1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của xí nghiệp may đồng thịnh–công ty CPTH gỗ tân maisang thị trường mỹ giai đoạn 2011 2017

93 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN W  X Trong thời gian 4 tháng được thực tập tại nghiệp may Đồng Thịnh- Công ty CPTH gỗ Tân Mai đã giúp em có thể định hướng cho bài báo cáo nghiên cứu khoa học của mình với đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của nghiệp may Đồng Thịnh–Công ty CPTH gỗ Tân Mai sang thị trường Mỹ giai đoạn 2011-2017” Mặc dù đã rất cố gắng để tìm hiểu và về thị trường này, nhưng năng lực bản thân có hạn cộng với thị trường được nghiên cứu cũng khá rộng lớn, tính đa dạng và phức tạp, Vì thế chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vậy kính mong Ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô và Ban lãnh đạo nghiệp xem xét và đóng góp thêm để đề tài có tính khả thi cao hơn và có thể ứng dụng trong thực tế. Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời c ảm ơn với lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường Đại học Lạc Hồng, quý Thầy Cô trong khoa Quản trị- Kinh tế quốc tế đã dìu đắt và trang bị kiến thức cần thiết làm nền tảng cho em có thể hoàn thành bài báo cáo này. Ban lãnh đạo của ngiệp may Đồng Thịnh, các anh chị trong phòng xuất nhập khẩu đã nhiệt tình chỉ bảo và cung cấp thông tin trong thời gian em được thực tập tạ i nghiệp. Con xin gửi lời biết ơn đến Ba Mẹ cùng gia đình đã tạo điều kiện và luôn động viên con trong thời gian đi học để con có được thành quả như hôm nay. Em cũng không quên gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Văn Nam– Người đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy em từng bước, giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Sau cùng, em xin kính chúc sức khỏe, sự thành đạt đến quý lãnh đạo cùng toàn thể quý Thầy Cô trong trường, cùng tập thể Cán bộ công nhân viên của nghiệp. Biên Hòa, Tháng 5 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Mỹ Tâm MỤC LỤC X Ø W PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Quan điểm và ý nghĩa chọn đề tài: .1 2. Phương pháp nghiên cứu .2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .2 4. Những tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu: .3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNGTHỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU, SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4 VIỆT NAM VÀO MỸ. .4 1.1 Những lí luận chung về xuấ t khẩu 4 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 4 1.1.2 Vai trò của xuất khẩu .4 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu .8 1.1.4 Phương thức thanh toán trong xuất khẩu .10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu .11 1.2 Những vấn đề cơ bản về thị trường nhập khẩu .12 1.2.1 Khái niệm thị trường 12 1.2.2 Phân loại thị trường 12 1.2.3 Vai trò của thị trường .14 1.2.4 Chức năng của thị trường và các quy lu ật kinh tế thị trường .14 1.2.5 Mở rộng thị trường .15 1.3 Cơ sở lý thuyết của việc phân tích tình hình xuất nhập khẩu. 15 1.3.1 Phân tích chung về tình hình xuất khẩu .16 1.3.2 Phân tích tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu .16 1.3.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo các mặt hàng chủ lực 16 1.3.4 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường 16 1.3.5 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức kinh doanh 16 1.3.6 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán 17 1.3.7 Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mại 17 1.4 Sự cần thiết xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào Mỹ: .18 1.4.1. May mặc Việt Nam trong 20 năm qua: .18 1.4.2 Thị trường Hoa Kỳ: 19 1.4.2.1 Đặc điểm về thị trường Mỹ với hàng may mặc Việt Nam 19 1.4.2.2 Ngành dệt may khi Việt Nam kí hiệp định thương mại Việt-Mỹ .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA NGHIỆP SANG CÁC THỊ TRƯỜNG .24 2.1 Tổng quan về nghiệp May Đồng Thịnh- công ty CPTH gỗ Tân Mai 24 2.1.1 Giới thiệu về nghiệp may Đồng Thịnh. .24 2.1.1.1 Giới thiệu chung 24 2.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển nghiệp. 25 2.1.1.3 Chính sách chiến lược và mục tiêu của nghiệp 26 2.1.1.4 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của nghiệp 27 2.1.2 V ị trí chức năng các phòng ban 29 2.1.2.1 Phòng tổ chức hành chính .29 2.1.2.2 Phòng kỹ thuật chuẩn bị sản xuất. 29 2.1.2.3 Phòng kế toán 29 2.1.2.4 Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu. 30 2.1.2.5 Phân xưởng sản xuất 1và 2: 30 2.1.2.6 Cơ cấu nguồn lao động. 31 2.1.2.7 Quy trình công nghệ 32 2.2 Khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của XN May Đồng Thịnh 34 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của nghiệp 34 2.2.2 Tình hình xuất khẩu theo thị trường nhập khẩu .37 2.2.3 Tình hình xuất kh ẩu theo mặt hàng của nghiệp .41 2.2.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh của nghiệp: .48 2.2.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh của nghiệp: 49 2.3 Thị trường Mỹ với hàng may mặcViệt Nam 50 2.3.1 Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam 50 2.3.2 Tình hình thị trường nhập khẩu Hoa Kỳ 51 2.4 Phân tích ma trận SWOT về tình hình xuất nhập khẩu ngành hàng may mặc .53 2.4.1 Nhóm chiến lược S (Strengths) 53 2.4.2 Nhóm chiến lược W (Weaknesses) 54 2.4.3 Nhóm chiến lược O (Opportunities) 55 2.4.4 Nhóm chiến lược T (threats) 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ R ỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA NGHIỆP MAY ĐỒNG THỊNH SANG THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 2001-2017 .60 3.1 Cơ sở đề xuất các giải pháp .60 3.1.1 Triển vọng của ngành may mặc Việt Nam 60 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển của nghiệp Đồng Thịnh .61 3.2 Giải pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng may mặc của nghiệp Đồng Thịnh sang th ị trường Mỹ 62 3.2.1 Nâng cao năng lực sản xuất .62 3.2.1.1 Nguồn lực con người 62 3.2.1.2 Công tác quản lý điều hành .63 3.2.1.3 Cải tiến và đổi mới trang thiết bị máy móc. .64 3.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu 65 3.2.2.1 Xây dựng và đầu tư trong khâu thiết kế 65 3.2.2.2 Đầu tư vào nhãn mác, bao bì cho sản phẩm. 66 3.2.2.3 Sản phẩm và định giá cho sản phẩm .67 3.2.2.4 Nguồn nguyên liệu sản suất 70 3.2.3 Tăng cường chiêu thị mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ. .73 3.2.3.1 Duy trì hình thức gia công 73 3.2.3.2 Xuất khẩu trực tiếp 74 3.2.3.3 Thành lập hệ thống phân phối tại Mỹ trong giai đoạn 2015- 2017 .75 KIẾN NGHỊ .79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT W Û X DN: Doanh nghiệp DTLN: Doanh thu lợi nhuận GC: Gia công GSP: Quy chế tối huệ quốc GSP KN: Kim ngạch TT: Thị trường XK-NK: Xuất khẩu nhập khẩu ISO 9001: Theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế SA 8000: Tên tiêu chuẩn trách nhiệm Xã Hội. WTO: Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH W  X Danh mục bảng CHƯƠNG 1 Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua các năm .18 CHƯƠNG 2 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của nghiệp: .31 Bảng 2.2 Trình độ lao động của nghiệp. .31 Bảng 2.3 Báo cáo hoạt động kinh doanh của nghiệp từ 2008-2010 .35 Bảng 2.4 Giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2008-2010 .37 Bảng 2.5 Giá trị xuất khẩu theo thị trường qua các năm 41 Bảng 2.6 Giá trị tuyệt đối và tương đối giữa các mặt hàng qua các năm. 41 Bảng 2.7 Giá trị xuất khẩu theo phương thứ c xuất khẩu từ năm 2008-2010 44 Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh theo phương thức thanh toán 45 Bảng 2.9 Bảng tổng kết tài sản của nghiệp năm 2009 và 2010 48 Bảng 2.10 Bảng tổng kết nguồn vốn của nghiệp năm 2009 và 2010 .49 Bảng 2.11 Trị giá nhập khẩu hàng dệt may giai đoạn 2006-2009 của một số thị trường trên thế giới 53 Bảng 2.12 Bảng hình SWOT 56 CHƯƠNG 3 Bảng 3.1 M ục tiêu giá trị sản xuất kinh doanh của nghiệp giai đoạn 2011-2017 62 Danh mục các biểu CHƯƠNG 1 Biểu đồ 2.1: Thể hiện doanh thu lợi nhuận và chi phí qua các năm .36 Biểu đồ 2.2: Thể hiện giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2008 .38 Biểu đồ 2.3: Thể hiện giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2009 .39 Biểu đồ 2.4: Thể hiện giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2010 .39 Biểu đồ 2.5: Thể hiện giá trị xuất khẩu theo mặt hàng năm 2008 42 Bi ểu đồ 2.6: Thể hiện giá trị xuất khẩu theo mặt hàng năm 2010 43 Biểu đồ 2.7: Thể hiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán năm 2008 .46 Biểu đồ 2.8: Thể hiện kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán năm 2010 46 Danh mục các đồ và hình ảnh CHƯƠNG 2 đồ 2.1: đồ tổ chức quản lý của nghiệp .28 đồ 2.2 Quy trình công nghệ: 33 Hình 1.1: Sản phẩm chủ lực của nghiệp .25 Hình 1.2: Hình ảnh về nghiệp may Đồng thịnh 26 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Quan điểm và ý nghĩa chọn đề tài: Trong lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại, Dệt may được xem là ngành hình thành và khởi đầu cho các ngành công nghiệp trên thế giới phát triển. Với đặc tính là ngành thâm dụng nhiều lao động, công nghệ sản xuất không phức tạp nhiều, rất phù hợp với các quốc gia đang phát triển. Thực tế, xuất khẩu hàng dệt may nói chung và hàng may mặc nói riêng luôn là nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động. Và trong tiến trình hội nhập vào của nền kinh tế khu vực và trên cả thế giới hiện nay, Việt Nam cũng đã và đang nỗ lực nhằm “đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa các mối quan hệ trong kinh doanh”. Thông qua việc tích cực gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới, mở rộng các mối quan hệ đa phương và song phương với các quốc gia trên thế giới và bằng con đường xuất khẩu thì hàng hóa đặc biệt là hàng may mặc sẽ có mặt trên tất cả các thị trường trên thế giới. Đây cũng là nhiệm vụ chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Một trong những thị trường lớn có tiềm năng cho ngoại thương Việt Nam phát triển là thị trường Mỹ. Bởi lẽ M ỹ chính là thị trường nhập khẩu lớn nhất thế giới, hiện chiếm trên 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Hơn thế nữa mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kì ngày càng được cải thiện và thắt chặt cả về mặt kinh tế lẫn chính trị. Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng trưởng một cách mạnh m ẽ vượt qua dầu thô và dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước. Và theo số liệu của tổng cục thống kê cho biết thì Hoa Kỳ vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất về hàng may mặc của Việt Nam. Đây chính là thị trường tiềm năng, nhiều hứa hẹn đối với ngành hàng may mặc. Qua thời gian được thực tập tại nghiệp may Đồ ng Thịnh- Công ty CPTH Gỗ Tân Mai, em nhận thấy rằng nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất hàng may mặc, lãnh đạo có năng lực và với đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ và tay 2 nghề cao, hơn nữa có mối quan hệ gắn bó lâu năm với nghiệp, thế nhưng thị trường xuất khẩu chính của nghiệp chủ yếu là các nước Châu Âu, Đức, Anh, Ý vv…trong khi đó nghiệp lại bỏ ngỡ thị trường rộng lớn, đa dạng và tiềm năng như Mỹ. Bởi lẽ đó, đề tài nghiên cứu của em lần này là “Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của nghiệp may Đồng Thịnh – Công ty CPTH gỗ Tân Mai sang thị trường Mỹ giai đoạn 2011-2017” Với mong muốn có thể góp một phần nhỏ nhằm giúp cho nghiệp có thể tiếp cận và thâm nhập vào thị trường đa dạng và tiềm năng này tốt hơn, thông qua việc tìm hiểu về khả năng tiêu thụ trên thị trường, các luật lệ, quy định, đạo lu ật vv…các đối thủ cạnh tranh lớn về hàng dệt may. Em hy vọng đề tài sẽ có tính khả thi giúp nghiệp có thể vững vàng thâm nhập vào thị trường rộng lớn này, mang lại hiệu quả, tăng lợi nhuận cho nghiệp trong thời gian tới. Mặc dù đã rất cố gắng để tìm hiểu về thị trường này, nhưng năng lực có hạn hơn nữa với thị trường Mỹ khá rộng lớn, sự canh tranh rất gay gắt. Vì thế, sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Kính mong quý thầy cô, ban lãnh đạo nghiệp bỏ qua và đóng góp để đề tài có tính khả thi hơn và có thể ứng dụng được. 2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu của đề tài, em đã sử dụng các phương pháp sau đây: Phương pháp điều tra thu thập số liệu: từ các hợp đồ ng, báo cáo hàng tháng của nghiệp, từ tổng cục thống kê Việt Nam, phòng thương mại, từ Internet . Hỏi thăm và lấy ý kiến của các nhân viên trong phòng Kế hoạch- Xuất nhập khẩu. Phương pháp phân tích thống kê: sau khi tổng hợp được các số liệu cần thiết, em tiếp tục phân tích và đánh giá các số liệu đó. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động xuất nhập khẩu ngành hàng may mặc của nghiệpthị trường nhập khẩu Mỹ.

Ngày đăng: 10/12/2013, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w