Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
587 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
BIỆN PHÁPVƯỢTRÀOCẢNTHƯƠNGMẠIĐỂĐẨY MẠNH
HÀNG DỆTMAYCỦAVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNG HOA KỲ
TRONG ĐIỀUKIỆNHỘINHẬP WTO
Hà Nội - 2008
Giáo viên hướng dẫn
T.S Ngô Thị Tuyết Mai
Sinh viên thực hiện
Dương Việt Phúc
Lớp
Kinh tế quốc tế
Khóa
47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính tất yếu củađề tài.
Những năm gần đây, thịtrườngViệtNam được chứng kiến nhiều thành
công phát triển rực rỡ của các sản phẩm trong nước và việc đẩymạnh xúc tiến
xuất khẩu nhiều loại hàng hoá như : dầu thô, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, da
giày, thủ công mỹ nghệ…sang thịtrường Hoa Kỳ, Nhật Bản, các nước Châu
Âu, …đã đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Một trong những mặt hàng xuất
khẩu mang lại những đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất khẩu chính là mặt
hàng dệt may. Chiến lược phát triển ngành dệtmayViệtNamđẩymạnh xuất
khẩu hàngdệtmay vào thịtrườngtrường thế giới nói chung và thịtrường Hoa
Kỳ nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế
Việt Namtrong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai. Mặt khác, mặt
hàng dệtmay là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn
ngoại tệ lớn cho đất nước và tham gia hộinhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng
cán cân thanh toán, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp
phần thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển… góp phần quan
trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.
Tuy nhiên, đứng trước thành tựu to lớn đó chúng ta cũng không nên chủ
quan. Ngày nay với xu thế toàn cầu hóa và hộinhập hóa đang diễn ra mạnh mẽ
đi kèm với nó là hoạt động xuất nhập khẩu cũng diễn ra hết sức sôi động và
không kém phần phức tạp. Để có thể tồn tại và phát triển các quốc gia luôn tìm
mọi biệnphápđể thắng thế trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt. Đặc biệt, hiện
nay Hoa Kỳ là thịtrường xuất khẩu hàngdệtmay lớn nhất củaViệt Nam. Do đó
để đẩymạnh hoạt động xuất khẩu hàngdệtmaysangthịtrường Hoa Kỳ đòi hỏi
các doanh nghiệp ViệtNamcần phải tìm hiểu kỹ và nghiên cứu sâu về thị
trường này trong đó cần đặc biệt chú ý đến các ràocảnthươngmại mà Hoa Kỳ
áp dụng đối với mặt hàngdệtmay nếu muốn thâm nhậpthịtrường náy.
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
Vậy những ràocản đó là gì? Ảnh hưởng của nó ra sao đối với hoạt động
xuất nhập khẩu ? Biệnphápvượt qua ràocảnđể thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
nói chung và hàngdệtmay nói riêng sangthịtrường Hoa Kỳ có hiệu quả trong
điều kiệnhội nhập?
Chính vì lẽ đó mà em quyết định lựa chọn đề tài : “BIỆN PHÁP VƯỢT
RÀO CẢNTHƯƠNGMẠIĐỂĐẨYMẠNHHÀNGDỆTMAYCỦA VIỆT
NAM SANGTHỊTRƯỜNGMỸTRONGĐIỀUKIỆNHỘINHẬP WTO”
làm đề tài nghiên cứu cho đề án của mình.
2. Mục đích nghiên cứu củađề tài.
Tìm hiểu hệ thống rảocảnthươngmại đối với hàng hóa và kinh nghiệm
của một số nước trong việc áp dụng các ràocảnthươngmại đối với hàng dệt
may.
Tìm hiểu thực trạng áp dụng ràocảnthươngmạicủa Hoa Kỳ đối với
nhập khẩu hàngdệt may.
Tìm hiểu thực trạng và các biệnphápvượt qua các ràocảnđểđẩy mạnh
xuất khẩu củaViệtNamsangthịtrường Hoa Kỳ trong thời gian qua.
Tìm hiểu một số giải pháp chủ yếu nhằm vượtràocảnđểđẩymạnh xuất
khẩu hàngdệtmaytrong nước sangthịtrường Hoa Kỳ trongđiềukiệnhội nhập
WTO.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu : Biệnphápvượtràocảnthương mại
Phạm vi nghiên cứu: HàngdệtmayViệtNam xuất khẩu sangthịtrường Hoa Kỳ
trong điềukiệnhộinhập kinh tế quốc tế.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp định tính: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Phương pháp định lượng: Phương pháp thống kê.
5. Công cụ phục vụ nghiên cứu:
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
Thu thập thông tin.
Phỏng vấn, điều tra.
6. Kết cấu củađề tài.
Đề tài gồm 4 phần:
Phần 1: Lý luận chung về ràocảntrongthươngmại quốc tế và kinh nghiệm của
một số nước trong việc áp dụng các ràocảnthươngmại đối với hàngdệt may.
Phần 2: Thực trạng áp dụng rào cảnthươngmại của Hoa Kỳ đối với hàng dệt
may củaViệt Nam.
Phần 3: Thực trạng và các biệnphápvượt qua ràocảnđểđẩymạnh xuất khẩu
hàng dệtmayViệtNamsangthịtrường Hoa Kỳ trong thời gian qua.
Phần 4: Một số giải pháp chủ yếu vượt qua ràocảnđểđẩymạnh xuất khẩu hàng
dệt maytrong nước sangthịtrường Hoa Kỳ trongđiềukiệnhộinhập WTO.
Mặc dù em được rất cố gắng hoàn thành đề án này, nhưng do hạn chế về
trình độ và thông tin cùng với thời gian có hạn nên không tránh khỏi những hạn
chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn TS . NGÔ THỊ
TUYẾT MAI đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề án này.
Hà Nội, tháng 10/2008.
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢNTHƯƠNGMẠI QUỐC TẾ VÀ
KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG RÀO CẢN
THƯƠNG MẠI
1.1 Các khái niệm:
1.1.1. Thươngmại quốc tế:
Theo tổ chức thươngmại thế giới (WTO): thươngmại bao gồm thương mại
hàng hóa, thươngmại dịch vụ và thươngmại quyền sở hữu trí tuệ.
Theo nghĩa rộng: thươngmại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ
và các yếu tố sản xuất qua biên giới giữa các quốc gia.
1.1.2. Ràocảntrongthươngmại quốc tế.
Thuật ngữ “rào cản” trong kinh tế được hiểu là những công cụ, biện pháp,
chính sách bảo hộ của quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh
hưởng đến nền kinh tế của quốc gia đó. Từ đó có thể suy rộng ra, “rào cản trong
thương mại quốc tế” được hiểu là các luật lệ, chính sách, quy định hay tập quán
của Chính phủ mỗi nước trong khuôn khổ pháp lý chung nhằm hạn chế hay
ngăn cản hoạt động thươngmạihàng hoá và dịch vụ của nước ngoài.
1.2. Phân loại rào cảnthươngmại quốc tế.
Các công cụ thực hiện chính sách thươngmạicủa quốc gia gốm công cụ
thuế quan và công cụ phi thuế quan: Hạn ngạch, định giá hải quan, các tiêu
chuẩn kỹ thuật, chính sách chống bán phá giá, các công cụ khác.
Xuất phát từ các công cụ thực hiện chính sách thươngmại trên vô hình
chung nó đã trở thành các ràocảnthươngmại đối với các nước tham gia hoạt
động xuất nhập khẩu. Như vậy, các ràocảnthươngmại quốc tế bao gồm: Rào
cản thuế quan và ràocản phi thuế quan.
1.2.1. Hàngrào thuế quan:
Nội dung chính củahàngrào thuế quan đó là việc áp dụng thuế là công cụ
chính gây ra ràocản kìm hãm sự thâm nhậpcủahàng hóa nước ngoài vào trong
nước. Theo đó khi hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào trong nước sẽ phải chịu
một mức thuế nhất định do quốc gia đó đưa ra.
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
1.2.2. Hàngrào phi thuế quan.
Theo tổ chức OECD, đưa ra định nghĩa: “Hàng rào phi thuế quan là
những biệnphápbiên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan có thể được các quốc
gia sử dụng, thông thương dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu.”
Các loại ràocản phi thuế quan bao gồm :
Bảng 1: Bảng phân chia các loại ràocản phi thuế quan của OECD.
Stt Hàngrào phi thuế
1 Các biệnpháp kỹ thuật.
2 Các loại thuế và phí trong nước
3 Các quy định và thủ tục hải quan
4 Các hạn chế trong việc tiếp cậnthịtrường liên quan đến cạnh tranh
5 Các hạn chế về định lượng nhập khẩu
6 Các thủ tục và quy trình hành chính
7 Các quy định về mua sắm của chính phủ
8 Trợ cấp và hỗ trợ của chính phủ
9 Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu
10 Các quy định hoặc chi phí về vận chuyển
11 Các hạn chế về cung cấp dịch vụ
12 Các hạn chế về sự dịch chuyển củathương nhân hoặc người lao động
13 Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đối kháng, tự
vệ…
14 Các quy định củathịtrườngtrong nước
(Nguồn OECD)
Theo WTO: “ Biệnpháp phi thuế quan là những biệnpháp ngoài thuế
quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước”.
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
Theo cách định nghĩa này thìWTO cũng đã dựa trên cơ sở thuế quan, từ
đó WTO xây dựng định nghĩa về hàngrào phi thuế quan như sau: “Hàng rào phi
thuế quan là những biệnpháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương
mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học, bình đẳng”.
Ngoài những biệnpháp chủ yếu kể trên, trong hoạt động thươngmại quốc
tế còn tồn tại rất nhiều hình thức ràocảnthươngmại khác. Ví dụ, như mua sắm
của Chính phủ, quy tắc xuất xứ, các quy định về kiểm định hàng hoá trước khi
xuống tàu, các quy định yêu cầu các nhà đầu tư phải sử dụng nguyên liệu trong
nước, quy định tỉ lệ xuất khẩu sản phẩm hay hạn chế nguồn ngoại tệ dùng để
thanh toán hàngnhập khẩu của công ty Cùng với sự phát triển của hoạt động
thương mại và xu hướng điều tiết các ràocản truyền thống, ngày càng xuất hiện
nhiều hình thức ràocản trá hình và tinh vi hơn, thường là liên quan tới các tiêu
chuẩn về kỹ thuật, môi trường, lao động, với mục đích cuối cùng là đạt được
nhiều giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mình, đất nước mình trong sân chơi
chung toàn cầu.
1.3 Ưu và nhược điểm khi sử dụng các ràocản phi thuế quan.
1.3.1 Ưu điểm:
1.3.1.1. Phong phú về hình thức:
Nhiều biệnpháp phi thuế quan khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục
tiêu, áp dụng cho cùng một mặt hàng.
Các ràocản phi thuế quan (NTB) trong thực tế rất phong phú về hình thức
nên khả năng tác động và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa dạng.
Do đó, nếu sử dụng NTB để phục vụ một mục tiêu đề ra thì có thể sẽ có nhiều
lựa chọn, kết hợp mà không bị gò bó chật hẹp trong khuân khổ một công cụ duy
nhất như thuế quan.
1.3.1.2. Đáp ứng nhiều mục tiêu:
Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế,
thương mạicủa mình. Các mục tiêu đó có thể là: Bảo hộ sản xuất trong nước,
khuyến khích phát triển một số ngành nghề, bảo vệ sức khỏe con người, động
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
thực vật, bảo vệ môi trường, đảo bảo cân bằng cáncân thanh toán, đảm bảo an
ninh quốc gia…các NTB có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khác
nhau trong khi có thể việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không
hữu hiệu bằng.
1.3.1.3. Nhiều rào cant thươngmại chưa bị cam kết buộc cắt giảm hay loại bỏ.
Do NTB thường mang tính mập mờ, mức độ ảnh hưởng không rõ ràng
như những thay đổi định lượng của thuế quan, nhưng tác động của chúng có thể
lớn nhưng lại là tác động ngầm, co thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay
cách khác. Hiện nay, các hiệp định củaWTO chỉ mới điều chỉnh việc sử dụng
một số NTB nhất định, trong đó tất cả NTB hạn chế định lượng đều không được
phép áp dụng trừ một số trường hợp ngoại lệ.
Một số NTB khác tuy có nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản
xuất trong nước nhưng vẫn được WTO cho phép áp dụng với điềukiện tuân thủ
những quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan. Chẳng hạn như hàngrào kỹ thuật,
biện pháp kiểm dịch động thực vật, biệnpháp tự vệ…
1.3.2. Nhược điểm.
1.3.2.1. Không rõ ràng và khó dự đoán.
Các NTB thường được vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, thậm trí
tùy tiện của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu thụ trong nước. Trong
bối cảnh nền kinh tế ngày nay rất phức tạp và thường xuyên biến động, việc đưa
ra dự đoán tương đối chính xác là rất khó khăn. Nếu dự đoán không chính xác
sẽ có ảnh hưởng xấu đến sản xuất trong nước chẳng hạn tình trạng cung vượt
cầu hoặc ngược lại, điều này sẽ đồng nghĩa với việc các quyết định sản xuất và
kinh doanh sẽ chịu rủi ro cao hơn.
Sử dụng NTB cũng thường làm nhiễu tín hiệu chỉ dẫn các quyết định của
người sản xuất và người tiêu dùng trong nước, tín hiệu chỉ dẫn việc phân bổ
nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế ( chính là giá trị thị trường), phản ánh không
trung thực lợi thế cạnh tranh thực. Do đó khả năng xây dựng kế hoạch đầu tư
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
sản xuất kinh doanh hiệu quả trong trung và dài hạn của người sản xuất bị hạn
chế.
Tác động của các NTB thường khó có thể lượng hóa được rõ ràng như
các tác động của thuế quan. Nếu mức độ bảo hộ thông qua thuế quan đối với
một sản phẩm có thể dễ dàng được xác định bằng chính thuế suất đánh lên sản
phẩm đó, thì mức độ bảo hộ thông qua NTB là tổng mức bảo hộ của các NTB
riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm. Bản thân mức độ bảo hộ của mỗi
NTB cũng chỉ có thể ước lượng tương đối do đó rất khó xây dựng một lộ trình
tự do hóa thươngmại rõ ràng như với bảo hộ chỉ bằng thuế quan.
1.3.2.2. Khó khăn tốn kém trong quản lý.
Vì khó dự đoán nên các NTB thường đòi hỏi chi phí quản lý cao và tốn
nhiều nhân lực của nhà nước để duy trì hệ thống điều hành bằng nhiều NTB.
Một số NTB thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ quan với
những mục tiêu khác nhau, đôi khi còn mâu thuẫn nhau nên khó khăn cho bản
thân nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và các chủ thể tham gia hoạt động
kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin cũng như đánh giá tác
động của các NTB này.
Các doanh nghiệp chưa chú trọng thông tin và chưa có có ý thức xây
dựng đề xuất các NTB để bảo hộ sản xuất, còn trông chờ vào nhà nước tự quy
định. Do đó, thực tế là các doanh nghiệp thường phải tốn kém chi phí vận động
hành lang để cơ quan chức năng ra quyết định có lợi cho mình.
Ngoài ra, có những NTB bị động là những NTB tồn tại trên thực tế ngoài
ý muốn của các nhà hoạch định chính sách như bộ máy quản lý quan liêu, năng
lực hạn chế, hệ thống pháp luật không công khai, không minh bạch.
1.3.2.3. Làm cho tín hiệu thịtrường kém trung thực.
Khác với thuế, các NTB không trực tiếp tác động đến giá nhưng nó lại
tác động trực tiếp đến lượng cung, cầu của quốc gia. Do vậy, nó cũng có tác
động như thuế làm cho tín hiệu thịtrường trở nên kém trung thực. Khi cung (S)
và cầu (D) cân bằng thì giá sẽ ở trong trạng thái ổn định. Trongtrương hợp S >
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai
D sẽ dẫn đến áp lực làm giảm giá, ngược lại, khi S < D thì sẽ có áp lực làm tăng
giá.
Giả sử sản xuất xe máycủa một quốc gia (S) là 500.000 chiếc. Lượng cầu
(D) là 1.000.000 chiếc; để đảm bảo cân bằng cung cầu quốc gia đó cần nhập
khẩu 500.000 chiếc xe máy nữa. Nhưng để bảo hộ sản xuất thực hiện chính sách
tiết kiệm ngoại tệ, chính phủ đưa ra hạn ngạch nhập khẩu (M) là 300.000 chiếc.
Khi đó: (S+M) – D = 200.000. Như vậy nhu cầu còn thiếu là 200.000 chiếc xe
máy, điều này dẫn đến áp lực làm cho giá mặt hàng đó tăng lên.
Tóm lại: Các biệnpháp thuế quan và phi thuế quan là hai công cụ bảo hộ
quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ có điểm mạnh,điểm yếu đặc
thù nên nên chúng thường sử dụng bổ xung lẫn nhau nhắm bảo hộ sản xuất
trong nước. Mặc dù về lý thuyết, WTO và các định chế thươngmại khu vực
thường chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất, nhưng
thực tế đã chứng minh rằng các nước không ngừng sử dụng các NTB mới, vừa
đáp ứng mục đích bảo hộ vừa không trái với thông lệ quốc tế.
Trong phạm vi nghiên cứu củađề tài, em chỉ xin nghiên cứu một số rào cản
có tính chất điển hình được nhiều nước áp dụng và đặc biệt là Hoa Kỳ trong xu
thế hộinhập ngày nay.
Một số rào cảnthương mại.
Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47
Hàngràothương mại
Hàng rào thuế quan Hàngrào phi thuế quan
Hạn
ngạch
Định giá
hải quan
Tiêu chuẩn
kỹ thuật…
Chống
bán phá
giá
Rào cản
khác
[...]... và hàngdệtmay nói riêng sangthịtrường Hoa Kỳ Để có thể xuất khẩu hàngdệtmay vào thịtrường Hoa Kỳ các doanh nghiệp xuất khẩu ViệtNam phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó bởi vì có thể chỉ do không đáp ứng được một yêu cầu nhất định, hàngnhập khẩu sẽ bị từ chối thâm nhập vào thịtrường này 2.3.2.2 Quy định về cấp Visa đối với mặt hàngdệtmay Mặt hàngdệtmayViệtNam muốn xuất khẩu sangthị trường. .. một điềukiện quan trọng là sản phẩm này phải được cơ quan có thẩm quyền của Hoa Kỳ cấp Visa cho mặt hàng này – đây được coi như giấy thông hành cho cho sản phẩm dệtmayViệtNam khi thâm nhậpsangthịtrường này Việc cấp visa cho hàngdệtmay dùng để kiểm soát việc nhập khẩu hàngdệt và các sản phẩm dệt từ quốc gia khác vào Hoa Kỳ hoặc để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này vào Hoa Kỳ Một visa hàng dệt. .. dụng hàngrào phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với hàngdệtmay xuất khẩu 2.3.1 Hạn ngạch Tháng 4 năm 2003, Hoa Kỳ và ViệtNam đã ký Hiệp định Dệtmay Hiệp Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai định Dệtmay này giúp các nhà sản xuất dệtmaytrong nước của Hoa Kỳ bằng việc đưa ViệtNam tham gia vào hệ thống hạn ngạch dệtmay toàn cầu và giúp các nhà nhập khẩu của. .. viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai PHẦN 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG RÀOCẢNTHƯƠNGMẠICỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNGDỆTMAYCỦAVIỆTNAM 2.1 Tổng quan về thịtrường Hoa Kỳ 2.1.1 Những nguyên tắc cần biết trước khi tiếp cậnthịtrường Hoa Kỳ Hoa Kỳ là thịtrường lớn nhất thế giới và bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn sản phẩm hàng hoá của mình có mặt tại thịtrường này... danh mục mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệtNam và đưa ViệtNam đứng trong danh sách 10 quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất khẩu hàngdệtmay lớn nhất thế giới Những kết quả này cần được phát huy mạnh mẽ hơn trongnăm 2008 2.1.4 Những vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu hàngdệtmay Hoa Kỳ Những nhà nhập khẩu Hoa Kỳ trước khi quyết định nhập khẩu hàngdệtmaycủa một số nước xuất khẩu nào đó,... trieenrtrong đó có ViệtNam kkhi xuất khẩu hàngdệtmaysang Hoa Kỳ cần lấy giá làm yếu tố quan trọng, mẫu mã không cần quá cầu kỳ nhưng sản phẩm cần đa dạng và hợp thị hiếu của người dân nơi đây 2.1.3 Nhu cầu đối với hàngdệtmayHàngnămthịtrường Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu hàngdệtmay rất lớn,gần như là chiếm đa số lượng hàng tiêu thụ trên thịtrương và có xu hướng ngày càng tăng Nếu trong năm... và thị phần của các chủng loại sản phẩm dệtmayViệtNam còn nhỏ bé Nhưng đến năm 2003, ViệtNam đã vươn lên là nước xuất khẩu hàngdệtmay lớn thứ 8 vào thịtrường Hoa Kỳ với kim ngạch Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai xuất khẩu tăng 2.484 triệu USD; 2004: 2.720 triệu USD; 2005: 2.881 triệu USD, Sangnăm 2006 kim ngạch xuất khẩu hàngdệtmaycủa Việt. .. loại dệtmaycủa các nước trên thế giới kể cả những nước không có quan hệ thươngmại với Hoa Kỳ Theo thống kê của bộ thươngmại Hoa Kỳ, trongnăm 2005 có các quốc gia dưới đây là những nước chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàngdệtmay lớn nhất vào Hoa Kỳ Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Bảng 2.2: Các nước xuất khẩu chính hàngdệtmay vào thị trường. .. 1997 lượng hàngnhập khẩu chiếm 72% trên thịtrườngthì đến năm 2001 đã chiếm 88% và đến nay là trên 90% tổng lượng hàngdệtmay trên thịtrường này Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu hành dệtmaycủa Hoa Kỳ (Đơn vị : tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 KN 71,7 70,3 77,3 82,9 89,5 95,7 112,6 195 (nguồn: Hiệp hộidệtmay giày da Hoa Kỳ và bộ thươngmại Hoa Kỳ) Hoa Kỳ là quốc gia nhập khẩu tất... nghiệp ViệtNam đôi khi vì thiếu hiểu biết, hay ít cập nhật thông tin hoặc do đơn đặt hàngcủa các đối tác Hoa Kỳ không yêu cầu rõ ràng về mẫu mã, bao gói của sản phẩm, dẫn đến hàng loạt các sản phẩm dệtmaycủaViệtNam bị hải quan Mỹ trả về Và người chịu mọi thiệt thòi ở đây không ai khác chính là các doanh nghiệp dệtmayViệtNamĐây cũng là những hiện tượng thường thấy khi các doanh nghiệp ViệtNam . VƯỢT
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT
NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO
làm đề tài nghiên cứu cho đề án của mình.
2 dụng rào cản thương mại của Hoa Kỳ đối với hàng dệt
may của Việt Nam.
Phần 3: Thực trạng và các biện pháp vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất khẩu
hàng dệt may
Bảng 1
Bảng phân chia các loại rào cản phi thuế quan của OECD (Trang 6)
Bảng 2.2
Các nước xuất khẩu chính hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ (Trang 29)
Bảng 3.2.
KNXK hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (Trang 42)