1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ

76 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 532 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 1 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường  Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cũng như việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO tạo không ít thuận lợi, cũng như những khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Đứng trước tình hình này, các doanh nghiệp Việt Nam phải những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để giành thế chủ động trên thương trường, tồn tại và phát triển lâu dài. Công ty Cổ phần May Thăng Long từ tháng 8/2007 đã đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nhưng kinh doanh sản phẩm may mặc được coi là trọng điểm. Sản phẩm may mặc xuất khẩu là một trong những mặt hàng có năng lực cạnh tranh cao so với nhiều mặt hàng khác. Trong nhiều năm, hàng may mặc xuất khẩu trở thành mặt hàng mũi nhọn trong xuất khẩu hàng hoá của công ty, hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Thị trường Mỹ là một trong những thị trường chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động thương mại của công ty, một thị trường rộng lớn, đa dạng có nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu của công ty nhưng cũng là một thị trường "sang trọng" và "khó tính". Chinh phục thị trường này là một điều không dễ, nhất là khi công ty phải cạnh tranh với hàng may mặc của Trung Quốc, Ấn Độ một trong các cường quốc về các mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua kim ngạch và thị phần xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Mỹ tăng giảm không ổn định mặc dù hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam giành ưu thế trên thị trường này. Có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là khả năng cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường Mỹ chiều hướng suy giảm do phải cạnh tranh với quá nhiều đối thủ. Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 2 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường Để góp phần vào việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của công ty trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Mỹ nói riêng nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO. Vì vậy, em đã quyết định chọn đề tài  !"#$%#&' () *+,  /01 23$## +4567)84)#9%3#:9;;967 7<#%=> &-?@Lý luận chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranhnâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc của doanh nghiệp. &-?APhân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ. &-?B Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty trên thị trường Mỹ. Do kiến thức thực tế còn hạn chế, bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, cũng như trình độ phân tích chưa sâu em mong thầy giáo góp ý, sửa chữa để em hoàn thành bài viết một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn thầy! Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 3 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường &CDEF@ GH&CFIJ&KC*LMC9NFO&&KC *LMCIPQF&MRNFO&&KC*LMCST UCVMWX&&YMZRMCFC[U @1@12\77<]5 1.1.1. Khái niệm Cạnh tranh luôn tồn tại không chỉ trong tự nhiên giữa các loài để dành lấy sự sống, mà cạnh tranh còn diễn ra gay gắt, quyết liệt hơn trong xã hội loài người. Cạnh tranh diễn ra trên mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Và cạnh tranh là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay. rất nhiều khái niệm về cạnh tranh, các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển thì cho rằng: "Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình". Theo định nghĩa khác thì cạnh tranh là cuộc đấu tranh đối kháng giữa các nhà sản xuất hàng hóa nhằm nhằm giành điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận tối đa. Theo từ điển kinh doanh của Anh (1992) khái niệm cạnh tranh được định nghĩa như sau: “Cạnh tranh (competion) là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”. Trong kinh doanh cạnh tranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa, dịch vụ để giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế. thể nói rằng, mục đích trực tiếp của hoạt động cạnh tranh trên thị trường của các chủ thể là giành lợi thế để hạ Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 4 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường thấp giá các yếu tố đầu vào, và nâng giá đầu ra sao cho mức chi phí là thấp nhất, lợi nhuận là cao nhất. Cạnh tranh giúp phân bổ các nguồn lực xã hội một cách tối ưu nhất. Cạnh tranh là yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy và tập trung tư bản không giống nhau ở các doanh nghiệp. Cạnh tranh còn là môi trường phát triển mạnh mẽ cho các doanh nghiệp khả năng thích nghi cao, những doanh nghiệp khả năng thích nghi với điều kiện thị trường thấp sẽ bị đào thải. Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực cho sự phát triển. Các khái niệm cạnh tranh kể trên đều chưa thực sự đầy đủ. Ngoài ra, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức về cạnh tranh là khác nhau và phạm vi cũng như cấp độ cũng khác nhau. ^_`-a73:45676 9%\77<b c4-d7c#-# Cạnh tranh là một quá trình tranh đấu, các chủ thể kinh tế ganh đua nhau và tìm mọi biện pháp để đạt được mục tiêu mục tiêu trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài đã được đề ra. Vậy thì, thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường. Mỗi chủ thể đều mong muốn lợi ích về mình. Người bán thì muốn tối đa hoá lợi nhuận bằng cách bán với giá cao còn người mua thì muốn tối đa hoá lợi ích của mình bằng cách mua hàng hoá tốt và rẻ ( lợi ích tiêu dùng ). Giữa người bán diễn ra sự cạnh tranh gay gắt vì mục tiêu lợi nhuận, họ tìm cách giảm chi phí và giành khách hàng về mình. Cạnh tranh hàng hóa là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều kiện lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận tối đa, bảo đảm sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh. Tuy nhiên, điều kiện của thị trường để thực hiện mục tiêu đó lại hạn. Do đó, người sản xuất kinh doanh Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 5 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường phải tìm cách giành khách hàng bằng sản phẩm, dịch vụ tốt, giá cả hợp lý và tạo được uy tín với khách hàng. Như vậy, cạnh tranh hàng hoá là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hoá, nền sản xuất càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt, quyết liệt kết quả của cạnh tranh sẽ loại dần những hàng hoá kém chất lượng không được khách hàng chấp nhận và tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của những hàng hoá chất lượng tốt. thể nói rằng cạnh tranh giữa những người bán quyết liệt sẽ lợi hơn cho khách hàng, được sử dụng hàng hóa tốt với giá rẻ, được nhận những dịch vụ tốt trước, trong và sau bán. Trong phạm vi của đề tài sẽ xem xét tới cạnh tranh hàng hóa chi tiết hơn. *Tiền đề bản của cạnh tranh Cạnh tranh cũng như các quy luật hiện tượng kinh tế, tự nhiên, xã hội khác chỉ xuất hiện, tồn tại và phát triển khi điều kiện như: nhu cầu, môi trường cạnh tranh và vận hành tốt khi môi trường cạnh tranh thuận lợi và bình đẳng. Nhu cầu lợi nhuận là động lực nảy sinh cạnh tranhemục đích cuối cùng của các bên tham gia cạnh tranh là nhằm thoả mãn tối đa lợi ích kinh tế là lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong hầu hết trường hợp, cạnh tranh sẽ không xuất hiện khi lợi nhuận không phải là mục đích cuối cùng. Cạnh tranh được sinh ra từ nhu cầu tối đa hoá lợi nhuận, thoả mãn lợi ích kinh tế của con người. Tuy vậy, mặc dù động lực cạnh tranh xuất hiện, song cạnh tranh chỉ vận hành khi môi trường cạnh tranh, môi trường cạnh tranh được hình thành trong nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường tạo môi trường cho cạnh tranh vận hành, cạnh tranh bị hạn chế trong nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp. Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 6 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường Nền kinh tế thị trường với sự tồn tại đa hình thức sở hữu, thành phần kinh tế là tiền đề bản cho cạnh tranh xuất hiện, tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, chế cạnh tranh trong những điều kiện như vậy trong nhiều trường hợp chưa thực sự vận hành hiệu quả, thậm chí thể bị tắc nghẽn do những khuyết tật của chính thị trường, đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước. Sự can thiệp hợp lý của nhà nước nhằm đảm bảo chế cạnh tranh vận hành một cách hiệu quả. Khi chế cạnh tranh không thể vận hành một cách suôn sẻ do thất bạicủa thị trường thì sự điều tiết hợp lý của nhà nước trong chính sách để cơ chế cạnh tranh vận hành hiệu quả là điều cần thiết.Nhà nước phải thực hiện, xây dựng chính sách cạnh tranh hiệu quả, môi trường cạnh tranh thông thoáng, bình đẳng, lành mạnh nhằm tránh thất bại của thị trường gây tổn hại đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Nhu cầu, động lực cạnh tranh là lợi nhuận. Song chỉ nền kinh tế thị trường là tiền đề bản, tạo điều kiện cho cạnh tranh thể vận hành được. Việc can thiệp của nhà nước nhằm điều tiết cạnh tranh, giúp chế cạnh tranh được vận hành thông suốt trong trường hợp thất bại của thị trường là cần thiết trong nền kinh tế thị trường hiện đại. 1.1.2 Vai trò, phân loại cạnh tranh hàng hóa 1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh hàng hóa Cạnh tranh hàng hóa những vai trò sau: Cạnh tranh hàng hoá là động lực cho sự phát triển kinh tế. Một mặt nó, giúp loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, mặt khác nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hội phát triển. Cạnh tranh hàng hoá rút ngắn khoảng cách từ sản xuất tới tiêu dùng, do cạnh tranh ngày càng quyết định các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 7 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường của khách hàng. Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí sản xuất sản phẩm, tăng năng suất nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, cũng như cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt với giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh. Để đạt được mục tiêu, doanh nghiệp buộc phải sử dụng hợp lý nguyên liệu đầu vào, tránh lãng phí. Đồng thời, đổi mới công nghệ sản xuất, mua sắm dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất chất lượng sản phẩm. Như vậy, cạnh tranh hàng hoá buộc các doanh nghiệp phải sử dụng tài nguyên có hiệu quả hơn và phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất. 1.1.2.2 Phân loại cạnh tranh *f ]67\4g7+h#9bc7`\ 7+#h 3## * Xét theo chủ thể cạnh tranh: Xét theo chủ thể cạnh tranh sẽ các loại hình: Thứ nhất: Cạnh tranh giữa người bán với người mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Người bán luôn mong muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua lại muốn mua ở mức giá thấp nhất. Thứ hai: Cạnh tranh giữa những người mua: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi cung một loại hàng hoá dịch vụ nào đó nhỏ hơn mức cầu thì cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn. Gía cả hàng hoá và dịch vụ đó sẽ tăng nhanh. Kết quả cuối cùng là người bán thu được lợi nhuận cao, tuy nhiên người mua lại phải chịu thiệt thòi. Thứ ba: Cạnh tranh giữa những người bán: Là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất. Cuộc cạnh tranh này thường diễn ra trong trường hợp cung lớn hơn cầu. Thực chất cạnh tranh giữa những người bán là sự giành giật các lợi thế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 8 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường lớn nhất. * Xét theo sự khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất của chủ thể kinh tế: Các thành phần kinh tế đều nằm trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, có mối liên hệ thống nhất và mâu thuẫn với nhau. Chính từ sự thống nhất và mâu thuẫn này làm nảy sinh cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế với nhau. * Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh: Để cạnh tranh thành công không ít các chủ thể kinh tế đã dùng các biện pháp cũng như thủ đoạn để đạt được mục tiêu của mình. Họ dùng các thủ đoạn phi pháp nhằm tiêu diệt đối phương chứ không phải bằng nỗ lực thực sự của chính mình gọi là cạnh tranh không lành mạnh(Healthy Competion). Cạnh tranh mà sử dụng các thủ đoạn phi pháp nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh gọi là cạnh tranh không lành mạnh( Unfair Competion) * Xét theo hình thái cạnh tranh: Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) hay gọi là cạnh tranh thuần tuý (Pure Competition) là tình trạng cạnh tranh mà giá cả của một loại hàng hoá là không đổi trong toàn bộ các nơi của thị trường do nhiều người bán và người mua, họ đủ thông tin về các điều kiện của thị trường. Thực tế, rất ít tồn tại hình thái cạnh tranh này. Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition) là hình thái chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất kinh doanh. Ở đó, các nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể. Trong cạnh tranh không hoàn hảo lại phân ra ba loại là: Độc quyền Độc quyền nhóm Cạnh tranh mang tính chất độc quyền. Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 9 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường Ngoài các loại hình cạnh tranh đã nêu trên, người ta còn xét theo một số tiêu chí khác nữa như phạm vi, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đặc điểm tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hoá địa lý ở từng khu vực, từng quốc gia khác nhau. 1.1.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranhnâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc của doanh nghiệp Khi nói đến khái niệm sức cạnh tranh (năng lực cạnh tranh) người ta rất khó thể định nghĩa chung chung, thông thường định nghĩa về năng lực cạnh tranh thường sẽ định nghĩa cụ thể hơn về phạm vi cũng như cấp độ. Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã lựa chọn một định nghĩa cố gắng kết hợp cho cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: “Sức cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.” Định nghĩa này đã phản ánh được khái niệm cạnh tranh quốc gia trong mối liên hệ gắn kết với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống nhân dân. Năng lực cạnh tranh (còn gọi là sức cạnh tranh; Anh: Competitive Power) khả năng giành được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp (Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội). Theo định nghĩa này, thể hiểu sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh khả năng cạnh tranh, tính cạnh tranh đều nội dung tương tự nhau và hiểu tên của chúng một cách nhất quán trong đề tài này là "năng lực cạnh tranh". Các cấp độ của cạnh tranh: Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - 10 - GVHD PGS_TS Hoàng Minh Đường - Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia - Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá Năng lực cạnh tranh ở bốn cấp độ phân biệt trên đây mối tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Trong phạm vi đề tài sẽ xem xét chủ yếu tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm mà cụ thể là năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa là gì? Năng lực cạnh tranh của một sản phẩm là sự thể hiện thông qua các lợi thế so sánh đối với sản phẩm cùng loại. Lợi thế so sánh của một sản phẩm bao hàm các yếu tố bên trong và bên ngoài tạo nên, như năng lực sản xuất, chi phí sản xuất , chất lượng sản phẩm, dung lượng thị trường của sản phẩm Khi so sánh cùng một loại sản phẩm của hai doanh nghiệp sản xuất khác nhau A, B, và nói rằng sản phẩm A có năng lực cạnh tranh hơn sản phẩm của B là nói đến những lợi thế vượt trội của sản phẩm do A sản xuất, như doanh nghiệp A năng lực sản xuất lớn hơn, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp hơn, dung lượng thị trường chiếm lĩnh được lớn hơn… Còn nếu so sánh với sản phẩm cùng loại nhập khẩu thì yếu tố lợi thế được thể hiện bản qua giá bán sản phẩm, giá trị sử dụng của sản phẩm và một phần không nhỏ là tâm lý tiêu dùng. Có thể thấy rằng, khái niệm năng lực cạnh tranh là một khái niệm động, được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩ mô. Một sản phẩm thể năm nay được đánh giá là năng lực cạnh tranh, nhưng năm sau, hoặc năm sau nữa lại không còn khả năng cạnh tranh Svth: Bùi Thị Mai Điệp  QTKD Thương Mại 46B [...]