1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẮN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020

85 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI o0o LÊ MINH HÀ LỚP: CLC-13DTM4 KHÓA: 13D MSSV: 1321002482 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẮN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ CẨM LOAN TP HCM, NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI o0o LÊ MINH HÀ LỚP: CLC-13DTM4 KHÓA: 13D MSSV: 1321002482 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Tên đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẮN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ CẨM LOAN TP HCM, NĂM 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí minh, ngày … tháng … năm Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Vai trò xuất kinh tế 1.2.1 Đối với phát triển kinh tế quốc gia 1.2.2 Đối với phát triển doanh nghiệp 1.3 Các hình thức xuất 1.3.1 Xuất trực tiếp 1.3.2 Xuất gián tiếp 1.3.3 Hình thức xuất chỗ 1.3.4 Xuất ủy thác 1.3.5 Hình thức gia công hàng xuất 1.3.6 Buôn bán đối lưu i |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan 1.3.7 Tái xuất 10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất hàng nông sản 10 1.5 Kinh nghiệm xuất sắn Thái Lan vào thị trường Trung Quốc 12 1.6 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG SẮN Ở TRUNG QUỐC 17 2.1 Khái quát chung thị trường Trung Quốc 17 2.1.1 Về kinh tế 17 2.1.2 Về trị - pháp luật 19 2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam- Trung Quốc 20 2.3 Tình hình tiêu thụ sắn Trung Quốc 22 2.4 Yêu cầu Trung Quốc sản phẩm sắn nhập 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẮN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 30 3.1 Giới thiệu thị trường sắn Việt Nam 30 3.1.1 Giới thiệu khái quát sắn sản phẩm từ sắn 30 3.1.2 Diện tích, suất sản lượng 31 3.1.3 Chất lượng sản phẩm 34 3.1.4 Hệ thống phân phối 35 3.2 Báo cáo chung tình hình xuất sắn Việt Nam năm gần 37 ii |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan 3.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động xuất sắn sản phẩm từ sắn qua thị trường Trung Quốc 39 3.4 Thực trạng xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 42 3.4.1 Kim ngạch xuất 42 3.4.2 Phương thức xuất toán 43 3.4.3 Cơ cấu chất lượng mặt hàng sắn xuất 45 3.4.4 Đối thủ cạnh tranh 46 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất sắn Việt Nam qua thị trường Trung Quốc 46 3.5.1 Yếu tố kinh tế 46 3.5.2 Yếu tố sách pháp luật 47 3.5.3 Yếu tố cạnh tranh 48 3.5.4 Nguồn nhân lực 48 3.5.5 Công tác thông tin 49 3.6 Đánh giá sản phẩm từ sắn Việt nam xuất sang thị trường Trung Quốc 49 3.6.1 Những thuận lợi 49 3.6.2 Những khó khăn 50 3.6.3 Thời triển vọng 55 3.6.4 Những thách thức 55 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẮN VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 58 iii |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan 4.1 Định hướng phát triển, sản xuất, xuất sắn sản phẩm từ sắn qua thị trường Trung Quốc tới năm 2020 58 4.1.1 Định hướng nghiên cứu, phát triển sản xuất sắn Việt Nam đến năm 2020 58 4.1.2 Định hướng xuất 59 4.2 Mục tiêu, sở để xây dựng giải pháp đẩy mạnh xuất sắn sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc 60 4.2.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp 60 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất sắn sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc 62 4.3.1 Nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu 62 4.3.1.1 Giải pháp tăng suất trồng 62 4.3.