1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn:Triển vọng xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trường Mỹ docx

36 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 360,47 KB

Nội dung

Luận văn Triển vọng xuất hàng hoá Việt nam sang thị trường Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Cho đến , Việt nam ký hiệp định thương mại với 100 quốc gia vùng lãnh thổ , việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ ngày 13-7-2000 thủ đô Washington đánh giá có ý nghĩa quan trọng đặc biệt , đánh dấu bước tiến đường hội nhập Việt nam Với dân số khoảng 265 triệu dân, thu nhập quốc dân cao nên Mỹ thị trường có sức mua lớn giới Hầu hết loại hàng hố tồn quốc gia giới xuất vào thị trường Mỹ Khả xuất nhập Hoa Kỳ lên 1000 tỷ USD năm , chiếm 1/4 khả xuất nhập toàn cầu chiếm khoảng 18% tổng thương mại giới Đây thị trường khổng lồ luật lệ phức tạp có nhiều loại luật khác nhìn chung thơng thống hấp dẫn ( trừ số mặt hàng có hạn ngạch quy định tiêu chuẩn vệ sinh , môi trường ) Chỉ cần người tiêu dùng chấp nhận họ nhận đơn đặt hàng lớn , lâu dài với mức lợi nhuận tương đối hấp dẫn Bên cạnh , Mỹ cịn có ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu , hoạt động nhiều tổ chức quốc tế WTO, IMF, WB, ADB…đều có vai trò quan trọng Mỹ Kinh nghiệm số quốc gia phát triển Thái lan, Mêhicô, Trung quốc cho thấy việc mở rộng quan hệ thương mại với Mỹ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ, tăng kim ngạch xuất khẩu, nhanh chóng tiếp cận với thị trường rộng lớn, đa dạng, có tiềm lực khoa học cơng nghệ mà cịn giúp kinh tế Việt nam hội nhập với kinh tế khu vực giới nhanh chóng hiêụ Vậy làm để doanh nghiệp Việt nam (DNVN) thâm nhập vào thị trường Mỹ? Đó câu hỏi nhiều người quan tâm, đặc biệt sau hiệp định TM có hiệu lực Trong chừng mực viết góp phần giải có hiệu vấn đề Nội dung viết bao gồm hai phần lớn: *Giới thiệu thị trường Mỹ triển vọng xuất hàng hoá Việt nam sang thị trường Mỹ *Thực trạng xuất hàng hoá Việt nam sang Mỹ việc đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ DNVN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ Giới thiệu khái quát thị trường Mỹ 1.1.Văn hoá kinh doanh thị hiếu người Hoa kỳ Để thành cơng quan hệ làm ăn với Mỹ, DNVN phải có nhìn tổng thể thị trường Mỹ đồng thời phải cố gắng nắm bắt điểm văn hoá kinh doanh, thị hiếu họ để thích nghi Trước hết, vài nét văn hoá kinh doanh người Mỹ: thói quen người Mỹ luật pháp, hợp đồng ký kết phải chặt chẽ, rõ ràng , DNVN phải tìm cách để chứng minh vị trí pháp lý ổn định mình: chẳng hạn DN Mỹ yêu cầu đối tác đưa báo cáo tài hàng năm, coi văn tạo nên tin cậy bạn hàng (trong DNVN thường dấu, cơng bố điều này) Người Hoa kỳ thường bộc trực thẳng thắn , đàm phán với họ ký kết hợp đồng nên đưa phương án rõ ràng, tránh nói vịng vo, kéo dài dễ gây tâm lý khơng tin cậy Người Mỹ thích kiểu ký kết hợp đồng trực tiếp sau đàm phán Thông thường trước đàm phán, người Mỹ soạn hợp đồng trước theo hướng có lợi cho họ điều kiện bất lợi cho đối tác Đàm phán xong, yêu cầu đối tác ký hợp đồng ln tức Vì vậy, đòi hỏi phải cảnh giác, xem xét kỹ lưỡng yêu cầu họ chỉnh sửa lại cho phù hợp sau ký Điều khơng đồng nghĩa với việc rườm rà, kéo dài thời gian mà phải có chuẩn bị thật kỹ trước bước vào đàm phán Trong quan hệ thư tín TM, doanh nhân Mỹ phát Fax, Email đòi hỏi đối tác hồi âm sớm tốt (khoảng