xuất khẩu và sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc
Trang 1ơng I : Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu và sự cần
thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Namsang thị trờng Hàn Quốc.
1.1 Tổng quan về xuất khẩu.
1.1.1 Những khái niệm liên quan đến xuất khẩu.
* Khái niệm xuất khẩu:
Cùng với sự phát triển của xã hội và tri thức nhân loại không ngừng mở mang vàkéo theo đó là sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Trong lĩnhvực sản xuất cũng có những tiến bộ vợt bậc, những phơng thức sản xuất tiên tiến,hình thức đa dạng, nên sản xuất hiện đại đã đạt đợc những thành quả to lớn Cácquốc gia đã sản xuất đợc lợng hàng hóa với số lợng lớn, chất lợng cao, hàng hóa sảnxuất ra đã vợt khỏi tiêu dùng của quốc gia, đồng thời nhu cầu về hàng hóa cũngngày trở lên đa dạng hơn xuất hiện nhu cầu trao đổi mua bán, dần dần nhu cầu đóđã vợt ra khỏi biên giới lãnh thổ một quốc gia, do đó hoạt động trao đổi mua bángiữa các quốc gia xuất hiện từ rất sớm và một trong hoạt động trao đổi đó ngày naygọi là xuất khẩu.
Nh vậy xuât khẩu là hoạt động đa hàng hóa dịch vụ ra khỏi phạm vi lãnh thổ mộtquốc gia, hoặc những ngời tham gia mua bán trao đổi có quốc tịch khác nhau Ngàynay xuất khẩu đợc coi là một hình thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài hiệu quả bởichi phí thấp lại ít rủ ro.
*Chủ thể tham gia xuất khẩu:
Chủ thể tham gia xuất khẩu rất đa dạng bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp, tổchức và chính phủ của các nớc.
*Hàng hóa xuất khẩu:
Hàng hóa xuất khẩu là tất cả các loại hàng hóa mà quốc gia đó có lợi thế, có khảnăng cạnh tranh trên thế giới, và có khả năng thu về lợi ích cho quốc gia mình.* Thị trờng xuất khẩu :
Là thị trờng của một quốc gia khác, có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu vàsản phẩm xuất khẩu này phải có khả năng cạnh tranh trên thị trờng đó, vì thế thị tr-ờng xuất khẩu cũng rất đa dạng phong phú , tùy vào hàng hóa xuất khẩu mà thị tr-ờng xuất khẩu cũng khác nhau.
* Hoạt động xuất khẩu :
Trang 2Hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động ngoại thơng của quốc gia cóvai trò rất quan trọng, to lớn đến sự phát triển, sống còn của quốc gia Vậy ta cầnhiểu hoạt động xuất khẩu khác hoạt động tiêu thụ hàng hóa thông thờng ở chỗ nào? Thứ nhất , ngời tiêu dùng và ngời sản xuất hàng xuất khẩu có quốc tịch khácnhau,do đó có sự khác biệt về văn hóa, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng,…Vì vậy đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng thì ngời sản xuất cần tìm hiểu rõ nhucầu của ngời tiêu dùng.
Thứ hai, thị trờng xuất khẩu rất phức tạp, chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố nhvăn hóa, chính trị, pháp luật,…do vậy mang nhiều rủi ro hơn hoạt động trao đổithông thờng.
Thứ ba, tiền sử dụng trong hoạt động xuất khẩu thờng là ngoại tệ đối với ít nhấtmột bên.
Thứ t, các hoạt đỗng xuất khẩu thờng liên quan đến rất nhiều vận chuyển, thanhtoán quốc tế,…đặc biệt các hoạt động này hàm chứa rủi ro rất lớn khi vợt ra khỏiphạm vi biên giới một quốc gia Do vậy , cần phải xem xét đối tác trớc khi ký kếthợp đồng xuất khẩu thờng đi kèm theo các hợp đồng khác nh bảo hiểm , vậnchuyển…
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu :
Hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện dới nhiều hình thức đa dạng, trong đó thờngđợc thực hiện dới một số hình thức chủ yếu sau:
1.1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một quốc gia cho mộtquốc gia khác.
Trong trờng hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thơng mạikhông tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phơng trong nớc.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiềnhàng với đơn vị bạn.
Phơng pháp này có một u điểm lớn là trực tiếp gặp mặt thỏa luận dễ đi đếnthống nhất và ít gây hiểu lầm đáng tiếc.Do đó:
+ Giảm đợc chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.+ Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp.
+ Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình.
Trang 3Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phơng thức này còn bộc lộ một sốnhững nhợc điểm nh:
+ Dễ xảy ra các rủi ro
+ Nếu nh không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia kýkết hợp đồng ở một thị trờng mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình.
+ Khối lợng hàng hoá khi tham giao giao dịch thờng phải lớn thì mới có thể bùđắp đợc chi phí trong việc giao dịch.
Nh khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc Nghiêncứu hiểu kỹ về bạn hàng, đối tác, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giaodịch đa ra trao đổi, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc Lựachọn ngời có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhắc khối lợng hàng hoá, dịchvụ cần thiết để công việc giao dịch có hiệu quả.
1.2.2.2 Xuất khẩu uỷ thác hay xuất khẩu gián tiếp :
Là hình thức bán hàng hóa của một quốc gia cho một quốc gia khác thông quatrung gian.
Hình thức này bao gồm các bớc sau:
+ Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nớc.
+ Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nớc ngoài.+ Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nớc.
Ưu điểm của phơng thức này:
Những ngời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trờng pháp luật và tập quán địaphơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớt uỷ tháccho ngời uỷ thác.
Đối với ngời nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ănviệc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đợc một khoản tiền đáng kể.
Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực nh đã nói ở trên còncó những han chế đáng kể nh :
- Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trờng thờng phảiđáp ứng những yêu sách của ngời trung gian.
- Lợi nhuận bị chia sẻ
1.2.2.3 Buôn bán đối lu (Counter – trade) trade)
Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trao đổi hàng hóa , trong đó xuấtkhẩu kết hợp với nhập khẩu , ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng giao đicó có khối lợng tơng ứng với với lợng hàng nhận về , mục đích của xuất khẩu
Trang 4không nhằm thu về ngoại tệ mà nhằm thu cề một hàng hóa khác có gá trị tơng ơng.
đ-Trong buôn bán đối lu chú ý yêu cầu các bên tham gia buôn bán đối lu luônluôn phải quan tâm đến sự cân bằng trong trao đổi hàng hoá Sự cần bằng này đợcthể hiện ở những khía cạnh sau:
- Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn khođổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.
- Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đốiphơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đợc tính cao tơng ứng và ngợc lại.
- Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau:
- Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF.
1.2.2.4 Gia công quốc tế
Đây là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia côngnguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công)để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phígia công).
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bớc phát triển mạnh mẽ vàđợc nhiều quốc gia chú trọng và là hình thức phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay.Bởi những lợi ích của nó
Đối với bên đặt gia công: Phơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyênphụ và nhân công của nớc nhận gia công.
Đối với bên nhận gia công: Phơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làmcho nhân công lao động trong nớc hoặc nhập đợc thiết bị hay công nghệ mới về n-ớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc nh Nam Triều Tiên, TháiLan, Sinhgapo….
Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công đợc xác định bằng hợpđồng gia công Hợp đồng gia công thờng đợc quy định một số điều khoản nhthành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận…
1.2.2.5 Hình thức tái xuất khẩu
Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàng hoá trớc đây đãnhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất.qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhậpkhẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ raban đầu.
Trang 5Hợp đồng này luôn thu hút ba nớc xuất khẩu, nớc tái xuất, và nớc nhập khẩu Vìvậy ngời ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịck ba bên hay giao dịch tam giác.( Triangirlar transaction)
Tái xuất có thể thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:
Tái xuất theo đúng nghĩa của nó, trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớctái xuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu Ngợc chiều vớisự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền đồng tiền đợc xuất phát từnớc nhập khẩu sang nớc tái xuất và nhanh chóng đợc chuyển sang nớc xuất khẩu Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đợc lợi nhuậncao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng máy móc, thiết bị, khảnăng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Kinh doanh tái xuất đòi hỏ sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sự chínhxác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán Do vậy khi doanh nghiệp tiến hànhxuất khẩu theo phơng thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có chuyện môncao, ngoài ra chi phí vận chuyển của hình thức này cũng khá lớn,rủi ro tơng đốicao do phải mua đi bán lại
1.2.2.6 Hình thức chuyển khẩu
Đây thực chất là hình thức tái xuất trong đó hàng hóa từ nớc xuất khẩu đợcchuyển trức tiếp sang nớc nhập khẩu Nớc táI xuất trả tiền chó nớc xuất khẩu và thutiền của nớc nhập khẩu Ví dụ Singapore mua cá ba sa của Việt Nam và bán cho Mỹ, thủ tục thanh toán cũng nh hình thức tái xuất khẩu nhng hàng hóa đợc chở trựctiếp đến Hoa Kỳ chứ không phải trở qua Singapore nữa.
Có 3 hình thức chuyển khẩu:
- Hàng từ nớc xuất khẩu đợc chở thẳng sang nớc nhập khẩu
- Hàng từ nớc xuát khẩu đợc chở đến nớc táI xuất nhng không làm thủ tục nhậpvào nớc tái xuất mà đợc chở sang nớc nhập khẩu.
- Hàng đợc chở từ nớc xuất khẩu sang nớc tái xuất làm thủ túc nhập vào khongoại quan ở nớc tái xuất sau đó đợc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu
Ưu điểm của hình thức này là rủi ro ít, vì nhà xuất khẩu chỉ chuyển hàng sang nớthứ 2 đóng vai trò nh một ngời trung gian, vì thế xuất khẩu sẽ chi sẻ rui ro một phầntuy nhiên cũng có hạn chế là nh thế thì lợi nhuận thấp do phải chia sẻ một phần lợinhuận và các chi phí khác nh vận tải, quá cảnh, lu kho…
Trang 61.2.2.7 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh mới nhng đang phát triển rộng rãi, do những u việtcủa nó đem lại.
Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vợt qua biên giớiquốc gia mà khách hàng vẫn mua đợc Do vậy nhà xuất khẩu không cần phảithâm nhập thị trờng nớc ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nh thủ tụchải quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm đợc chi phí khá lớn.
Trong điều kiện nền kinh tế nh hiện nay xu hớng di c tạm thời ngày càng trở nênphổ biến mà tiêu biểu là số dân đi du lịch nớc ngoài tăng nên nhanh chóng Cácdoanh nghiệp có nhận thức đây là một cơ hội tốt để bắt tay với các tổ chức du lịchđể tiến hành các hoạt động cung cấp dịch vụ hàng hoá để thu ngoại tệ Ngoài radoanh nghiệp còn có thể tận dụng cơ hội này để khuếch trơng sản phẩm của mìnhthông qua những khách du lịch nớc ngoài.
Mặt khác với sự ra đời của hàng loạt khu chế xuất ở các nớc thì đây cũng là mộthình thức xuất khẩu có hiệu quả đợc các nớc chú trọng hơn nữa Việc thanh toánnày cũng nhanh chóng và thuận tiện.
1.2.3 Vai trò của xuất khẩu
1.2.3.1 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc các lợi thế so sánhcủa mình
1.2.3.2 Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ
1.2.3.3 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc nền sản xuất pháttriển
1.2.3.4 Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống xã hội
1.2.3.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại,nâng cao địa vị kinh tế của quốc gia trên trờng quốc tế
1.2.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.2.4.1 Nghiên cứu thị trờng, xác định mặt hàng xuất khẩu
* Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới
Nh chúng ta đã biết thị trờng là nơi gặp gỡ của cung và cầu Mọi hoạt động củanó đều diễn ra theo đúng quy luật nh quy luật cung, cầu, giá cả, giá trị….
Thật vậy thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông,ở đâu có sản xuất thì ở đó có thị trờng.
Trang 7Để nắm rõ các yếu tố của thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động của thị trờngnhằm mục đích thích ứng kịp thời và làm chủ nó thì phải nghiên cứu thị trờng.Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa quan trọng sống còn trong việcphát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là công tác xuất, nhập khẩu củamỗi quốc gia nói chung và doanh nghiệp nói riêng Nghiên cứu và nắm vững đặcđiểm biến động của thị trờng và giá cả hàng hoá thế giới là nền móng vững chắcđảm bảo cho các tổ chức kinh doanh xuất khẩu hoạt động trên thị trờng thế giơícó hiệu qủa nhất.
Để công tác nghiên cứu thị trờng có hiệu quả chúng ta cầm phaie xen xét toànbộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việc nghiên cứukhông chỉ trong lĩnh vực lu thông mà còn ở lĩnh vực phânphối, tiêu dùng.
Các doanh nghiệp khi nghiên cứu thị trờng cần phải nắm vững đợc thị trờng vàkhách hàng để trả lời tốt các câu hỏi của hai vấn đề là thị trờng và khách hàngdoanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc các vấn đề sau:
* Thị trờng đang cần mặt hàng gì?
Theo nh quan điểm của Marketing đơng thời thì các nhà kinh doanh phải báncái mà thị trờng cần chứ không phải cái mình có Vì vậy cần phải nghiên cứu vềkhách hàng trên thị trờng thế giới, nhận biết mặt hàng kinh doanh của công ty.Trớc tiên phải dựa vào nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nh quy cách, chủngloại, kích cỡ, giá cả, thời vụ và thị hiếu cũng nh tập quán của ngời tiêu dùng từngđịa phơng, từng lĩnh vực sản xuất Từ đó xem xét các khía cạnh của hàng hoá trênthị trờng thể giới Về mặt thơng phẩm phải hiểu rõ giá trị hàng hoá, công dụng,các đặc tính lý hoá, quy cách phẩm chất, mẫu mã bao gói Để hiểu rõ vấn đề nàyyêu cầu các nhà kinh doanh phải nhạy bén, có kiến thức chuyên sâu và kinhnghiệm để dự đoán các xu hớng biến động trong nhu cầu của khách hàng.
Trong xu thế hiện nay, đòi hỏi việc nghiên cứu phải nắm bắt rõ mặt hàng mìnhlựa chọn, kinh doanh đang ở trong thời kỳ nào của chu kỳ sống của sản phẩm trênthị trờng, Bởi vì chu kỳ sống của sản phẩm gắn liền với việc tiêu thụ hàng hoá đótrên thị trờng, thông thờng việc sản xuất gắn liền với việc xuất khẩu những mặthàng đang ở giai đoạn thâm nhập, phát triển là có nhiều thuận lợi tốt nhất Tuynhiên đối với những sản phẩm đang ở giai đoạn bão hoà hoặc suy thoái mà côngty có những biện pháp xúc tiến có hiệu quả thì vẫn có thể tiến hành kinh doanhxuất khẩu và thu đợc lợi nhuận.
Trang 8Tóm lại việc nghiên cứu mặt hàng thị trờng đang cần là một trong những yếu tốtiên phong cho hoạt động thành công của doanh nghiệp.
* Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng
Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm vi thị ờng nhất định trong thời gian nhất định (thờng là một năm) Việc nghiên cứudung lợng thị trờng cần nắm vững khối lợng nhu cầu của khách hàng và lợng dựtrữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm… Cùng với việc nắmvững nhu cầu của khách hàng là phải nắm vững khả năng cung cấp của các đốithủ cạnh tranh và các mặt hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.
tr-Nh chúng ta đã biết dung lợng thị trờng không phải là cố định, nó thờng xuyênbiến động theo thời gian, không gian dới sự tác động của nhiều yếu tố Căn cứtheo thời gian ngời ta có thể chia các nhân tố ảnh hởng thành ba nhóm sau:
+ Các nhân tố có ảnh hởng tới dung lợng thị trờng có tính chất chu kỳ nh tìnhhình kinh tế, thời vụ…
+ Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của thị trờng nh phát minh,sáng chế khoa học , chính sách của nhà nớc …
+ Các nhân tố ảnh hởng tạm thời với dung lợng thị trờng nh đầu cơ tích trữ, hạnhán, thiên tai, đình công…
Khi nghiên cứu sự ảnh hởng của các nhân tố phải thấy đợc nhóm các nhân tốtác động chủ yếu trong từng thời kỳ và xu thế của thời kỳ tiếp theo để doanhnghiệp có biện pháp thích ứng cho phù hợp Kể cả kế hoạch đị tắt đón đầu.
* Nghiên cứu giá cả các loại hàng hoá và các nhân tố ảnh hởng.
Trong thơng mại giá trị giá cả hàng hoá đợc coi là tổng hợp đó đợc bao gồm giávốn của hàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi phíkhác tuỳ theo các bớc thực hiện và theo sự thoả thuận giữa các bên tham gia.
Để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả của hàng hoá trên thịtrờng thế giới Trớc hết phải đánh giá một cách chính xác các nhân tố ảnh hởngđến giá cả và xu hớng vận động của giá cả hàng hoá đó.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng giá cả của hàng hóa trên thị trờng quốc tế, có thểphân loại theo nhiều phơng diện khác nhau tùy vào mục đích, thông thờng đợcphân chia thành các nhóm nh sau:
+ Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặc biệt là sựbiến động thăng trầm của nền kinh tế các nớc.
Trang 9+ Nhân tố lũng đoạn của các công ty xuyên quốc gia (MNC) Đây là một trongnhững nhân tố quan trọng có ảnh hởng rất lớn tới sự hình thành của giá cả của cácloại hàng hoá trên thị trờng quốc tế Lũng đoạn làm xuất hiện nhiều mức giá khácnhau trên thị trờng cho một loại hàng hoá Lũng đoạn cạnh tranh: cạnh tranh baogồm cạnh tranh giữa ngời bán với nhau, ngời mua với ngời mua Trong thực tếcạnh tranh làm cho giá rẻ đi và chất lợng nâng cao.
+ Nhân tố cung cầu: là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến lợng cung cấphay lợng tiêu thụ của hàng hoá trên thị trờng, do vậy có ảnh hởng rất lớn đến sựbiến động của giá cả hàng hoá.
+ Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vào giá trị của nómà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ Vậy cùng với các nhân tố khác sự xuấthiện của lạm phát làm cho đồng tiềm mất giá do vậy ảnh hởng đến giá cả hànghoá của một quốc gia trong trao đổi thơng mại quốc tế.
+ Nhân tố thời vụ: là nhân tố tác động đến giá cả theo tính chất thời vụ của sảnxuất và lu thông.
Ngoài ra các chính sách của Chính phủ, tình hình an ninh, chính trị của các quốcgia… cũng tác động đến giá cả Do vậy việc nghiên cứu và tính toán một cáchchính xác giá cả của hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là một công việc khó khănđòi hỏi phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, nhng đó lại là một nhân tố quantrọng trong quyết định hiệu quả thực hiện các hoạt động kinh doanh thơng mạiquốc tế.
* Lựa chọn đối tợng giao dịch.
Căn cứ vào các kết quả của việc nghiên cứu dung lợng của thị trờng, giá cả côngty sẽ tiến hành lựa chọn gia giao phơng thức giao dịch và thơng nhân để tiến hànhgiao dịch Khi tiến hành giao dịch cần phải căn cứ vào lợng hàng nớc đó cầnnhập, chất lợng hàng nhập, chính sách và tập quán thơng mại của nớc đó Ngoàira điều kiện về địa lý cũng là vấn đề cần quan tâm.
Việc lựa chọn đối tợng để giao dịch cần phải dựa theo một số chỉ tiêu nh sau: + Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh khảnăng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.
+ Khả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hãng.+ Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắng dành lấyđộc quyền về hàng hoá.
Trang 10+ Uy tín của bạn hàng.
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất nên gặp trực tiếp tránh nhữngđối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trờng mớicha có kinh nghiệm Việc lựa chọn các đối tác phù hợp là một trong những điềukiện cần để thực hiện thắng lợi các hợp đồng thơng mại quốc tế Song nó phụthuộc rất nhiều vào năng lực của ngời làm công tác đàm phán, giao dịch.
* Nghiên cứu thị trờng cung cấp hàng hoá xuất nhập khẩu (Nguồn hàngxuất khẩu).
Hợp đồng kinh doanh thơng mại nói chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nóiriêng thực tế là hành vi mua và bán Bán là quan trọng và khi bán đợc tức là kiếmđợc tiền song trên thực tế mua lại là tiền đề ra và cơ sở cho hành vi kiếm tiền Dovậy, nghiên cứu về thị trờng cung cấp hàng cho công ty để công ty lựa chọn đợcnguồn hàng phù hợp có ý nghĩa rất lớn.
Dựa trên cơ sở nắm chắc nhu cầu của thị trờng trên thế giới, các công ty tiếnhành nghiên cứu và xác định đợc các nguồn hàng để thoả mãn các nhu cầu đó.Đối với các công ty là các doanh nghiệp thơng mại chuyên doanh XNK có thể kểđến cac nguồn hàng sau:
+Nguồn hàng tồn kho đầu kỳ ở công ty Xác định theo phơng pháp ớc tính.+ Nguồn hàng thu gom không tập trung
+ Nguồn hàng thu gom tập trung.
Viện nghiên cứu về nguồn hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi về nguồn cungcấp mà đòi hỏi phải xác định rõ về khả năng cung ứng của từng nguồn cụ thể nh:
+ Khối lợng hàng hoá mà mỗi nguồn có thể cung cấp.+ Quy cách, chủng loại hay chất lợng của hàng hoá.+ Thời điểm hàng hoá có thể thu mua.
+ Đơn giá ứng với từng loại hàng hoá và phơng thức mua.+ Đặc điểm kinh doanh của từng chân hàng.
Khả năng cung cấp hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàngtiềm năng Nguồn hàng thực tế là nguồn hàng đã có và đang sẵn sàng đa vào luthông Với nguồn hàng này doanh nghiệp chủ cần đóng gói là có thể xuất khẩu đ-ợc.
Nguồn hàng tiềm năng là nguồn hàng cha xuất hiện, nó có thể có hoặc khôngxuất hiện trên thị trờng Đối với các nguồn này đòi hỏi doanh nghiệp XNK phải
Trang 11có đầu t, có đặt hàng hợp đồng kinh tế … thì ngời sản xuất mới tiến hành sảnxuất Việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn có mục đích xác định mặt hàngdự định kinh doanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu của thị trờngnớc ngoài về những chỉ tiêu nh vệ sinh thực phẩm hay không dựa trên cơ sở đóngời XNK có những hớng dẫn cho ngời cung cấp điều chỉnh phù hợp với yêu cầucủa thị trờng nớc ngoài.
Mặt khác nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả của hànghoá trong nớc so với giá cả quốc tế nh thế nào? Để từ đây có thể tính đợc doanhnghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận là bao nhiêu từ đó đa quyết định chiến lợc kinh doanhcủa từng công ty.
Ngoài ra, qua nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu biết đợc chính sách quản lý củanhà nớc về mặt hàng đó nh thế nào? Mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩu không?Có thuộc hạn ngạch xuất khẩu không? Có đợc nhà nớc khuyến khích không?
Sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng thị trờng hàng hoá thế giới (thị trờngxuất khẩu và thị trờng trong nớc (thị trờng nguồn hàng xuất khẩu)) công ty tiếnhành đánh giá, xác định và lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất khẩu phù hợp vớinguồn lực và các điều kiện hiện có của công ty để tiến hành kinh doanh xuất nhậpkhẩu một cách có hiệu quả nhất.
1.2.4.2 Lập phơng án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu lợm trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng,đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án này là kế hoạch hoạt độngcủa đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm các bớc sau:a Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân
Trong bớc này, ngời xây dựng chiến lợc cần rút ra những nét tổng quát về tìnhhình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
b Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh c Đề ra mục tiêu
Những mục tiêu đề ra trong một phơng án kinh doanh bao giờ cũng là một mụctiêu cụ thể nh: sẽ bán đợc bao nhiêu hàng hoá, với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhậpvào thị trờng nào…
d Đề ra biện pháp thực hiện
Trang 12Những biện pháp này là công cụ để đạt đợc mục tiêu đề ra Những biện phápnày bao gồm cả biện pháp trong nớc và ngoài nớc, trong nớc nh: đầu t vào sảnxuất, cải tiến bao bì, ký hợp đồng kinh tế, tăng giá thu mua…
Những biện pháp ngoài nớc nh: Đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh ở nớcngoài, mở rộng mạng lới đại lý.
e Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh
Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh đợc thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu.
+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính theo công ty sau.+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
+Chỉ tiêu hoà vốn.
Sau khi phơng án kinh doanh đã đợc đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng tổchức thực hiện phơng án thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàng chuẩn bịhàng hoá….
* Hỏi giá
Đây có thể coi là lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch Nhng xét về phơng diện thơngmại thì đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán cho mình biết giá cả và các điềukiện để mua hàng.
Nội dung của một hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng,thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà ngời mua hàng có thể trả cho mặthàng đó thờng đợc ngời mua giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại,ngời mua nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc quyđịnh giá: loại tiền, thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng.
*Chào hàng (Offer)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng nh vậy phát giá có thể do ngời bán hoặc ngờimua đa ra Nhng trong buôn bán khi phát giá chào hàng, là việc ngời xuất khẩuthể hiện rõ ý định bán hàng của mình.
Trang 13Trong chào hàng ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, phẩm chất, giá cả số lợng, điềukiện cơ sở giao hàng, thời hạn mua hàng, điều kiện thanh toán bao bì ký mã hiệu,thể thức giao nhận… trong trờng hợp hai bên đã có quan hệ muabán với nhauhoặc điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì giá chào hàng có khi chỉ nêunhững nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó nh tên hàng Những điều kiện cònlại sẽ áp dụng những hợp đồng đã ký trớc đó hoặc theo điều kiện chung giao hànggiữa hai bên.
Trong thơng mại quốc tế ngời ta phân biệt hai loại chào hàng chính:Chào hàng cố định (Firm offer) và chào hàng tự do (Free offer)
* Đặt hàng (Oder)
Đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dớihình thức đặt hàng Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể về hàng hoá định mua vàtất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.
Thực tế ngời ta chỉ đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thờng xuyên Bởivậy, ta thờng gặp những đặt hàng chỉ nêu: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng,thời hạn giao hàng và một vài điều kiện riêng biệt đối với lần đặt hàng đó Vềnhững điều kiện khác, hai bên áp dụng điều kiện chung về thoả thuận với nhauhoặc theo những điều kiện của hợp đồng ký kết trong lần trớc.
* Hoàn giá (Counter-offer).
Khi nhân đợc chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng(đặt hàng) đó mà đa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này là hoàn giá, chàohàng trớc coi nh huỷ bỏ trong thực tế, một lần giao dịch thờng trải qua nhiều lầnhoàn giá mới đi đến kết thúc.
*Chấp nhận giá (Acceptance)
Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặthàng) mà phía bên kia đa ra khi đó hợp đồng đợc thành lập Một chấp thuận cóhiệu lực về mặt pháp luật, cần phải đảm bảo những điều kiện dới đây.
- Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận
- Phải đồng ý hoàn toàn về điều kiện với mọi nội dung của chào hàng.- Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ea đề nghị.
* Xác nhận (Confirmation)
Hai bên mua bán sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiệngiao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi cho bên kia Đó làvăn kiện xác nhận Văn kiện do bên bán gửi thờng gọi là nhận bán hàng do bên
Trang 14mua gửi và giấy xác nhận mua hàng Xác nhận thờng đợc lập thành 2 bản, bênxác nhạn ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lại một bản rồi gửi trảlại một bản.
Các bớc giao dịch của hoạt động thơng mại quốc tế có thể tóm tắt sơ đồ sau:
b Các hình thức đàm phán
* Đàm phán giao dịch qua th tín.
Ngày nay đàm phán thông qua th tín và điện tín vẫn còn là môt hình thức chủyếu để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúcban đầu thờng qua th từ Ngay cả sau này khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trựctiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qua th từ thơng mại.
So với việc gặp thì giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí Trong cùngmột lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau Ngời viếtth có điều kiện để cân nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến nhiều ngời và có thể khéoléo dấu kín ý định thực sự của mình.
Những việc giao dịch qua th tín thờng đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi, có thể cơhội mua bán sẽ trôi qua Tuy nhiên với sự phát triển của mạng Internet nh hiệnnay thì nhợc điểm này đã đợc khắc phục phần nào Với đối phơng khéo léo giàdặn thì việc phán đoán ý đồ của họ qua lời lẽ trong th là một việc rất khó khăn.
* Giao dịch đàm phán qua điện thoại
Việc đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp các nhà kinh doanh tiến hànhđàm phán một cách khẩn trơng đúng vào thời điểm cần thiết Nhng phí tổn điệnthoại giữa các nớc rất cao, do vậy các cuộc đàm phán bằng điện thoại thờng bịhạn chế về mặt thời gian, các bên không thể trình bày chi tiết, mặt khác trao đổiqua điện thoại là trao đổi bằng miệng không có gì làm bằng chứng những thoảthuận, quyết định trao đổi Bởi vậy điện thoại chỉ đợc dùng trong những trờng hợpcần thiết, thật khẩn trơng sợ lỡ thời cơ, hoặc trờng hợp mà mọi điều kiện đã thoảthuận song chỉ cần chờ xác định nhận một vài chi tiết… khi phải sử dụng điện
Hỏi giáChào hàngĐặt hàngHoàn giáChấp nhận
Xác nhận
Trang 15thoại, cần chuẩn bị thật chu đáo để có thể trả lời ngay mọi vấn đề đợc nêu lên mộtcách chính xác Sau khi trao đổi bằng điện thoại cần có th xác định nội dung đãđàm phán, thoả thuận.
Giao dịch phán bằng cách gặp trực tiếp
Việc gặp gỡ trực tiếp giữa hai bên để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, về mọivấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán là hình thức đàmphán đặt biệt quan trọng Hình thức này đẩy nhanh tốc độ giải quyết mọi vấn đềgiữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàm phán bằng th tin hoặc điệnthoại đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả.
Hình thức này thờng đợc sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải thích cặn kẽđể thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp.
B,Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuấtkhẩu Hợp đồng xuất khẩu thờng đợc thành lập dới hình thức văn bản ở nớc ta,hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất khẩu Đây làhình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên Ngoài ra nó còn tạo thuậnlợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
Khi ký kết hợp đồng, các bên cần chú ý một số quan điểm sau:
- Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất ả mọi điều khoản cần thiết trớckhi ký kết.
- Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập mờ, có thể suy luận ra nhiềucách.
- Mọi điều khoản của hợp đồng phải đúng với luật lệ của hai quốc gia và thônglệ quốc tế.
- Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ hai bên cùng chọn và thông Một hợp đồng xuất khẩu thờng gồm những phần sau:
- Số hợp đồng
- Ngày và nơi ký hợp đồng
- Tên và đại chỉ của các bên ký kết- Các điều khoản của hợp đồng nh:
+ Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, ký mã hiệu + Giá cả, đơn giá, tổng giá
+ Thời hạn và địa điểm giao hàng, điều kiện giao nhận
Trang 16+ Điều kiện thanh toán
- Điều kiện khiếu nại, trọng tài+ Điều kiện bất khả kháng+ Chữ ký của hai bên
Với những hợp đồng phức tạp nhiều mạt hàng thì có thêm các phục lục lànhững bộ phận không thể tách rời cuả hợp đồng.
C,Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Đây là một là một công việc tơng đối phức tạp nó đòi hỏi phải tuân thủ luậtquốc gia và luật quốc tế, đồng thời bảo đảm quyền lợi quốc gia và uy tín củadoanh nghiệp.
Để bảo đảm yêu cầu trên doanh nghiệp thờng phải tiến hành các bớc chủ yếusau:
Sơ đồ xuất khẩu hàng hoá
Tuỳ thuộc vào từng hoạt đồng xuất khẩu mà cán bộ xuất khẩu phải thực hiệncác nghiệp vụ khác nhau Trình tự các nghiệp vụ cũng không cố định.
d Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh
Đây là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu, là căn cứ để điều chỉnh và tiếp tục hoạt động kinh doanh xuất khẩu mộtcách có hiệu quả.
Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu đợc thể hiện bằng những chỉ tiêunhdoanh thu xuất khẩu, lợi nhuận xuất khẩu.
Xin giấy phépKiểm tra chất l
ợng Chuẩn bị hàng Thuê tàu
Thủ tục thanh
toán Giải quyết tranh chấp Kiểm tra hàng hoá
quanGiao hàng
Trang 17Hiệu quả là một chỉ tiêu tơng đối nhằm so sánh kết qủa kinh doanh với cáckhoán chi phí bỏ ra Để xây dựng chỉ tiêu trên cần phải xác định rõ các chỉ sốtuyệt đối trong kinh doanh TMQT nh:
Tổng giá thành sản phẩm
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu ( tính theo giá FOB)
Thu nội tệ của hàng hoá xuất khẩu: Là số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu tính đổira nội tệ theo tỷ giá hiện hành.
Từ các con số này, tính đợc hiệu quả kinh doanh xuất khẩu theo công thức sau:Tỷ lệ thu nhập NT
XK =
TN NTXK - Giá thành nguyên tiền ngoạitệ
Giá thành xuất khẩu nội tệ
Tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu: Là số lợng bản tệ bỏ ra để thu đợc 1 đơn vịngoại tệ.
Công thức này cho biết ta có nên thực hiện hợp đồng xuất khẩu hay không Nếutỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất lớn hơn tỷ giá do ngân hàng công bố không nên thamgia vào thơng vụ này Ngợc lại tỷ lệ thu nhập ngoại tệ xuất khẩu nhỏ hơn tỷ giádo nhà nớc công bố thì việc ký kết hợp đồng này sẽ đem lại lợi nhuận cho côngty.
Giá thành chuyển đổiXK =
Tổng giá trị nội tệ (VNĐ)
Thu nhập ngoại tệ xuất khẩu (USD)
Giá thành chuyển đổi xuất khẩu (hay tỷ xuất ngoại tệ nhập khẩu) là số lợng bảntệ thu về khi phải chi trả 1 đồng ngoại tệ.
Nếu tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá công ty nên tham gia vàokinh doanh Ngợc lại nếu tỷ xuất này nhỏ hơn tỷ giá công ty không nên tham giavào thơng vụ này.
Nếu đảo ngợc chỉ tiêu này là hiệu quả tơng đối của xuất khẩu Tỷ lệ lỗ lãi XK=
1.4.5.Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu :1.4.5.1 Các nhân tố khách quan.
a- Nhân tố chính trị – trade) luật pháp.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đợc tiến hành thông qua các chủ thể ở haihay nhiều môi trờng chính trị – trade) pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trờng cũngkhác nhau Tất cả các đợn vị tham gia vào thơng mại quốc tế đều phải tuân thủ
Trang 18luật thơng mại trong nớc và quốc tế Tuân thủ các chính sách , quy định của nhànớc về thơng mại trong nớc và quốc tế :
- Các quy định về khuyến khích , hạn chế hay cấm xuất khẩu một Các quyđịnh về thuế quan xuất khẩu.
b- Các nhân tố kinh tế – trade) xã hội.
Sự tăng trởng của kinh tế của đất nớc Sản xuất trong nớc phát triển sễ tạođiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng xuất khẩu, làm tăng khả năng cạnhtrnah của hàng xuất khẩu về mẫu mã , chất lợng , chủng loại trên thị trờng thếgiới Nền kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng xuấtkhẩu của nớc đó trên thị trờng thế giới sẽ không ngừng đợc cải thiện.
Sự phát triển của hoạt động thơng mại trong nớc cũng góp phần hạn chế haykích thích xuất khẩu, bởi nó quyết định sự chu chuyển hàng hoá trong nội địa vàthế giới.
Sự biến động của nề kinh tế thế giới sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng hàng hoátrong nớc và thế giới, do vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu.
Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuấtkhẩu Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế,thông qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia Hệ thống ngân hàng càng pháttriển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi , nhanh chóng sẽ tạo điều kiệnthuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh xuất khẩu.
Trong thanh toán quốc tế thờng sử dụng đồng tiền của các nớc khác nhau, dovây tỷ giá hối đoái có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Nếu đồng tiềntrong nớc so với các đồng tiền ngoại tệ thờng dùng làm đơn vị thanh toán nh USD, GDP sẽ kích thích xuất khẩu và ngợc lại nếu đồng tiền trong nớc tăng giá sovới đồng tiền ngoại tệ thì việc xuất khẩu sẽ bị hạn chế
Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng , hệ thống thông
Trang 19tin liên lạc , vân tải từ khâu nghiên cứu thị trờng đến khâu thực hiện hợp đồng ,vận chuyển hàng hoá và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ toạ điềukiện thuận lợi cho việc xuất khẩu và góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinhdoanh xuất khẩu.
Ngoài ra, sự hoà nhập và hội nhập với nề kinh tế khu vức và thế giới, sự thamgia vào các tổ chức thơng mại nh: AFTA, APEC, WTO sẽ có ảnh hởng rất lớn đếnhoạt động xuất khẩu.
1.4.5.2 Những nhân tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp
a- Cơ chế tổ chức quản lý công ty.
Nếu cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhà quản lý sử dụng tốt hơnnguồn lực của công ty., sẽ nâng cao đợc hiệu quả của kinh doanh của công ty.Còn nếu bộ mấy cồng kềnh , sẽ lãng phí các nguồn lực của công ty và hạn chếhiệu quả kimh doanh của công ty
b- Nhân tố con ngời
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty làyếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Các nghiệp vụ kinhdoanh xuất khẩu nếu đớc các cán bộ có trình độ chuyên môm cao, năng động ,sáng tạo trọng công việc và có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quảcao
c- Nhân tố về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty.
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh Công ty có vốn kinh doanhcàng lớn thì cơ hội dành đợc những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nêndễ dàng hơn Vốn của công ty ngoài nguồn vốn tự có thì nguồn vốn huy độngcũng có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh.
Thiết bị , cơ sỡ vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguồn vốn của công ty ( vốnbằng hiện vật) Nếu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại , hợp lý sẽ góp phầnlàm tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2 Thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp
1.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng HànQuốc
1.3.1 Vị trí địa lý:
Nằm trên bán đảo Đông Dơng, Việt nam có vị trí thuận lợi về giao thông, đặcbiệt là giao thông biển với các nớc Đông Nam á và Đông Bắc á, trong đó có Hàn
Trang 20Quốc Thực hiện chính sách đa phơng hoá trong hợp tác kinh tế thơng mại mà Đảngvà chính phủ đề ra, Việt nam đã liên tục khai thông tuyến đờng sắt, mở ra ngàycàng nhiều các tuyến đờng thuỷ, đờng hàng không trực tiếp giữa các thành phố củaViệt nam với các Trung tâm kinh tế trong khu vực để tạo ra mọi điều kiện thuận lợitrong quan hệ hợp tác buôn bán với các nớc trên thế giới.
Hàn Quốc nằm ở Đông Bắc á có biên giới phía Bắc hầu hết giáp với TrungQuốc, chỉ có một phần rất ít tiếp giáp với Nga, còn ba mặt Đông, Tây, Nam đềugiáp với Thái Bình Dơng Với vị trí bán đảo nối liền với đại lục châu á mênh môngvà nhìn ra Đại Tây Dơng, Hàn Quốc có một địa hình tự nhiên phong phú và đadạng Phần lớn đất đai ở đây đợc bao phủ bởi đồi núi trong đó có dãy Taeback làdãy núi lớn nhất với những vách đá dựng đứng và những đảo đá nhỏ, chạy dọc theobờ biển phía đông ở Hàn Quốc cũng có rất nhiều sông nằm rải rác trên đảo Vùngbiển bao quanh ba bán đảo đóng một vai trò quan trọng đối với lịch sử của c dânHàn Quốc Đặc biệt vùng biển vàng nằm giữa Hàn Quốc và Cộng hoà nhân dânTrung Hoa và vùng biển phía Nam bán đảo có một miền thềm lục địa với tầng biểnnông cung cấp nguồn tài nguyên đáng kể cho nhiều ngành kinh tế
Việt nam và Hàn Quốc có vị trí địa lý rất gần nhau, đều là những nớc bán đảocùng nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Việt nam nằm ở khu vực ĐôngNam á nhiệt đới, giàu tài nguyên, thiên nhiên Hàn Quốc nằm ở vùng Đông Bắc á,vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt Do vậy đây là một yếu tốquan trọng để hai nớc thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nhau.
1.3.2 Những lợi ích về kinh tế của hai nớc từ việc phát triển quan hệ kinh tế ơng mại với nhau
1.3.2.1 Đối với Việt nam:
Đi lên từ một nớc nghèo, Việt nam thiếu vốn, thiếu công nghệ, nhng thị trờngViệt nam dồi dào lao động và có sức tiêu thụ lớn, trong bối cảnh thu hút đợc sựquan tâm của các bạn hàng, các nhà đầu t lớn, trong đó có Hàn Quốc
Hàn Quốc hiện nay là một trong 4 con rồng châu á bên cạnh Singapore, ĐàiLoan, Hồng Kông và là một nớc công nghiệp phát triển, đợc đánh giá là một nớc cónền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới Bởi vậy, tăng cờng hợp tác kinh tế với HànQuốc giúp chúng ta tiếp cận đợc các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhậpkhẩu dây chuyền công nghệ máy móc để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá,
Trang 21hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc Hơn thế nữa, hợp tác với Hàn Quốc còn giúpchúng ta có thể học hỏi và tiếp cận đợc những cách thức quản lý khoa học, có hiệuquả và nhiều kinh nghiệm quý báu khác, giúp chúng ta trong phát triển côngnghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện công nghiệp hoá đồng thời mở mang thịtrờng, phát huy đợc các lợi thế so sánh, hoà nhập vào khu vực và tạo nền móng choViệt nam hội nhập vào môi trờng quốc tế Ngoài ra, việc mở rộng hợp tác đầu t vớiHàn Quốc sẽ góp phần gia tăng khối lợng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trị giáhàng tỉ đô la Mỹ cho tiêu dùng nội địa ở Việt nam và xuất khẩu ra thị trờng thế giới.Trong lịch sử phát triển kinh tế, cả hai nớc Việt nam và Hàn Quốc đều đi lên từsự nghèo khó và sự tàn phá của chiến tranh nhng Hàn Quốc là một trong những nớctiến hành công nghiệp hoá rất thành công và đã lập nên “kỳ tích trên sông Hàn” Dođó quan hệ với Hàn Quốc giúp Việt nam học hỏi đợc các kinh nghiệm về cách thứctiến hành công nghiệp hoá, đồng thời rút ra đợc các bài học kinh nghiệm quý báu từmầm mống của một nền kinh tế phát triển quá nóng dẫn đến cuộc khủng hoảngkinh tế vừa qua, đa nền kinh tế Việt nam phát triển theo con đờng đúng đắn nhất.
Những năm trớc đây, Việt nam chỉ quan hệ buôn bán chủ yếu với Liên Xô vàcác nớc Đông Âu Trong thời kỳ 1976 – trade) 1990 chỉ tính riêng 4 nớc Liên Xô (cũ),Ba Lan, Tiệp khắc (cũ) và Hungari đã chiếm tới 84,2% xuất khẩu và 92,1% nhậpkhẩu của Việt nam từ khu vực một Buôn bán với các nớc này, đặc biệt là Liên Xô(cũ) chúng ta đợc hởng các điều kiện u đãi, không những về thanh toán qua con đ-ờng viện trợ, vay nợ mà còn đợc u đãi với giá thấp hơn so với giá trên thị trờng thếgiới Các sản phẩm xuất khẩu chính của Việt nam sang các nớc này là cây côngnghiệp dài ngày nh cao su, chè, lạc, dầu dừa, nông sản thực phẩm chế biến, các sảnphẩm công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ và nhập khẩu những mặt hàng có ýnghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta nh xăng dầu, phân bón vô cơ, bôngvà sắt thép Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ,kéo theo sự sụp đổ của khối COMECON đã làm Việt nam mất đi thị trờng truyềnthống quan trọng Phát triển quan hệ với Hàn Quốc còn là sự bổ sung quan trọnggiúp Việt nam củng cố và ổn định lại đồng thời mở mang các quan hệ kinh tế – trade)Thơng mại trong quá trình cải cách và phát triển kinh tế Hàn Quốc là một nớc ônđới, nghèo về tài nguyên khoáng sản, hàng năm nhập khẩu một lợng rất lớn hàngnông sản thực phẩm nhiệt đới và các loại khoáng sản nh dầu thô, than đá Do đó thịtrờng Hàn Quốc là thị trờng tiềm năng to lớn cho hàng xuất khẩu nớc ta Trong khi
Trang 22đó, Việt nam cũng rất cần nhập khẩu những mặt hàng máy móc công nghệ của HànQuốc để phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.
1.3.2.2 Đối với Hàn Quốc:
Cho đến cuối thập kỷ 80, các đối tác đầu t và buôn bán chủ yếu của Hàn Quốcvẫn là Mỹ, Nhật Bản và các nớc Tây Âu Do đợc hởng chế độ u đãi chung (GSP):Đợc giảm thuế quan nhiều mặt hàng xuất khẩu, hàng của Hàn Quốc dễ xâm nhậpvào thị trờng lớn và đa dạng này Kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ đãtăng lên hơn 3 lần, từ 24,74 tỷ USD thời kỳ 1971 – trade)1980 lên 73,76 tỷ USD trongthời kỳ 1981 – trade) 1987 Và ở thị trờng Nhật Bản cũng thế, kim ngạch xuất khẩu HànQuốc tăng từ 15,54 tỷ USD (1970 – trade) 1980) lên 33,31 tỷ USD (1981 – trade) 1987) doNhật Bản không ngừng mở rộng nhu cầu trong nớc, tăng cờng nhập hàng hoá củacác nớc NICs và ASEAN Tuy nhiên, về sau hạn chế dần một số hàng xuất khẩu củaHàn Quốc và thị trờng Nhật Bản ngày càng trở nên eo hẹp hơn đối với Hàn Quốc.Đặc biệt, từ tháng 1/1989 Mỹ đã đa Hàn Quốc ra ngoài đối tợng đợc hởng quy chếGSP nên khả năng xuất khẩu của Hàn Quốc sang thị trờng Đông Nam á có xu hớngtăng lên Mặt khác, cũng từ đầu thập kỷ 90, để thực hiện chiến lợc toàn cầu hoá HànQuốc bắt đầu triển khai chính sách “hớng nam”, phát triển mạnh các quan hệ hợptác kinh tế với các nớc trong khu vực châu á- Thái Bình Dơng cũng nh các nớcASEAN nói chung và với Việt nam nói riêng, đặc biệt sự ổn định đợc thiết lập lạitrên bán đảo Đông Dơng.
Hàn Quốc vốn là nơi khan hiếm tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, chi phí laođộng gia tăng đang làm mất dần những lợi thế so sánh, gây khó khăn cho sự cạnhtranh của hàng Hàn Quốc trên thị trờng thế giới Quá trình này đã thúc đẩy HànQuốc tăng cờng cải cách cơ cầu kinh tế mà một nội dung quan trọng là chuyển giaocác loại công nghệ sử dụng lao động tập trung ra nớc ngoài.
Trong nhiều năm, Hàn Quốc duy trì mức thặng d thơng mại cao, trung bìnhhơn 7 tỷ USD/năm trong thời kỳ 1987 - 1989 Thêm vào đó đồng Won Hàn Quốclại lên giá (từ 841W/1USD/1996 lên 679W/1USD/1989) - theo KOREA Annual1996, khiến nền kinh tế mà các hoạt động sản xuất chủ yếu hớng về xuất khẩu củaHàn Quốc trở nên kém hiệu quả hơn Vì vậy, chính phủ Hàn Quốc đã khuyến khíchcác Công ty - cả lớn và vừa - hớng các hoạt động kinh doanh ra nớc ngoài ĐôngNam á, trong đó có Việt nam, là một vùng phát triển năng động, cởi mở với nhiềuđiều kiện kinh doanh thuận lợi Thuận lợi đầu tiên đối với Hàn Quốc đó là thị trờng
Trang 23Việt nam với dân số trên 70 triệu ngời, kinh tế cha phát triển đồng đều, đây sẽ là thịtrờng tiêu thụ lớn đối với Hàn Quốc Hơn thế nữa, hợp tác đầu t với Việt nam giúpHàn Quốc tận dụng đợc nguồn lao động rẻ, bù đắp đợc sự thiếu thốn về tài nguyênkhoáng sản
Việc tăng đầu t sang Việt nam còn giúp Hàn Quốc tăng xuất khẩu, vợt qua cáctrở ngại về quan thuế, đa hàng Hàn Quốc xâm nhập vào thị trờng Việt nam dễ dànghơn.
1.3.3 Những lợi ích về chính trị
Nh chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc viếng thăm quan trọng của các lãnh đạocao cấp 2 nớc: Hai tháng sau khi hai nớc thiết lập mối quan hệ ngoại giao, Bộ trởngBộ ngoại giao Việt nam đã thăm chính thức Hàn Quốc để trao đổi phơng hớng vàbiện pháp phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt giữa 2 nớc Tiếp đến làchuyến viếng thăm Hàn Quốc của Thủ tớng chính phủ Võ Văn Kiệt vào năm 1993,chuyến thăm Việt nam của Thủ tớng Hàn Quốc LEE YOUNG DUK năm 1994,chuyến thăm Việt nam của Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc KIM SOO HAN năm1996; chuyến thăm Hàn Quốc của Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh năm 1998 vàchuyến thăm Việt nam của Bộ trởng ngoại giao và thơng mại Hàn Quốc PARKCHUNG SOO 7/1998 Vào ngày 28/7/1999 Bộ trởng ngoại giao và Thơng mại HànQuốc Hong Soon Young và phu nhân đã sang thăm chính thức Việt nam theo lờimời của Phó thủ tớng kiêm Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm; tiếp theo đó,nhận lời mời của Bộ trởng ngoại giao và Thơng mại Hàn Quốc Hong Soon Young,cuối tháng 9/1999 một phái đoàn của Bộ thơng mại Việt nam do Bộ trởng TrơngĐình Tuyển dẫn đầu đã tới Seoul vào sáng ngày 26/9 và ở lại thăm Hàn Quốc trong4 ngày từ 26- 30/9/1999; tiếp đó là chuyến thăm của đoàn đại biểu Hội đồng nhândân Thành phố Seoul này 4 - 6 /10/1999; chuyến thăm Việt nam của Bộ trởng Th-ơng mại Công nghiệp và năng lợng Hàn Quốc Park Tae Young vào cuối tháng4/1999; đặc biệt là chuyến thăm Hàn Quốc của Tổng bí th Đỗ Mời tháng 4/1995 vàchuyến thăm Việt nam của Tổng thống Hàn Quốc KIM YOUNG SAM tháng11/1996 Các cuộc tiếp xúc, trao đổi ý kiến của lãnh đạo cao cấp 2 nớc có tầm quantrọng to lớn và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển Cũng năm1998, một sự kiện trọng đại đã một lần nữa nhấn mạnh , khẳng định tình bang giaotốt đẹp của chính phủ hai nớc Đó là chuyến thăm Việt nam từ ngày 12 đến ngày 18tháng 12 năm 1998 của Tổng thống Kim Te Chung, ngời lãnh đạo cao nhất của nớc
Trang 24Đại Hàn Dân Quốc Chuyến thăm này đợc giới báo chí gọi là một sự kiện lịch sử, làđỉnh cao của quan hệ Hàn - Việt Tại hội đàm và các cuộc tiếp xúc cấp cao, Tổngthống Hàn Quốc Kim Te Chung và Chủ Tịch Trần Đức Lơng đã dành nhiều thờigian trao đổi về phơng hớng phát triển quan hệ Hàn - Việt tiến đến thế kỷ XXI.
Sau cha đầy 2 năm kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ giữa 2đảng cầm quyền cũng đã chính thức đợc thành lập, góp phần quan trọng thúc đẩyquan hệ về mặt nhà nớc và nhân dân 2 nớc Các nhà lãnh đạo Hàn Quốc đánh giácao vai trò lãnh đạo và chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ Việt nam Mốiquan hệ hợp tác chặt chẽ giữa hai quốc hội hai nớc là biểu hiện sinh động của sựhợp tác nhiều mặt giữa 2 nớc.
Cho đến nay, hai nớc đã ký trên 10 hiệp định cấp chính phủ thuộc hầu hết cáclĩnh vực và ngành quan trọng, tạo cơ sở vững chắc cho sự hợp tác trên các lĩnh vựcnày
1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành của cụng ty:
Cụng ty CP Que hàn điện Việt Đức là một trong số 41 đơn vị thành viờn củaTổng Cụng ty hoỏ chất Việt Nam Sau hơn 30 năm xõy dựng và trưởng thành Cụngty đó khụng ngừng phỏt triển và ngày càng lớn mạnh Với mục tiờu đỏp ứng tốtnhất nhu cầu của khỏch hàng, Cụng ty đó liờn tục đổi mới mọi mặt và đó tiếnnhững bước dài trờn con đường phỏt triển.
Tờn đầy đủ của cụng ty là : Cụng ty cổ phần Que hàn điện Viờt Đức
Cụng ty cú tờn giao dịch quốc tế là : VIET DUC WELDING ELECTRODEJOINT STOCK COMPANY
Viết tắt là : Viwelco
Trang 25E-Mail : Viwelco@fpt.vn Website :www.viwelco.com.vn
Địa chỉ : xã Nhị Khê huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây
Công ty có diện tích mặt bằng nhà xưởng khoản 25.000m² với 6 dây truyền sảnxuất que hàn, một dây truyền sản xuất dây hàn công suất thiết kế là 7.200 tấn/năm.Hiện công ty sản xuất và cung cấp ra thị trường khoảng trên 27 loại vật liệu hàn cácloại ( que hàn, dây hàn và bột hàn các loại) với nhiều sản phẩm uy tín đã tạo đượcchỗ đứng vững chắc trong lòng khach hàng trong trong và ngoài nước như que hànN45-VD, N46-VD, J420-VD
Vốn kinh doanh của công ty tính đến ngày 31-12-2007 là 75.200 triệu đồngtrong đó vốn cố định là 15.000 triệu đồng, vốn lưu động là 48.200 triệu đồng, vốnxây dựng cơ bản là 12.000 triệu đồng.
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty cổ phần Que hàn điện Việt Đức:s
*Giai đoạn 1965 – 1986
Ngày 6/12/1965 Công ty Que Hàn Điện Việt - Đức được thành lập theo quyếtđịnh QĐ 1432 BCNND/KH6 của Bộ công nghiệp nặng và lấy tên là Nhà máy Quehàn điện,nhưng tới ngày 28/03/1967 nhà máy mới cắt băng khánh thành và ngàynay đã được chọn làm ngày thành lập công ty, khi đó nhà máy được đặt tại GiápBát Hà Nội, năm 1972 khi đế quốc Mỹ ném bom miền bắc, nhà máy đã được sơ tánkhỏi Hà Nội chuyển về Thường Tín Hà Tây cho tơi nay Ban đầu, Nhà máy cóquy mô nhỏ, chỉ gồm 2 dây chuyền sản xuất với các trang thiết bị và dây chuyềnsản xuất do Cộng hoà Dân chủ Đức trước đây cung cấp Tới năm 1977 chính phủđã đầu tư mở rộng nhà máy với 6 dây chuyền sản xuất đồng bộ của CHDC Đức
* Giai đoạn 1986 - 1993
Năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước Bộ máy lãnh đạo công ty đã năng động thích