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm 64 4.3.1.3 Liên kết với người nông dân, phát triển sản xuất sắn bền vững 65 4.3.2 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường, đa dạng hóa hình thức xuất 65 4.3.2.1 Giải pháp mở rộng thị trường 65 4.3.2.2 Giải pháp đa dạng hình thức xuất 66 4.3.3 Nhóm giải pháp tài 66 4.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao khả cạnh tranh xuất 67 4.3.4.1 Phát triển thương hiệu cho ngành sắn Việt Nam 67 4.3.4.2 Giải pháp cải tiến công nghệ, tăng cường áp dụng khoa học- kỹ thuật 68 4.3.4.3 Phát huy chức hiệp hội sắn Việt Nam 68 iv |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan 4.3.5 Nhóm giải pháp Marketing 69 4.3.5.1 Giải pháp phân phối 69 4.3.5.2 Giái pháp xúc tiến thương mại 70 4.3.6 Một số kiến nghị với nhà nước 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 WEBSITE THAM KHẢO 76 v |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths Nguyễn Thị Cẩm Loan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích sản lượng sắn Thái Lan từ 2010- 10T/ 2015 13 Bảng 1.2: Sản lượng sắn lát Thái Lan xuất sang nước khác từ 2008-2014 13 Bảng 2.1: Một số thông số tiêu liên quan đến kinh tế Trung Quốc 2010-2014 18 Bảng 2.2: Bảng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Trung Quốc 20 Bảng 2.3: Sản lượng nhập tinh bột sắn Trung Quốc năm 2005-2011 22 Bảng 2.4: Nhập sắn lát Trung Quốc từ nước năm 2005-2014 25 Bảng 2.5: Giá nhập sắn lát Trung Quốc từ quốc gia năm 2005-2014 26 Bảng 3.1: Diện tích trồng sắn nước từ năm 2005-2014 32 Bảng 3.2: Sản lượng sắn nước từ năm 2005-2014 33 Bảng 3.3: Sơ đồ lưu chuyển sắn nguyên liệu 36 Bảng 3.4: Kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam 201110T/2015 37 Bảng 3.5: Thị trường xuất sắn sản phẩm từ sắn 10 tháng 2015 38 Bảng 3.6: Sản lượng giá trị xuất sắn, sản phẩm từ sắn Việt Nam sang Trung Quốc 2011- 10T/ 2015 42 vi |SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sắn xem bốn loại trồng chủ lực Việt Nam, khối lượng xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam xếp thứ giới đứng sau Thái Lan Việc xuất sắn đem lại nguồn thu lớn giúp ổn định cải thiện đời sống người dân vùng nông thôn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, từ loại “ chống đói” sắn trở thành loại “ xóa đói, giảm nghèo” cho người dân Hiện nay, Trung Quốc thị trường nhập sắn sản phẩm từ sắn lớn Việt Nam, chiếm khoảng 89,17%( 2015) tổng lượng sắn xuất khẩu.1 Mặc dù có sắn có tiềm phát triển lớn, thực tế tình hình sản xuất xuất sắn gặp nhiều khó khăn bất lợi, hiệu khai thác chưa tương xứng Nguyên nhân sắn Việt Nam chưa trồng với quy mô lớn, kỹ thuật trồng trọt lạc hậu, không đồng nhất, người dân tự ý phá rừng trái phép để trồng sắn nguyên nhân dẫn đến hệ gây tác động xấu tới môi trường sinh thái, tăng nguy cung vượt cầu ,làm sản phẩm sắn Việt Nam gặp nhiều rủi ro giá cả, thị trường xuất khẩu, thị trường biến động liên tục Trung Quốc Vì Trung Quốc thị trường nhập lớn nên tình trạng bị chèn ép giá thường xuyên xảy ra, gây khó khăn cho người nông dân doanh nghiệp Vấn đề đặt làm để nâng cao giá trị sắn Việt Nam chất lượng lẫn sản lượng tìm hiểu sâu lực cạnh tranh thuận lợi khó khăn hoạt động xuất sắn Việt Nam, từ đưa chiến lược phát triển tương lai để hạn chế tối đa rủi ro xuất sắn qua thị trường Trung Quốc Vì lý mà đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp thúc đẩy Xuất sắn khả quan, Đỗ Hương, báo Chính Phủ, http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Xuat-khau-san-khaquan/237246.vgp SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan góp ngành hàng vào tăng trưởng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 4.2.2 Cơ sở để xây dựng giải pháp Dựa vào thực trạng xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam sang thị trường Trung Quốc điểm yếu phân tích chương thấy tiềm mặt hàng sắn Việt Nam lớn, từ đưa giải pháp thúc đẩy xuất sắn, sản phẩm từ sắn nước ta sang thị trường Trung Quốc 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất sắn sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc 4.3.1 Nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu Nhóm giải pháp giúp cải thiện khó khăn thứ phân tích chương Đây khâu quan trọng tạo nguồn nguyên liệu trực tiếp cho việc xuất Nếu nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng việc mở rộng xuất sang thị trường giới nói chung Trung Quốc nói riêng khó thực 4.3.1.1 Giải pháp tăng suất trồng Cây sắn Việt Nam cần nâng cao suất dựa yếu tố giống, mật độ trồng, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, độ tuổi thu hoạch Vai trò viện nghiên cứu giống:  Chọn giống: Đây khâu quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng nguyên liệu thô, hàm lượng tinh bột Việt Nam đánh giá có tiến nhanh ứng dụng công nghệ chọn tạo nhân giống trồng châu Á Gần đây, 21 21 chương trình sắn Việt Nam Thành tựu nghiên cứu, phát triển sắn Việt Nam định hướng đến năm 2020, Nguyễn Hữu Hỷ cộng 62 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan (VNCP) khảo nghiệm rộng giống sắn triển vọng Tại tỉnh phía Nam, giống sắn tốt tiêu biểu nông dân chấp nhận phát triển rộng sản xuất KM419, KM440, KM414, KM397, KM325 Kết khảo nghiệm 12 giống triển vọng Tây Ninh Năm 2011 chọn ưu tú là: Giống tấn/ha, M316 đạt 37,4 tấn/ha, M505 đạt 36,2 tấn/ha M140 đột biến đạt 36,9 M7 đạt 35,2 tấn/ha, vượt đối chứng từ 16,9 - 24,3% Vai trò tổ chức khuyến nông: Hướng dẫn nông dân sử dụng giống tốt biện pháp trồng chăm sóc, theo sát tình hình phát triển sắn để có biện pháp phòng ngừa sâu bệnh, phòng tránh thiên tai có thời điểm thu hoạch thích hợp, cụ thể:  Về mật độ trồng Mật độ trồng ảnh hưởng trực tiếp đến suất sắn, trồng thưa trồng dày không đạt suất tối đa giống sắn Khoảng cách mật độ trồng sắn tuỳ theo đất với nguyên tắc chung “đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày, sắn cao to trồng thưa, sắn thấp gọn trồng dày, đất xấu cần đầu tư nhiều phân so với đất tốt”  Kỹ thuật thâm canh canh tác, chăm sóc Ở Việt Nam, sắn trồng phổ biến đất xám, đất nâu vàng đất đỏ, sắn trồng phần đất cát xám ven biển miền Trung, đất phù sa nhiễm phèn vùng đồng sông Cửu Long đất đồi có dộ dốc lớn miền Bắc Sắn có yêu cầu cao chất dinh dưỡng Mặt khác, sau vụ trồng, sắn tạo lượng sinh khối lớn, lấy từ đất lượng dinh dưỡng http://iasvn.org/upload/files/0GQBZWEJSDBao%20cao%20dinh%20huong%20nghien%20cuu%20va%20p hat%20trien%20san.pdf 63 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan đáng kể Vì vậy, cần có kỹ thuật canh tác chăm sóc phù hợp để tăng suất trồng hạn chế tình trạng làm kiệt đất Các biện pháp thâm canh canh tác sắn bền vững bao gồm:  Trồng băng xanh chống xói mòn  Trồng xen họ đậu  Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để giảm lượng đất trôi, giữ ẩm cho đất  Bón phân, làm cỏ phòng trừ sâu bệnh cho sắn  Về độ tuổi thu hoạch Sắn thu hoạch tuổi tháng, tuổi thu hoạch tốt 10 tháng tới 12 tháng Nếu nông dân thu hoạch sớm, sắn trẻ, hàm lượng tinh bột suất thấp 4.3.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, giá thành thấp, có hàm lượng khoa học, công nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Để thực giải pháp doanh nghiệp xuất sắn lát Việt Nam cần hỗ trợ nông hộ:  Thu hoạch thời điểm Người nông dân cần phải thu hoạch thời điểm suất, tinh bột giá bán thích hợp Thu hoạch đến đâu vận chuyển chế biến đến tránh để lâu đồng làm giảm suất củ chất lượng bột  Cơ giới hóa công tác chế biến Vì doanh nghiệp cần xây dựng, lắp đặt sử dụng hệ thống phơi sấy có quy mô phù hợp sử dụng loại nguyên liệu rẻ tiền có sẵn địa phương rơm, trấu, củi than… để đảm bảo đồng nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời góp phần quan trọng khâu lưu trữ, bảo quản Bên cạnh doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống kho bãi bảo 64 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan quản đạt tiêu chuẩn, dự trữ đủ lượng hàng cung cấp cho yêu cầu tiêu thụ, tránh tình trạng dư thừa hàng, bị ép giá thời điểm thu hoạch khan sau thời điểm thu hoạch 4.3.1.3 Liên kết với người nông dân, phát triển sản xuất sắn bền vững Để khắc phục vấn đề trên, giải pháp đề xây dựng liên kết sản xuất sắn lát doanh nghiệp nông hộ trồng sắn thông qua việc  Chia sẻ lợi ích, hợp tác, bao tiêu sản phẩm: Để chủ động công tác thu mua sắn nguyên liệu doanh nghiệp xuất cần phải liên kết với người trồng sắn Theo trách nhiệm nêu rõ, doanh nghiệp hỗ trợ giống, vốn, khoa học kỹ thuật, thiết bị kỹ thuật chế biến, sản xuất tổ chức mối liên kết, người trồng cam kết bán sản phẩm cho doanh nghiệp với mức giá thị trường  Thay đổi nếp suy nghĩ nông dân thông qua tiếp cận với cách làm ăn mới, liên kết với doanh nghiệp: Việc mua bán thông qua nhiều khâu trung gian, lợi ích đạt không đồng cho đối tượng tham gia Thông thường, người chịu thiệt nhiều sau vụ mua bán người nông dân Bằng mô hình liên kết sản xuất, chia sẻ lợi ích, cập nhật thông tin thị trường, lao động gắn liền với thiết bị đại tạo suất lao động cao, khơi dậy niềm tự hào cho người dân 4.3.2 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường, đa dạng hóa hình thức xuất Nhóm giải pháp khắc phục khó khăn thứ nói chương 4.3.2.1 Giải pháp mở rộng thị trường Để đẩy mạnh kim ngạch xuất sắn thời gian tới tăng hiệu xuất sản phẩm sắn sang thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm kiếm thêm nhiều thị trường khác nhằm hạn chế phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc tình trạng bị ép giá 65 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan Nhiều thị trường tiềm mà Việt Nam chưa khai thác hết Hàn Quốc, Nhật Bản, EU Hiện Hàn Quốc thị trường tiềm năng, nhu cầu cần nguyên liệu sắn để sản xuất rượu nước 4.3.2.2 Giải pháp đa dạng hình thức xuất Với điều kiện địa lý “núi liền núi, sông kiền sông”, thuận lợi cho quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Trung Quốc, hoạt động mậu biên kết tất yếu Tuy nhiên hình thức xuất lại gây nhiều rủi ro Vì vậy, doanh nghiệp nên chuyển đổi thương mại với Trung Quốc sang hình thức làm ăn theo đường ngạch, vừa tăng kim ngạch vừa giảm rủi ro 4.3.3 Nhóm giải pháp tài Nhóm giải pháp giải khó khăn thứ cho doanh nghiệp người nông dân trồng sắn  Đối với nông dân, người trồng sắn Qua tìm hiểu, có loại hỗ trợ tín dụng người nông dân cần hỗ trợ sau:  Hỗ trợ tín dụng cho trồng sắn: Chính sách hỗ trợ tín dụng có tác động tích cực đến việc áp dụng giống mới, tăng mức áp dụng đầu vào tăng suất lợi nhuận  Hỗ trợ tín dụng cho nâng cấp: Khoản tín dụng hỗ trợ cho người trồng sắn muốn xây lò sấy nhằm làm giảm phụ thuộc vào thời tiết giảm đòi hỏi tập trung lao động sản xuất sắn lát khô Hỗ trợ khuyến khích sản xuất sắn lát khô, tạo lợi nhuận cao từ trồng sắn  Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân nghèo ngắn hạn nhằm giúp họ vượt qua khó khăn thời gian giáp hạt Điều tạo điều kiện cho họ lưu trữ nguyên liệu làm sắn lát khô, nâng cao sức mạnh đàm phán mua bán Việc hỗ trợ vốn cho người trồng sắn 66 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan thiết lập thúc đẩy theo nhóm Người thu gom địa phương đóng vai trò đứng đầu việc bán sản phẩm theo nhóm, họ đại diện cho nhóm nông hộ việc đám phán với doanh nghiệp kinh doanh xuất Quỹ tín dụng nông thôn đóng vai trò tích cực việc  Đối với doanh nghiệp sản xuất xuất Vấn đề tiếp cận tới tín dụng mục đích xoá đói giảm nghèo mà họ muốn tiếp cận tới nguồn vốn để phát triển kinh doanh Hiện tại, doanh nghiệp tiếp cận tới tín dụng nguồn tín dụng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn doanh nghiệp Các nghiên cứu sách tín dụng đưa số khuyến nghị cho sách hỗ trợ tín dụng này:  Thủ tục cho vay đơn giản  Tăng giới hạn mức vay tối đa người vay  Cung cấp nhiều loại hỗ trợ tín dụng  Cung cấp tín dụng với điều kiện thu hồi vốn ưu đãi cho sở chế biến thời vụ sản xuất nhằm giúp sở chế biến thu mua đầu vào  Chính sách tín dụng công sở chế biến tư nhân công ty nhà nước 4.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao khả cạnh tranh xuất Những khó khăn thứ khắc phục bới giải pháp nhóm 4.3.4.1 Phát triển thương hiệu cho ngành sắn Việt Nam Các doanh nghiệp xuất sắn Việt Nam cần xây dựng cho thương hiệu có uy tín Cần chủ động nguồn hàng để chủ động đám phán thực nhanh chóng hợp đồng ký kết, khâu giao hàng Hiện tâm lý thương nhân nước chưa thật tin tưởng vào khả thực hợp đồng nhiều doanh nghiệp Việt Nam 67 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan Bên cạnh đó, chất lượng góp phần không nhỏ tạo nên thương hiệu Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải sàng lọc thương lái hợp tác lâu năm, cung cấp sản lượng uy tín, chất lượng thực cam kết hợp đồng giao dịch khứ, cung cấp số lượng sản phẩm với khối lượng lớn Doanh nghiệp xây dựng niềm tin chia sẻ lợi nhuận cho thương lái việc cung cấp nguyên liệu cho mình, để từ thương lái sẵn sàng cung ứng cho doanh nghiệp sản phẩm tốt Ngoài ra, tăng khả cạnh tranh xây dựng thương hiệu ngành sắn thông qua việc bước tăng cường thâm nhập thị trường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm EU, Nhật Bản, tạo tiêu chuẩn cho sản phẩm 4.3.4.2 Giải pháp cải tiến công nghệ, tăng cường áp dụng khoa họckỹ thuật Từng bước cải tiến công nghệ doanh nghiệp, tăng t lệ giới hóa công đoạn sử dụng nhiều lao động nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa giảm t lệ hao hụt trình chế biến đồng thời tăng dần hàm lượng khoa học, công nghệ sản phẩm Có sản phẩm từ sắn cho giá thành cao, thu lợi nhuận theo kỳ vọng doanh nghiệp Đối với công tác nghiên cứu khoa học: viện nghiên cứu khoa học nghiên cứu giống sắn, kỹ thuật thâm canh canh tác phù hợp cho vùng để đạt suất cao nhất, tương xứng với tiềm phát triển ngành Cần hợp tác với các nước xuất sắn lát lớn giới có điều kiện tương đồng Thái Lan, Indonesia, Lào, Campuchia…Tham gia hội nghị nhóm công tác quốc gia nước Asean sắn để nắm bắt kế hoạch phát triển ngành, từ có chiến lược sản xuất phù hợp 4.3.4.3 Phát huy chức hiệp hội sắn Việt Nam 68 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan Hiệp hội ngành có thẩm quyền, chức nhiệm vụ nhà nước giao để ứng xử với bên liên quan doanh nghiệp, người trồng sắn, tổ chức tài Trong công việc quy định giá, khối lượng xuất khẩu, sản lượng, diện tích trồng, quy định chất lượng sắn lát xuất cho thị trường cụ thể, tình hình thị trường sắn quốc tế hiệp hội phải nơi cập nhật nhanh để giúp người nông dân doanh nghiệp xuất có hướng phát triển, hiệp hội không nên thu phí thông tin cần thiết này, để người nông dân doanh nghiệp tiếp cận nguồn thông tin thị trường cách thuận lợi Ngoài ra, hiệp hội ngành sắn phải có tiếng nói thực việc phát triển sản xuất xuất khẩu, xử lý tranh chấp, ban hành chế tài hội viên hiệp hội 4.3.5 Nhóm giải pháp Marketing Nhóm giải pháp cuối khắc phục khó khăn thứ chương 4.3.5.1 Giải pháp phân phối Doanh nghiệp cần tìm hiểu nhu cầu khách hàng, chủ động lượng hàng, liên kết với đối thủ để đáp ứng nhu cầu với lưu lượng vừa phải để bảo đảm giá không bị ép mà kích cho giá lên Các doanh nghiệp cần chuyển qua kinh doanh ngạch mà việc cần làm lập văn phòng đại diện, phải bước mở rộng thị trường thông qua kênh phân phối phát triển mạng lưới đại lý Trung Quốc, làm công tác Marketing, tiếp cận trực tiếp khách hàng Phương pháp tận dụng kinh nghiệm địa phương, chi phí xâm nhập thấp Bên cạnh doanh nghiệp cần giao hàng xuất thời hạn, tránh khoản bồi thường giao hàng chậm làm vỡ kế hoạch sản xuất hay phân phối người tiêu thụ 69 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần 4.3.5.2 GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan Giái pháp xúc tiến thương mại Do đặc thù sản phẩm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nên doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức kinh doanh, xây dựng quảng bá thương hiệu như:  Hình thức thương mại điện tử: Trên giới việc mua bán hàng qua mạng phổ biến lâu hiệu quả, thông tin mua bán thị trường chia sẻ thông qua nhiều trang web Vì vậy, doanh nghiệp cần tăng cường mở rộng chất lượng thông tin trang web từ giới thiệu mẫu mã, chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, chủng loại hàng hóa, phương thức toán, thông tin liên lạc… thông qua trang web doanh nghiệp tìm kiếm đối tác dễ dàng Thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp tiến gần lại với nhau, giới hạn không gian, thời gian cản trở lớn, thông qua thương mại điện tử giúp doanh nghiệp bán hàng với số lượng lớn không cần gặp mặt đối tác, hoạt động thương mại diễn nhanh chóng, hiệu với chi phí giao dịch thấp  Giới thiệu công ty sản phẩm báo tạp chí nước, nước ngoài, gửi thư chào hàng đến doanh nghiệp có sử dụng nguyên liệu từ sắn  Tham gia quảng bá sản phẩm Việt Nam hội chợ Vietnam Expo, ASEAN- Trung Quốc  Các doanh nghiệp nên tham gia vào chương trình Thương hiệu quốc gia, theo đuổi giá trị mà quốc gia hướng tới giai đoạn hội nhập là: Chất lượng- Đổi mới- Năng lực lãnh đạo Nhà nước không làm thay cho doanh nghiệp đứng bảo trợ cho thương hiệu sản phẩm có chất lượng uy tín kinh doanh, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo chỗ đứng vững vàng thị trường nước có điều kiện phát triển thương hiệu giới 70 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan 4.3.6 Một số kiến nghị với nhà nước  Quy hoạch vùng nguyên liệu phát triển bền vững Cây sắn nông nghiệp hàng năm đem lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân, yêu cầu đầu tư không cao, phù hợp với điều kiện kinh tế vùng sâu, vùng cao, miền núi…Tuy nhiên, sắn loại làm kiệt đất tình trạng phá rừng trồng sắn cần nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Trung ương địa phương quản lý thực quy hoạch trồng chế biến sắn Để trì ổn định tốc độ tăng trưởng xuất sắn, quan chức cần phối hợp với doanh nghiệp nghiên cứu đầu tư quy hoạch vùng trồng sắn nguyên liệu, cải tạo nâng cấp nhà máy chế biến song song với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ chế biến đại  Phát triển xây dựng sở hạ tầng, giao thông thủy lợi Xuất sang Trung Quốc chưa mong muốn phần hạ tầng phục vụ cho thương mại tỉnh biên giới phía Bắc yếu, đặc biệt giao thông, vận tải, kho bãi, bảo quản, đóng gói Do đó, hướng đề xuất với Chính phủ tạo thuận lợi cho đầu tư loại hình khu hợp tác kinh tế biên giới, quy hoạch hệ thống cửa khẩu, chợ biên giới để tạo thêm động lực yên tâm cho nhà đầu tư Đầu tư thỏa đáng cho việc xây dựng đồng hệ thống giao thông vận chuyển, cảng Đẩy mạnh đầu tư xây dựng bến bãi, khu kiểm hoá khu vực cửa biên giới; đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới kho tàng, chợ biên mậu, khu gia công chế xuất, phân loại đóng gói hàng hoá xuất khẩu; cung cấp thông tin thị trường, chế, sách Trung Quốc; hướng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa để đảm bảo ổn định tránh rủi ro sách biên mậu Trung Quốc thay đổi Đồng thời có hội mở rộng thị trường cho hàng hoá vào sâu nội địa Trung Quốc; nghiên cứu xây dựng hệ thống dịch vụ phân 71 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan phối biên mậu để đẩy mạnh xuất hàng hoá vào sâu nội địa Trung Quốc  Hoàn thiện sách, hoàn thiện sở liệu thị trường ngành hàng Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp Ngoài ra, Chính phủ cần rà soát hệ thống văn hợp tác với Trung Quốc, cần sửa đổi, bổ sung để tránh tình trạng điều hành, đạo quản lý nhà nước lúng túng Hoàn thiện sở liệu thị trường Trung Quốc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu kỹ thông tin khách hàng, nhu cầu số lượng chất lượng sản phẩm  Cải thiện sách khuyến khích xuất - Hoàn thiện chế sách xuất nhập thông qua việc ban hành văn quy định - Tổ chức công tác dự báo thông tin tình hình thị trường hàng hóa nước giới - Đổi phương thức xúc tiến thương mại tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất - Xây dựng chế phối hợp, điều hành xuất nông sản thủy sản - Điều hành linh hoạt hoạt động buôn bán biên mậu theo hướng khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập  Chính sách hỗ trợ vốn Tạo nguồn vốn giúp kích cầu nông nghiệp với chế ưu đãi lãi suất nên ưu tiên cho doanh nghiệp vay tiêu thụ nông sản với giá ổn định Trong thời kì thị trường sắn gặp khó khăn, nhà nước nên có sách hỗ trợ vốn thu mua, dự trữ nguồn nguyên liệu nhằm ổn định thị trường, kích cầu tăng giá xuất 72 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan Tóm tắt chương Chương đưa định hướng phát triển ngành sắn thời gian tới Đồng thời đưa mục tiêu sở đề xuất giải pháp, kết hợp với việc phân tích điểm mạnh, điểu yếu, hội nguy ngành sắn Việt Nam chương xuất sang thị trường Trung Quốc để đề xuất nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp nguồn nguyên liệu, nhóm giải pháp mở rộng thị trường, đa dạng hình thức xuất khẩu, nhóm giải pháp tài chính, nhóm giải pháp nâng cao khả cạnh tranh, nhóm giải pháp marketing Bên cạnh đó, kiến nghị nhà nước việc quy hoạch phát triển bền vững ngành sắn, sở hạ tầng, sách xuất việc đầu tư vốn đễ hỗ trợ cho người dân có nguồn lợi nhuận từ mặt hàng 73 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan KẾT LUẬN Ngành nông nghiệp Việt Nam thời gian qua có bước phát triển nhảy vọt nhiên đạt chưa thực tương xứng với tiềm sẵn có Cây trồng mạnh sắn nước ta thí dụ điển hình Trong trình xem xét tìm hiểu tình hình xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam, em nhận thấy bỏ lỡ nhiều hội, đặc biệt việc củng cố đẩy mạnh xuất sang thị trường lớn Trung Quốc Trung Quốc thị trường hàng đầu đầy tiềm cho doanh nghiệp xuất sắn nước ta nay, để tiếp tục đẩy mạnh xuất sắn sản phẩm từ sắn sang thị trường cần có giải pháp đồng từ phía nhà nước thân doanh nghiệp người nông dân trồng sắn Hoạt động xuất sắn Việt Nam sang thị trường Trung Quốc có thuận lợi lớn thị trường truyền thống nước ta, có nhu cầu tiêu dùng sắn sản phẩm lớn mặt hàng sắn coi nguồn nguyên liệu cho sản xuất ethanol Trong tương lai gần đến 2020, hội thách thức mở cho doanh nghiệp xuất sắn Việt Nam, qua đòi hỏi hoạt động xuất sắn vào thị trường cần phải trì phát triển để xứng đáng với tiềm sẵn có ngành sắn quốc gia Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình đóng góp ý kiến cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Cẩm Loan trình thực đề án “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam qua thị trường trung Quốc đến năm 2020” Do thời gian điều kiện kiến thức hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thông cảm quí thầy cô 74 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Công thương, 2011 Quan điểm định hướng phát triển xuất nhập nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kì 2011-2020 2) Luật thương mại Việt Nam 2005, Quyết định số 36/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày 14/06/2005 3) Luật Hải quan Việt Nam 2014, Quyết định số 54/2014/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày 23/6/2014 4) Nguyễn Hữu H , Trần Công Khanh cộng sự, Thành tựu nghiên cứu, phát triển sắn Việt Nam định hướng 5) Nguyễn Thanh Phương, 2012 Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp đối vơi sắn theo hướng hiệu bền vững đất cát biển đất đồi gò vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Viện KHKT Nông Nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ (ASISOV) 6) Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 7) Nguyễn Văn Quang, 2010 Hiệu thị trường sắn Việt Nam 8) Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Tài Chính 9) Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống Kê 10) Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 75 SV: Lê Minh Hà Đề án thực hành nghề nghiệp lần GVHD: Ths.Nguyễn Thị Cẩm Loan WEBSITE THAM KHẢO Trung tâm Thương mại quốc tế ITC- trademap: http://www.trademap.org Trung tâm Thương mại quốc tế ITC- macmap: http://www.macmap.org Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Tổng cục Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn Bộ Công thương Việt Nam: http: www.moit.gov.vn Cục xúc tiến thương mại: http: www.vietrade.gov.vn Trang tin Xúc tiến Thương mại – Bộ Nông nghiệp PTNN http://xttm.mard.gov.vn/ Vietgo- Xúc tiến Xuất khẩu: http://vietgo.vn Hiệp hội sắn Thái Lan: http: www.thaitapiocastarch.org/ 76 SV: Lê Minh Hà

Ngày đăng: 25/10/2016, 00:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bộ Công thương, 2011. Quan điểm và định hướng phát triển xuất nhập khẩu nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kì 2011-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương, 2011
2) Luật thương mại Việt Nam 2005, Quyết định số 36/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày 14/06/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại Việt Nam 2005
3) Luật Hải quan Việt Nam 2014, Quyết định số 54/2014/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, ngày 23/6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hải quan Việt Nam 2014
4) Nguyễn Hữu H , Trần Công Khanh và cộng sự, Thành tựu trong nghiên cứu, phát triển cây sắn ở Việt Nam và định hướng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu H , Trần Công Khanh và cộng sự
6) Võ Thanh Thu (2011), Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
8) Nguyễn Đình Thọ (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2013
9) Phạm Duy Liên (2012), Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giao dịch thương mại quốc tế
Tác giả: Phạm Duy Liên
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2012
10) Đoàn Thị Hồng Vân (2013), Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị xuất nhập khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
7) Nguyễn Văn Quang, 2010. Hiệu quả của thị trường sắn Việt Nam Khác
w