ngày thích hợp) Cịn đơi ngại tốn phải hỏi ý kiến cấp cấp nọ, qua nhiều tầng nấc nên không đáp ứng lòng mong đợi họ giao dịch TM Cũng tương tự , doanh nghiệp Mỹ Fax, Email sang hỏi mặt hàng mà DNVN khơng có nên Fax, Email lại cho họ nói rõ (DN cần trả lời khoảng 20 chữ trở lại vừa lịng họ) Rất khơng nên lờ họ liên hệ lại tìm hiểu khả cung cấp , làm gia công mặt hàng mà DN mạnh Một vấn đề đàm phán, người kinh doanh thương lượng hợp đồng mà phải thông qua phiên dịch khó gây cho họ thiện cảm , tín nhiệm để làm ăn lâu dài Vì vậy, biết tiếng Anh yêu cầu xúc làm ăn với doanh nhân Mỹ Trên vài nét văn hoá kinh doanh người Mỹ mà thời gian qua DNVN hay vấp phải Những việc tưởng chừng nhỏ nhặt lại gây thiệt hại lớn khơng lợi nhuận mà cịn vấn đề uy tín làm ăn sau Chú ý nắm bắt rút kinh nghiệm giúp DNVN có chỗ đứng vững mắt đối tác Mỹ Vấn đề thứ hai, quan trọng, đặc biệt kinh doanh quốc tế nắm bắt thị hiếu khách hàng Trước hết phải thấy Mỹ dân tộc chuộng mua sắm tiêu dùng Họ có tâm lý mua sắm nhiều kích thích sản xuất dịch vụ tăng trưởng, kinh tế phát triển Ngày , tâm lý không riêng kinh tế Mỹ mà cịn có tác động sâu rộng đến nhà xuất tồn giới Hàng hố dù chất lượng cao hay vừa bán thị trường Hoa kỳ tầng lớp dân cư nước tiêu thụ nhiều hàng hoá Các nước phát triển Việt nam xuất hàng vào thị trường Hoa kỳ cần phải lấy yếu tố giá làm trọng, mẫu mã khơng cầu kỳ phải đa dạng hợp thị hiếu Những đặc điểm riêng địa lý lịch sử hình thành nên thị trường người tiêu dùng khổng lồ đa dạng giới Tài nguyên phong phú, không bị ảnh hưởng nặng nề hai chiến tranh giới cộng với chiến lược phát triển kinh tế lâu dài tạo cho Hoa kỳ sức mạnh kinh tế khổng lồ thu nhập cao cho người dân Với thu nhập đó, việc mua sắm trở thành nét văn hố khơng thể thiếu văn hoá đại nước Cửa hàng nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau, trò chuyện mở rộng giao tiếp xã hội Qua thời gian, người tiêu dùng Hoa kỳ gần tin tưởng tuỵêt đối vào cửa hàng đại lý bán lẻ mình, họ có bảo đảm chất lượng, bảo hành điều kiện vệ sinh an tồn khác Điều làm cho họ có ấn tượng mạnh với lần tiếp xúc mặt hàng Nếu ấn tượng xấu, hàng hố khó có hội trở lại Vì xâm nhập nhà xuất đơn lẻ thường không đe doạ diện TM người đến trước Đối với đồ dùng cá nhân quần áo, may mặc giày dép nói chung người Mỹ thích giản tiện đại, hợp mốt với yếu tố khác biệt, độc đáo họ ưa thích mua nhiều Hoa kỳ khơng có lề ước tiêu chuẩn thẩm mỹ xã hội mạnh bắt buộc nước khác Các nhóm người khác sống theo văn hố tơn giáo theo thời gian hồ trộn, ảnh hưởng lẫn tạo khác biệt thói quen tiêu dùng Hoa kỳ so với người tiêu dùng nước Châu âu Cùng số đồ vật thời gian sử dụng họ nửa thời gian sử dụng người tiêu dùng nước khác Với thay đổi giá lại trở nên có vai trị quan trọng Điều giải thích hàng hố tiêu dùng từ số nước phát triển chất lượng có chỗ đứng Hoa kỳ giá bán thực cạnh tranh (trong điều khó xảy Châu âu ) Nói tóm lại, phân phối, giá chất lượng yếu tố ưu tiên đặc biệt thứ tự cân nhắc định mua hàng người dân Hoa kỳ Địa lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng tạo cho người dân Hoa kỳ thói quen ham du lịch, ưa khám phá nước Toàn hàng hoá tiêu dùng liên quan đến chuyến du lịch xe có thị trường rộng lớn Các đồ dùng liên quan đến thể thao bán chạy với đủ dải thị trường từ hàng đắt cho giới thu nhập cao hay hàng bán rẻ cho dân nghèo Các phân tích cụ thể cho thấy