Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
112,5 KB
Nội dung
Vềthị trờng MỹvàtriểnvọngxuấtkhẩuhànghoácủaViệtnamsangthị trờng Mỹ
lời mở đầu
Cho đến nay , Việtnam đã ký hiệp định thơng mại với trên 100 quốc gia và
vùng lãnh thổ , nhng việc ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ ngày 13-7-2000 tại
thủ đô Washington đợc đánh giá là có ý nghĩa quan trọng đặc biệt , đánh dấu một b-
ớc tiến mới trên con đờng hội nhập củaViệtnam .
Với dân số chỉ khoảng 265 triệu dân, nhng do thu nhập quốc dân cao nên
Mỹ hiện là thị trờng có sức mua lớn nhất trên thế giới . Hầu hết các loại hàng hoá
của toàn bộ các quốc gia trên thế giới đều đợc xuấtkhẩu vào thị trờng Mỹ . Khả
năng xuất nhập khẩucủaHoa Kỳ đã lên trên 1000 tỷ USD mỗi năm , chiếm 1/4 khả
năng xuất nhập khẩucủa toàn cầu và chiếm khoảng 18% tổng thơng mại thế giới .
Đây là một thị trờng khổng lồ tuy luật lệ phức tạp và có nhiều loại luật khác nhau
nhng nhìn chung là khá thông thoáng và hấp dẫn ( trừ một số mặt hàng có hạn
ngạch và quy định về tiêu chuẩn vệ sinh , môi trờng ). Chỉ cần đợc ngời tiêu dùng
chấp nhận là họ có thể sẽ nhận đợc những đơn đặt hàng lớn , lâu dài với mức lợi
nhuận tơng đối hấp dẫn.
Bên cạnh đó , Mỹ còn có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu , hoạt
động của nhiều tổ chức quốc tế nh WTO, IMF, WB, ADBđều có vai trò quan trọng
của Mỹ.
Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển nh Thái lan, Mêhicô, Trung
quốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thơng mại với Mỹ không những sẽ tạo điều kiện
thuận lợi để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuấtkhẩusangthị trờng Mỹ, tăng kim
ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận đợc với một thị trờng rộng lớn, đa dạng, có
tiềm lực khoa học công nghệ mà còn giúp nền kinh tế Việtnam hội nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới nhanh chóng hơn và hiêụ quả hơn.
Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp Việtnam (DNVN) có thể thâm nhập
vào thị trờng Mỹ? Đó là câu hỏi đang đợc rất nhiều ngời quan tâm, đặc biệt là sau
khi hiệp định TM có hiệu lực. Trong một chừng mực nào đó bài viết này sẽ góp phần
giải quyết có hiệu quả vấn đề trên.
Nội dung của bài viết bao gồm hai phần lớn:
*Giới thiệu vềthị trờng MỹvàtriểnvọngxuấtkhẩuhànghoácủaViệtnamsang thị
trờng Mỹ.
*Thực trạng xuấtkhẩuhànghoácủaViệtnamsangMỹvà việc đáp ứng nhu cầu thị
trờng Mỹcủa các DNVN.
1
chơng I
Giới thiệu vềthị trờng Mỹvàtriển vọng
xuất khẩuhànghoácủaViệtnamsang Mỹ.
1. Giới thiệu khái quát vềthị trờng Mỹ.
1.1.Văn hoá kinh doanh vàthị hiếu của ng ời Hoa kỳ.
Để có thể thành công trong quan hệ làm ăn với Mỹ, các DNVN phải có đợc
một cái nhìn tổng thể vềthị trờng Mỹ đồng thời phải cố gắng nắm bắt những điểm
cơ bản trong văn hoá kinh doanh, thị hiếu của họ để thích nghi.
Trớc hết, là vài nét về văn hoá kinh doanh của ngời Mỹ: thói quen của ngời
Mỹ là luật pháp, hợp đồng đợc ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , các DNVN phải tìm
mọi cách để chứng minh vị trí pháp lý ổn định của mình: chẳng hạn DN Mỹ yêu cầu
đối tác đa ra bản báo cáo tài chính hàng năm, đó đợc coi là văn bản tạo nên sự tin
cậy đối với bạn hàng (trong khi đó các DNVN thờng dấu, ít khi công bố điều này).
Ngời Hoa kỳ thờng bộc trực thẳng thắn , chúng ta khi đi đàm phán với họ ký kết hợp
đồng nên đa ra những phơng án rõ ràng, tránh nói vòng vo, kéo dài dễ gây tâm lý
không tin cậy.