... Sẽ không năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhung quan hệ hữu với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá được do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra Nhưng, năng lực cạnh tranh của doanh... CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty 2.1.1 Tên công ty * Công ty cổ phần May Thăng Long *Tên giao dịch: Thang Long Garment Joint Stock Company_THALOGA., JSC *Tên viết tắt: Thaloga Là doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa theo quyết định số 165/2003/QĐ-BCN của Bộ công nghiệp ngày 14... chung, các sản phẩm nhóm may mặc, đặc biệt là hàng may sẵn, hàng tơ tằm và vải dệt kim hiện nay đang năng lực cạnh tranh cao và trong giai đoạn 2006 - 2010, bản vẫn giữ được mức độ cạnh tranh Theo http://www.moi.gov.vn *So sánh năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh... cạnh tranh của sản phẩm mà nó còn là động lực, mục tiêu của cạnh tranh, cạnh tranh chỉ là một trong những cách phổ biến nhất để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Năng lực cạnh tranh của sản phẩm bị chi phối bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là khả năng duy trì được lợi nhuận và thị phần trên thị trường Không thể tồn tại được lâu dài một sản phẩm. .. phẩm khả năng sinh lời thấp mà lại năng lực cạnh tranh cao trên thị trường Một sản phẩm không khả năng sinh lời hay khả năng sinh lời thấp thì sớm muộn cũng sẽ bị thay thế bởi các sản phẩm khác Đồng thời, một sản phẩm khả năng sinh lời cao sẽ tạo nhiều điều kiện để góp phần cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, hạ giá thành từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm 1.2.6... lớn đến giá thành sản phẩm, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm Chi phí thấp chính là bước khởi đầu để thể cạnh tranh, sự phát triển kinh doanh năng động mới tận dụng được lợi thế so sánh chi phí để từ đó nâng cao khả năng về chất, nhờ đó mà nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm dựa trên yếu tố chi... Qua các khái niệm trên, thể thấy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sức cạnh tranh của hàng hoá mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc vào nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển Một doanh nghiệp năng lực cạnh tranh cao phải hàng hoá năng lực cạnh tranh cao Như vậy,sức cạnh tranh của hàng hoá là cốt lõi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.4 Đặc điểm về sản phẩm may mặc Xã hội ngày... với việc nó ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm Như vậy, chất lượng của sản phẩm, các yếu tố đi kèm bao gồm kiểu dáng, màu sắc, bao bì nhãn hiệu, tính độc đáo của sản phẩm là những yếu tố quan trọng đầu tiên ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một sản phẩm trên thị trường Trên đây, là những yếu tố chủ yếu tác động tới năng lực cạnh tranh Svth: Bùi Thị Mai Điệp QTKD Thương Mại 46B... thành lập công ty may mặc xuất khẩu, thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Trụ sở văn phòng công ty đóng tại số nhà 15 phố Cao Bá Quát-Hà Nội Đây là sự kiện ý nghĩa hết sức quan trọng, đánh dấu sự ra đời của 1 công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên ở Việt Nam Hàng công ty xuất sang các nước Đông Âu ( thuộc khối XHCN ) báo hiệu một triển vọng và 1 tương lai tươi sáng của ngành may mặc xuất khẩu Việt... đi vào sản xuấtxuất khẩu được 45.000 sản phẩm vào thị trường EU, Mỹ, Israel…Đặc biệt quan tâm đến thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ Năm 2001, công ty đã nhiều sản phẩm, mặt hàng mới thâm nhập thị trường Sản phẩm Vest nữ của Công ty được xuất khẩu sang thị trường Mỹ với số lượng lớn, được khách hàng ưa chuộng Đối với thị trường nội địa, sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chất lượng tốt, . phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ. &-?B Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu. tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm mà cụ thể là năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa là gì? Năng

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh - nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ
Bảng 1 Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (Trang 38)
Bảng 2:   Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: - nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ
Bảng 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: (Trang 39)
Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty. - nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ
Bảng 4 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty (Trang 43)
Bảng 6: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty so với tổng KNXK của công ty - nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ
Bảng 6 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty so với tổng KNXK của công ty (Trang 44)
Bảng 7 : Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ theo mặt hàng. - nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần may thăng long trên thị trường mỹ
Bảng 7 Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu sang Mỹ theo mặt hàng (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w