thị hiếu người Hoa kỳ đa dạng nhiều văn hoá khác tồn tại, xác định rõ phân đoạn thị trường thâm nhập để xuất chìa khố đến thành công 1.2 Đặc điểm vài nét khác biệt thị trường Hoa kỳ Như phần trình bày, Mỹ thị trường khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng Đây thị trường xuất đầy tiềm tồn nước giới, có Việt nam Tuy nhiên, để thành công, nhà xuất phải nắm điểm hệ thống sách luật lệ thủ tục quyền liên bang liên quan đến tiếp cận thị trường Ở Mỹ có nhiều quy định chặt chẽ chi tiết buôn bán: quy định kỹ thuật, chất lượng…Vì chưa nắm rõ hệ thống quy định, luật lệ nhà xuất thường thấy khó làm ăn thị trường Tại thị trường Mỹ, mậu dịch thực tự khơng địi hỏi giấy phép Hàng hố nhập Mỹ cần theo quy định: doanh nghiệp nhập hàng hoá làm thủ tục đăng ký nộp thuế Chỉ có vài chủng loại hàng hố phải có giấy phép nhập đặc biệt vũ khí, chất phóng xạ… Luật pháp Mỹ quy định nhãn hiệu hàng hoá phải đăng ký cục hải quan Mỹ Dấu hiệu nước sản xuất bắt buộc phải có tất hàng hố nhập vào Mỹ Dấu hiệu phải viết tiếng Anh rõ ràng Có thể ghi “ MADE IN…; ASSEMBLE IN…; PRODUCT OF…” Hàng hoá mang nhãn hiệu giả chép, bắt chước nhãn hiệu đăng ký quyền công ty Mỹ cơng ty nước ngồi đăng ký quyền bị cấm nhập vào Mỹ Bản đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho cục hải quan Mỹ lưu giữ theo quy định Hàng nhập vào Mỹ có nhãn hiệu giả chép thương hiệu đăng ký mà không phép người có quyền bị bắt giữ tịch thu Tiêu chuẩn thương phẩm hàng hoá nhập vào Mỹ quy định chi tiết rõ ràng nhóm hàng Ví dụ, theo quy chế Tổ chức nông nghiệp nông sản Mỹ nơng sản thực phẩm, tân dược… phải kiểm định, có dấu, có ghi thời hạn sử dụng, số loại trái phải bảo đảm kích cỡ; số mặt hàng điện tử, dân dụng phải đảm bảo tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng; đồ chơi trẻ em phải an tồn… Trên bao bì sản phẩm phải ghi rõ quy cách, hướng dẫn sử dụng cảnh báo, chẳng hạn lời cảnh báo ghi: “nếu khơng tn thủ dẫn người sản xuất hồn tồn khơng chịu trách nhiệm” Hàng hố nhập vào Mỹ phải qua hải quan làm thủ tục Nguyên tắc chung hàng đến đại lý nhận hàng đưa vào kho hải quan, sau đại lý thơng báo cho chủ hàng đến làm thủ tục theo bước quy định ( xuất trình chứng từ, kiểm tra hồn thành thủ tục) Các nhà xuất nước muốn làm thủ tục hải quan để xuất vào Mỹ thông qua người môi giới công ty vận tải Thuế suất có khác biệt lớn nước hưởng quy chế TM bình thường (NTR) với nước khơng hưởng (Non NTR), có hàng hố có thuế, có hàng khơng thuế nhìn chung thuế suất Mỹ thấp so với nhiều nước khác Một điều đáng ý Mỹ có luật chống bán phá giá thuế đối kháng Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp giá quốc tế thấp giá thành người sản xuất Mỹ kiện tồ, nước bị kiện phải chịu thuế cao hàng hố bán phá cịn tồn hàng hố khác nước bán vào Mỹ Hoặc hàng hố nước ngồi nhập vào thị trường Mỹ mà phủ nước xuất trợ cấp bị đánh thuế đối kháng làm triệt tiêu khoản trợ cấp Hàng hố bán Mỹ thường phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng Số lượng chất lượng dịch vụ điểm mấu chốt cho tín nhiệm người bán hàng Nếu doanh nghiệp bị thua vụ kiện trách nhiệm sản phẩm tồn tài sản doanh nghiệp Mỹ bị tịch biên đem bán theo phán quyết, chí tín dụng thư (L/C) mở cho nhà xuất khác không liên quan đến vụ kiện nước thứ ba bị tịch thu Chỉ giải xong vụ kiện trở lại kinh doanh thị trường Mỹ Đi đôi với luật lệ nguyên tắc nhập hàng hố, Mