1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số rào cản về LUẬT PHÁP và văn HOÁ đối với HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG mỹ THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

102 651 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 521,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 TRNG I HC NGOI THNG KHOA KINH T NGOI THNG .o0o . KHO LUN TT NGHIP TI : MT S RO CN V LUT PHP V VN HO I VI HOT NG XUT KHU CA VIT NAM SANG TH TRNG M THC TRNG V GII PHP Giỏo viờn hng dn : ThS Nguyn Hong nh Sinh viờn thc hin : Phm Th Thu H Lp : Anh 2 K37 - HNT H Ni 12 - 2002 1 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 MC LC Trang LI NểI U CHNG I Lí LUN C BN V RO CN VN HO V LUT 1 PHP TRONG THNG MI QUC T 1 Vn ro cn trong thng mi quc t 1 1.1 Khỏi nim ro cn 1 1.2 Ro cn trong thng mi quc t 1 1.3 Tớnh tt yu ca ro cn trong Thng mi quc t 2 2 Ro cn vn hoỏ trong thng mi quc t 4 2.1 Yu t vn hoỏ trong thng mi quc t 4 2.2 Ro cn vn hoỏ trong thng mi quc t 12 3. Ro cn v lut phỏp trong thng mi quc t 15 3.1 Yu t lut phỏp trong thng mi quc t 15 3.2 Ro cn lut phỏp trong thng mi quc t 23 CHNG II MT S RO CN V LUT PHP V VN HO I 26 VI HOT NG XUT KHU CA VIT NAM SANG TH TRNG M 1 Tỡm hiu v th trng M v tm quan trng ca th trng 26 M i vi hot ng xut khu ca Vit Nam 1.1 Tng quan v th trng M 26 1.2 Vai trũ ca M i vi nn kinh t th gii v hot ng kinh 34 t i ngoi ca Vit Nam 2 Tỡnh hỡnh xut khu ca Vit Nam sang th trng M 37 2.1 Tỡnh hỡnh chung 37 2.2 Nhn xột 42 3 Nhn din mt s ro cn v lut phỏp v vn hoỏ i vi hot 43 ng xut khu ca Vit Nam sang th trng M 3.1 Mt s ro cn ch yu v lut phỏp v vn hoỏ i vi hot 43 ng xut khu ca Vit Nam sang M 3.2 Mt s v tranh chp ln phỏt sinh trong thi gian gn õy 62 CHNG III MT S GII PHP NHM VT QUA RO CN LUT 69 PHP V VN HO Y MNH XUT KHU CA VIT NAM SANG M 1 Trin vng phỏt trin hot ng xut khu ca Vit Nam sang 69 th trng M 1.1 Nhng bc tin mi trong quan h thng mi gia hai nc 69 1.2 Nhng c hi v thỏch thc ch yu 71 2 Phng hng phỏt trin hot ng xut khu ca Vit Nam 74 2 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ Thu Hµ A2 K37 2.1 Phương hướng mục tiêu tổng quát cho hoạt động xuất khẩu 74 nói chung 2.2 Phương hướng mục tiêu đối với thị trường Mỹ 77 3 Một số giải pháp vượt qua rào cản luật pháp văn hóa 78 3.1 Các giải pháp vĩ mô từ phía Nhà nước 78 3.2 Các giải pháp về phía doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Thị trường Mỹ với dung lượng nhập khẩu khổng lồ nhiều chủng loại hàng hoámột thị trường mà bất kỳ một nước xuất khẩu nào cũng muốn hướng tới. Thị trường Mỹ đã đang là thị trường chủ yếu mục tiêu của nhiều nước. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, thị trường Mỹ vẫn còn rất mới mẻ. Kể từ khi Mỹ tuyên bố bình thường hoá quan hệ với Việt Nam vào năm 1995 cho đến nay, quan hệ Việt-Mỹ đã có những bước tiến vượt bậc. Trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, Mỹ đang ngày càng trở thành đối tác chiến lược quan trọng. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ không ngừng tăng lên trong những năm qua. Đặc biệt, Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ được ký kết đã nâng quan hệ thương mại giữa hai nước lên một tầm cao mới, mở ra cơ hội mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam. Tuy vậy, trên thực tế tốc độ phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chưa tương xứng với những tiềm năng lợi thế cho thấy vẫn còn rất nhiều rào cản, hạn chế mà phía Việt Nam chưa thể khắc phục. Thêm vào đó, qua nhiều vụ tranh chấp lớn xảy ra trong 3 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 thi gian gn õy nh v Catfish, v c phờ Trung Nguyờn,, ngi ta ó cú th nhn din nhng ro cn ch yu. Vn t ra cho phớa Vit Nam l lm sao khc phc, vt qua nhng ro cn y xut khu vo th trng M mt cỏch hiu qu nht. Trong s cỏc ro cn i vi hot ng xut khu ca Vit Nam sang M cú hai loi ro cn quan trng l ro cn vn hoỏ v ro cn lut phỏp. Hai loi ro cn ny ht sc phc tp v cú tỏc ng rt ln n hot ng xut khu ca Vit Nam. Nhng ro cn ny hin nay khụng ch tn ti trờn lý thuyt m ang ngy cng hin rừ, phỏt tỏc trong thc tin, cn tr thc t n vic thõm nhp th trng M ca doanh nghip v hng hoỏ Vit Nam. Thc trng ny ũi hi Nh nc v Doanh nghip Vit Nam phi nhanh chúng nhn thc rừ nhng ro cn ú, t ú cú nhng gii phỏp i phú phự hp. Vi vic la chn ti Mt s ro cn v vn hoỏ v lut phỏp i vi hot ng xut khu ca Vit Nam sang th trng M- Thc trng v gii phỏp lm ti cho khoỏ lun tt nghip ca mỡnh, em ch mong gúp phn khiờm tn a ra mt s nhn nh v xut mt s bin phỏp cựng gii quyt vn cp bỏch trờn. Em xin by t lũng bit n sõu sc n cụ giỏo, Thc s Nguyn Hong nh ó tn tỡnh hng dn v giỳp em hon thnh khoỏ lun ny. Em cng xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ v bn bố ó nhit tỡnh giỳp em trong quỏ trỡnh tỡm hiu ti, thu thp ti liu cng nh ó cú nhng ý kin úng gúp b ớch. Mc dự ó rt c gng song do khuụn kh thi gian nghiờn cu v kin thc cũn hn ch nờn khoỏ lun chc chn s khụng trỏnh khi thiu sút. Em rt mong nhn c s phờ bỡnh úng gúp ca cỏc thy cụ v bn c khoỏ lun c hon thin hn. 4 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 CHNG I Lí LUN C BN V RO CN VN HO V LUT PHP TRONG THNG MI QUC T 1. VN RO CN TRONG THNG MI QUC T 1.1 Khỏi nim ro cn Hin nay, khi xu th ton cu hoỏ, t do hoỏ thng mi ngy cng din ra mnh m trờn th gii, vn ro cn tr thnh mt ni dung c cỏc nh kinh t tho lun v bn cói rt nhiu. n gin l vỡ mun y mnh quỏ trỡnh t do hoỏ, ton cu hoỏ thỡ trc ht phi tỡm ra cỏc gii phỏp loi b, hn ch hoc vt qua nhng ro cn ú. Trong nhiu ti liu, khỏi nim ro cn c nh ngha l tt c nhng gỡ gõy tr ngi, khú khn cho hot ng tip cn mt i tng no ú. Ngy nay khi giao lu kinh t v vn hoỏ ngy cng ph bin, ngi ta nhc nhiu n ro cn ngụn ng, ro cn vn hoỏ, ro cn thng mi . 5 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ Thu Hµ A2 K37 1.2 Rào cản trong thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế có một thuật ngữ tiếng Anh được dùng rất phổ biến là “Barrier of trade”, nghĩa là hàng rào thương mại. Hàng rào thương mại là tất cả các hoạt động của một Chính phủ nhằm hạn chế, ngăn cấm sự tự do của hàng hoá ra vào lãnh thổ nước đó. Theo cách định nghĩa này rào cản chỉ mang tính chủ quan, xuất phát từ hoạt động có chủ ý, có mục đích rõ ràng của các Chính phủ. Tuy nhiên, trên thực tế khái niệm rào cản rất rộng, bao gồm cả các rào cản chủ quan lẫn khách quan. Bên cạnh những rào cản, hạn chế do Chính phủ các nước đặt ra một cách rõ ràng minh bạch bằng văn bản còn có các rào cản vô hình tồn tại khách quan. Ví dụ như: những rào cản về mặt văn hoá, rào cản do sự khác biệt về luật pháp, chế độ chính trị, rào cản do chênh lệch về trình độ phát triển, . giữa các quốc gia. Tuy những rào cản này không được quy định cụ thể song lại chi phối rất lớn đến hoạt động thương mại giữa các quốc gia. Như vậy, xét theo nghĩa rộng, rào cản trong thương mại quốc tế là tất cả những gì chủ quan hay khách quan, cụ thể hay trừu tượng có tác động cản trở, ngăn chặn , hạn chế hoạt động thương mại quốc tế. 1.3 Tính tất yếu của rào cản trong thương mại quốc tế 1.3.1 Tính tất yếu do sự khác biệt giữa các quốc gia: Hoạt động thương mại quốc tế là hoạt động thương mại có sự tham gia của các quốc gia khác nhau với rất nhiều khác biệt. Các quốc gia khác nhau về mọi lĩnh vực: văn hoá, chính trị, luật pháp, trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, xã hội, vị thế trên thế giới, . Nếu như sự khác biệt giữa các quốc gia về tài nguyên, nguồn lực, lợi thế là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phân công lao động quốc tế hoạt động thương mại quốc tế thì chính những khác biệt ấy lại trở thành những rào cản gây trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế. Thử xét riêng góc độ ngôn ngữ, trong quá trình đàm phán ký kết một hợp 6 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ Thu Hµ A2 K37 đồng mua bán giữa các đối tác thuộc các nước khác nhau, do ngôn ngữ bất đồng nên có nhiều vấn đề bên này khó có thể truyền đạt đầy đủ đến bên kia vì trong các ngôn ngữ khác nhau có thể không có cách diễn đạt tương đương, hoặc nếu theo ngôn ngữ này chỉ cần một từ là đủ thì sang ngôn ngữ khác phải giải thích rất dài dòng. Đây là một trở ngại không nhỏ khiến các đối tác khó có thể thông hiểu nhau để tiến tới một thoả thuận chung. Sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các quốc gia cũng là một rào cản lớn. Tại các nước có trình độ phát triển cao như Tây Âu Nhật Bản, thị trường của họ thường rất khó tính. Hàng hoá muốn nhập khẩu vào các thị trường này phải đáp ứng được những tiêu chuẩn rất khắt khe về chất lượng, vệ sinh, kiểm dịch, . Trong khi đó, hàng từ các nước đang phát triển với trình độ sản xuất còn yếu kém, công nghệ lạc hậu khó có thể đảm bảo được những yêu cầu này. Sự cách biệt về mặt địa lý hay điều kiện tự nhiên khí hậu cũng có thể gây trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế. Mặc dù hiện nay sự phát triển của các phương tiện thông tin liên lạc, giao thông vận tải đã rút ngắn một cách tương đối khoảng cách tự nhiên giữa các quốc gia song rõ ràng là việc buôn bán với một bạn hàng ở quá xa còn rất nhiều điểm bất lợi. Chẳng hạn như thời gian vận chuyển hàng hoá, thời gian lưu chuyển chứng từ kéo dài đồng nghĩa với chi phí rủi ro nhiều hơn. 1.3.2 Tính tất yếu do nhu cầu bảo hộ của từng quốc gia Bên cạnh những rào cản tồn tại khách quan do sự khác biệt giữa các quốc gia, rào cản tồn tại còn là do nhu cầu bảo hộ của từng quốc gia. Mặc dù hiện nay, các quốc gia trên thế giới hầu hết chủ trương tự do hoá thương mại, mở cửa nền kinh tế để thông thương nhưng điều này không có nghĩa là tự do hoá, mở cửa tràn lan. 7 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 Trong trng hp cỏc nc m ca, t do hoỏ thng mi trn lan, cỏc tỏc nhõn xu s d dng xõm nhp gõy hi cho khụng ch nn kinh t m cho mi mt ca i sng xó hi nc ú. Chng hn nh, chin tranh v khng b s leo thang nu nh cỏc nc khụng cú nhng bin phỏp ngn cm hay hn ch hot ng buụn bỏn v khớ, n dc. Mt khỏc, bo v an ninh trt t xó hi, cỏc quc gia phi cú nhng ro cn nht nh i vi hot ng buụn bỏn nhng mt hng cú hi nh cht kớch thớch, thuc n, hoỏ cht c .; bo v mụi trng, cỏc quc gia phi duy trỡ nhng hn ch i vi hot ng buụn bỏn ng vt, thc vt, khoỏng sn, . Khụng ch cm hay hn ch cỏc mt hng cú hi, cỏc nc cũn cn hn ch mt chng mc no ú hot ng mua bỏn cỏc mt hng c phộp xut nhp khu. Nguyờn nhõn l do vic xut khu quỏ nhiu mt mt hng no ú s khin hot ng sn xut trong nc mt cõn i, nguyờn nhiờn liu sn xut mt hng ú s b khai thỏc quỏ mc n khụng th phc hi, .Vic mt nc nhp khu quỏ nhiu nhng mt hng trong nc cú th sn xut c s cú kh nng búp nght hot ng sn xut ni a hoc gõy thõm ht nghiờm trng cỏn cõn thng mi, cỏn cõn thanh toỏn quc t ca nc ú. Ngoi ra, cỏc quc gia cũn cn cú bin phỏp hn ch nhp khu i vi hng nhp t cỏc nc bn hng khụng thc s thõn thit trong quan h thng mi hoc tr a li nhng hnh vi thng mi khụng p ca phớa bờn kia. Túm li, cú rt nhiu lý do gii thớch s tn ti ca ro cn trong thng mi quc t. 2. RO CN V VN HO TRONG THNG MI QUC T 2.1 Yu t vn hoỏ trong thng mi quc t 2.1.1 Khỏi quỏt v vn hoỏ 8 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 1/ Khỏi nim v vn hoỏ: Vn hoỏ l mt phm trự lch s gn lin vi s ra i v phỏt trin ca ton nhõn loi. Cho n nay nn vn hoỏ Th gii ó cú mt b dy lch s lõu i. Bn thõn khỏi nim vn hoỏ rt rng ln, bao quỏt mi mt ca i sng xó hi, cỏc nh khoa hc khỏc nhau li cú cỏc cỏch tip cn vn hoỏ khỏc nhau cho nờn n nay ó cú rt nhiu quan nim khỏc nhau v ni dung thut ng vn hoỏ. Xột mt cỏch tng th thỡ cú hai cỏch hiu c bn v vn húa. Theo cỏch hiu ph thụng trong mi tng lp nhõn dõn, khỏi nim vn hoỏ c nhỡn nhn thụng qua cỏc hin tng vi ni dung rt phong phỳ. Vn hoỏ ch v nhng thc th ca i sng tinh thn (chựa chin, di tớch lch s vn hoỏ ), vn hoỏ ch trỡnh hc vn (trỡnh vn hoỏ ph thụng, trỡnh vn hoỏ i hc) hoc ch cỏc sinh hot cng ng (sinh hot vn hoỏ), . Cỏch hiu ny rt ph bin trong qun chỳng nhõn dõn, tuy cha y song rt c th v mang m bn sc vn hoỏ ca tng dõn tc. Theo cỏch hiu khoa hc, khỏi nim vn hoỏ c nhỡn nhn v mt bn cht, ci ngun s vt. Theo ú, khỏi nim vn hoỏ cng rt a dng do cỏch tip cn khỏc nhau ca cỏc nh nghiờn cu, cỏc trng phỏi nghiờn cu thuc cỏc lnh vc, dõn tc khỏc nhau. Theo thng kờ thỡ hin nay trờn th gii cú khong gn 300 nh ngha khỏc nhau v vn hoỏ. Vỡ khỏi nim vn hoỏ rt rng, rt bao quỏt nờn cú rt nhiu cỏch nh ngha trong s ú hu nh ch cp n mt khớa cnh no ú ca vn hoỏ, hoc bao quỏt song quỏ tru tng. Ch cú mt s cỏch nh ngha c cụng nhn rng rói. Hin nay, trờn Th gii nhiu nh khoa hc ng tỡnh vi cỏch nh ngha ca Frederico Mayor, tng giỏm c UNESCO a ra, theo ú: Vn hoỏ bao gm tt c nhng gỡ lm cho dõn tc ny khỏc vi dõn tc khỏc, t nhng sn phm tinh vi hin i nht cho n tớn ngng phong tc tp quỏn, 9 Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ Thu Hµ A2 K37 lối sống lao động”. Định nghĩa khái niệm văn hoá này có ưu điểm là nêu bật khái niệm văn hoá một cách vừa bao quát, lại vừa cụ thể. Có lẽ vì vậy mà định nghĩa này hiện nay đang được chấp nhận sử dụng rộng rãi trong rất nhiều tài liệu nghiên cứu cũng như trong cách hiểu thông thường. Ở Việt Nam, một định nghĩa về văn hóa được nhiều người tán thành cũng rất phổ biến trong những tài liệu về văn hoá (Cụ thể là cuốn Cơ sở văn hoá Việt Nam) định nghĩa về văn hoá như sau: “Văn hoámột hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội”. Định nghĩa trên đã khái quát được văn hoá, đã nhấn mạnh được yếu tố chủ thể con người nguồn gốc sự hình thành văn hoá. Tóm lại, trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá ngày nay có thể coi là “tổng thể những nét tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội, từ đó chi phối suy nghĩ hành động của con người trong xã hội đó”. Vì vậy văn hóa mang những nét đặc sắc của từng cộng đồng, từng dân tộc. (Định nghĩa văn hoá của UNESCO). 2/ Các yếu tố cấu thành văn hoá Có nhiều cách phân loại các yếu tố cấu thành văn hoá. Ttrong khoá luận này, người viết muốn đưa ra một cách phân chia khoa học hợp lý của các chuyên gia kinh tế phương Tây, hiện đang nhận được đông đảo sự đồng tình trên Thế giới. Theo cách phân chia này, văn hoá bao gồm : +/Ngôn ngữ +/Tôn giáo +/Các giá trị quan điểm +/Phong tục tập quán thói quen 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
2. Nguyễn Thị Mơ- Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế Giới, Hà Nội 2000 4. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ văn hoá Mỹ", NXB Thế Giới, Hà Nội 20004. Trần Ngọc Thêm, "Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế Giới
5. Đinh Văn Tiến- Phạm Quyền, Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ, NXB Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Nhiều tác giả, Muôn mặt nước Mỹ: những điều chủ yếu cần biết về nước Mỹ ngày nay, NXB Trẻ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muôn mặt nước Mỹ: những điều chủ yếu cần biết về nướcMỹ ngày nay
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Bộ Thương mại, Đề tài: Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài: Chính sách và giải pháp phát triển thị trườnghàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010
9. Bộ Thương mại, Một số cơ chế và tập quán cần biết khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ chế và tập quán cần biết khi xuất khẩu sangthị trường Mỹ
10. Bộ Thương mại, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ
11. Bộ Tài chính Mỹ- Tổng cục Hải quan, Xuất khẩu vào thị trường Mỹ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu vào thị trường Mỹ
12. Trung tâm thông tin VCCI, Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Hoa Kỳ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với HoaKỳ
13. Phòng thông tin văn hoá- Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệpđịnh thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực
14. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHNT, Chủ đề: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Âu- Mỹ, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề: Đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá Việt Nam vào thị trường Âu- Mỹ
15. Hội nghị khoa học khoa kinh tế ngoại thương trường ĐHNT, Nền kinh tế Mỹ- Tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, Hà Nội, 2001.B. Báo và Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tếMỹ- Tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và hoạt động kinh tế đốingoại của Việt Nam
7. Bộ luật Thương mại thống nhất của Mỹ- UCC (Uniform Commercial Code of USA) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w