Ngời Mỹ thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp ngay sau khi đàm phán. Thông
thờng trớc khi đàm phán, ngời Mỹ soạn hợp đồng trớc theo hớng có lợi cho họ và
2
những điều kiện bất lợi cho đối tác. Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng
luôn tức thì. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải cảnh giác, xem xét kỹ lỡng và yêu cầu họ
chỉnh sửa lại cho phù hợp sau đó mới ký. Điều này không đồng nghĩa với việc rờm
rà, kéo dài thời gian mà phải có sự chuẩn bị thật kỹ trớc khi bớc vào đàm phán.
Trong quan hệ th tín TM, khi doanh nhân Mỹ phát đi một bức Fax, Email thì
đòi hỏi đối tác hồi âm càng sớm càng tốt (khoảng 3 ngày là thích hợp). Còn chúng
ta đôi khi ngại tốn kém hoặc phải hỏi ý kiến cấp này cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nên
không đáp ứng lòng mong đợi của họ trong giao dịch TM. Cũng tơng tự nh vậy , nếu
doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi về một mặt hàng mà DNVN không có cũng
nên Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN chỉ cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại là vừa
lòng họ). Rất không nên lờ đi vì rất có thể họ sẽ liên hệ lại tìm hiểu khả năng cung
cấp , làm gia công những mặt hàng mà DN có thế mạnh.
Một vấn đề nữa là trong đàm phán, nếu ngời kinh doanh đi thơng lợng hợp
đồng mà phải thông qua phiên dịch thì khó gây cho họ một thiện cảm , tín nhiệm để
làm ăn lâu dài. Vì vậy, biết tiếng Anh là một yêu cầu bức xúc khi làm ăn với doanh
nhân Mỹ.
Trên đây là một vài nét cơ bản trong văn hoá kinh doanh của ngời Mỹ mà
trong thời gian qua các DNVN rất hay vấp phải. Những việc tởng chừng nh nhỏ nhặt
vậy nhng đôi khi lại gây ra những thiệt hại rất lớn không chỉ về lợi nhuận mà còn về
vấn đề uy tín làm ăn về sau. Chú ý nắm bắt rút kinh nghiệm sẽ giúp các DNVN có chỗ
đứng vững hơn trong mắt các đối tác Mỹ.
Vấn đề thứ hai, cũng rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh quốc tế đó là
nắm bắt thị hiếu của khách hàng. Trớc hết phải thấy rằng Mỹ là một dân tộc chuộng
mua sắm và tiêu dùng. Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều càng kích thích sản xuất
và dịch vụ tăng trởng, do đó nền kinh tế sẽ phát triển. Ngày nay , tâm lý này không
chỉ của riêng nền kinh tế Mỹ mà còn có tác động sâu rộng đến các nhà xuấtkhẩu trên
toàn thế giới.
Hànghoá dù chất lợng cao hay vừa đều có thể đợc bán trên thị trờng Hoa kỳ vì
các tầng lớp dân c ở nớc này đều tiêu thụ nhiều hàng hoá. Các nớc đang phát triển và
Việt nam khi xuấthàng vào thị trờng Hoa kỳ cần phải lấy yếu tố giá cả làm trọng,
mẫu mã có thể không quá cầu kỳ nhng phải đa dạng và hợp thị hiếu.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trờng ng-
ời tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới. Tài nguyên phong phú, không bị ảnh
hởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến lợc phát triển kinh tế
lâu dài đã tạo cho Hoa kỳ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho ngời
3
dân. Với thu nhập đó, việc mua sắm đã trở thành nét văn hoá không thể thiếu trong
văn hoá hiện đại của nớc này. Cửahàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau,
trò chuyện và mở rộng giao tiếp xã hội. Qua thời gian, ngời tiêu dùng Hoa kỳ gần
nh tin tởng tuỵêt đối vào các cửahàng đại lý bán lẻ của mình, họ có sự bảo đảm về
chất lợng, bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này cũng làm cho họ
có ấn tợng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên đối với các mặt hàng mới. Nếu ấn tợng
này là xấu, hànghoá đó sẽ khó có cơ hội trở lại. Vì vậy sự xâm nhập của các nhà
xuất khẩu đơn lẻ thờng không mấy khi đe doạ đợc sự hiện diện TM của ngời đến tr-
ớc.
Đối với những đồ dùng cá nhân nh quần áo, may mặc và giày dép nói chung
ngời Mỹ thích sự giản tiện nhng hiện đại, hợp mốt và với yếu tố khác biệt, độc đáo
thì càng đợc họ a thích và mua nhiều.
