1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường mỹ và đánh giá năng lực năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu việt nam sang thị trường mỹ

83 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

Lí luận chung về năng lực cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ 1 1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng l

Trang 1

Mục lục

Tran

gLời nói đầu

Chơng I Lí luận chung về năng lực cạnh tranh và tầm quan

trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản

xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ

1

1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia 21.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành hàng 31.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm 41.2 Bối cảnh và xu thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu

trên thế giới

6

1.2.3 Các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới và xu thế

cạnh tranh về xuất khẩu thuỷ sản giữa các nớc này

13

1.3 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng xuất

khẩu thuỷ sản Việt Nam

18

1.3.1 Vị trí ngành thuỷ sản xuất khẩu trong xuất khẩu nói chung 18

1.3.1.2 Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam 241.3.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ

sản xuất khẩu của Việt Nam

27

Chơng II Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ và

đánh giá năng lực năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất

khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ

29

2.1.1 Thị hiếu tiêu dùng và tập quán kinh doanh của ngời Mỹ 29

2.1.2 Các sản phẩm thuỷ sản trong và ngoài nớc đợc ngời tiêu

Trang 2

2.2 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trờng

Mỹ trong những năm gần đây

48

2.2.1 Kết quả xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng

Mỹ trong thời gian qua

2.2.4 Vấn đề thơng hiệu, uy tín và an toàn thực phẩm của hàng

thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ

58

2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu Việt

Nam sang thị trờng Mỹ

61

Chơng III Giải pháp nâng cao năng lực cạnh

tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang

3.2.2 Phát huy vai trò của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ

sản Việt Nam (VASEP) trong việc hỗ trợ xuất khẩu

3.3.1 Hiểu rõ các chính sách thơng mại và nắm chắc hệ thống

pháp luật trong ngành thuỷ sản Mỹ

84

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời nói đầu

Trong dự thảo Luật Thủy sản lần thứ 12 đã đợc Quốc hội thông quangày 11/11/2003 và sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2004, Đảng và Nhà

nớc ta đã xác định ngành Thuỷ sản l!ẳmột ngàkh kinh tế mũi nhọn trong

nền kinh tế quốc dân Với đờng bờ biển dài hơn 3000 km, hệ thống sông ngòi

ao hồ dày đặc, hơn 4 triệu lao động nghề cá, tiềm năng phát triển ngành thuỷsản của Việt Nam là rất lớn Đóng góp trên 10% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu cả nớc năm 2002, đa Việt Nam đứng vào hàng thứ 11 trong số các nớcxuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới năm 2000, xuất khẩu thuỷ sản đã trởthành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong điều kiện hiện nay khi đấtnớc đang trên đà phát triển, mở cửa kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới

Đây là hớng đi rất đúng đắn của Đảng và nhà nớc ta vì xuất khẩu thuỷ sản phùhợp với khả năng của Việt Nam, phát huy đợc lợi thế so sánh khi cạnh tranhvới các nớc khác

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam là Nhật Bản, Mỹ,Trung Quốc và EU Lô hàng thuỷ sản Việt Nam đầu tiên cập cảng nớc Mỹ vàotháng 7/1994, sau 4 tháng Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế với Việt Nam, mở

ra cho thuỷ sản Việt Nam một thị trờng mới đầy hứa hẹn Từ đó đến nay, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Mỹ không ngừng tăng lên, đặc biệt làsau khi “Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ” đợc ký kết (7.2000) vàchính thức có hiệu lực (10/12/2001), Việt Nam đã đợc hởng Quy chế Tối huệquốc của Mỹ Từ năm 2001, Mỹ đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam

về xuất khẩu thuỷ sản Đây là một thị trờng không chỉ phong phú về nhu cầunhập khẩu hàng thuỷ sản mà giá nhập khẩu cũng cao hơn các thị trờng khác,

và lợng nhập khẩu cũng lớn vào hàng đầu thế giới Hơn nữa thị trờng này cũngkhông khắt khe nh thị trờng EU về các yêu cầu kiểm dịch vệ sinh an toàn thựcphẩm hay d lợng kháng sinh đối với thuỷ sản nhập khẩu

Xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ đúng là có rất nhiều thuận lợi và thị trờngnày thật sự là một mảnh đất màu mỡ, tuy nhiên cũng chính vì thế nên nó vôcùng hấp dẫn, là mục tiêu của rất nhiều các quốc gia, không phải chỉ dànhriêng cho Việt Nam Hiệp định thơng mại Việt Mỹ mở ra cho ngành thuỷ sảnxuất khẩu Việt Nam rất nhiều cơ hội nhng cũng đầy thách thức trong đó tháchthức lớn nhất là tính cạnh tranh quyết liệt tại thị trờng này Đặc biệt khi chúng

ta mới chỉ nổi lên ở Mỹ từ 2 năm nay, chúng ta cha có nhiều kinh nghiệm nhcác nớc đi trớc nh Thái Lan, Trung Quốc là hai cờng quốc về xuất khẩu thuỷsản và là các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất vào Mỹ Việc nâng cao năng lực

Trang 4

cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu là rất cần thiết và vô cùng quan trọng,

nó sẽ là vũ khí quyết định khả năng tồn tại, đứng vững của doanh nghiệp Đâykhông chỉ là nhiệm vụ của riêng doanh nghiệp mà của cả chính phủ và tất cảnhững ai quan tâm đến sự phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam

“Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản

Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ?”, đây một câu hỏi lớn cho tất cả

các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Hi vọng bài khoá luận tốtnghiệp này có thể trả lời đợc phần nào câu hỏi đó với các nội dung sau:

Chơng I Lí luận chung về năng lực canh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ, trong đó có nêu cả khái quát về tình hình xuất nhập

khẩu thuỷ sản trên thế giới và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong những nămqua

Chơng II Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ và đánh giá năng lực năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ , phản ánh thực trạng các mặt hàng thuỷ sản đợc ngời tiêu

dùng Mỹ a chuộng, các nớc xuất khẩu thuỷ sản chính vào Mỹ với các sảnphẩm thế mạnh, kinh nghiệm của các nớc, từ đó so sánh và đánh giá năng lựccạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam so với các nớc đó

Chơng III Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Thạc sĩ TrầnViệt Hùng, các thầy cô giáo khoa Kinh tế ngoại thơng, Trung tâm thông tin

Bộ Thuỷ sản (10 Nguyễn Công Hoan, Hà Nội), công ty TNHH Minh Phú (tỉnh

Cà Mau) đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Hà Nội ngày 5 tháng 12 năm 2003

Sinh viên thực hiện Phan Thị Vân- Lớp Nhật 2- K38

Trang 5

Chơng I Lí luận chung về năng lực cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam sang thị trờng Mỹ

1.1 Lí luận chung về năng lực cạnh tranh

1.1.1 Năng lực cạnh tranh là gì

Ngày nay chúng ta đang sống trong một môi trờng siêu cạnh tranh, tức

là một môi trờng có mức độ cạnh tranh rất khốc liệt và liên tục gia tăng Vậycạnh tranh là gì và năng lực cạnh tranh là gì?

Cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá (sau đây gọi tắt là cạnh tranh) là việc

đấu tranh hoặc giành giật của một số đối thủ về khách hàng, thị trờng hoặcnguồn lực của các tổ chức

Năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức tạp, hiện nay năng lực cạnhtranh đợc chia theo các cấp khác nhau, ít nhất bao gồm 3 cấp độ là:

- Năng lực cạnh tranh quốc gia xét trong quan hệ giữa các quốc

gia trên phạm vi toàn cầu

- Năng lực cạnh tranh công ty (hay doanh nghiệp) xét trong quan

hệ giữa các tập đoàn công ty, giữa các ngành hàng

phẩm cùng loại hoặc có khả năng gây tranh chấp trên thị trờngtrong và ngoài nớc

Theo diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): “Năng lực cạnh tranh của mộtquốc gia là khả năng đạt đợc và duy trì mức tăng trởng cao trên cơ sở cácchính sách, thể chế tơng đối bền vững và các đặc trng kinh tế khác” Từ đó cóthể mở rộng khái niệm năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho một ngành hàng:

“Năng lực cạnh tranh xuất khẩu của một ngành hàng là khả năng một chủ thểtạo ra và duy trì lợi nhuận và thị phần tại các thị trờng ngoài nớc mà tại đó cónhiều chủ thể khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng đó, thông qua việctận dụng lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất và một loạt các nhân

tố đặc trng khác của ngành” Việc đạt tới một sự tăng trởng về thị phần đòihỏi một sự phối hợp xác đáng các yếu tố vĩ mô và vi mô thông qua việc địnhhớng một cách tích cực đối với sức cạnh tranh của mặt hàng Năng lực cạnhtranh của ngành hàng thuỷ sản có thể hiểu là khả năng mà ngành thuỷ sản đạtmức tăng trởng, tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranhquốc tế, thông qua một chiến lợc sản xuất, chế biến và xúc tiến thơng mại hợp

1.1.2 Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh

Trang 6

Nh đã trình bày ở trên, tuỳ theo từng cấp độ khác nhau mà ngời ta đa racác khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh, do đó các chỉ tiêu đánh giánăng lực cạnh tranh dới mỗi cấp độ cũng khác nhau Về năng lực cạnh tranhquốc gia, thì có 3 nhóm chỉ tiêu chính để đánh giá, đó là môi trờng kinh tế vĩmô, khoa học công nghệ và thể chế kinh tế (Trong những năm trớc để đánhgiá năng lực cạnh tranh của một quốc gia ngời ta phân thành 8 nhóm chỉ tiêuvới 500 tiêu chí khác nhau 8 nhóm đó là độ mở của nền kinh tế, vai trò hoạt

động của chính phủ, hoạt động tài chính, công nghệ, kết cấu hạ tầng, quản trịnguồn nhân lực, lao động, thể chế pháp luật) Về năng lực cạnh tranh ngànhhàng, có các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh là lợi thế so sánh, năng suấtlao động, sản phẩm… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ngời ta lại chú ý

đến các chỉ tiêu giá cả, chất lợng, quy mô thị trờng Cụ thể nh sau:

1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia

a) Môi trờng kinh tế vĩ mô

Môi trờng vĩ mô là các hệ thống chính sách, quan điểm, công cụ, biện pháp và chủ trơng mà Nhà nớc can thiệp vào nhằm gây ảnh hởng tới hoạt

động sản xuất và kinh doanh theo chiều hớng tích cực và có lợi nhất Những chỉ tiêu này cụ thể hơn bao gồm các chính sách về thuế quan nh hệ thống thuếquan, hàng rào phi thuế quan, các chính sách về xuất nhập khẩu, chính sách

về tỷ giá hối đoái, mức độ can thiệp của Nhà nớc, năng lực và quy mô của Chính phủ, những chính sách tài khoá, các chỉ tiêu liên quan đến tài chính nh khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, rủi ro tài chính, đầu t

và tiết kiệm, các chỉ tiêu về kết cấu hạ tầng nh giao thông liên lạc, kho tàng bến bãi, các chỉ tiêu về quản trị, lao động… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng

c)Thể chế công

Thể chế công đợc đánh giá bằng các chỉ tiêu chi tiết hơn nh hệ thốngpháp luật, tình hình chống tham nhũng và chống tội phạm có tổ chức, các thểchế pháp lý, các luật và các văn bản pháp quy khác

1.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ngành hàng

a) Lợi thế so sánh

Trang 7

Lợi thế so sánh là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đếnnăng lực cạnh tranh của một quốc gia, một doanh nghiệp cũng nh một ngànhhàng Đó là tập hợp tất cả các yếu tố tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm baogồm nguồn nhân lực, vật lực và điêù kiện tự nhiên Ngoài ra còn có thể kể đếncác yếu tố khác là nhân tố đầu vào và các chi phí nội bộ ngành cũng nh hệ sốchi phí nguyên vật liệu.

b) Năng suất lao động

Một sản phẩm đợc tạo ra với năng suất lao động cao sẽ có năng lựccạnh tranh cao hơn so với sản phẩm khác cùng loại nhng đợc tạo ra với năngsuất lao động thấp hơn Điêù này đợc giải thích với cùng một chi phí nh nhau,năng suất lao động cao hơn sẽ tạo ra đợc nhiều sản phẩm hơn mà chất lợngvẫn nh thế, nh thế sẽ tạo ra đợc những sản phẩm có giá thành thấp hơn và hiểnnhiên là đợc ngời tiêu dùng lựa chọn Năng suất lao động bao hàm các kháiniệm giá trị sản phẩm và hiệu quả mà nó mang lại

c) Sản phẩm

Trớc hết phải kể đến chất lợng của sản phẩm Đối với tất cả các sảnphẩm nói chung và hàng thuỷ sản nói riêng, đây đợc coi là yếu tố then chốtquyết định đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm Nhất là trong điêù kiệnquốc tế hiện nay, khi mà mức sống ngày càng đợc nâng cao, thì yếu tố chất l-ợng trở thành yếu tố hàng đầu chứ không phải là yếu tố số lợng Hơn nữa, yêucầu về chất lợng sản phẩm ngày càng tăng và đa dạng, các quốc gia cũng sửdụng các hàng rào phi thuế quan ngày một nhiều hơn với yếu tố chất lợng sảnphẩm nh một công cụ để bảo hộ sản xuất trong nớc Chất lợng của sản phẩm

là kết quả tổng hoà của các khâu khác nhau trong quá trình sản xuất Đối vớimặt hàng thuỷ sản, việc nâng cao chất lợng đợc thực hiện bởi việc áp dụngnhất loạt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, các quy định về kiểm dịch

và đặc biệt là hệ thống HAACP

Tiếp theo là tính đa dạng hoá của mặt hàng Việc đa dạng hoá mặt hàngluôn là một động thái chiến lợc nhằm nâng cao tối đa tính thích nghi củangành hàng đối với sự thay đổi và đặc điểm khác nhau của các thị trờng mụctiêu Nhờ đó, nó còn giúp cho việc mở rộng thị trờng, thâm nhập các thị trờngmới và bao đợc nhiều các phân đoạn thị trờng khác nhau

1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm

a) Giá cả

Các nhà sản xuất luôn hiểu rằng, sản phẩm làm ra có mức giá phải chăng, rẻ hơn đối thủ cạnh tranh trong khi chất lợng nh nhau thì sẽ có năng lực cạnh Giá cả luôn là yếu tố quyết định cuối cùng xét trong tầm vĩ mô Muốn giảm giá bán thì doanh nghiệp phải tăng năng suất, giảm các chi phí

Trang 8

phụ có trong giá thành sản phẩm Điều này lại liên quan đến năng lực quản lí của doanh nghiệp, trình độ kĩ thuật công nghệ, nguồn nhân lực v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Một ví

dụ dễ thấy về mặt hàng Cá tra và cá basa của Việt Nam có giá cả phù hợp, chất lợng tốt đã thể hiện rõ thế mạnh của mình trên thị trờng Mỹ trong vài năm trở lại đây

b) Chất lợng

Đời sống nâng cao, ngời tiêu dùng cũng đòi hỏi những sản phẩm có chất lợng cao hơn Chất lợng sản phẩm phân đoạn thị trờng Đặc biệt với những nớc phát triển nh Mỹ, các nớc EU, Nhật Bản, thu nhập trung bình của ngời dân rất cao thì yếu tố chất lợng, và lại là chất lợng hàng thuỷ sản (thực phẩm), đợc đặt lên hàng đầu trớc khi bàn đến vấn đề giá Nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là phơng châm của các nhà sản xuất biết nhìn xa trông rộng

c) Quy mô thị trờng

Quy mô thị trờng cũng là một yếu tố quan trọng đánh giá năng lực cạnhtranh của một sản phẩm Một sản phẩm có quy mô thị trờng lớn ắt có năng lựccạnh tranh cao Càng mở rộng thị phần, sản phẩm càng có chỗ đứng vững vàng hơn, càng thể hiện đợc vị trí của sản phẩm trên thị trờng

Nh vậy, có rất nhiều các yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh, sự phân chia các yếu tố riêng lẻ tác động đến năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành hàng hay năng lực cạnh tranh sản phẩm cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối bởi vì tổng hoà các yếu tố đó sẽ tác động đến năng lực cạnh tranh nói chung với các mức độ khác nhau và trên các phơng diện khác nhau Phần tiếp theo của chơng, tôi xin trình bày về bối cảnh và xu thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu trên thế giới để có thể có một cái nhìn sắc nét hơn về khái niệm năng lực cạnh tranh nói chung và cái nhìn tổng thể về năng lực cạnh tranh về mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu trên thế giới nói riêng

1.2 Bối cảnh và xu thế cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu trên thế giới

1.2.1 Tình hình thị trờng thuỷ sản trên thế giới

Hình1.1: Sản lợng thủy sản thế giới (Triệu tấn)

16.8

31.2

45.7 103.6

Trang 9

Hình 1.2: Giá trị thơng mại thuỷ sản thế giới (tỷ USD)

55.2 82.5

Xuất khẩu TS Tổng giá trị th ơng mại TS Nhập khẩu TS

Nguồn: Tạp chí TT khoa học và công nghệ thuỷ sản số 6/2003

Hiện nay các sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ một cách rộng rãi trênthế giới Hơn 1/3 sản lợng thuỷ sản (cả khai thác và nuôi trồng) đợc tiêu thụtrên thị trờng quốc tế Các nớc đang phát triển hiện là những nớc cung cấpchính, chiếm khoảng 50% trong tổng khối lợng xuất khẩu trên thị trờng thếgiới Việc buôn bán các sản phẩm thuỷ sản là nguồn thu ngoại tệ quan trọng

đối với các nớc đang phát triển Nguồn thu ngoại tệ thực từ các sản phẩm thuỷsản (không kể chi phí và thuế) của những nớc này tăng từ 4 tỷ USD năm 1981lên 17,7 tỷ USD năm 2001, cao hơn so với lợng xuất khẩu thực từ các sảnphẩm nông nghiệp khác nh gạo, cacao, thuốc lá và chè

Trung Quốc và Thái Lan là hai nớc xuất khẩu chính trên thế giới với giátrị xuất khẩu của mỗi nớc là 4 tỷ USD Năm 2001, tổng lợng nhập khẩu cácsản phẩm thuỷ sản trên thế giới giảm nhẹ về mặt giá trị xuống còn 59.300triệu USD trong đó lợng nhập khẩu của các nớc phát triển chiếm hơn 80% vớiNhật Bản và Mỹ là 2 nớc nhập khẩu chính Về mặt giá trị tôm là mặt hàngquan trọng nhất, chiếm khoảng 19% trong thơng mại quốc tế

Về tiêu thụ thuỷ sản, so với thuỷ sản đã chế biến, thuỷ sản tơi vẫn đợc achuộng trên thị trờng Khối lợng tiêu thụ sản phẩm tơi tăng từ 24,9 triệu tấnnăm 1998 lên 57 triệu tấn năm 2001 Thuỷ sản đã chế biến (đông lạnh, khô và

Trang 10

nghệ cùng với những giây chuyền làm lạnh tiên tiến và sử dụng lò vi sóng làm

ra các sản phẩm thuận tiện, ăn liền và các sản phẩm giá trị gia tăng khác đangngày càng gia tăng

Trong tổng số sản lợng thuỷ sản, chỉ 25% đợc bán ra dới dạng tơi sốngtrong khi 75% là dùng để chế biến Trong tổng số 75

% lợng thuỷ sản chế biến này, 40% đợc chế biến thành bột cá và dầu cá, 60%

đợc chế biến thành thực phẩm cho ngời Trong những năm qua, sản lợng bộtcá rất ổn định (chiếm 30% trong tổng sản lợng) Sản lợng khai thác dùng đểchế biến bột cá cao nhất chiếm tới 38% vào năm 1970 nhng lại giảm xuốngnhanh chóng còn 27% vào năm 1973 do hiện tợng El Ninô ở ngoài khơi vùngbiển Nam Mỹ và từ đó đến nay vẫn cha đợc khôi phục

Về xuất khẩu thuỷ sản, trong những năm gần đây, xuất khẩu cá và cácsản phẩm thuỷ sản trên thế giới (bao gồm bột cá và dầu cá) tăng lên đáng kểvới giá trị tăng từ 7 tỷ USD năm 1976 lên tới 56 ty USD năm 2001 Các nớc

đang phát triển đóng vai trò quan trọng trong buôn bán thơng mại và lợng xuấtkhẩu chiếm gần 50% trong tổng lợng xuất khẩu trên thế giới Năm 2000 và

2001, lợng xuất khẩu của những nớc này cao hơn ít so với các nớc phát triển

và xu hớng sẽ tiếp tục còn tăng cao hơn, đặc biệt là trong tình hình nguồn lợikhó khăn của các nhà xuất khẩu thuỷ sản chính ở các nớc phát triển

Về nhập khẩu thuỷ sản, tổng nhập khẩu các sản phẩm thuỷ sản thế giớigiảm nhẹ trong năm 2001 về giá trị đạt 59.300 triệu USD Các nớc phát triểnchiếm hơn 80% tổng nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản Nhật Bản vẫn là nớc nhậpkhẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới chiếm 22% tổng nhập khẩu thuỷ sản của thếgiới, mặc dù đã giảm thị phần từ mức 30% trớc đây của nớc này Nhập khẩucác sản phẩm thuỷ sản của Nhật Bản đã giảm do tình trạnh nền kinh tế suyyếu kéo dài

EU tăng hơn nữa nhập khẩu thuỷ sản vì nguồn cung cấp thuỷ sản của họphụ thuộc vào nhập khẩu Nhập khẩu của EU chiếm 35% giá trị nhập khẩucủa thế giới Mỹ vừa là nớc xuất khẩu lớn th 4 thế giới vừa là nớc nhập khẩuthuỷ sản lớn thứ 2 trong năm 2001, với giá trị đạt 10.200 triệu USD, chiếm17%

Về các mặt hàng thuỷ sản chính, tôm là mặt hàng quan trọng nhất, chiếm 19%giá trị thơng mại thuỷ sản thế giới Tôm đã giữ ổn định tỷ trọng này trong suốt

20 năm qua mặc dù đã có những bớc thăng trầm đáng kể về nguồn cung cấpthuỷ sản trên thị trờng thế giới Cá đáy cũng là mặt hàng quan trọng thứ hai,chiếm tỷ trọng 11% trị giá thơng mại thuỷ sản thế giới Cá ngừ là mặt hàngquan trọng thứ ba, chiếm tỷ trọng 9% Ngoài ra còn có cá hồi là mặt hàng

Trang 11

quan trọng, đã tăng xuất khẩu trong mấy năm qua, đạt 7% năm 1999 và 9%năm 2000 vì ngành công nghiệp nuôi cá ngừ tăng trởng mạnh ở Nauy vàChilê.

1.2.2 Các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn

Nh đã trình bày ở trên, Mỹ và Nhật Bản là hai thị trờng nhập khẩu thuỷsản lớn nhất thế giới Chỉ tính riêng 2 nớc này, giá trị thuỷ sản nhập khẩu đãchiếm khoảng 40% trong tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của thế giới Trớckhi tìm hiểu một số thị trờng cụ thể nh thị trờng Mỹ và thị trờng Nhật Bản,chúng ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về tình hình nhập khẩu thuỷ sảncủa toàn thế giới

Bảng 1.1: Giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới thời kì 1991- 2000

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 8/2003

Theo công bố của FAO, giá trị nhập khẩu thuỷ sản năm 2000 đạt 60 tỷUSD, tăng 4,1% so với mức năm 1999, 4,9% so với mức năm 1996 và 37,6%

so với mức năm 1991 Diễn biến giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới thời kỳ1991- 2000 nh ở bảng 2

Cuộc khủng hoảng tài chính ở khi vực Đông á và Đông Nam á năm

1997 ảnh hởng rất lớn tới nhập khẩu thuỷ sản thế giới Tuy nhiên, tới năm

1999 gía trị đã vợt mức cao của năm 1996 và tiếp tục tăng trởng với mức trên4%/năm Diễn biến giá trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới thập kỉ 1991- 2000 vừaqua cho thấy nó luôn luôn biến động, tăng giảm đan xen rất khó có thể dự báochính xác đợc

1.2.2.1 Thị trờng Mỹ

Mỹ là một nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai trên thế giới sau NhậtBản với trị giá nhập khẩu trên 8 tỷ USD/năm Năm 2000, Mỹ nhập khẩu thuỷsản từ 130 nớc trên thế giới với khối lợng 1,6 triệu tấn, giá trị đạt khoảng 10 tỷUSD Năm 2002 Mỹ nhập khẩu khoảng 2 triệu tấn thuỷ sản với giá trị cũng

đạt tơng đơng 10 tỷ USD Ngời tiêu dùng Mỹ sử dụng xấp xỉ 8% tống sản

Trang 12

l-ợng thuỷ sản của thế giới, trong đó hơn một nửa từ nhập khẩu Mỹ có khoảng

1300 nhà máy chế biến thuỷ sản với trang bị hiện đại, đóng góp khoảng 25 tỷUSD vào tổng thu nhập quốc dân Có thể khẳng định Mỹ là thị trờng tiềmnăng rất lớn đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Các mặt hàng thuỷ sản đợc dân chúng Mỹ a chuộng là tôm, cá nớcngọt, phi lê tơi và đông lạnh nh cá basa, cá tra, tôm hùm sống, tơi và ớp lạnh,cá ngừ nguyên con ớp đông lạnh, cá ngừ đóng hộp, cá hồi nguyên con tơi và -

ớp lạnh Cụ thể các mặt hàng này đợc tiêu dùng nh thế nào ở thị trờng Mỹ sẽ

đợc trình bày cụ thể ở chơng II phần I (Bức tranh chung về thị trờng thuỷ sảnMỹ)

Các quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ là TháiLan, ấn Độ, Ecuađo, Trung Quốc v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Khi xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng

Mỹ, Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt với hàng thuỷ sản của các

n-ớc này chẳng những về chất lợng, giá cả mà còn về phơng thức thanh toán.Chẳng hạn, hàng thuỷ sản Việt Nam thờng xuất khẩu theo điều kiện FOB, thờihạn thanh toán trả tiền ngay, trong khi đối thủ cạnh tranh của ta chào giá CFRthời hạn trả tiền 30 – 60 ngày kể từ khi cấp vận đơn Bên cạnh đó hàng thuỷsản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ còn vấp phải sự cạnh tranh của chính hàngthuỷ sản trong nớc Mỹ vì sản lợng thuỷ sản ngời Mỹ tự cung cấp rất lớn gầnmột nửa nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản trong nớc

Trang 13

Hàng năm, Nhật Bản khai thác đợc 7 triệu tấn thuỷ sản các loại và hơn

1 triệu tấn là thu đợc từ nuôi trồng, nhng Nhật Bản vẫn phải nhập khẩu từ 3,5

đến 4 triệu tấn thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu rất cao trong nớc Mức tiêu thụtrung bình về thuỷ sản là 65,2kg/ngời.năm, với dân số 126 triệu ngời, hàngnăm Nhật Bản tiêu thụ 8,2 triệu tấn thuỷ sản Đây là một con số khổng lồ.Trong vài thập kỷ qua Nhật Bản luôn là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản số 1 củathế giới và cũng là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất của các nớc khu vựcChâu á nói chung và Việt Nam nói riêng

Trớc cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997, nhập khẩu thuỷ sản của NhậtBản tăng trởng rất nhanh và đạt con số kỷ lục là 18,3 tỷ USD năm 1995,chiếm 32,6 tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của thế giới 3 năm sau cuộckhủng hoảng, nhập khẩu thuỷ sản giảm sút rất lớn và xuống mức thấp nhất là13,3 tỷ USD năm 1998 (bằng mức năm 1992) Tuy nhiên, những năm gần

đây, kinh tế Nhật Bản dần khôi phục, mức sống của ngời Nhật đợc hồi phục,sức mua các sản phẩm thuỷ sản lại tăng lên Năm 1999 nhập khẩu tăng 14,7%

so với mức năm 1998 và năm 2000 tăng 2% so với mức năm 1999

Các mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu chính của Nhật Bản là tôm, cá thu, cángừ, cá hồi, cua, cá chình, cá tuyết, nhuyễn thể chân đầu, tôm đóng hộp, bạchtuộc, ngọc trai… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng trong đó tôm là mặt hàng có giá trị nhập khẩu lớn nhất vàgiữ vị trí số 1 thế giới cho đến năm 1998, từ năm 1999 đến nay nhập khẩu tômcủa Nhật đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ Năm 2002, Việt Nam vợt qua

ấn Độ trở thành nớc đứng vị trí thứ 2 về giá trị tôm xuất khẩu sang thị trờngNhật Bản

Hình 1.3: Thị trờng cung cấp thủy sản chính cho Nhật Bản thời kỳ 1991- 2000 (triệu USD)

Trang 14

Trung Quốc Mỹ Nga Hàn Quốc Thái Lan

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 8/2003

Nhật Bản nhập khẩu thuỷ sản từ hàng trăm nớc trên thế giới Tuy nhiênchỉ có 10 nớc cung cấp chính các sản phẩm thủy sản cho thị trờng Nhật Bản

đó là Trung Quốc, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Chi Lê, ĐàiLoan, ấn Độ, Na Uy (hình 1.3)

Hiện nay, ngời tiêu dùng Nhật Bản chuyển dần sang tiêu thụ các sảnphẩm thuỷ sản bình dân thay cho các sản phẩm thuỷ sản cao cấp Các nớc dẫn

đầu về xuất khẩu thuỷ sản vào Nhật Bản hiện nay là Trung Quốc, Mỹ, Nga,Hàn Quốc đều lấy cá là sản phẩm xuất khẩu chính theo xu hớng tiêu dùng

hiện nay của ngời Nhật

1.2.3 Các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới và xu thế cạnh tranh về xuất khẩu thuỷ sản giữa các nớc này

Có rất nhiều nớc xuất khẩu thuỷ sản nhng gần 95% giá trị thuộc về 50nớc, 21 nớc có giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2000 từ 1 tỷ USD trở lên, 6 nớcdẫn đầu có giá trị xuất khẩu từ 2 tỷ USD trở lên 4 nớc Thái Lan, Trung Quốc,Nauy và Mỹ có giá trị xuất khẩu từ 3 tỷ USD trở lên

Bảng 1.3: Giá trị và khối lợng thuỷ sản xuất khẩu trên thế giới thời kì1991- 2000

Năm Giá trị xuất khẩu

thuỷ sản (tỷ

USD)

% tăng, giảm

so với năm kếtrớc

Khối lợng xuấtkhẩu thuỷ sản(triệu T)

Trang 15

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 3/2002

Sau đây, xin nêu những nét chính về xuất khẩu thuỷ sản của một số nớcdẫn đầu

1.2.3.1 Thái Lan

Năm 1993 Thái Lan vợt qua Mỹ trở thành nớc xuất khẩu thuỷ sản số 1thế giới và giữ vững vị trí này tới ngày nay Diễn biến giá trị xuất khẩu thuỷsản của Thái Lan thời kì 1991- 2000 nh sau:

Bảng 1.4: Giá trị thuỷ sản xuất khẩu Thái Lan 1991-2000

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 3/2002

Năm 1995 giá trị xuất khẩu tăng tới 53,4% so với năm 1991 Cuộckhủng hoảng tài chính năm 1997 tuy hậu quả rất nặng nề cho nền kinh tế TháiLan, nhng xuất khẩu thuỷ sản vẫn mạnh và sau 2- 3 năm giá trị lại trở lại gầnbằng mức kỉ lục năm 1995

Năm 2000, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Thái Lan đạt 4,36 tỷ USD,chiếm tỷ trọng gần 8% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản thế giới Thái Lan cócác mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản chủ lực là tôm đông, hộp tôm, hộp cá ngừ,mực đông, hộp cá các loại với tỷ trọng nh sau:

Hình 1.4: Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Thái Lan năm 2000

Trang 16

Tôm đông , 35.3, 42%

Hộp tôm, 23.7, 28%

Hộp cá ngừ, 14, 17%

Mực đông, 6.4, 8%

Hộp cá các loại, 4.6, 5%

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 3/2002

Xét riêng 3 mặt hàng tôm sú đông, hộp tôm và hộp cá ngừ đã chiếm73% tổng giá trị xuất khẩu của Thái Lan 3 mặt hàng này đã chiếm lĩnh thị tr-ờng Mỹ Sau thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU và các nớc Đông á là các thị trờngchính tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản của Thái Lan

Tuy dẫn đầu thế giới suốt thập kỷ qua về xuất khẩu thuỷ sản, nhng từnăm 1996 trở lại đây, xuất khẩu của Thái Lan đã chững lại Trong khi đó,Trung Quốc đang tăng tốc về xuất khẩu thuỷ sản Họ chỉ còn kém Thái Lanhơn 600 triệu USD Với tốc độ tăng trởng là 24% (1999- 2000) thì chỉ sau vàinăm, việc Trung Quốc đuổi kịp và vợt Thái Lan là không còn nghi ngờ

Trung Quốc

Năm 2000, Trung Quốc đã có bứt phá ngoạn mục, vợt qua Nauy vơnlên vị trí số 2 và đang đe doạ vị trí số 1 của Thái Lan Sau thời kỳ 1999- 2000,giá trị xuất khẩu thuỷ sản tăng lên 200% là mức tăng kỉ lục và từ vị trí thứ 10,Trung Quốc vơn lên đứng hàng thứ nhì trên thế giới

Diễn biến của giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc nh sau:

Bảng 1.5: Giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Trung Quốc thời kỳ 2000

Trang 17

1997 2.937 +5,0

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 3/2002

Khác hẳn với Thái Lan dựa chủ yếu vào tôm sú nuôi, Trung Quốc dựahẳn vào các sản phẩm cá gồm cá đông, cá tơi, cá sống và cá hộp Cơ cấu cácnhóm hàng xuất khẩu chính nh sau:

Hình 1.5 Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu Trung Quốc 2000

39.1

25.3 24

9.2 2.4

Cá đông, t ơi và sống Cá hộp

Giáp xác, nhuyễn thể

Giáp xác hộp, nhuyễn thể hộp

Các sản phẩm khác

Nguồn: Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản số 3/2002

Các mặt hàng xuất khẩu chính là cá biển tơi và cá đông nguyên liệu, cáphilê đông và tơi, cá hộp, tôm đông, cá chình, cua, cá sống Mặc dù có sản l-ợng tôm rất lớn (1 triệu tấn tôm khai thác và khoảng 4000 tấn tôm nuôi, năm2000), nhng Trung Quốc xuất khẩu rất ít tôm vá với giá rất rẻ, còn lại để phục

vụ nhu cầu tiêu dùng khổng lồ trong nớc

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Mỹ, Hồng Kông, EU Gần

đây, EU cấm vận nhiều sản phẩm thuỷ sản của Trung Quốc Trung Quốc đáplại bằng cách cấm vận một số sản phẩm thịt của một số nớc EU

Trung Quốc có tiềm năng rất lớn về thuỷ sản, tổng sản lợng thuỷ sản năm

2000 vợt 40 triệu tấn Họ có đủ các loại sản phẩm từ cao cấp tới bình dân>Gần đây, công nghiệp cá philê và hộp cá đã có bớc tiến vợt bậc Họ không chỉ

có tiềm năng rất lớn về nguồn nguyên liệu mà còn nhập khẩu nhiều thuỷ sảnnguyên liêụ của các nớc làng giềng để tái chế xuất khẩu Việc Trung Quốc trởthành nớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 thế giới chắc sẽ không còn xa Họ luôn là

đối thủ cạnh tranh rất đáng ghờm của các nớc xuất khẩu thuỷ sản ở khu vực và

trên thế giới Việc tôm chân trắng nuôi của Trung Quốc đang lấn lớt sản phẩm

cùng loại của Cuađo tại thị trờng Mỹ là bằng chứng

Trang 18

*Sau Thái Lan và Trung Quốc là hai nớc dẫn đầu, Nauy nhiều năm liền

đứng ở vị trí xuất khẩu thuỷ sản số 2 thế giới, mới chịu tụt xuống vị trí số 3.Năm 1999 giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt cao nhất 3,76 tỷ USD, mức độ tăngtrởng bình quân hàng năm thời kỳ 1991- 1999 là 63,5%, là mức tăng cao nhấtkhu vực Tây Âu Xuất khẩu thuỷ sản Nauy cũng dựa hẳn vào các sản phẩm cá,

đặc biệt là cá hồi nuôi nhân tạo.

*Mỹ: Thời kì 1989- 1992, Mỹ là nớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 thế giới

Đến nay Mỹ đã tụt xuống hàng thứ 4 và hết hi vọng quay lại thời hoàng kim

xa Xuất khẩu thuỷ sản của Mỹ giảm liên tục từ 3,58 tỷ USD năm 1992 xuốngcòn 2,4 tỷ USD năm 1998 (giảm 33%) Từ năm 1998 đến năm 2000, giá trịxuất khẩu tăng dần và đạt 3 tỷ USD năm 2000 (số 4 thế giới) Nguyên nhânchính là hàng xuất khẩu của Mỹ có giá trị không cao, ít hàng cao cấp, chủ

yếu là cá biển khai thác (cá tuyết, cá hồi, cá trích), hàng cao cấp chỉ có tôm

hùm, cá biển, surimi cá tuyết Thị trờng tiêu thụ thuỷ sản của Mỹ cũng hẹp(chủ yếu là Nhật Bản, Canađa) Xu hớng của Mỹ là xuất khẩu tiếp tục duy trìhoặc giảm nhẹ, nhập khẩu tăng lên dẫn đến thâm hụt thơng mại quốc tế vềthuỷ sản của Mỹ ngày một tăng (hiện nay là 7 tỷ USD)

1.3 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

1.3.1 Vị trí ngành thuỷ sản xuất khẩu trong xuất khẩu nói chung

Hiện nay, ngành thuỷ sản xuất khẩu đã trở thành ngành xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam Năm 2002, ngành đã đóng góp hơn 2tỷ USD tổng kim ngạchxuất khẩu, chiếm gần 14% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, tăng13,8% so với năm 2001 Giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động

Bảng 1.6: Tỷ lệ đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc và vào tổng thu nhập quốc dân của tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Trang 19

%GTXKTS/GDP 0,6 0,64 0,92 1,03 1,10

Trang 20

Nguồn: www.oil survey.com, tạp chí khcn thuỷ sản

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản,Trung Quốc, Hồng Kông và EU

Xuất khẩu thuỷ sản có vị trí rất quan trọng trong đời sống kinh tế củangời dân Việt Nam Vì Việt Nam vẫn là một đất nớc nông nghiệp đang trongquá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, khoảng 70% dân số làmnông nghiệp Hơn nữa, Việt Nam có tiềm năng khai thác và nuôi trồng thuỷsản rất lớn, phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản để xuất khẩu sẽ giảiquyết đợc công ăn việc làm cho rất nhiều ngời dân đặc biệt là c dân ven biểnvốn rất đông do đặc thù nông thôn Thuỷ sản cung cấp trên 40% chất đạm cónguồn gốc động vật cho nhân dân và là ngành kinh tế quan trọng góp phầnlàm cho nông – ng dân vùng nông thôn ven biển sử dụng có hiệu quả mặt đất

và các vùng đất chua mặn hoang hoá, góp phần đảm bảo an ninh và chủ quyềnquốc gia vùng biển Việt Nam có 3260 km bờ biển, 12 đầm phá và các eovịnh, 112 cửa sông, lạch, trên 4000 đảo lớn nhỏ, nhiều đảo lớn nh Cô Tô, BạchLong Vĩ, Cát Bà vừa là những nơi có tiềm năng du lịch vừa là tuyến căn cứcung cấp các dịch vụ hậu cần, trung chuyển sản phẩm cho đội tàu khai tháchải sản Trong vùng biển có nhiều vịnh, vụng, đầm phá, cửa sông Trong nội

địa, hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt và các hồ thuỷ lợi, thuỷ điện, đãtạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc với khoảng 1 700 000 ha mặt nớc.Bên cạnh đó, Việt Nam còn có nguồn lợi giống loài thuỷ sản rất phong phú và

đa dạng: trên 2000 loài cá biển, 186 loài cá nớc lợ, khoảng 544 loài cá nớcngọt Trong đó khoảng 130 loài cá biển có giá trị kinh tế Trữ lợng cá biểntrong toàn vùng biển là 4,2 triệu tấn trong đó sản lợng cho phép khai thác là1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850 nghìn tấn cá đáy, 700 nghìn tấn cá nổi nhỏ,

120 nghìn tấn cá nổi đại dơng Bên cạnh đó, có 1600 loài giáp xác, sản lợngkhai thác cho phép là 60 nghìn tấn/năm, các sản phẩm có giá trị kinh tế cao

nh tôm biển, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Một số loài nớc ngọt cógiá trị kinh tế nh: cá song, cá hồng, cá tráp, cá vợc, cá măng, cá cam, cá bống,cá bớp, cá đối, cá dìa Trong đó đã đa vào nuôi cá vợc, cá giò, cá măng, cácam… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Về tôm nớc ngọt, có 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế đợc đa vào nuôi:tôm sú (P.monodon), tôm lớt (P.merguiensis), tôm he ấn độ (P.indicus), tômrảo (Metapenaeus ensis), tôm nơng (P.orientalis), tôm hùm bông (Panulirusornatus) , tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng

Trang 21

Khí hậu thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới giómùa, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát triển nuôi trồng nhiềuloại thuỷ sản Vùng biển nhiệt đới cũng làm cho nguồn lợi thuỷ sản nớc ta cóthành phần loài đa dạng, kích thớc cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao.Chế độ gió mùa tạo nên sự thay đổi căn bản điều kiện hải dơng học, làm cho

sự phân bố cá cũng thay đổi rõ ràng, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ chiếm82% số đàn cá, đàn vừa chiếm 15% và đàn lớn + đàn rất lớn chỉ chiếm 0,8%trong tổng số đàn cá Số đàn cá mang đặc điểm sinh thái gần bờ chiếm 68%,các đàn mang tính đại dơng chỉ chiếm 32%

Hiện nay, hàn thuỷ s xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đ thuỷ s¯ xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đ ¯ xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đ ợc achuộng ở nhiều nớc và khu vực, xuất khẩu sang trên 50 nớc và vùng lãnh thổtrên thế giới Tốc độ tăng kim ngạch thủy sản xuất khẩu sang các thị trờng lớn

nh Mỹ, EU trung bình trong 5 năm trở lại đây tơng đơng 25% Trong cơ cấuhàng xuất khẩu, tôm vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm khoảng 50% trong tổngkim ngạch thuỷ sản xuất khẩu, tiếp đó là các mặt hàng mực và bạch tuộc đônglạnh, cá đông lạnh, mực khô, cá ngừ

Nh vậy, xuất khẩu thuỷ sản có vai trò rất quan trọng trong đời sốngkinh tế của ngời dân Việt Nam Phát triển xuất khẩu thuỷ sản đã, đang và sẽvẫn là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, là tất yếu khách quan trongbối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay

1.3.1.1 Tổ chức xuất khẩu thuỷ sản

Nh đã trình bày ở trên, phát triển xuất khẩu thuỷ sản có vai trò rất quantrọng và là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của ViệtNam Để có một cái nhìn đầy đủ hơn, chúng ta cùng xem lại những chặng đ-ờng đã qua của ngành thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam

Từ năm 1980 trở về trớc, ngành thuỷ sản Việt Nam về cơ bản vẫn làmột ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên về khai thác những tiềm năng có sẵncủa thiên nhiên theo kiểu “hái lợm” Cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trungkéo dài, tiêu thụ theo cách giao nộp sản phẩm đã khiến chúng ta quen đánhgiá thành tích theo tấn, tạ, bất kể giá trị, triệt tiêu tính hàng hoá của sản phẩm

Điều đó dẫn tới sự suy kiệt của các động lực thúc đẩy sản xuất, đa ngành tới

bờ vực suy thoái vào cuối những năm 70

Trang 22

Năm 1957, nhà máy cá hộp Hạ Long, cơ sở đầu tiên của công nghiệpchế biến thuỷ sản Việt Nam, đợc thành lập Tháng 4 năm 1960, Bộ Nông Lâm

đợc sắp xếp lại, chia thành 4 tổ chức mới là Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trờngquốc doanh, Tổng cục Lâm nghiệp và Tổng cục Thuỷ sản Ngày 5/10 năm

1961, Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ban hành Nghị định 150

CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Thuỷ sản

Đây là thời điểm ra đời của ngành thuỷ sản nh một chính thể ngành kinh

tế-kỹ thuật của đất nớc, phát triển một cách toàn diện về khai thác, nuôi trồng,hậu cần dịch vụ, chế biến, nghiên cứu khoa học và mở rộng hợp tác quốc tế đểphát triển Trong thời kì này, chỉ có các công ty nhà nớc đợc phép và chiếm

độc quyền về việc xuất khẩu thuỷ sản Không một t nhân nào, một địa phơngnào có quyền xuất khẩu trực tiếp bất cứ mặt hàng thuỷ sản nào Với cơ chếbao cấp, sản xuất kinh doanh sa sút, xuất khẩu giảm từ 21 triệu USD (1976)xuống chỉ còn 11,2 triệu USD (1980) Từ năm 1960- 1975, duy nhất phòngHải súc sản, gọi tắt là AGREXPORT (*) thuộc bộ Ngoại thơng đợc quyềnxuất khẩu thuỷ sản Hiện nay Phòng Hải súc sản đã tách ra và đổi tên là Công

ty xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng (AgrexportDanang), là đơn vị thành viên của Tổng công ty Rau quả- Nông sản, công tykhông chỉ xuất khẩu hải sản mà còn xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản,thực phẩm Từ năm 1976- 1980, thay thế cho Công ty Agrexport, quyềnxuất khẩu thuỷ sản thuộc về một bộ phận trong Công ty Xuất nhập khẩu hảisúc sản Meranimex(*) vẫn trực thuộc Bộ Ngoại thơng Năm 1976, tổngkim ngạch xuất khẩu thuỷ sản chỉ đạt 21,3 triệu USD, tổng kim ngạch thuỷsản xuất khẩu năm 1980 còn thấp hơn, đạt 11,2 triệu USD (bảng 11)

Thời kỳ thứ 2, từ năm 1980 đến năm 1990 là thời kỳ tích luỹ và xâydựng của ngành thuỷ sản, đợc mở đầu bằng chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu vàthử nghiệm cơ chế “Tự cân đối, tự trang trải” mà thực chất là chú trọng nângcao giá trị của sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn đầu t để tái sản xuất mở rộng

đã tạo nguồn động lực mới cho sự phát triển Ngành Thuỷ sản có thể coi làngành tiên phong trong quá trình đổi mới, chuyển hớng sang nền kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Tổng sản lợng thuỷ sản xuấtkhẩu đã vợt qua ngỡng 1 triệu tấn vào năm 1990 Xuất khẩu tăng trởng, nhngthị trờng hạn chế, trên 80% giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Hiệuquả sản xuất kinh doanh cao

Bảng 1 7: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam từ năm 1976-2002

Năm Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản % tăng, giảm so với năm kế trớc

Trang 23

Nguồn: Tạp chí TT khoa học và công nghệ thủy sản

Trong thời kỳ này, công ty độc quyền trong xuất khẩu thuỷ sản là Tổngcông ty thuỷ sản Việt Nam SEAPRODEX(*) đã đợc thành lập (ngày26/06/1978), phát huy cơ chế tự cân đối, tự trang trải Thời kì này có hơn 100nhà máy đông lạnh thuỷ sản, năng lực cấp đông 100.000 tấn/năm Từ năm

1989, sau khi kết thúc thời kỳ độc quyền trong ngoại thơng, thì việc độcquyền xuất khẩu thuỷ sản cũng chấm dứt Doanh nghiệp địa phơng đợc quyềnxuất khẩu thuỷ sản trực tiếp, xuất hiện nhiều doanh nghiệp đánh bắt, nuôitrồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, tích luỹ dần kinh nghiêm, ngành thuỷsản trở nên mạnh và hiệu quả hơn SEAPRODEX không còn độc quyền nữanhng vẫn là công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn mạnh nhất với tổng giá trị xuấtkhẩu thuỷ sản năm 2000 là 174 triệu USD, tốc độ tăng giá trị xuất khẩu bìnhquân hàng năm là từ 8- 10% Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là tôm, cá,mực Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của SEAPRODEX là Mỹ, sau đó đến Nhật

Sản lợng nuôi thuỷ sản (nghìn tấn)

Giá trị xuất khẩu (triệu USD)

Tổng số tàu thuyền (nghìn chiếc)

Diện tích mặt nớc NTTS (nghìn ha)

Số lao

động nghề cá (nghìn ngời)

Trang 24

Nguồn:Báo cáo tổng kết hàng năm của bộ Thuỷ sản

Thời kỳ thứ 3 từ năm 1990- nay là thời kỳ đổi mới và phát triển Kimngạch xuất khẩu thuỷ sản đã vợt mức 500 triệu USD năm 1995 và năm 2002kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã vợt mức 2 tỷ USD So với năm 1990, đếnnăm 2002, tổng sản lợng thuỷ sản tăng gấp 2,4 lần, còn giá trị kim ngạch xuấtkhẩu tăng gấp gần 10 lần Ngành thuỷ sản Việt Nam có trên 200 nhà máy chếbiến thuỷ sản với năng lực cấp đông trên 200.000 tấn/năm Các doanh nghiệpthuỷ sản liên tục đầu t nâng cấp điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,

đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lí chất lợng theo GMP, SSOP,HACCP Bắt đầu quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, đa dạng hoá thịtrờng, xuất khẩu sang trên 50 nớc trên thế giới, đa dạng hoá sản phẩm, thay

đổi cơ cấu thị trờng xuất nhập khẩu với tỉ trọng xuất khẩu vào thị trờng Mỹkhông ngừng tăng lên

Dới đây xin dẫn ra 10 doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảnlớn nhất trong những năm gần đây và một số thông tin có thể có ích cho cáccá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng trong việc tìm kiếm bạn hàng (phụ lục1)

1.3.1.2 Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam

Hiện nay, các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc+Hồng Kông, ASEAN Trong đó, đứng đầu là Mỹ,thứ 2 là Nhật Bản và thứ 3 là Trung Quốc về giá trị thuỷ sản nhập khẩu từ ViệtNam (xem hình 1.6)

Mỹ là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam hiện nay Kimngạch thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ gia tăng không ngừng, nếu nh năm 1998,

tỷ trọng hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ chỉ chiếm 9,8% trong tổng giá trịxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thì năm 2002, con số đó là 32,4%, đẩy NhậtBản xuống vị trí thứ hai về giá trị thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam Thị trờng

Mỹ là một thị trờng tiêu thụ thuỷ sản khổng lồ với nhu cầu nhập khẩu 10 USDthuỷ sản hàng năm, thị trờng này luôn sôi động và đặc biệt hấp dẫn, với sứcmua lớn và giá cả tơng đối tốt Hàng thuỷ sản cao cấp đắt tiền nhập khẩu vào

đây rất dễ bán, đặc biệt phải kể đến tôm, Mỹ là thị trờng nhập khẩu tôm lớnnhất thế giới, vợt xa thị trờng Nhật Bản kể từ năm 1997, hơn nữa giá tôm ở thịtrờng này lại cao và nhu cầu nhập khẩu luôn luôn tăng Việt Nam xuất khẩuvào Mỹ khoảng trên 30 loại thuỷ sản với khoảng 100 dạng sản phẩm chế biếnkhác nhau nh tơi sống, sấy khô, ớp lạnh, ớp muối, hun khói, đóng hộp, ăn

Trang 25

liền… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Trong số các mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ thì tôm và cá lànhững nhóm mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất, các mặt hàng nh tôm hay cá tra,cá basa của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng Mỹ rất a chuộng Đây là những thếmạnh của thuỷ sản Việt Nam ở thị trờng Mỹ Tuy nhiên, Việt Nam cha phải làbạn hàng truyền thống của Mỹ, thị phần của thuỷ sản Việt Nam tại thị trờng

này chỉ chiếm 4,9% (thông tin chuyên đề thuỷ sản số 3/2002) Hiệp đinh

th-ơng mại Việt Mỹ kí kết ngày 13/7/2000 với các u đãi tối huệ quốc đã mở racho các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam một thị trờng hết sức hấp dẫn và đầytiềm năng, mở ra nhiều cơ hội lớn cho thuỷ sản Việt Nam trong tơng lai

Nhật Bản vốn là bạn hàng xuất khẩu thuỷ sản truyền thống của Việt Nam, trong những năm 1990- 1995, thị trờng này chiếm tới tơng đơng 70% tổng giátrị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ nhì của Việt Nam do một số nguyên nhân nh đồng Yên Nhật biến động theo chiều hớng không có lợi, rồi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á 1997… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng dẫn đến việc ngời dân Nhật tiêu dùng hàng có giá trị thấp hơn so với trớc đây Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là một trong những nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất trên thế giới Cũng giống nh ở thị trờng Mỹ, thị phần của thuỷ sản Việt Nam tại đây cũng rất nhỏ bé, chỉ chiếm 3,06% và

đứng thứ 13 trong số các nớc xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản năm 2001 Vìthế việc tăng thị phần cho thuỷ sản Việt Nam tại đây đợc coi là nhiệm vụ quantrọng của các nhà chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta

Hình 1.6: Kim ngạch và cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1998- 2002

Mỹ Nhật Trung Quốc & Hồng Kông

Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và Kinh tế thuỷ sản- Bộ thuỷ sản

Trang 26

Trung Quốc và Hồng Kông là hai thị trờng xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam về các mặt hàng thuỷ sản Trong 3 năm trở lại đây, giá trị xuất khẩu vào hai thị trờng này không ngừng gia tăng đặc biệt là vào Hồng Kông, năm 2002,giá trị xuất khẩu thuỷ sản vào Hồng Kông của Việt Nam đã bằng 3/4 giá trị thuỷ sản xuất sang Trung Quốc Đây là hai thị trờng đầy tiềm năng với mức tiêu thụ của hơn 1 tỷ dân Trung Quốc và một thị trờng có tốc độ phát triển và tiêu thụ mạnh nh Hồng Kông Trung Quốc không phải là thị trờng khó tính, vấn đề ở chỗ hàng thuỷ sản Việt Nam rất dễ bị ép giá vì phải cạnh tranh với hàng giá rẻ ở Trung Quốc Để tăng thị phần của thuỷ sản Việt Nam tại Trung Quốc, các doanh nghiệp của chúng ta cần đa dạng hoá các mặt hàng nh sản phẩm khô, sản phẩm muối và mở rộng thị trờng sang các tỉnh phía tây của Trung Quốc nh Vân Nam, Quý Châu… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng

Thị trờng EU nhiều năm trớc đây giữ vị trí số hai trong các nớc nhập khẩuthuỷ sản của Việt Nam Năm 1998, xuất khẩu sang EU đạt 23 nghìn tấn, trịgiá 93,4 triệu USD chiếm 11,4% trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Tuynhiên đến năm 1999, trị giá xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này chỉ đạt 90,0triệu USD chiếm 9,6% trong tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản, rớt xuống hàngthứ ba Từ năm này trở đi giá trị xuất khẩu sang EU liên tục giảm, khối lợngxuất khẩu hầu nh không tăng Nguyên nhân chính là do thị trờng này ngàycàng trở nên a chuộng các sản phẩm có giá trị cao và đặt ra rất nhiều các tiêuchuẩn khắt khe về vấn đề chất lợng, vệ sinh an toàn của thực phẩm Tuy nhiêntháng 9/2002, EU đã bãi bỏ quyết định kiểm tra d lợng kháng sinh vàChloramphenicol đối với 100% lô hàng xuất khẩu từ Việt Nam, làm tăng uytín của hàng Việt Nam tại thị trờng này Các mặt hàng xuất khẩu chính vào

EU là cá đông lạnh, tôm đông lạnh, mực và bạch tuộc đông lạnh Ngoài ra còn

có mực khô, cá ngừ và một số mặt hàng khác Nh vậy, tuy không tăng về tỷtrọng nhng thị trờng EU là thị trờng truyền thống của Việt Nam với nhu cầu

ổn định nên chúng ta cần quan tâm giữ vững vị thế ở thị trờng này

1.3.2 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

Trớc hết, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành là một tất yếutrong xu thế phát triển hiện nay của thơng mại thế giới Môi trờng kinh tế xãhội biến đổi mạnh mẽ cùng với sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ

đã làm biến đổi sâu sắc diện mạo của nền kinh tế thế giới Khu vực hoá vàtoàn cầu hoá nền kinh tế là những xu hớng chính trong thế giới hiện đại Nhvậy, hơn bao giờ hết, tính cạnh tranh của nền kinh tế là một vấn đề sống còn.Mội trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các công ty, các doanh nghiệpkhông ngừng củng cố nội lực của chính mình nếu không muốn bị rơi ra khỏi

Trang 27

quỹ đạo phát triển của thời đại Ngành thuỷ sản Việt Nam với thế mạnh sẵn cócủa mình cũng đã ý thức đợc tính bức thiết của vấn đề sức cạnh tranh và cũng

đã dần dần hoà nhập vào dòng chảy chung của khu vực cũng nh của toàn thếgiới Trong đó, mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu rõ ràng là có vị trí ngày càngxứng đáng trong việc góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thế giới

Xuất phát từ tính khác quan của việc nâng cao năng lực cạnh tranh cácmặt hàng xuất khẩu nói chung và mặt hàng thuỷ sản nói riêng, chúng ta nhậnthấy rằng những thành quả đạt đợc trong việc xuất khẩu thuỷ sản là cha tơngxứng với tiềm năng dồi dào của ngành và cha phát huy triệt để các nguồn lựctrong nớc Một trong những lý do của sự không tơng xứng này là tính cạnhtranh của ngành hàng Chỉ so sánh riêng trong khu vực ASEAN, cụ thể là vớiSingapore, mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam có sự cách biệt rõ rệt

về phẩm chất dẫn đến sự thua sút về giá trị xuất khẩu Do đó, công nghệ chếbiến cực kỳ hiện đại, Singapre chỉ làm công việc nhập khẩu thực phẩm thuỷsản nguyên liệu hay sơ chế rồi tiến hành chế biến và đóng gói để tái xuất ra n-

ớc ngoài Vì vậy, giá thành sản phẩm cùng loại của họ luôn cao hơn và đợc achuộng hơn so với các mặt hàng thông thờng Đối với nền kinh tế Việt Nam,

đây là một nhợc điểm cố hữu (cũng nh giá trị xuất khẩu của mặt hàng gạo củanớc ta thấp hơn nhiều so với sản phẩm của Thái Lan)

Ngoài ra, một số khâu quan trọng khác của quá trình xuất khẩu thuỷsản ở nớc ta cũng còn nhiều điều đáng bàn Cụ thể là bên cạnh việc nâng caochất lợng mặt hàng, tiến độ làm hàng, thời gian giao hàng và thủ tục thanhtoán quốc tế trong hoạt động ngoại thơng của nớc ta còn cha bắt kịp mặt bằngchung của khu vực và thế giới Do đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranhkhông chỉ ở khía cạnh chất lợng, giá cả mà còn phải quan tâm tới các yếu tốmang tính chuyên nghiệp và chuyên môn hoá khác trong hoạt động kinh tế

đối ngoại

Nói tóm lại, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sảnxuất khẩu của Việt Nam là một việc làm thiết yếu nhằm đáp ứng sự thay đổicủa môi trờng kinh tế thế giới và quan trọng hơn là để vơn lên vị trí xứng

đáng, góp phần gia tăng tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, cải thiện và đẩynhanh quá trình Công nghiệp hoá nông – lâm - ng nghiệp của nớc ta

Trang 28

Chơng II Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị ờng Mỹ và đánh giá năng lực năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam sang thị tr- ờng Mỹ

tr-2.1Bức tranh chung về thị trờng thuỷ sản Mỹ

2.1.1 Thị hiếu tiêu dùng và tập quán kinh doanh của ngời Mỹ

2.1.1.1 Thị hiếu tiêu dùng của ngời Mỹ

Dân tộc Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng Họ có tâm lí

là càng mua sắm và tiêu xài nhiều thì càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăngtrởng, do đó nền kinh tế sẽ phát triển Ngày nay tâm lí này không chỉ ảnh h-ởng đến riêng nền kinh tế Mỹ mà còn có tác động sâu rộng đến các nhà xuấtkhẩu trên toàn thế giới

Hàng hoá dù chất lợng cao hay vừa, đều có thể bán đợc trên thị trờngHoa Kỳ vì các tầng lớp dân c ở nớc này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá Riêng

đối với các nớc đang phát triển và Việt Nam, khi xuất hàng vào Hoa Kỳ, cầnphải lấy giá cả làm yếu tố quan trọng, mẫu mã có thể không quá cầu kỳ, nhngrất cần sự đa dạng, sự đặc thù, hợp thị hiếu và tiện dụng

Những đặc điểm riêng về địa lí và lịch sử đã hình thành nên một thị ờng ngời tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới Tài nguyên phong phú,không bị ảnh hởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến l-

tr-ợc phát triển kinh tế lâu dài đã tạo cho Hoa Kỳ một sức mạnh kinh tế khổng lồ

và thu nhập cao cho ngời dân Với thu nhập đó, mua sắm đã trở thành nétkhông thể thiểu trong văn hoá hiện đại của nớc này Mua sắm tại cửa hàng

(shopping) là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau, trò chuyện và mở

rộng giao tiếp xã hội Qua thời gian, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ có một niềm tingần nh tuyệt đối vào hệ thống các cửa hàng đại lí bán lẻ tại Hoa Kỳ, nơi họ có

sự bảo đảm về chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác Điềunày cũng làm họ có ấn tợng rất mạnh khi tiếp xúc lần đầu tiên với các mặthàng mới Nếu ấn tợng này là xấu, hàng hoá đó sẽ khó có cơ hội quay lại Đợc

sự đảm bảo của các nhà phân phối có tiếng, chắc chắn hàng hoá sẽ đợc chấpnhận Vì vậy sự xâm nhập của các nhà xuất khẩu đơn lẻ thờng không mấy khi

đe doạ đợc sự hiện diện thơng mại của những ngời đến trớc Con đờng mà cácdoanh nghiệp Nhật Bản đã đi thờng tốn từ 10- 20 năm để có lòng tin giờ đâyphần nào không còn tỏ ra thích hợp tại thị trờng Hoa Kỳ

Đối với những đồ dùng cá nhân nh sản phẩm quần áo, may mặc và giầydép, nói chung ngời Mỹ thích sự giản tiện, nhng hiện đại, hợp mốt Hơn nữa,

đồ dùng cá nhân là đồ hiệu thì càng đợc a thích và đợc mua nhiều Mặt khác,

Trang 29

khi mua đồ dùng cá nhân, nhiều ngời thờng coi trọng yếu tố khác biệt, độc

đáo Mọi ngời có thể mặc đồ gì họ thích ở những thành phố lớn, nam giới ờng mặc comple, nữ giới mặc váy hoặc juyp khi đi làm trong khi đó ở nôngthôn thì thờng ăn mặc khá xuyềnh xoàng, quần Jean và quần vải thô rất phổbiến Tuy vậy, hầu hết ngời Mỹ, kể cả ngời lớn tuổi, ngoài giờ làm việc thờng

th-ăn mặc thoải mái theo ý họ Những đồ dùng cá nhân thờng phải là hàng hoátheo mùa và theo sự hợp mốt

ở Hoa Kỳ, không có các lệ ớc và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh vàbắt buộc nh ở các nớc khác Các nhóm ngời khác nhau vẫn sống theo văn hoá,tôn giáo của mình và dần dần theo thời gian, hoà trộn, ảnh hởng lẫn nhau.Chính điều này tạo sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng của ngời Mỹ, so vớithói quen tiêu dùng ở các nớc Châu Âu Cũng tôn trọng chất lợng, nhng sựthay đổi luôn là yếu tố chính, làm thay đổi thị hiếu tiêu dùng của ngời Hoa

Kỳ Cùng một đồ vật nhng thời gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửathời gian sử dụng của ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển khác Vởi sự thay

đổi luôn nh vậy, giá cả trở nên có vai trò rất quan trọng Điều này giải thíchtại sao hàng hoá tiêu dùng từ một số nớc đang phát triển có chất lợng kém hơn

nhng vẫn có chỗ đứng ở Hoa Kỳ vì gía bán thực sự cạnh tranh (trong khi điều

này khó xảy ra tại Châu Âu).

Nói tóm lại, chất lợng, sự tiện lợi, nét độc đáo phân phối và giá cả làyếu tố u tiên trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàng của ngời dân Hoa Kỳ

Các phân tích cụ thể trên cho thấy thị hiếu ngời tiêu dùng Hoa Kỳ rất đadạng do nhiều nền văn hoá khác nhau đang cùng tồn tại Ví dụ kích cỡ giờngngủ thì ngời gốc Châu á khác với ngời gốc Châu Âu Ngời gốc Châu á ănuống nhiều gia vị hơn, màu sắc các đồ dùng cũng thiên về nền và nhã hơnv.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Sở thích về màu sắc khác nhau từ miền Bắc xuống miền Nam Ngờimiền Bắc chuộng màu ấm cúng nh đỏ, nâu v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng trong khi ngời miền Namthích các gam màu mát nh xanh dơng, trắng, nâu nhạt v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng

Địa lí rộng lớn, phong cảnh đa dạng đã tạo ra cho ngời dân Mỹ một thóiquen ham du lịch, a khám phá trong và ngoài nớc Tất cả các đồ đạc, hàng hoátiêu dùng liên quan đến các chuyến du lịch bằng xe hơi đều có một thị trờnghết sức rộng lớn Các đồ dùng nh may mặc và giầy dép, mũ liên quan đến thểthao bán rất chạy với đủ các dải thị trờng từ hàng rất đắt hay hàng rẻ cho dânnghèo thành thị Xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm nhập và lợidụng cộng đồng dân tộc di c từ nớc xuất khẩu là một chìa khoá để đi đếnthành công Nếu không, tốt nhất nhà xuất khẩu nên tham gia vào một hệ thốngphân phối sẵn có tại Mỹ và chấp nhận theo các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng nh th-

Trang 30

ơng mại mang tính toàn cầu mà họ đề ra Để làm đợc cả hai điều trên, nhàxuất khẩu trớc hết phải nắm đợc một điểm hết sức cơ bản là hệ thống chínhsách luật lệ và thủ tục của Chính quyền liên bang, liên quan đến tiếp cận thịtrờng Sau đó, khi đi vào những thơng vụ cụ thể, t vấn luật và t vấn thăm dò thịtrờng sẽ mang đến yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp.

2.1.1.2 Tập quán kinh doanh của ngời Mỹ

Ngời Mỹ nói chung đợc nhìn nhận là mạnh mẽ, cởi mở, thẳng thắn,luôn tự tin, đề cao cá nhân, khá nồng nhiệt và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè.Trong đàm phán kinh doanh, theo kinh nghiệm truyền thống, sau vài câu xãgiao ngắn gọn, ngời Mỹ lập tức dồn trí tuệ vào những phút đàm phán đầu tiên.Nếu họ bắt đúng mạch, hàng loạt vấn đề đợc đa ra xem xét ngay sau đó Nếucuộc đối thoại đã trải qua một khoảng thời gian mà vẫn chậm chạp thì đó làdấu hiệu của thơng lợng không thành Khi tiếp xúc với thơng nhân Mỹ, dù làthơng nhân ở công ty vừa, lớn hay khổng lồ, thì các vấn đề họ đều đặt ra trênquy mô lớn và giải quyết theo cách lớn Ngời Mỹ rất hay nói thẳng và biết tôntrọng lời hứa Nếu nhận thấy điều gì đó có thể làm đợc, họ hứa và cố thực hiệncho đợc, những điều cảm thấy khó khăn, không cho phép hứa hẹn thì họ trả lời

“không”, khác với ngời Nhật, dù rõ ràng phải trả lời “không” nhng lại cố tình

né tránh Chính vì vậy khi bị ngời khác thất hứa, ngời Mỹ có thể giận dữ vàhuỷ bỏ quan hệ

Một điểm đáng lu ý nữa là ngời Mỹ rất có tinh thần tôn trọng pháp luật.Mọi mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với chính quyền, công ty nàyvới công ty khác đều có trục trặc là rất có thể đợc xem xét, phán xử tại toà án.Vì vậy, không đâu trên thế giới này lại có nhiều toà án nh ở Mỹ, và cũngkhông đâu nhiều luật s nh ở Mỹ Ngời Mỹ có thể không tin vào chính phủ,thậm chí là ngời thân trong gia đình nhng họ tin tởng tuyệt đối vào luật s riêngcủa mình Kinh doanh với ngời Mỹ nhất thiết phải có luật s ở Mỹ, không cómột vị giám đốc công ty nào dám ký một hợp đồng mà không có luật s củacông ty kiểm tra trớc để tránh các sơ hở có thể xảy ra trong kí kết hợp đồng

Do vậy, các đối tác Mỹ sẽ không khỏi ngạc nhiên và thậm chí nghi ngờ khithấy đại diện của đối tác Việt Nam sẵn sàng ký các hợp đồng do phía họ soạnthảo mà không có sự kiểm tra của luật s Các thơng nhân Mỹ rất sợ các doanhnghiệp Việt Nam sang Mỹ để thơng thảo, cha cần đọc kỹ hợp đồng đã kí nênkhông đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng

Ngời Mỹ rất coi trọng thời gian, không thích nói quanh co mà đi thẳngngay vào vấn đề Họ đặc biệt chú ý đúng giờ, do đó trễ hẹn từ 5 phút trở đi sẽlàm họ khó chịu và đàm phán kém phần hào hứng, khả năng thất bại cao Họ

Trang 31

cũng nhanh chóng định đoạt thơng vụ, không tốn sức để tham gia vào một

th-ơng vụ mà không tiên liệu đợc lợi nhuận Để làm đợc tất cả những điều này,không phải là họ quá giỏi tính toán để đa ra các quyết định chính xác, mà làluật s của họ đã làm cho họ trớc một bớc là xác định khả năng đối tác Sau đó

họ soạn thảo sẵn hợp đồng và các điều khoản ràng buộc chặt chẽ để khi cần cóthể buộc đối tác nớc ngoài ra toà mà tại đó thơng nhân Mỹ dễ dàng thắngkiện Nếu họ thấy không có khả năng buôn bán với bạn, họ lập tức gạt vấn đềnày sang một bên để dành thời gian tiếp xúc với đối tác khác

Nh vậy, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu khi làm ăn vớicác thơng nhân Mỹ, các thơng nhân Việt Nam không những vừa phải chú ý

đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, tuân thủ luật pháp Việt Nam mà cònphải chú ý rất nhiều đến các vấn đề liên quan trong quan hệ thơng mại Việt

Mỹ, từ các quy định trong các điều ớc quốc tế có liên quan, các quy định củaluật pháp nớc Mỹ đến các khía cạnh kỹ thuật của các mặt hàng mà mìnhmuốn giao dịch

2.1.2 Các sản phẩm thuỷ sản trong và ngoài nớc đợc ngời tiêu dùng

Mỹ a chuộng

Nh đã trình bày ở chơng I, Mỹ là thị trờng thuỷ sản lớn thứ hai trên thếgiới sau Nhật Bản Năm 2002, giá trị nhập khẩu thuỷ sản Mỹ đạt gần 10 tỷUSD1, ngành thuỷ sản trong nớc cũng đóng góp khoảng 25 tỷ USD2 vào tổngthu nhập quốc dân của Mỹ Đây là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản khổng lồ với sứcmua lớn, thị hiếu đa dạng Các mặt hàng thuỷ sản trong và ngoài nớc đợc ngờitiêu dùng Mỹ a chuộng là tôm, cá nớc ngọt, phi lê tơi và đông lạnh, tôm hùmsống, tơi và ớp lạnh, cá ngừ nguyên con ớp đông lạnh, cá ngừ đóng hộp, cá hồinguyên con tơi và ớp lạnh v.v… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng

Tôm : Mỹ là thị trờng tôm lớn nhất thế giới Mặt hàng này đợc dân

chúng Mỹ a thích nhất và tiêu thụ với khối lợng rất lớn Năm 2002, ngời dân

Mỹ đã tiêu thụ bình quân đầu ngời là 1,67kg tôm/ngời.năm3 Các mặt hàngtôm chính là tôm đông còn vỏ, tôm đông bóc vỏ, tôm bóc vỏ các loại và tômchín Năm 2002, Mỹ nhập khẩu 422 nghìn tấn tôm Lợng tôm nhập khẩu vào

Mỹ có biến động qua các năm nhng xu thế chung là tăng lên Giá tôm ở thị ờng này cao hơn so với các thị trờng khác Thị trờng chủ yếu cung cấp tômcho Mỹ là Thái Lan, Việt Nam, Mêhicô và Ê-qua-đo

tr-1 Tạp chí TT khoa học công nghệ thuỷ sản số 3/2003

Trang 32

Nhập khẩu tôm đông của Mỹ chiếm khoảng 37,5% tổng giá trị nhậpkhẩu thuỷ sản của Mỹ và chiếm 29,5% lợng tôm nhập khẩu thuỷ sản toàn thếgiới (năm 2000) Diễn biến nhập khẩu tôm đông của Mỹ nh sau:

Bảng 2.1: Diễn biến nhập khẩu tôm đông của Mỹ 1991-2002

Năm Khối

l-ợng

(1000T)

%Năm sau/Nă

m trớc

Giá trị (Triệu USD)

% Năm sau/Nă

m trớc

Giá trung bình (USD/kg)

%Năm sau/Nă

Nguồn: Tạp chí TT khoa học và công nghệ thuỷ sản

Nh vậy, khối lợng tôm đông nhập khẩu vào Mỹ nhìn chung là tăng, tốc

độ tăng mạnh mẽ vào khoảng từ năm 1997-2001, nhng hiện nay, tốc độ tăng

có xu hớng giảm do thị trờng này đang có xu hớng bão hoà, do đó giá tômxuất khẩu vào thị trờng này cũng giảm Mức giá tôm xuất khẩu cao nhất là10,93 USD năm 2000 và giảm dần từ đó đến nay Kim ngạch xuất khẩu cũng

có xu thế tăng giảm giống nh giá Khả năng tăng lớn về nhu cầu chỉ xảy ra khigiá tôm rẻ tới mức bình dân và điều này đang xảy ra trong thực tế Năm 2000,Việt Nam xuất khẩu 15,7 tấn tôm đông sang thị trờng này, trị giá 218 triệuUSD4, giá trung bình rất cao, tới 13,8 USD/kg, cao hơn các thị trờng cung cấptôm đông sang Mỹ khác nh Thái Lan, ấn Độ

Thái Lan là nớc xuất khẩu tôm số 1 vào thị trờng Mỹ với thị phần trungbình khoảng 1/3 thị phần tôm Mỹ về cả sản lợng và giá trị , chiếm trung bìnhtrên 50% tổng giá trị xuất khẩu tôm của Thái Lan Tôm Thái Lan có chất lợngkhá cao, riêng mặt hàng tôm sú đông bóc vỏ chiếm trung bình 1/3 tổng giá trịxuất khẩu tôm Đây cũng là mặt hàng nhập khẩu lớn thứ nhì về tôm của Mỹ,

đợc ngời tiêu dùng rất a chuộng

Năm 2001, Việt Nam đứng thứ 2 trong số các nớc xuất khẩu tôm vào

Mỹ, chiếm thị phần trung bình khoảng 10% thị phần tôm Mỹ về giá trị còn

4 Tạp chí TT khoa học công nghệ thuỷ sản số 6/2001

Trang 33

khối lợng thì chiếm tỷ lệ thấp hơn Trong một khoảng thời gian ngắn ngủi,tôm đông của Việt Nam đã vợt qua các bạn hàng lâu đời ở thị trờng Mỹ làMêhicô, ấn Độ và Êcuađo, tuy nhiên nếu so sánh với Thái Lan thì chúng tacần phải nỗ lực rất nhiều mới đuổi kịp họ ở thị trờng Mỹ.

Mêhicô là bạn hàng truyền thống của Mỹ, tôm đông của Mêhicô xuấtkhẩu sang Mỹ có chất lợng rất cao và lại là tôm he khai thác tự nhiên cùng ngtrờng với Mỹ nên đợc thị trờng Mỹ rất a chuộng, sản lợng tôm xuất sang Mỹthấp hơn Việt Nam nhng giá trị thì xấp xỉ, chiếm 10,5% thị phần tôm Mỹ năm2001

Bản thân Mỹ cũng một cờng quốc khai thác tôm he với các đối tợng khai thác quan trọng nhất là tôm he nâu và tôm he bạc Tuy chỉ chiếm 1% trong sản lợng khai thác thuỷ sản nhng giá trị lại chiếm tới 15,5% (năm 1999) trong tổng giá trị thuỷ sản khai thác Nhờ làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi vàquản lí có hiệu quả nghề lới kéo tôm mà nguồn lợi quý này đợc duy trì khá ổn

về giá

Cá ngừ: Năm 2000, các sản phẩm cá ngừ (cá ngừ tơi, cá ngừ đông, cá

ngừ philê, cá ngừ đóng hộp) dẫn đầu về mức tiêu thụ trên thị trờng Mỹ, sau đómới đến tôm Tuy là cờng quốc khai thác cá ngừ ở Châu Mỹ và là nớc có côngnghệ đóng hộp cá ngừ mạnh nhất thế giới nhng Mỹ vẫn phải nhập rất nhiều cángừ và hộp cá ngừ từ nhiều nớc trên thế giới do cung thấp hơn cầu Thái Lan

là nớc cung cấp chính hộp cá ngừ cho thị trờng Mỹ, sau đó là Phillippin Năm

1996, Mỹ phải nhập khẩu 110 000 tấn cá ngừ đóng hộp trị giá hơn 230 triệuUSD Năm 1995, Mỹ nhập khẩu 130 000 tấn cá ngừ nguyên liệu trị giá 460triệu USD5 để cứu hàng loạt nhà máy đóng hộp cá ngừ khỏi nguy cơ phá sản

Đài Loan là nớc xuất khẩu cá ngừ chính sang các nhà máy đóng hộp của Mỹ.Hiện nay, cá ngừ không còn giữ mức tiêu thụ số 1 nữa, lợng cá ngừ nhập khẩu

5 "Cẩm nang về xhâm nhập thị trờng Mỹ" - TS Hồ Sỹ Hng- Nguyễn Việt Hng

Trang 34

và sản lợng trong nớc giảm nhanh chóng Mức tiêu thụ cá ngừ của ngời Mỹnăm 2001 là 1,32kg/ ngời, giảm so với mức 1,59kg/ngời năm 2000, và thấphơn mức tiêu thụ tôm năm 2001 (1,54kg/ngời), năm 2002 mức tiêu thụ cá ngừ

đã tăng lên chút ít (1,4kg/ngời) nhng vẫn không thể vợt đợc tôm Trớc kia

ng-ời Mỹ chỉ thích tiêu thụ cá ngừ đóng hộp nhng hiện nay họ đã thích tiêu dùngcả cá ngừ tơi Tuy nhiên lợng cá ngừ nhập khẩu giảm nhiều và lợng cá ngừ sảnxuất trong nớc Mỹ cũng giảm Nguyên nhân không phải giá cao mà là vì Mỹkhông đầu t chút nào vào việc quảng cáo và chất lợng cá ngừ Mỹ giảm dần,dẫn đến tiêu thụ giảm; các nhà kinh doanh Mỹ đa một số sản phẩm tôm mới

ra ngoài thị trờng; lợng tiêu thụ cá tơi tăng; các nớc khai thác cá ngừ chínhgiảm sản lợng khai thác cá ngừ vằn để cân bằng thị trờng, khắc phục tìnhtrạng giá cá ngừ giảm quá mạnh nh hiện nay Các nớc xuất khẩu chính sangthị trờng Mỹ hộp cá ngừ là Thái Lan, Philippin và Inđônexia, cá ngừ tơi và

đông là Mêhicô, Êquađo, Inđônêxia, Việt Nam

Cá đáy: Cá đáy là nhóm loài cá sống ở tầng sâu của đại dơng, tập trung

ở các vùng lạnh, gồm các loại nh cá tuyết, cá Pollock, cá Mêlúc đợc khai thácnhiều ở vùng biển Đại Tây Dơng và Thái Bình Dơng Mỹ là quốc gia khai tháccá tuyết vào hàng lớn nhất thế giới Sản lợng khai thác cá tuyết của Mỹ rất lớnnhng chủ yếu là cá tuyết Thái Bình Dơng không đợc ngời Mỹ a chuộng, họchỉ a chuộng cá tuyết Đại Tây Dơng Do đặc thù này mà Mỹ phải xuất khẩuphần lớn sản phẩm của mình với giá trị thấp và nhập khẩu các sản phẩm củaCanada và Tây Âu với giá cao Canada và Nauy là hai nớc có sản lợng khaithác cá tuyết rất lớn và xuất khẩu lợng cá tuyết nhiều nhất phục vụ nhu cầutiêu thụ cá tuyết ở thị trờng Mỹ Hiện nay Nauy đang phát triển mạnh nghềnuôi cá tuyết áp dụng công nghệ sinh học hiên đại Phần lớn lợng cá tuyết Mỹkhai thác đợc đợc xuất khẩu Trung Quốc là nớc nhập khẩu chính lợng cátuyết này để làm nguyên liệu sản xuất cá philê phục vụ nhu cầu nội địa vàxuất khẩu Giá cá tuyết ở Mỹ đang có xu hớng tăng dần do ảnh hởng của cungcấp hạn chế Cá hồi đang dần dần thay thế cá đáy ở thị trờng Mỹ Ngoài ra cáMêlúc và cá Pôlắc Alaska buôn bán ở mức giá rất thấp do nguồn cung cấp

đang đợc cải thiện

Cá hồi: Đây là loài cá có giá trị cao nhất trong các loài cá khai thác của

Mỹ gồm cá hồi Đại Tây Dơng và cá hồi Thái Bình Dơng Hiện nay, cá hồi Mỹ

có sản lợng khai thác đứng hàng thứ nhì trên thế giới sau Nhật Bản (sản lợngkhai thác cá hồi của Mỹ năm 1995 là 550 tấn) và có mức tiêu thụ đứng hàngthứ 3 về sản lợng trên thị trờng Mỹ (0,91kg/ngời năm 2002) Các quốc gia

Trang 35

xuất khẩu cá hồi chủ yếu sang Mỹ là Nauy, Canada, Chilê Ngời tiêu dùng Mỹrất a chuộng cá hồi Đại Tây Dơng nuôi nhân tạo ở các nớc này Vì vậy mặc dùkhai thác đợc nhiều nhng năm 2000 Mỹ đã phải nhập khẩu khoảng 853 triệutấn các sản phẩm cá hồi trong đó cá hồi Đại Tây Dơng ớp đá và cá hồi phi lê -

ớp đá chở bằng máy bay từ Nauy, Chilê, Canada chiếm giá trị gần 600 triệuUSD6 ở các nớc này đang phát triển rất mạnh nghề cá hồi nuôi nhân tạo do l-ợng khai thác cá hồi hàng năm giảm, cá hồi nuôi nhân tạo cũng có chất lợngrất tốt Cá hồi tiêu thụ ở Mỹ có các loại là cá hồi đông và t ơi, cá hồi phi lê

đông và tơi

Cá catfish: Đứng hàng thứ 5 về mức tiêu thụ trên thị trờng Mỹ Mỹ có

nhu cầu lớn về cá da trơn nớc ngọt thịt trắng nh cá basa, cá tra, tơng tự đối vớiloài cá nheo Mỹ thờng đợc gọi là catfish Mỹ là nớc sản xuất nhiều cá catfishnhất thế giới, chủ yếu là nuôi nhân tạo (khoảng 275 nghìn tấn năm 2000) Tuynhiên gần đây ngời Mỹ rất a chuộng các loài cá thuộc bộ cá nheo, trong đó cócá tra và cá ba sa của Việt Nam Cá basa và cá tra xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu

từ cá nớc Guyana, Braxin, Thái Lan, Canada và Việt Nam trong đó nhập từViệt Nam chiếm tới trên 90%

và thờng cung không đủ đáp ứng cầu Năm 2000 Mỹ đã nhập khẩu 870 triệuUSD tôm hùm, đứng hàng thứ 3 về giá trị và chiếm gần 9% trong tổng giá trịnhập khẩu thuỷ sản Mỹ (cùng năm); trong đó tôm hùm đông nguyên con là

530 triệu USD6, tôm hùm sống là 205 triệu USD6 Các nớc cung cấp tôm hùmchính cho Mỹ là Canada, Mêhicô, Brazil… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Về mặt hàng cá rô phi, Đài Loan,Trung Quốc, Cotarica là các thị trờng cung cấp rất nhiều cá rô phi cho thị tr-ờng Mỹ Về mặt hàng cua, sản lợng cua tiêu thụ trung bình của Mỹ đã tăng từ0,44 pao/ngời (0,20kg/ngời) năm 2001 lên 0,57pao/ngời (0,26kg/ngời) năm

2002, vợt lên trên mặt hàng nghêu và đứng ở vị trí số 7 Có rất nhiều nớc xuấtkhẩu cua vào thị trờng Mỹ với các sản phẩm nh cua đông nguyên con, thịt cua

đông, cua biển và cua nớc ngọt (của Trung Quốc)

6 Thông tin chuyên đề Thuỷ sản www.fisternet.gov.vn số 3/2001

Trang 36

Hình 2.1: Mức tiêu thụ thuỷ sản của ngời Mỹ từ 1990- 2002

Nghêu, sò

Điệp

Nguồn: National Marine Fisheries Service

2.1.3 Các quốc gia chủ yếu về xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ

Có rất nhiều quốc gia xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, trong đó năm nớccung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thị trờng Mỹ thời kỳ 1991- 2000 là các nớcCanada, Thái Lan, Trung Quốc, Êcuađo và Chilê, chiếm tỉ lệ phần trăm trongtổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ lần lợt là 17, 15, 8, 6, 4

Trong 5 năm gần đây, hàng thuỷ sản của Canada và Thái Lan vẫn đang chim

lĩnh „„ị trờng nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ Canada lấy các mặt hàng tô³8hùm, cuÀ

biển, cá philê, cá hồi là chủ yếu Thái Lan chọn hai mặt hàng chiến lợc là tôm sú đông

và hộp cá ngừÂ Trung ở/ốc đang tăng nhanh thị phần tại thị trờng Mỹ, với lợi thế

hànỷDthuỷ sảú giá rẻ, và mặt hàng tôm chân trắng nuôi Chilê, Êcuađo, Mêhicô là các bạn hàng truyền thống của Mỹ nhng năm *‘02, Chi Lê đ‹ bị Việt Nam vợt qua với thế

mạnh tôm đông, cá tra và cá ẵasa Kim ngạÁế xuất khẩu thuỷ sản của Mêhicô vào Mỹ

đang giảm liên tục trong 5 năm liền trở lại đây.

Hình 2.2: Kim ngạch thuỵ sản xuùõ khẩu của các nớc sang Mỹ thời kỳ 1998-2002

Trang 37

Nguồn: http://www.census.gov/foreign-trade/statistics/product/endỹ e/ Že/

Từ năm 1988 họ mới bị Mỹ vợt Suốt thập kỷ 90 xuất khẩu thuỷ sản của

Canada giữ ở mức cao không tăng trởng và bị nhiều nớc bỏ xa Năm 2001, Canada phải chịu đứng hàng thứ 5 trên thế giới về xuất khẩu yhuỷ sản

Bảng 2.2 : Tốp 11 nớc dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản trên thế ê[ới năm

Trang 38

Nguồn: FAO, Fishery Information, Data and Statistics UnitmNhìnvàcwbảng 16, chúng ta có thể thấy ngay là Canada là nớc xuất khẩu6huỷsản8lớn nhất sang Mỹ hiện nay, và cũng là bạn hàng truyền thống của Mỹ.Hơn nữa, Mỹ cũng là bạn hàng lớn nhất về thuỷ sản của Canada Hàng năm,Canada xuất khẩu sang Mỹ trung bìn•Ơgần 70%$tổng giá trị xuất khẩu thuỷsản của mình Ngoại thơng về thuỷ sản giữa hai nớc đã vợt 2 tỷ USD năm

2002 Điều dễ hiểu là cả hai nớc đều là thành viên của “Hiệp ớc Tự do Mậudịch Bắc Mỹ” Việc buôn bán giữa Mỹ và Canada không hề bị hàng rào thuếquan ngăn cản Hơn nữa hai nớc lại nằm sát kề nhau Năm 1999 Canada xuấtkhẩu một khối lợng hàng thuỷ sản khổng lồ sang Mỹ (340 nghìn tấn) thu về1,718 tỷUSD chiếm 67% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Năm 2001, Canadaxuất khẩu đợc 1,954 tỷ USD thuỷ sản sang Mỹ chiếm 69,8% trong tổng giá trịxuất khẩu thuỷ sản Riêng năm 2002, kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ

đã vợt con số 2 tỷ USD (bảng 16), vợt xa nớc xuất khẩu thuỷ sản thứ nhì sang

Mỹ là Thái Lan Có thể nói Canada đang chiếm lĩnh thị trờng thuỷ sản nhậpkhẩu Mỹ với các mặt hàng quan trọng nhất là tôm hùm, cua biển, cá hồi, điệp.Riêng tôm hùm chiếm trung bình khoảng 27% trong tổng giá trị hàng thuỷsản xuất khẩu sang Mỹ Đây là mặt hàng độc đáo của Canada đợc ngời tiêudùng Mỹ rất a chuộng và cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Canada Th-ờng cung của mặt hàng này không đủ đáp ứng cầu Canada hiện đang là nớckhai thác tôm hùm hàng đầu thế giới chủ yếu bằng phơng pháp lồng bẫy cógài mồi Các sản phẩm chính từ tôm hùm xuất khẩu sang Mỹ là tôm hùmsống, tôm luộc, tôm tơi và hùm tôm đông, đặc biệt mặt hàng tôm hùm sống làmặt hàng xuất khẩu cho giá trị cao nhất Sau tôm hùm, cua biển là mặt hàng

đứng thứ hai về giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ của Canada và cũng là mặthàng độc đáo thứ nhì của Canada Các sản phẩm xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu

là cua sống, cua đông, thịt cua Giá trị trung bình chiếm 1/5 trong tổng giá trịxuất khẩu thuỷ sản Về mặt hàng cá, thì cá hồi là mặt hàng cá xuất khẩu cógiá trị lớn nhất Canada có nguồn lợi cá hồi Thái Bình Dơng và cá hồi Đại TâyDơng khá phong phú và có giá trị lớn, đặc biệt cá hồi Đại Tây Dơng đợc ngờitiêu dùng Mỹ rất a chuộng Hiện nay Canada đang phát triển nghề nuôi nhântạo cá hồi Đại Tây Dơng, cạnh tranh với mặt hàng cùng loại vốn cũng đang rất

có lợi thế và phát triển này của Nauy

Có thể nói, Canada đang và sẽ là nớc xuất khẩu thuỷ sản số 1 vào Mỹ trong nhiều năm tới Vì, Canada đợc hởng các u đãi khi xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ là “Hiệp ớc tự do mậu dịch Bắc Mỹ”7 mà các nớc xuất khẩu thuỷ sản mạnh vào Mỹ nh Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam không có đợc; hơn nữa, các mặt hàng chủ lực có giá trị cao xuất sang Mỹ của họ đều rất độc đáo và là thế mạnh của Canada trong nhiều năm

2.1.3.2 Thái Lan

Thái Lan hiện là quốc gia xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới, trung bình chiếm 7,9% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới, trong đó bạn hàng lớn nhất của Thái Lan là Mỹ, với các mặt hàng tôm sú đông, hộp cá ngừ

Chỉ tính riêng tôm, hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 1,5 tỷ USD tôm từ Thái Lan Năm 2001, Thái Lan đã xuất khẩu 136000 tấn tôm sang Mỹ, chiếm 34% tổng sản lợng nhập khẩu tôm của Mỹ, cha kể 84 578 tấn tôm chế biến,

7

Trang 39

chiếm 26,1% Năm 2002, Thái Lan xuất sang Mỹ 103000 tấn tôm, chiếm 26,7% tổng sản lợng nhập khẩu tôm Mỹ Nh vậy, thị phần tôm của Thái Lan

ở Mỹ đang có xu hớng giảm đi do thị phần tôm của Việt Nam và ấn Độ tăng lên ở thị trờng này Nguyên nhân do các mặt hàng tôm của Việt Nam và ấn

Độ có chất lợng tốt, giá cạnh tranh, giá tôm trung bình vào thị trờng Mỹ tháng7-2002 giảm đi 19% so với tháng 7- 2001 Các sản phẩm tôm từ Thái Lan chấtlợng ổn định và giá tơng đối phù hợp Thái Lan có thế mạnh về sản phẩm tôm chín, năm 2001, sản lợng tôm chín xuất khẩu vào Mỹ tăng 4% so với năm

2000, đạt 72% trong tổng lợng nhập khẩu tôm chín của Mỹ Năng suất tôm xuất khẩu của Thái Lan không ngừng tăng lên Điều kiện nuôi tôm cũng rất tốt Ngoài 2615 km bờ biển, thời tiết ấm quanh năm, còn có sự hỗ trợ của chính phủ, nên sản lợng thu hoạch tôm của Thái Lan hàng năm rất lớn và tăngnhanh, từ 400kg/ha.năm năm 1986 lên đến 2500kg/ha.năm nh hiện nay Sản l-ợng tôm xuất khẩu tăng từ 6% năm 1980 lên 67% năm 1995 và 60% năm

2000 Thái Lan xuất khẩu mạnh tôm đông lạnh và tôm hộp sang thị trờng Mỹ,thị phần tôm đông lạnh của Thái Lan trên thị trờng Mỹ tăng từ 21,07% năm

1999 lên 28% năm 2001 So với Thái Lan, năng lực cạnh tranh về tôm của Việt Nam chỉ bằng 1/3 Ngoài tôm, Thái Lan còn xuất khẩu mạnh cá rô phi (đông lạnh nguyên con và phi lê đông lạnh), hộp cá ngừ sang Mỹ Năm 2001, Thái Lan xuất khẩu sang Mỹ 251 nghìn kg cá rô phi, trị giá 930 nghìn USD

2.1.3.3 Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu thuỷ sản thứ hai trên thế giới và hiện nay đang đứng hàng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ, sau các bạn hàng truyền thống của Mỹ là Canada và Thái Lan, vợt lên trớc Chilê và

Êcuađo Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc sang Mỹ không ngừng gia tăng với tốc độ trung bình 5 năm trở lại đây là 27,9%/năm Các mặthàng xuất khẩu chủ lực của Trung Quốc vào Mỹ là các loại cá và tôm thẻ chântrắng

Hiện nay Trung Quốc đang rất phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng

và là nhà sản xuất và xuất khẩu tôm thẻ chân trắng lớn nhất thế giới Tôm thẻ chân trắng nuôi của Trung Quốc chất lợng cao, số lợng lớn và giá rất cạnh tranh Đó cũng là một lí do khiến thị trờng Mỹ chuyển dần sang tiêu thụ tôm thẻ chân trắng thay cho tôm sú (từ đầu năm 2003 đến tháng 7/2003, tỷ lệ nhậpkhẩu tôm thẻ chân trắng trong tổng sản lợng nhập khẩu tôm của Mỹ là 54%,

tỷ lệ này năm ngoái là 37%) Trong các nớc sản xuất tôm sú thì duy nhất Việt Nam có sản lợng tăng đáng kể trong năm nay (+35%), còn nhập khẩu tôm thẻ

từ các nớc sản xuất tôm thẻ của Mỹ tăng 68% Trung bình hàng năm Trung Quốc sản xuất đợc 500.000 tấn tôm thẻ, trong đó xuất khẩu 200.0008 tấn Tômthẻ chân trắng Trung Quốc đã làm cho tôm thẻ của Êcuađo không thể cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ Ngoài thị trờng xuất khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc còn xuất khẩu sang các nớc khác nh Nhật Bản, EU Hiện nay nhiều nớc Châu á nh Thái Lan, Việt Nam, Inđônêxia, Xri Lanka cũng bắt đầu nuôi loại tôm này sau khi thấy sự thành công của Trung Quốc

Bên cạnh tôm, Trung Quốc còn là một quốc gia có nghề cá rất phát triển và thậm chí các sản phẩm cá mới chính là các sản phẩm làm cho ngành xuất khẩu thuỷ sản của Trung Quốc phát triển nh hiện nay Trong vài năm gần

đây, Trung Quốc đầu t nuôi thuỷ sản nói chung và cá nói riêng với quy mô lớn, công nghệ cao, khoa học kỹ thuật hiện đại để nhân giống sản xuất đại trà nên đạt sản lợng lớn Năm 2000, sản lợng nuôi trồng đạt 26 triệu tấn, chiếm 60% tổng lợng thuỷ sản trong nớc và 70% lợng thuỷ sản nuôi của cả thế giới Không chỉ dừng lại ở nuôi tôm, cá chình, cá rô phi mà Trung Quốc còn khôngngừng mở rộng nuôi các loại thuỷ sản giá trị cao nh cua, ngọc trai, rong biển,

8 Thông tin chuyên đề thuỷ sản www.fistenet.gov.vn số 2/2001

Trang 40

sò huyết… Về năng lực cạnh tranh sản phẩm, thì ng Do đó, Trung Quốc không chỉ đợc đánh giá là nớc cung cấp thuỷ sản với khối lợng lớn cho thế giới mà còn là nớc có khả năng cung cấp những mặt hàng có giá trị Sản lợng thuỷ sản nuôi của Trung Quốc tăng nhanh trong thời gian qua do Trung Quốc đã tập trung tăng năng suất bằng các phơng phápnuôi công nghiệp Bên cạnh đó, Trung Quốc có sản lợng thuỷ sản khai thác lớn nhất trên thế giới, tuy nhiên phần lớn số đó phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngnội địa Các sản phẩm cá Trung Quốc xuất khẩu mạnh sang Mỹ là cá biển, mực và đặc biệt là cá nớc ngọt là cá rô phi, cá chình Các sản phẩm này giá thành thấp, chất lợng trung bình và đặc biệt là Trung Quốc tiếp thị sản phẩm rất tốt trên thị trờng Mỹ.

2.1.4 Chính sách thơng mại và hệ thống luật pháp Mỹ liên hệ trực tiếp đến ngành thuỷ sản

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, việc lu thông trao đổi hàng hoá làcần thiết và tất yếu Tuy nhiên trong thơng mại quốc tế, để hạn chế sức cạnhtranh của hàng hoá nớc ngoài đối với hàng nội địa và để đảm bảo sức khoẻcho ngời tiêu dùng và bảo vệ môi trờng, các nớc thờng đặt ra một số quy định

có thể gọi chung là hàng rào thơng mại Các rào cản thơng mại đó bao gồmhàng rào thuế, hàng rào hạn ngạch QUOTA, hàng rào kỹ thuật TBT, hàng rào

Về luật bồi thờng thơng mại, có hai loại luật cần kể đến nhất là luậtthuế bù giá và luật chống phá giá Luật thuế bù giá quy định chế độ bồi thờng

9 Hiệp định thơng mại Việt Mỹ

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w