá chung kết quả, thuận lểi, 02/2005 - 5/2005 khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Nam thâm nhập thành công thị trường M ỹ việc thâm nhập vào thị trường M ỹ - Các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công thị trường M ỹ + Đinh hướng việc thâm nhập thị trường M ỹ thời gian tói + Các giải pháp cụ thể * Các giải pháp mặt pháp lý * Các giải pháp mật kỉnh tế - kỹ thuật 06/2005 - 07/2005 Hoàn thiện đề tài tổ chức nghiệm thu Báo cáo khoa học, báo cáo tóm tắt đề tài 14 Dự KIẾN SẢN PHẨM V À ĐỊA CHÍ ỨNG DỤNG • Loại sản phẩm: + Sản phẩm chính: Báo cáo khoa học (khoảng 100 trang), báo cáo tóm tắt (khoảng 20 -25 t + Các báo đưểc đãng trẽn báo tạp chí chun ngành • Tên sản phẩm (ghi cụ thể): Báo cáo khoa học về: "Một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành cơng vào thị trường Mỹ" • Địa ứng dụng (ghi cụ thể): - Tài liệu tham khảo hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường Mỹ - Tài niu tham khảo có giá trị khoa học cho giáo viên sinh viên trường đại học khối kinh tế giảng dạy học tập 15 KINH PHÍ T H Ự C HIỆN Đ Ể TÀI Tổng kinh phí: 25 triệu đồng Trong đó: Kinh phí nghiệp khoa học công nghệ: 25 triệu đồng Nhu cầu kinh phí năm: -Năm 2004: 12 triệu đồng - Năm 2005: 13 triệu đồng Dự trù kinh phí theo mục chi: - Lập đề cương: 500.000đ - Thuê khốn chun mơn: 12.000.000đ - Thu thập tài liệu: 2.000.000đ - Viết báo cáo tổng hợp, báo cáo tóm tắt, chỉnh sửa báo cáo: 4.000.000đ - Chi phí nghiệm thu, quản lý chi phí khác: 6.500.000đ Ngày tháng năm 2004 Ngày to tháng à năm 2004 KT HIỆU TRƯỤNG TRƯỜNG Đ H N T Chủ nhiệm đề tài Cỏ'quạy chúi Cịviầtni TL B Ộ TRƯỤNG B Ộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO )Cr* Vụ Trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ Ghi chủ: Các mục cần ghi đầy đủ, xác, rõ ràng, khơng tẩy xoa Chữ ký, đóng dấu thủ tục ... thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam - Chương li Thằc trạng thâm nhập thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp Việt Nam năm gần - Chương HI Các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành. .. nghiệp) thị trường nước ngoài, nhượng quyền kinh doanh nước hay đớu tư thành lập công ty thị trường nước ngồi Vói tên gọi "Một số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thành công vào thị. .. doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt? Đâu nhụng giải pháp để giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt hiệu cao thâm nhập vào thị trường này? Đ ề tài N C K H cấp Bộ: "Mội số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt

Ngày đăng: 10/12/2013, 10:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: ưu thế cạnh tranh của một số mặt hàng Trung Quốc trên thị trường Mỹ - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Bảng 1.

ưu thế cạnh tranh của một số mặt hàng Trung Quốc trên thị trường Mỹ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu xuất khẩu giặa hàng dệt may hạn ngạch và phỉ hạn ngạch của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ  - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Bảng 4.

Cơ cấu xuất khẩu giặa hàng dệt may hạn ngạch và phỉ hạn ngạch của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 6: Các mặt hàng chính nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Bảng 6.

Các mặt hàng chính nhập khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1; Nhập khẩu hàng hoa của Mỹ theo mặt hàng (đơn vị: tỷ USD) - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Bảng 1.

; Nhập khẩu hàng hoa của Mỹ theo mặt hàng (đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 2: Nhập khẩu hàng hoa của Mỹ theo thị trường (đơn vị: tỷ USD) - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

Bảng 2.

Nhập khẩu hàng hoa của Mỹ theo thị trường (đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 124 của tài liệu.
4. LOẠI HÌNH NGHIÊN cứu - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ

4..

LOẠI HÌNH NGHIÊN cứu Xem tại trang 128 của tài liệu.
THUYẾT MINH ĐỂ TÀI - Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp việt nam thâm nhập thành công vào thị trường mỹ
THUYẾT MINH ĐỂ TÀI Xem tại trang 128 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan