Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
489,89 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP VƯỢT RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa T.S Ngô Thị Tuyết Mai Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai LỜI NÓI ĐẦU Tính tất yếu đề tài Những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến nhiều thành công phát triển rực rỡ sản phẩm nước việc đẩy mạnh xúc tiến xuất nhiều loại hàng hoá : dầu thô, dệt may, nông sản, thuỷ hải sản, da giày, thủ công mỹ nghệ…sang thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước Châu Âu, …đã đem lại giá trị kinh tế to lớn Một mặt hàng xuất mang lại đóng góp lớn kim ngạch xuất mặt hàng dệt may Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường trường giới nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân cán cân toán, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần thúc đẩy ngành sản xuất khác nước phát triển… góp phần quan trọng việc tạo phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội Tuy nhiên, đứng trước thành tựu to lớn không nên chủ quan Ngày với xu toàn cầu hóa hội nhập hóa diễn mạnh mẽ kèm với hoạt động xuất nhập diễn sôi động không phần phức tạp Để tồn phát triển quốc gia tìm biện pháp để thắng cạnh tranh đầy khốc liệt Đặc biệt, Hoa Kỳ thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Do để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ nghiên cứu sâu thị trường cần đặc biệt ý đến rào cản thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng mặt hàng dệt may muốn thâm nhập thị trường náy Vậy rào cản gì? Ảnh hưởng hoạt động xuất nhập ? Biện pháp vượt qua rào cản để thúc đẩy xuất hàng hóa Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai nói chung hàng dệt may nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ có hiệu điều kiện hội nhập? Chính lẽ mà em định lựa chọn đề tài : “BIỆN PHÁP VƯỢT RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỂ ĐẨY MẠNH HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO” làm đề tài nghiên cứu cho đề án Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu hệ thống rảo cản thương mại hàng hóa kinh nghiệm số nước việc áp dụng rào cản thương mại hàng dệt may Tìm hiểu thực trạng áp dụng rào cản thương mại Hoa Kỳ nhập hàng dệt may Tìm hiểu thực trạng biện pháp vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua Tìm hiểu số giải pháp chủ yếu nhằm vượt rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập WTO Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp vượt rào cản thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định tính: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá Phương pháp định lượng: Phương pháp thống kê Công cụ phục vụ nghiên cứu: Thu thập thông tin Phỏng vấn, điều tra Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần: Phần 1: Lý luận chung rào cản thương mại quốc tế kinh nghiệm số nước việc áp dụng rào cản thương mại hàng dệt may Phần 2: Thực trạng áp dụng rào cản thương mại Hoa Kỳ hàng dệt may Việt Nam Phần 3: Thực trạng biện pháp vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua Phần 4: Một số giải pháp chủ yếu vượt qua rào cản để đẩy mạnh xuất hàng dệt may nước sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện hội nhập WTO Mặc dù em cố gắng hoàn thành đề án này, hạn chế trình độ thông tin với thời gian có hạn nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề án Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Thương mại quốc tế: Theo tổ chức thương mại giới (WTO): thương mại bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Theo nghĩa rộng: thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia 1.1.2 Rào cản thương mại quốc tế Thuật ngữ “rào cản” kinh tế hiểu công cụ, biện pháp, sách bảo hộ quốc gia nhằm hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Từ suy rộng ra, “rào cản thương mại quốc tế” hiểu luật lệ, sách, quy định hay tập quán Chính phủ nước khuôn khổ pháp lý chung nhằm hạn chế hay ngăn cản hoạt động thương mại hàng hoá dịch vụ nước 1.2 Phân loại rào cản thương mại quốc tế Các công cụ thực sách thương mại quốc gia gốm công cụ thuế quan công cụ phi thuế quan: Hạn ngạch, định giá hải quan, tiêu chuẩn kỹ thuật, sách chống bán phá giá, công cụ khác Xuất phát từ công cụ thực sách thương mại vô hình chung trở thành rào cản thương mại nước tham gia hoạt động xuất nhập Như vậy, rào cản thương mại quốc tế bao gồm: Rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan 1.2.1 Hàng rào thuế quan: Nội dung hàng rào thuế quan việc áp dụng thuế công cụ gây rào cản kìm hãm thâm nhập hàng hóa nước vào nước Theo hàng hóa nước nhập vào nước phải chịu Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai mức thuế định quốc gia đưa 1.2.2 Hàng rào phi thuế quan Theo tổ chức OECD, đưa định nghĩa: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thương dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu.” Các loại rào cản phi thuế quan bao gồm : Bảng 1: Bảng phân chia loại rào cản phi thuế quan OECD Stt Hàng rào phi thuế Các biện pháp kỹ thuật Các loại thuế phí nước Các quy định thủ tục hải quan Các hạn chế việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh Các hạn chế định lượng nhập Các thủ tục quy trình hành Các quy định mua sắm phủ Trợ cấp hỗ trợ phủ Các hạn chế đầu tư yêu cầu 10 Các quy định chi phí vận chuyển 11 Các hạn chế cung cấp dịch vụ 12 Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động 13 Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đối kháng, tự vệ… 14 Các quy định thị trường nước (Nguồn OECD) Theo WTO: “ Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đến luân chuyển hàng hóa nước” Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Theo cách định nghĩa WTO dựa sở thuế quan, từ WTO xây dựng định nghĩa hàng rào phi thuế quan sau: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà không dựa sở pháp lý, khoa học, bình đẳng” Ngoài biện pháp chủ yếu kể trên, hoạt động thương mại quốc tế tồn nhiều hình thức rào cản thương mại khác Ví dụ, mua sắm Chính phủ, quy tắc xuất xứ, quy định kiểm định hàng hoá trước xuống tàu, quy định yêu cầu nhà đầu tư phải sử dụng nguyên liệu nước, quy định tỉ lệ xuất sản phẩm hay hạn chế nguồn ngoại tệ dùng để toán hàng nhập công ty Cùng với phát triển hoạt động thương mại xu hướng điều tiết rào cản truyền thống, ngày xuất nhiều hình thức rào cản trá hình tinh vi hơn, thường liên quan tới tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, lao động, với mục đích cuối đạt nhiều giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mình, đất nước sân chơi chung toàn cầu 1.3 Ưu nhược điểm sử dụng rào cản phi thuế quan 1.3.1 Ưu điểm: 1.3.1.1 Phong phú hình thức: Nhiều biện pháp phi thuế quan khác đáp ứng mục tiêu, áp dụng cho mặt hàng Các rào cản phi thuế quan (NTB) thực tế phong phú hình thức nên khả tác động mức độ đáp ứng mục tiêu chúng đa dạng Do đó, sử dụng NTB để phục vụ mục tiêu đề có nhiều lựa chọn, kết hợp mà không bị gò bó chật hẹp khuân khổ công cụ thuế quan 1.3.1.2 Đáp ứng nhiều mục tiêu: Mỗi quốc gia thường theo đuổi nhiều mục tiêu sách kinh tế, thương mại Các mục tiêu là: Bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích phát triển số ngành nghề, bảo vệ sức khỏe người, động Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai thực vật, bảo vệ môi trường, đảo bảo cân cán cân toán, đảm bảo an ninh quốc gia…các NTB đồng thời phục vụ hiệu nhiều mục tiêu khác việc sử dụng công cụ thuế quan không khả thi không hữu hiệu 1.3.1.3 Nhiều rào cant thương mại chưa bị cam kết buộc cắt giảm hay loại bỏ Do NTB thường mang tính mập mờ, mức độ ảnh hưởng không rõ ràng thay đổi định lượng thuế quan, tác động chúng lớn lại tác động ngầm, co thể che đậy biện hộ cách hay cách khác Hiện nay, hiệp định WTO điều chỉnh việc sử dụng số NTB định, tất NTB hạn chế định lượng không phép áp dụng trừ số trường hợp ngoại lệ Một số NTB khác có nhằm mục tiêu hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nước WTO cho phép áp dụng với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể, rõ ràng, khách quan Chẳng hạn hàng rào kỹ thuật, biện pháp kiểm dịch động thực vật, biện pháp tự vệ… 1.3.2 Nhược điểm 1.3.2.1 Không rõ ràng khó dự đoán Các NTB thường vận dụng sở dự đoán chủ quan, trí tùy tiện nhà chức trách sản xuất nhu cầu tiêu thụ nước Trong bối cảnh kinh tế ngày phức tạp thường xuyên biến động, việc đưa dự đoán tương đối xác khó khăn Nếu dự đoán không xác có ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước chẳng hạn tình trạng cung vượt cầu ngược lại, điều đồng nghĩa với việc định sản xuất kinh doanh chịu rủi ro cao Sử dụng NTB thường làm nhiễu tín hiệu dẫn định người sản xuất người tiêu dùng nước, tín hiệu dẫn việc phân bổ nguồn lực nội kinh tế ( giá trị thị trường), phản ánh không trung thực lợi cạnh tranh thực Do khả xây dựng kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh hiệu trung dài hạn người sản xuất bị hạn Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai chế Tác động NTB thường khó lượng hóa rõ ràng tác động thuế quan Nếu mức độ bảo hộ thông qua thuế quan sản phẩm dễ dàng xác định thuế suất đánh lên sản phẩm đó, mức độ bảo hộ thông qua NTB tổng mức bảo hộ NTB riêng rẽ áp dụng cho sản phẩm Bản thân mức độ bảo hộ NTB ước lượng tương đối khó xây dựng lộ trình tự hóa thương mại rõ ràng với bảo hộ thuế quan 1.3.2.2 Khó khăn tốn quản lý Vì khó dự đoán nên NTB thường đòi hỏi chi phí quản lý cao tốn nhiều nhân lực nhà nước để trì hệ thống điều hành nhiều NTB Một số NTB thuộc thẩm quyền phạm vi quản lý nhiều quan với mục tiêu khác nhau, mâu thuẫn nên khó khăn cho thân nhà hoạch định sách, nhà quản lý chủ thể tham gia hoạt động kinh tế việc xây dựng, sử dụng, tiếp cận thông tin đánh giá tác động NTB Các doanh nghiệp chưa trọng thông tin chưa có có ý thức xây dựng đề xuất NTB để bảo hộ sản xuất, trông chờ vào nhà nước tự quy định Do đó, thực tế doanh nghiệp thường phải tốn chi phí vận động hành lang để quan chức định có lợi cho Ngoài ra, có NTB bị động NTB tồn thực tế ý muốn nhà hoạch định sách máy quản lý quan liêu, lực hạn chế, hệ thống pháp luật không công khai, không minh bạch 1.3.2.3 Làm cho tín hiệu thị trường trung thực Khác với thuế, NTB không trực tiếp tác động đến giá lại tác động trực tiếp đến lượng cung, cầu quốc gia Do vậy, có tác động thuế làm cho tín hiệu thị trường trở nên trung thực Khi cung (S) cầu (D) cân giá trạng thái ổn định Trong trương hợp S > D dẫn đến áp lực làm giảm giá, ngược lại, S < D có áp lực làm tăng Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai giá Giả sử sản xuất xe máy quốc gia (S) 500.000 Lượng cầu (D) 1.000.000 chiếc; để đảm bảo cân cung cầu quốc gia cần nhập 500.000 xe máy Nhưng để bảo hộ sản xuất thực sách tiết kiệm ngoại tệ, phủ đưa hạn ngạch nhập (M) 300.000 Khi đó: (S+M) – D = 200.000 Như nhu cầu thiếu 200.000 xe máy, điều dẫn đến áp lực làm cho giá mặt hàng tăng lên Tóm lại: Các biện pháp thuế quan phi thuế quan hai công cụ bảo hộ quan trọng quốc gia Do công cụ có điểm mạnh,điểm yếu đặc thù nên nên chúng thường sử dụng bổ xung lẫn nhắm bảo hộ sản xuất nước Mặc dù lý thuyết, WTO định chế thương mại khu vực thường thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp nhất, thực tế chứng minh nước không ngừng sử dụng NTB mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ vừa không trái với thông lệ quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em xin nghiên cứu số rào cản có tính chất điển hình nhiều nước áp dụng đặc biệt Hoa Kỳ xu hội nhập ngày Một số rào cản thương mại Hàng rào thương mại Hàng rào thuế quan Hạn ngạch Định giá hải quan Hàng rào phi thuế quan Tiêu chuẩn kỹ thuật… Chống bán phá giá Rào cản khác 1.4 Tình hình áp dụng rào cản thương mại hàng hóa nói chung Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Tuy nhiên thực tế, xuất hàng dệt may Việt Nam bị Hoa Kỳ áp dụng chế giám sát đặc biệt, rình rập nguy bị kiện bán phá giá Qua thực trạng ta thấy biện pháp vượt rào chưa thực triệt để, đặc biệt việc xây dựng chế giám sát mặt hàng dệt may để tránh nguy kiện bán phá giá Hoa Kỳ áp đặt • Về vốn Hiện doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn vốn đầu tư để nhập nguồn nguyên liệu máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng suất người lao động Phần lớn, vốn đầu tư phải tự vay trung hạn với lượci suất cao Phương thức tạo điều kiện cho khách hàng nước vào khai thác thị trường lao động, nhằm cạnh tranh với việc giảm chi phí sản xuất sản phẩm • Về trình độ nhân lực Phần lớn cán Việt Nam chưa thể tự chủ động độc lập điều hành sản xuất cách khoa học, đồng có chất lượng Các công nhân Việt Nam chăm lại chưa có hội tiếp xúc để nắm bắt, học hỏi cách thức hoạt động công nghệ mới, đại giới Do đó,chưa khai thác phát huy hết khả suất lao động cán bộ,công nhân viên chức doanh nghiệp Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực tâm nhiều đến việc hình thành phát triển vùng sản xuất, cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu mà doanh nghiệp sản xuất dệt may sử dụng; chưa cải tiến đổi công nghệ, chưa tích cực tham gia tìm kiếm thị trường, chưa đưa chiến lược để phòng tránh nguy rào cản hữu hay tiềm ẩn • Môi trường cạnh tranh quốc tế Các doanh nghiệp xuất hàng dệt may ta phải cạnh tranh với nhiều nước khác : Trung Quốc, ấn Độ…là quốc gia mạnh ngành dệt may, đặc biệt Trung Quốc Trong thời gian tới, Trung Quốc Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai trở thành nguồn cung cấp hầu hết công ty kinh doanh bán lẻ quần áo Mỹ lựa chọn với nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp • Hệ thống pháp luật - Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu đồng bộ, chưa ổn định, chồng chéo, mâu thuẫn Hệ thống rà soát lại để sửa đổi, bổ sung bỏ phần lỗi thời Bên cạnh đó, Việt Nam thiếu nhiều văn pháp luật liên quan đến nhiều quy định quan trọng hiệp định Chính vậy, phủ Việt Nam xây dựng chương trình tổng thể nhằm thực thi hiệp định thương mại Việt – Mỹ với mục đích nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Việt Nam - Hệ thống pháp luật Mỹ nhiều phức tạp Bên cạnh hệ thống luật lệ Liên Bang, Bang Mỹ có hệ thống pháp luật riêng Chính khó khăn phức tạp nên việc xúc tiến hàng hoá vào thị trường Mỹ thường phải thông qua nhà môi giới hải quan.Bên cạnh đó,những quy định,những tiêu chuẩn ngặt ngèo phủ Hoa Kỳ áp dụng hàng dệt may Việt Nam gây không tổn thất cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng • Về kỹ thuật công nghệ Trong thực tế, lực sản xuất hàng dệt may tăng mạnh Có nhà máy mở rộng thêm qui mô sản xuất lên 2-3 lần, nhiều nhà máy thành lập chưa đáp ứng đơn đặt hàng Mỹ mẫu mã, lẫn chất lượng, dẫn đến giảm sút đơn đặt hàng khách hàng Mỹ Đó máy móc công nghệ nhà máy chưa đủ đại, để xử lý vấn đề rác thải gây ô nhiễm môi trường,các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sợi vải bên đối tác Hoa Kỳ đưa Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai PHẦN GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO Có thể nói dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thời gian qua mặt hàng chủ đạo hoạt động xuất thời gian tới Đảng nhà nước xây dựng chiến lược từ 2010 đến 2020 phát triển ngành dệt may ngàng mũi nhọn hoạt động xuất Việt Nam cụ thể đến năm 2008 tiêu kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 9,5 tỷ USD Trong phải đối phó với rào cản thương mại ngày tinh vi phức tạp nước xuất khẩu, đặc biệt Hoa Kỳ - quốc gia đầy tiềm chứa đựng không nguy Vậy để làm đạt mục tiêu trước mắt chiến lược lâu dài điều kiện hội nhập kinh tế giới Vì vấn đề cần phải đưa giải pháp hợp lý từ phía nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp 4.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 4.1.1 Đối với hàng rào thuế quan Cần đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế để VN sớm WTO thừa nhận nước có kinh tế thị trường Qua tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may hưởng chế độ ưu đãi thuế quan mà nước dành cho nhau, đồng thời hưởng quy chế thương mại như: quy chế tối huệ quốc (MFN), quy chế bình đẳng quốc gia (NT), quy chế quan hệ bình thường (NTR)… Đồng thời phía Việt Nam cam kết cải cách, hoàn thiệ hệ thống pháp luật, minh bạch hóa thủ tục hành phù hợp với thông lệ quốc tế Bộ tài phối hợp với Bộ Công thương hoàn thiện chế quản lý thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam theo hướng đa dạng hóa cách tính thuế: thuế hạn ngạch; thuế theo mùa; thuế theo giá trị (cùng áo sơmi: giá rẻ mức đánh thuế cao; cao đánh thuế mức thấp…), thuế (hoặc Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai phụ thu) đánh vào sản phẩm xuất sang thị trường khác (có thị trường xuất thuế 0, có thị trường xuất sản phẩm bị phụ thu phí…) 4.1.2 Đối với hàng rào phi thuế 4.1.2.1.Nhà nước cần đặt hạn ngạch xuất hàng dệt may Việc tập trung phát triển nóng thị trường, gây ý nước xuất Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, gia nhập WTO hạn ngạch dệt may dỡ bỏ, dệt may Trung Quốc ạt “tấn công” thị trường, nhiều nước cảnh báo bị kiện chống bán phá giá áp dụng biện pháp tự vệ Để đối phó, Trung Quốc chọn giải pháp trung gian kiểm soát xuất khẩu, không trực tiếp can thiệp Theo đó, họ ký thỏa thuận hạn ngạch số loại hàng dệt may với thị trường mục tiêu lớn Hoa Kỳ Bằng cách này, Trung Quốc đạt ngầm định rằng, khuân khổ hạn ngạch lượng xuất hàng dệt may vào Hoa Kỳ không xem “quá lớn” đến mức làm tổn thương ngành dệt may họ Bên cạnh đó, Trung Quốc áp dụng thuế xuất đánh vào hàng dệt may theo số lượng để hạn chế lượng xuất khuyến khích xuất hàng có chất lượng trị giá cao Trên sở thương lượng thỏa thuận, hiệp hội lĩnh vực dệt may Trung Quốc định áp dụng mức giá sàn xuất cho doanh nghiệp thành viên để tự hạn chế khả bán phá giá Làm vậy, Chính phủ Trung Quốc tránh trích việc can thiệp vào quyền định doanh nghiệp, vấn đề nhạy cảm kinh tế thị trường Qua kinh ngiệm Trung Quốc, cần rút học không nên xuất hàng hóa cách ạt vào thị trường mà nên có quản lý xuất thông qua hạn ngạch xuất Đối với dệt may mặt hàng nhậy cảm, cần ý vấn đề 4.1.2.2 Các thủ tục Hải quan Đầu tư mạnh cho công tác hải quan: đại hóa thủ tục hải quan; tăng cường nối kết mạng quan Chính phủ nhằm giám sát chặt chẽ kịp Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai thời tốc độ tăng (giảm) xuất khẩu, nhập thị trường, để đề xuất giải pháp điều tiết nhằm giữ thị trường Cập nhật kịp thời thông báo thông tin tình hình xuất mặt hàng xuất chủ lực thị trường trọng yếu về: khối lượng; giá trị; giá hàng xuất Giám sát chặt chẽ khối lượng, giá trị hàng nhập gửi báo cáo tình hình xuất khẩu, nhập đến Bộ Công Thương, đến Tổng cục Quản lý Cạnh tranh Tăng cường quản lý chống tượng chuyển tải bất hợp pháp khác, giả mạo xuất xứ Việt Nam để đưa hàng giá rẻ vào nước khác Xây dựng mối liên kết với Hải quan nước nhập hàng Việt Nam để hợp tác lĩnh vực: chống buôn lậu, giả mạo hàng hoá Việt Nam kiểm soát tốc độ tăng giảm hàng Việt Nam thị trường nước nhập (chú trọng mặt hàng xuất chiến lược) để từ cung cấp thông tin cho Bộ Công Thương, Hiệp hội ngành hàng, để nơi có giải pháp điều chỉnh phù hợp Ngoài hợp tác chặt chẽ hoạt động hải quan nước góp phần giảm thủ tục thời gian thông quan góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất mà không bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá tự vệ nước nhập 4.1.2.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước cần trọng phát triển hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp dệt may Yếu tố đầu vào yếu tố quan trọng hàng đầu có ảnh hưởng định đến sản xuất nói chung ngành dệt may nói riêng Yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng, số lượng sản phẩm đầu có chất lượng cao, đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng Do nhà nước cần có biện pháp sách trọng phát triển hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành dệt may bao gồm: Thứ nhất: Chú trọng phát triển vùng nguyên phụ liêu sản xuất dệt may Thực tế ngành dệt may phải nhập từ 70% đến 80% nguyên phụ liệu từ nước ngoài, điểm làm cho sản phẩm Việt Nam phụ thuộc Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai vào yếu tố bên ngoài, giảm cạnh tranh giá thành không chủ động nguồn nguyên phụ liệu Mặt khác, để giảm thiểu rủi ro bị kiện bán phá giá cần phải tăng tỷ lệ nội địa hóa cách sản xuất vải nguyên phụ liệu tạ Việt Nam Thành lập trung tâm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thương mại nhằm giới thiệu sản phẩm… Có diểm ý ngành dệt may chủ yếu gia công hàng dệt may, nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu, việc xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ lieeujsex giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó khăn thu mua nguyên liệu Thứ hai: Bên cạnh cạnh trọng phát triển vùng nguyên liệu nhà nước cần trọng phát triển có kiểm soát ngành công nghiệp phị trợ cho mặt hàng dệt may như: công nghiệp dệt, sợi hóa học, công nghiệp hóa chất để nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào cho hàng dệt may đồng thời bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn cho người sử dụng Cần trọng phát triển nhân tố người Yếu tố người yếu tố đầu vào thiếu sản xuất nhà nước cần có sách đào tạo nguồn nhân lực tổng hợp phù hợp với đặc điểm lao động Việt Nam, đồng thời có sách bảo vệ người lao động đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về: trách nhiệm xã hội (SA8000), tiêu chuẩn trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu (WRAP) khắc phục tình trạng thiếu công nhân lành nghề, kỹ sư dệt, hóa chất…đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đặt hàng dệt may Thêm vào cần đào tạo chuyên gia mẫu, thời trang bắt kịp với thay đổi model giới trẻ Cần trọng phát triển khoa học công nghệ ứng dụng ngành dệt may, nhà nước có sách thu hút FDI hợp lý vào lĩnh vực mà Việt Nam yếu thiếu như: công nghệ đại, thiết kế mẫu thời trang, cần nhiều vốn, tiếp cận thị trường giới…giải quyêt vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái… Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai 4.1.2.4 Chính sách chống bán phá giá Nhà nước cần đặt chế giám sát hàng dệt may xuất thị trường giới đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Thực tế mặt hàng dệt may Việt Nam phải chịu chế giám sát đặc biệt có nguy bị kiện bán phá giá, việc xây dựng chế giám sát hàng dệt may xuất lúc cần thiết Qua đó, Hiệp hội dệt may kiểm soát hoạt động xuất hàng dệt may doanh nghiệp bao gồm: yếu tố đầu vào, thị trường xuất khẩu, doanh thu, kênh phân phối… Mục đích giúp doanh nghiệp tránh tình trạng xuất với giá thấp, vụ kiện bán phá giá Để thực tốt chế giám sát công tác xây dựng cải tiến hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cho mặt hàng cần phải trọng Hiện hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam kém, có khoảng 30% phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Do đó, để xây dựng nâng cao hiệu hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cần: Thứ nhất: Nhà nước cần trọng xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn áp dụng nước cho phù hợp với yêu cầu quốc tế, thông qua việc đầu tư cho công tác nghiên cứu, đào tạo cán - chuyên gia nghiên cứu, tìm hiểu quy định quốc tế để từ dựa tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, xây dựng hệ thống quy định chất lượng hàng dệt may Thứ hai: Thường xuyên cung cấp thông tin hướng dẫn cho doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may nội dung hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nước áp dụng Thứ ba: Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng mặt hàng dệt may xuất cần có phối hợp chặt chẽ nhà nước - hiệp hội doanh nghiệp Thêm vào đó, Nhà nước tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, Việt Nam xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu mặt hàng dệt may Việt Nam Từ giúp sản phẩm dệt may Việt Nam có hội phát triển nhiều thị trường lớn Do sách điều tiết vĩ mô nhà nước cần: Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Thứ nhất: Việt Nam cần tăng cường quan hệ thương mại hữu nghị với quốc gia khác giới, tăng cường tìm kiếm thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may sang nước bạn Thứ hai: Phát huy vai trò thương vụ, đại sứ quán Việt Nam nước Đây quan đóng vai trò quan trọng việc tìm hiểu, cung cấp thông tin thị trường nước cách đầy đủ, cập nhật xác cho doanh nghiệp xuất Hoàn thiện môi trường pháp lý theo tiêu chuẩn quốc tế Nhà nước nên xây dựng hệ thống quy định có kiên quan đến ngành sản xuất dệt may theo tiêu chuẩn quốc tế, qua doanh nghiệp sản xuất dệt may nắm chắc, tiếp cận kinh doanh môi trường pháp lý tương tự thị trường khác Nâng cao vai trò hiệp hộ dệt may Việt Nam (VITAS) 4.2 Giải pháp Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) Với vai trò cầu nối giưa doanh nghiệp sản xuất nước với thị trường nước ngoài, hiệp hội có vai trò quan trongjtrong hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam ngành sản xuất nói chung ngành sản xuất dệt may nói riêng Hiệp hôi dệt may thời gian qua giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam việc tìm hiểu thông tin thị trường, tìm nguồn nguyên phụ liệu, đứng ký kết đơn đặt hàng lớn, hay giúp doanh nghiệp giải tranh chấp việc xuất hàng dệt may Trong thời gian tới vai trò VITAS ngày củng có nhằm giúp doanh nghiệp dự báo phòng ngừa nguy tiềm tàng xuất mặt hàng dệt may sang thị thị trường khác, đặc biệt cần tiên liệu chủ động tìm giải pháp phòng ngừa từ trước nhằm hạn chế nguy bị kiện bán phá giá Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần có phối hợp chặt chẽ với hiệp hội việc thực sách chung hạn chế thiệt hai từ rủi ro pháp lý liên quan đến thương mại dệt may Cụ thể cần tiếp tục chủ chương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng xuất Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Hiệp hội cần tiếp tục đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng doanh nghiệp kiến thức pháp lý liên quan đối tác nhập lớn, thông tin giá thị trường, đối thủ cạnh tranh, có chế theo dõi xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận đơn hàng có đơn giá xuất cao, hạn chế đơn hàng có giá trị xuất thấp Do việc xây dựng chế cảnh báo sớm phối hợp xử lý câc rủi ro pháp lý tranh chấp thương mại quốc tế cần thiết 4.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may 4.3.1 Đối với rào cản thuế quan Doanh nghiệp cần nắm bắt hội điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan mà tập trung nguồn lực cho đầu tư sản xuất hàng dệt may xuất Qua đòi hỏi doanh nghiệp phải đặt chữ tín lên hàng đầu, giữ mối quan hệ thân thiện với bạn hàng Nên giải tranh chấp sở thương lượng, hợp tác để dến giải pháp chung hợp lý cho đôi bên Doanh nghiệp cần đáp ứng yêu cầu thành viên tổ chức, hiệp hội Phải quan sát, học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp bạn trước tránh vi phạm quy định mà quốc gia thống đặt 4.3.2 Đối với rào cản phi thuế 4.3.2.1 Hạn ngạch Trong xu thê hội nhập quốc gia phải loại bỏ dần rào cản hạn ngạch, thực tế tồn tại, trí Hoa Kỳ, cường quốc kinh tế trì hình thức Điều bất lợi với nước xuất khẩu, doanh nghiệp cần làm để vượt qua rào cản Việc trước tiên doanh nghiệp nên hiệp hội, tổ chức nước tiến hành vận động hành lang (Lobby) quyền nơi đưa sản phẩm xuất vào để đề nghị họ dỡ bỏ, giảm hạn ngạch mở đường cho sản phẩm dệt may xuất thâm nhập vào thị trường Biện pháp áp dụng nhiều nước đem lại hiệu đáng kể phù hợp với xu hội nhập Để đối phó với hạn ngạch có quốc gia sử dụng biện pháp trả đũa Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai biện pháp tương tự hàng hóa nước xuất khẩu, nước ta áp dụng biện pháp tạo nước nhập siêu Do đem hàng xuất nước mà chưa có hạn ngạch doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều Vì vậy, trước xuất khẩu, phải tìm hiểu rõ hạn ngạch nước bạn 4.3.2.2 Các thủ tục Hải quan Doanh nghiệp cần phải nắm rõ yêu cầu nhập • Điền tờ khai hải quan • Phải khai trị giá hàng hóa để tính thuế • Xác định xem hàng xuất n\mình thuộc mã số biểu thuế Hoa Kỳ (HTSUS) • Doanh nghiệp phải trả trước mức thuế dự kieenscungx chi để thông quan • Doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu bắt buộc như: yêu cầu ký mã hiệu, quy định an toàn ký mã hiệu hàng (marking) tất yêu cầu phải biết hoàn thành trước hàng đến Hoa Kỳ Sự khác thủ tục Hải quan Hoa Kỳ Hải quan Việt Nam Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ • Ở Hoa Kỳ đa số việc thông quan công ty dịch vụ hải quan thực Việt Nam doanh nghiệp tự thực • Chứng từ thông quan Hoa Kỳ giấy Việt Nam dạng điện tử • Hải quan Hoa Kỳ yêu cầu nhãn hiệu hàng hóa khắt khe cụ thể Việt Nam • Hải quan Hoa Kỳ yêu cầu đóng gói hàng hóa phải đồng chủng loại hàng, bao bì phải ghi rõ số lượng, trọng lượng • Hải quan Hoa Kỳ yêu cầu hóa đơn thương mại chi tiết Việt Nam xuất hàng dệt may cần ý điều khoản giao hàng, cách đóng gói, bao bì, mẫu mã, trọng lượng, đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai 4.3.2.3 Đối với tiêu chuẩn kỹ thuật Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kiện toàn hệt thống tiêu chuẩn theo quy định quốc tế : tiêu chuẩn xanh – sạch, tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chuẩn WRAP… Đây nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập phải đối mặt với nhiều rào cản thương mại Do muốn vượt qua doanh nghiệp phải tự hòa thiện hóa tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp áp dụng sản xuất Để giải tình trạng trên, đòi hỏi trước tiên ý thức nhà sản xuất việc thực tiêu chuẩn vệ sinh xanh sản xuất Các doanh nghiệp làm hàng xuất cần rà soát cách kỹ lưỡng, cẩn thận hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm sử dụng (bao gồm hàng nhập sản xuất nước), phải biết rõ nguồn gốc, xuất xứ chúng cần có “hồ sơ” loại hóa chất, chất trợ, mẫu thuốc nhuộm Đó “Phiếu số liệu an toàn” (safety data sheets) mà hãng sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm có Thay vào hóa chất , chất phụ trợ thân thiện với môi trường, thuốc nhuộm biết rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng tốt, loại mới, không độc hại ô nhiễm môi trường Song song với hóa chất, chất phụ trợ, thuốc nhuộm (dùng nhuộm in hoa) công nghệ áp dụng máy móc thiết bị tương ứng Người lao động doanh nghiệp kể người nước hay nước phải đối xử bình đẳng, tôn trọng Tạo điều kiện để cá nhân phát huy hết khả cống hiến sưc lao động cho doanh nghiệp, hành động bạc đãi, đối xử bất công với người lao động Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp xuất dệt may trọng công tác nghiên cứu thị trường, giúp doanh nghiệp có nhiều thông tin thị trường như: rào cản áp dụng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh… qua doanh nghiệp chủ động ứng phó rào cản kỹ thuật mà thị trường dựng lên, tự tin hội nhập Doanh nghiệp thương xuyên tiến hành điều tra nhu cầu thị trường qua chương trình thăm dò nhu cầu thị trường, tiến hành chương trình giới thiệu sản phẩm, qua thăm dò ý kiến người tiêu dùng để cải tiến sản phẩm theo thị hiếu khách hàng Bên cạnh cần tìm hiểu sâu đặc điểm văn hóa riêng biệt thị trường 4.3.2.4 Đối với sách chống bán phá giá • Phòng chống Trở thành thành viên WTO, nghĩa Việt Nam hưởng môi trường mậu dịch hoàn toàn tự mà luôn có rào cản kỹ thuật, đặt biệt nguy bị kiện chống bán phá giá Do vậy, nên chủ động phòng tránh hạn chế nguy trước bị nước điều tra kiện Để phòng tránh nguy bị kiện bán phá giá, cần phải xem xét ba yếu tô dẫn đến bị điều tra áp chống bán phá giá Đó tăng trưởng hàng xuất thị trường cao, xuất vượt mức quy định thị phần hàng nhập nước đó, giá bán thấp giá bán nước nước khác Đối với doanh nghiệp, nên thống với để giữ giá mở thị trường chào với giá hấp dẫn, có thị trường cần phải tăng dần giá hàng hoá lên Tuy nhiên, khó tăng giá hàng hoá cách đột ngột điều ảnh hưởng đến nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ làm ăn hai bên uy tín doanh nghiệp Vì vậy, với việc tăng giá cần tăng dần giá trị hàng hoá cao thay đổi mẫu mã bao bì • Chuẩn bị sớm, hội thành công cao Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai Mặc dù vụ kiện xảy thị trường Hoa Kỳ không nhiều EU thị trường quan trọng lớn doanh nghiệp xuất Chính để hiểu đối phó với vụ kiện chống bán phá giá thị trường Hoa Kỳ cần thiết, qui trình giải vụ kiện quan liên quan Hoa Kỳ Hai quan Hoa Kỳ có vai trò quan trọng vụ kiện liên quan đến bán phá giá Bộ Thương mại (DOC) Uỷ ban thương mại quốc tế (ITC) DOC quan chịu trách nhiệm việc định bắt đầu vụ kiện tính mức phá giá, ITC quan độc lập với sáu ủy viên bao gồm ba người Đảng Dân chủ ba Đảng Cộng hòa chịu trách nhiệm xác định mức thiệt hại ngành công nghiệp nội địa có bị thiệt hại hàng nhập xem bán phá giá Hai quan tiến hành điều tra vụ kiện khởi tố doanh nghiệp địa phương Việc tham gia tích cực có tinh thần hợp tác với quan điều tra Hoa Kỳ DOC ITC có ý nghĩa tích cực cho doanh nghiệp bị kiện giai đoạn điều tra sơ giai đoạn đưa phán sau Để thành công vụ kiện, doanh nghiệp cần chuẩn bị tốt số liệu có kiểm toán chứng từ liên quan Số liệu hợp lý, chứng từ đầy đủ hội thành công cao Ngoài liên kết doanh nghiệp bị kiện với tổ chức phủ phi phủ tạo hội thành công cho doanh nghiệp Theo ông Vũ Quang Minh, Phó vụ trưởng Vụ tổng hợp kinh tế, Bộ ngoại giao, cho đối phó với vụ kiện chống bán phá giá chiến cần vận dụng nguồn lực dư luận, báo chí, công ty luật lực lượng Việt kiều nước sở Tuy nhiên, việc đối phó với chống bán phá giá quan tâm vụ kiện bắt đầu mà làm ăn với nước doanh nghiệp cần phải chuẩn bị tốt Sớm thu thập thông tin, tìm hiểu qui định chống bán phá giá, trình tự thủ tục xem xét khởi kiện, chuẩn bị chứng từ Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai KẾT LUẬN Tóm lại thời gian tới, Hoa Kỳ thị trường hàng đầu, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Tuy nhiên, rào cản thương mại mà thị trường áp dụng có ảnh hưởng không nhỏ tới trình sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Thực tế, hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường tăng nhanh qua thời kỳ sau hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết đén giai đoạn Việt Nam trỏ thành thành viên 150 tổ chức thương mại giới, Đây hội mở lớn cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập nói chung xuất hàng dệt may nói riêng Nhưng kèm với phải luôn cảnh giác với rào loại rào cản thương mại, đặc biệt rào cản phi thuế quan Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp khải nghiên cứu tìm giải pháp để vượt qua rào cản hay tối thiểu hóa chi phí thiệt hại rào cản gây Có doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam tự tin khẳng định chỗ đứng thị trường giới Hoa Kỳ đối tác quan trọng nhập hàng dệt may Việt Nam với doanh số lớn, chiếm khoảng 55% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Điều đặt cho doanh nghiệp Việt Nam muốn chiếm lĩnh thị trường tiềm hết phải vượt qua rào cản thương mại nội lực tức doanh nghiệp phải không ngừng học hỏi kinh nghiệm, tìm hiểu thông tin thị trường, manh dạn đổi công nghệ…, thêm vào doanh nghiệp cần phải kết hợp với nhà nước hiệp hội tìm hướng cho sản phẩm xuất mình, tận dung tối đa hội tránh giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ bên điều kiện hội nhập kinh nhu ngày Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47 Đề án môn học GVHD: Ngô Thị Tuyêt Mai MỤC LỤC Trang Sinh viên: Dương Việt Phúc Kinh tế quốc tế 47