Hoa kỳ không có các lề ớc và tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh và bắt buộc nh ở các
nớc khác. Các nhóm ngời khác nhau vẫn sống theo văn hoá tôn giáo của mình và
theo thời gian hoà trộn, ảnh hởng lẫn nhau tạo sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng
ở Hoa kỳ so với ngời tiêu dùng ở các nớc Châu âu. Cùng một số đồ vật nhng thời
gian sử dụng của họ có thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của ngời tiêu dùng
các nớc khác.
Với sự thay đổi luôn nh vậy giá cả lại trở nên có vai trò rất quan trọng. Điều này giải
thích tại sao hànghoá tiêu dùng từ một số nớc đang phát triển chất lợng kém hơn nh-
ng vẫn có chỗ đứng ở Hoa kỳ vì giá bán thực sự cạnh tranh (trong khi điều này khó
xảy ra ở Châu âu ).
Nói tóm lại, phân phối, giá cả và chất lợng là những yếu tố u tiên đặc biệt
trong thứ tự cân nhắc quyết định mua hàngcủa ngời dân Hoa kỳ. Địa lý rộng lớn,
phong cảnh đa dạng cũng tạo cho ngời dân Hoa kỳ một thói quen ham du lịch, a
khám phá trong và ngoài nớc. Toàn bộ các hànghoá tiêu dùng liên quan đến các
chuyến du lịch bằng xe hơi đều có một thị trờng hết sức rộng lớn. Các đồ dùng liên
quan đến thể thao bán rất chạy với đủ dải thị trờng từ hàng rất đắt cho giới thu nhập
cao hay hàng bán rẻ cho dân nghèo.
Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu của ngời Hoa kỳ rất đa dạng do nhiều nền
văn hoá khác nhau cùng tồn tại, xác định rõ phân đoạn thị trờng mình sẽ thâm nhập
để xuấtkhẩu là chìa khoá đi đến thành công.
1.2 Đặc điểm và vài nét khác biệt củathị tr ờng Hoa kỳ.
4
Nh phần trên đã trình bày, Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu
cầu đa dạng. Đây là một thị trờng xuấtkhẩu đầy tiềm năng đối với toàn bộ các nớc
trên thế giới, trong đó có Việt nam.
Tuy nhiên, để thành công, nhà xuấtkhẩu phải nắm đợc một điểm hết sức cơ bản là
hệ thống chính sách luật lệ và thủ tục của chính quyền liên bang liên quan đến tiếp
cận thị trờng.
ở Mỹ có nhiều quy định chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán: các quy định về
kỹ thuật, chất lợngVì thế khi cha nắm rõ hệ thống các quy định, luật lệ này các
nhà xuấtkhẩu thờng thấy rất khó làm ăn ở thị trờng này.
Tại thị trờng Mỹ, mậu dịch đợc thực hiện tự do không đòi hỏi giấy phép. Hàng
hoá nhập khẩucủaMỹ chỉ cần theo đúng quy định: doanh nghiệp nhập khẩu hàng
hoá làm thủ tục đăng ký và nộp thuế. Chỉ có vài chủng loại hànghoá phải có giấy
phép nhập khẩu đặc biệt nh vũ khí, chất phóng xạ
Luật pháp Mỹ quy định các nhãn hiệu hànghoá phải đợc đăng ký tại cục hải
quan Mỹ. Dấu hiệu nớc sản xuất bắt buộc phải có đối với tất cả hànghoá nhập khẩu
vào Mỹ. Dấu hiệu này phải đợc viết bằng tiếng Anh và rõ ràng. Có thể ghi MADE
IN; ASSEMBLE IN; hoặc PRODUCT OF. Hànghoá mang nhãn hiệu giả hoặc
sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hoặc
một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao
đăng ký nhãn hiệu hànghoá phải nộp cho cục hải quan Mỹvà đợc lu giữ theo quy
định. Hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả hoặc sao chép các thơng hiệu đã
đăng ký mà không đợc phép của ngời có bản quyền sẽ bị bắt giữ và tịch thu.
Tiêu chuẩn thơng phẩm đối với hànghoá nhập khẩu vào Mỹ đợc quy định rất chi tiết
và rõ ràng đối với từng nhóm hàng. Ví dụ, theo quy chế của Tổ chức nông nghiệp và
nông sản Mỹthì nông sản. thực phẩm, tân dợc phải đợc kiểm định, có dấu, có ghi
thời hạn sử dụng, một số loại trái cây phải bảo đảm kích cỡ; một số mặt hàng điện
tử, dân dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng; đồ chơi trẻ em phải an
toàn Trên bao bì của sản phẩm phải ghi rõ quy cách, hớng dẫn sử dụng và cảnh
báo, chẳng hạn lời cảnh báo ghi: nếu không tuân thủ những chỉ dẫn này thì ngời sản
xuất hoàn toàn không chịu trách nhiệm.
Hànghoá nhập khẩu vào Mỹ phải qua hải quan làm thủ tục . Nguyên tắc
chung là khi hàng đến thì các đại lý nhận hàngvà đa vào kho hải quan, sau đó đại lý
thông báo cho chủ hàng đến làm thủ tục theo các bớc quy định ( xuất trình chứng từ,
kiểm tra và hoàn thành thủ tục). Các nhà xuấtkhẩu nớc ngoài khi muốn làm thủ tục
hải quan để xuấtkhẩu vào Mỹ có thể thông qua ngời môi giới hoặc các công ty vận
5
tải. Thuế suất có sự khác biệt rất lớn giữa những nớc đợc hởng quy chế TM bình th-
ờng (NTR) với những nớc không đợc hởng (Non NTR), có hànghoá có thuế, có
hàng không thuế nhng nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn so với nhiều nớc khác.
Một điều đáng chú ý là ở Mỹ có luật chống bán phá giá và thuế đối kháng.
Nếu hànghoá bán vào Mỹ thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản
xuất ở Mỹ có thể kiện ra toà, và nh vậy nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không phải
chỉ đối với chính hànghoá bán phá giá mà còn đối với toàn bộ hànghoá khác của n-
ớc đó bán vào Mỹ.
Hoặc hànghoá nớc ngoài nhập vào thị trờng Mỹ mà đợc chính phủ nớc xuấtkhẩu trợ
cấp sẽ bị đánh thuế đối kháng làm triệt tiêu khoản trợ cấp đó.
Hànghoá bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lợng và
chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán hàng.
Nếu một doanh nghiệp bị thua trong một vụ kiện về trách nhiệm sản phẩm thì toàn
bộ tài sản của doanh nghiệp đó ở Mỹ sẽ bị tịch biên và đem bán theo phán quyết,
thậm chí những tín dụng th (L/C) đợc mở cho các nhà xuấtkhẩu khác không liên
quan đến vụ kiện ở nớc thứ ba cũng sẽ bị tịch thu. Chỉ khi nào giải quyết xong vụ
kiện đó thì mới có thể trở lại kinh doanh tại thị trờng Mỹ.
Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩuhàng hoá, ở Mỹ còn sử
dụng hạn ngạch để kiểm soát khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất
định. Phần lớn hạn ngạch do cục hải quan quản lý, bao gồm hạn ngạch thuế quan và
hạn ngạch phi thuế quan:
Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với hànghoá nào đó khi nhập
khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế quan thấp trong một thời gian nhất định, nếu vợt
quá sẽ bị đánh thuế cao.
Hạn ngạch phi thuế quan quy định số lợng hànghoá đợc phép nhập khẩu
trong một thời gian xác định, nếu vợt quá sẽ không đợc phép nhập khẩu.
Có thể thấy rằng các nhà kinh doanh tại thị trờng Mỹ phải chấp nhận cạnh
tranh rất gay gắt nh nhiều ngời mô tả là: một mất một còn. Cái giá phải trả cho sự
nhầm lẫn là rất lớn, ngời tiêu dùng Mỹ nôn nóng nhng lại mau chán vì thế nhà sản
xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh đối với sản phẩm của mình, thậm chí phải có
phản ứng trớc .
Có thể tiếp cận thị trờng Mỹ thông qua một trong hai cách: bán hàng trực tiếp
cho ngời mua hoặc bán hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc mỗi
6
doanh nghiệp. Đa ra đợc và có quyết tâm thực hiện mục tiêu xuấtkhẩucủa mình là
doanh nghiệp đã thành công bớc đầu trên con đờng tiến tới chinh phục thị trờng Mỹ.
2. TriểnvọngxuấtkhẩuhànghoácủaViệtnam vào thị
trờng Mỹ.
Kể từ khi tổng thống Mỹ Bill Clinton chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm
vận TM và nối lại quan hệ mậu dịch với Việtnam (3-2-1994), sau đó hai nớc chính
thức thực hiện bình thờng hoá quan hệ ngoại giao (11-7-1995) đến nay, song song
với việc giải quyết các vấn đề quá khứ gây cản trở đến tiến trình bình thờng hoá hoàn
toàn quan hệ kinh tế thơng mại, ViệtnamvàHoa kỳ đã từng bớc thiết lập những
cơ sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng các quan hệ kinh tế thơng mại song ph-
ơng thông qua việc ký kết các hiệp định, văn bản pháp lý.
Có thể kể ra một số mốc thời gian đáng chú ý trong tiến trình thiết lập quan hệ TM
Việt namHoa kỳ nh sau:
*5-8-1995: Bộ trởng ngoại giao Mỹ đến thăm Việt nam.
*10-1995: Chủ tịch nớc CHXHCN Việtnam dự lễ kỷ niệm 50 thành lập Liên
Hiệp Quốc và lần đầu tiên thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiều quan chức cấp cao của chính
quyền Mỹ. Hội đồng thơng mại Mỹ tổ chức Hội nghị về bình thờng hoá quan hệ, b-
ớc tiếp theo trong quan hệ Việt- Mỹ.
*11-1995: Đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt nam, tìm hiểu hệ thống luật lệ thơng
mại- đầu t củaViệt nam.
*4-1996: Mỹ trao cho Việtnam văn bản Những yếu tố bình thờng hoá
quan hệ kinh tế thơng mại với Việt nam.
*7-1996: Việtnam trao cho mỹ văn bản Năm nguyên tắc bình thờng hoá
quan hệ KT-TM và đàm phán hiệp định TM với Mỹ.
*9-1996: bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định TM song phơng.
*7-5-1997: Đại sứ Việtnam tại Mỹ, đại sứ Mỹ tại Việtnam nhậm chức tại
thủ đô mỗi nớc, hoàn tất quá trình bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa hai nớc.
*10-3-1998: Tổng thống Mỹ Bill Clinton đã ký quyết định bãi bỏ việc áp
dụng điều luật bổ sung Jackson- Wanick đối với Việtnam (hàng năm quyết định này
đều đợc tiếp tục gia hạn ), cho phép Việtnam tham gia vào các chơng trình khuyến
khích xuấtkhẩuvà hỗ trợ đầu t củaHoa kỳ bao gồm các chơng trình liên quan đến
cơ quan phát triển thơng mại (TDA), nhận hàngxuất nhập khẩu (EXIM- BANK),
7
công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC), và cơ quan viện trợ phát triển quốc tế
(USAID) của chính phủ Hoa kỳ.
*1999: Việtnam dành cho Hoa kỳ quy chế Tối huệ quốc trong buôn bán
(đợc gia hạn hàng năm).
*Cuối cùng 13-7-2000 tại Washington bộ trởng thơng mại Việtnam Vũ
Khoan và bà Charleen Bashefski - Đại diện thơng mại của phủ tổng thống Hoa kỳ đã
thay mặt chính phủ hai nớc ký kết hiệp định thơng mại giữa nớc CHXHCN Việt nam
và Hợp chủng quốc Hoa kỳ, mở ra một trang mới trong quan hệ thơng mại giữa Việt
nam vàHoa kỳ , tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ KT-TM hai nớc phát triển trên
nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nớc. Theo
lời của Thứ trởng thơng mại Mai Văn Dâu: Hiệp định thơng mại Việt nam-Hoa kỳ
đợc ký kết đáp ứng lòng mong mỏi không chỉ của riêng các doanh nghiệp của Việt
nam vàHoa kỳ mà cả các doanh nghiệp nớc ngoài khác. Hiệp định chẳng những có
lợi cho hai nớc mà còn có lợi cho sự hợp tác ở Đông Nam á, Châu á- Thái Bình D-
ơng, cũng nh trên thế giới. Ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ là thành
tựu mới của việc triển khai đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng
hoá, đa dạng hoácủa Đảng và nhà nớc ViệtNamvà là một bớc mới trong quá trình
Việt nam chủ động hội nhập với nền kinh tế thế giới . Hoa kỳ cũng đánh giá hiệp
định này là một bớc tiến quan trọng của việc Việtnam tham gia tổ chức thơng mại
thế giới và khẳng định tích cực ủng hộ Việtnam tham gia tổ chức này.
Trên cơ sở các nguyên tắc của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong khi
đàm phán , hai bên đã thống nhất với nhau 5 nguyên tắc:
*Bình đẳng cùng có lợi.
*Không phân biệt đối xử, dành cho nhau quy chế Tối huệ quốc.
*Tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế.
*Tính đến điều kiện củaViệtnam là nớc đang phát triển, có thu nhập
thấp và đang chuyển đổi sang cơ chế thị trờng Việtnam cần có thời kỳ chuyển đổi để
điều chỉnh luật lệ, chính sách của mình cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
*Quan hệ hai nớc sẽ xây dựng tơng tự nh Mỹ đã xây dựng với các nớc
khác, Mỹ đòi hỏi Việtnam không hơn những điều Mỹ đòi hỏi các nớc khác.
Trong điều kiện hiệp định đợc phê chuẩn, hànghoáViệtnam sẽ đợc cạnh
tranh lành mạnh với hànghoácủa các nớc khác vàhànghoácủaHoa kỳ trên một sân
chơi công bằng. Bởi khi đợc hởng quy chế u đãi Tối huệ quốc thì mức thuế bình
quân hàngxuấtkhẩucủaViệtnam sẽ giảm từ 40-50% còn khoảng 3%. Nhờ vậy,
8
theo ớc tính của ngân hàng thế giới, xuấtkhẩucủaViệtnamsangMỹnăm đầu tiên
sau khi phê chuẩn hiệp định có thể tăng lên khoảng 1,3 tỷ USD tức là gần gấp đôi so
với mức củanăm 2000, đạt 3 tỷ USD vào năm 2005 và 8 tỷ USD năm 2010
Rõ ràng là hiệp định thơng mại Việt- Mỹ sẽ mở ra cơ hội làm ăn, hợp tác mới
cho các nhà đầu t Mỹ tại Việt nam. Đồng thời cũng có tác động tích cực trong
khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việtnam vì họ coi Việtnam là cầu nối để từ đó
hàng hoácủa họ xuấtkhẩu vào thị trờng Hoa kỳ với mức thuế thấp. Với điều này,
hàng hoá đợc sản xuất ở Việtnam sẽ tăng cả về số lợng và chất lợng , cơ hội nâng
cao tổng kim ngạch hàngxuấtsangMỹ cũng vì thế mà tăng lên.
Chúng ta biết rằng, với mô hình đàn sếu bay Mỹ chú trọng vào phát triển
khu vực kinh tế mới ( nền kinh tế điện tử ) họ sẽ nhờng những ngành sản xuất hàng
hoá thông thờng cho các nớc khác với hình thức chủ yếu là đầu t trực tiếp sau đó
nhập khẩu lại thị trờng Mỹ những mặt hàng có lao động rẻ: dệt may, giày dép, thiết
bị máy móc cơ bản ( mô tơ, động cơ máy tiện ), TV, đầu máy videoMà Việt nam
với lợi thế về tài nguyên, lao động dồi dào nếu đợc đầu t hợp lý sẽ có tiềm lực rất lớn
ở những mặt hàng này.
Sau khi chúng ta có đợc quy chế thơng mại bình thờng thì hai ngành có triển
vọng nhất là dệt may và giày dép. Nhng ngành dệt may sẽ bị hạn chế bằng hạn
ngạch, còn giày dép đợc tự do cạnh tranh. Tuy nhiên, với sản phẩm dệt may ta đã có
khá nhiều kinh nghiệm tiếp cận thị trờng EU và Nhật bản nên việc vào thị trờng Mỹ
sẽ không mâý khó khăn. Hơn nữa, ngay tại thị trờng Mỹ ngời ta cũng đang tìm
nguồn cung cấp những sản phẩm này ở Việtnam vì có lao động rẻ. Ngành dệt may
Việt nam đã đề ra chiến lợc phát triển tăng tốc đầy tham vọng với mục tiêu đến năm
2005 đạt giá trị kim ngạch xuấtkhẩu 4 tỷ USD, trong đó xuấtkhẩusangthị trờng
Mỹ đạt khoảng 1-1,5 tỷ USD.
Còn mặt hàng giày dép, tuy mới chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng kim
ngạch nhập khẩucủa Mỹ, song trên cơ sở phát huy tối đa những lợi thế sẵn có cộng
thêm thế suất sẽ giảm xuống còn 10% nên việc hy vọng gia tăng thị phần cho mặt
hàng này ở thị trờng Mỹ không phải là điều quá xa vời.
Thuỷ sản, cà phê cũng là những mặt hàngViệtnam có thế mạnh.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản (bờ biển dài, vùng biển có
năng lực tái sinh học cao, tơng đối sạch và nhiều cửa sông, lạch), thuỷ sản lại là
một trong những mặt hàng đợc Mỹ khuyến khích nhập khẩu (thuế suất 0%) và nhập
khẩu lớn. Cho nên kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản sangMỹ sẽ có những bớc tiến
mạnh mẽ nếu đợc quy hoạch và đầu t hợp lý.
9
Cà phê, với lợi thế đợc miễn thuế nhập khẩu vào Mỹ lại chiếm đợc sự a
chuộng của ngời tiêu dùng ở thị trờng này nên kim ngạch xuấtkhẩu trong những
năm qua đã tăng mạnh. Với việc chú ý hơn đến chất lợng hàngxuấtkhẩu (giảm tỷ lệ
hạt vỡ, đen) kim ngạch xuấtkhẩu cà phê sẽ còn tăng hơn nữa.
Việc phê chuẩn hiệp định thơng mại cũng giúp Việtnam tiến gần hơn đến việc
đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập chung (GSP) củaHoa kỳ áp dụng mức thuế
suất bằng 0 cho 4284 mặt hàngxuấtkhẩu từ các nớc đang phát triển .
Tuy nhiên, cần phải khẳng định một điều là không phải mọi mặt hàng xuất
khẩu đều có khả năng tăng nhiều là nhờ vào việc chuyển sang mức thuế mới. Đơn cử
các mặt hàng nông sản nh cà phê nhân , tiêu và dầu thôđã đợc hởng mức thuế suất
rất thấp gần 0% kể từ năm 94 khi Hoa kỳ bỏ cấm vận với Việt nam. Triểnvọng tăng
kim ngạch xuấtkhẩu là do tự bản thân hànghoá có sức cạnh tranh nếu đợc sự quan
tâm, đầu t, quy hoạch hợp lý.
Chơng II
Thực trạng xuấtkhẩuhànghoácủa Việt
nam sangMỹvà việc đáp ứng nhu cầu thị
trờng Mỹcủa các DNVN
1. Thực trạng xuấtkhẩuhànghoácủaViệtnamsangthị tr-
ờng Mỹ.
Từ khi chính phủ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việtnam đến nay, mặc dù cha
đợc hởng quy chế MFN trong quan hệ thơng mại với Mỹ, nhng hoạt động thơng mại
giữa MỹvàViệtnam vẫn phát triển liên tục cán cân thơng mại củaViệtnamvà Mỹ
từ thâm hụt đã chuyển sang tình trạng thặng d trong những năm gần đây:
Bảng 1: Thơng mại ViệtnamHoa kỳ 1994-2000.
Đơn vị : Triệu USD.
Năm XKVn sangMỹ NKVn từ Mỹ Tổng KN buôn bán Cán cân TM
1994 50.45 172.22 222.67 -121.77
1995 198.97 252.86 451.83 -53.89
10
[...]... 1.1 Văn hoá kinh doanh vàthị hiếu của ngời Hoa Kỳ 26 1.2 Đặc điểm và vài nét khác biệt củathị trờng Hoa Kỳ 2 Triểnvọng xuất khẩuhànghoácủaViệtNam vào thị trờng Mỹ Chơng2: Thực trạng xuất khẩuhànghoácủaViệtNam sang Mỹvà việc đáp ứng nhu cầu thị trờng Mỹcủa các DNVN 1 Thực trạng xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNamsangthị trờng Mỹ 2 Thực trạng đáp ứng yêu cầu thị trờng Mỹcủa các... gạocũng là các mặt hàng bớc đầu đợc thị trờng Mỹ chấp nhận Hoa kỳ hiện là thị trờng nhập khẩu cà phê hạt lớn nhất củaViệtnam Chiếm trên 25% tổng số xuấtkhẩu cà phê củaViệtnam 2 Thực trạng đáp ứng yêu cầu thị trờng Mỹcủa các doanh nghiệp Việtnam Mặc dù trong những năm trở lại đây kim ngạch xuất khẩuhànghoácủaViệtnam sang Mỹ đã có sự gia tăng đáng kể cả về số lợng và giá trị xuất khẩu, các doanh... nhập khẩu rất nhiều Sang đến năm 2000, kim ngạch xuấtkhẩuhànghoácủaViệtnam đạt 732 triệu USD Riêng 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch xuất khẩucủaViệtnamsangMỹ đạt 400 triệu USD Đây là một sự tăng trởng khá nhanh và đáng khích lệ Tuy nhiên nếu so sánh kim ngạch xuấtkhẩucủa nớc ta vào Mỹ với kim ngạch xuấtkhẩucủa một số nớc Châu á khác với Mỹthì kim ngạch xuấtkhẩu giữa hai nớc ViệtMỹ là... cơ cấu hàngxuấtkhẩu chiến lợc, có tiềm năng, có sức cạnh tranh lớn cùng với những bớc tiếp cận thị trờng hợp lý, chậm nhng chắc có thể khẳng định các doanh nghiệp Việtnam vẫn còn cơ hội rất lớn để thành công trên thị trờng Mỹ Mục lục Lời mở đầu Chơng1: Giới thiệu vềthị trờng MỹvàtriểnvọngxuấtkhẩuhànghoácủaViệtNamsangMỹ 1 Giới thiệu khái quát vềthị trờng Mỹ ... luật và chính sách thơng mại Hoa kỳ Thơng mại Việt nam- Số 23/2001 3 .Thị trờng Mỹ, cửa đã mở, cơ hội đã có nhng Thơng mại Việtnam Số 22/2001 4.Vài nét về văn hoá kinh doanh của ngời Mỹ Thơng mại Việtnam Số12/2001 5 Giới thiệu luật thơng mại Mỹ 27 Thơng mại Việtnam Số 5/2001 6 Một số biện pháp để doanh nghiệp vàhànghoáViệtnam thâm nhập thị trờng Hoa kỳ Thơng mại Việtnam Số 1/2001 7 Thị trờng... tăng cờng xuấtkhẩuhànghoáViệtNamsangMỹ 3.1 Về phía Nhà nớc 3.1.1 Về quy chế xuất nhập khẩu 3.1.2 Về công tác thị trờng ngoài nớc 3.1.3 Về các thủ tục hành chính và hải quan 3.1.4 Về hỗ trợ của chính phủ và các chính sách thuế, tín dụng 3.2 Về phía doanh nghiệp Lời kết Danh mục tài liệu tham khảo 1 Sau vụ tấn công 11/9: cánh cửa vào thị trờng Mỹ khó khăn hơn Thơng mại Việtnam Số... số mặt hàngxuấtkhẩu chủ yếu củaViệtnamsangthị trờng Mỹ trong thời gian qua bao gồm: hải sản, dầu thô, cà phê, dệt may, gạo, hoa quảCơ cấu mặt hàngxuấtkhẩu đang có sự thay đổi Trong những năm đầu xuất khẩu, các mặt hàng nhóm hàng nông-lâm-thuỷ sản chiếm tới hơn 70% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩucủa cả nớc Trong những năm gần đây, tỷ trọng xuấtkhẩucủa nhóm hàng giầy dép, dệt may và khoáng sản... 1/2001 7 Thị trờng Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việtnam cần chú ý Thơng mại Việtnam Số 18/2000 8 Những đặc điểm củathị trờng Mỹ Thơng mại Việtnam Số 17/2000 9 Thủ tục nhập hàng vào Mỹ Thơng mại Việtnam Số 20/2000 10 Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ: Những hiểu biết căn bản Phát triển kinh tế Số 4/2001 11 Từ hiệp định thơng mại Việt- Mỹ chuẩn bị hành trang vào thị trờng Mỹ Phát triển kinh tế... khi hiệp định thơng mại Việt nam- Hoa kỳ có hiệu lực thì thuế nhập khẩu gạo từ Việtnam vào Hoa kỳ sẽ đợc giảm mạnh từ 5.5 cent/kg xuống còn 1.8 cent/kg, nhng cơ hội xuấtkhẩu gạo củaViệtnam vào thị trờng Mỹ sẽ rất ít bởi vì trên thực tế Mỹ cũng đã từng là nớc xuấtkhẩu gạo lớn trên thế giới Khi Việtnam đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng củaMỹthì các mặt hàng nh giầy dép và dệt may tuy sẽ có nhiều... đứng vị trí thứ hai sau cà phê trong danh mục các mặt hàngxuấtkhẩu chủ yếu củaViệtnamsangHoa kỳ Sau thời kỳ 97-98 do giá dầu trên thế giới giảm mạnh nên xuấtkhẩu dầu thô sangHoa kỳ giảm cả về giá trị và tỷ lệ Hai năm trở lại đây giá trị xuấtkhẩu dầu thô củaViệtnam đã đạt tới 91.37 triệu USD - chiếm 12.5% tổng kim ngạch xuất khẩucủaViệtnamsangHoa kỳ (so với thời kỳ 97-98 là 12.1%- 16.9%) . hoá của Việt nam sang Mỹ và việc đáp ứng nhu cầu thị
trờng Mỹ của các DNVN.
1
chơng I
Giới thiệu về thị trờng Mỹ và triển vọng
xuất khẩu hàng hoá của Việt. trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt
nam sang Mỹ và việc đáp ứng nhu cầu thị
trờng Mỹ của các DNVN
1. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị tr-
ờng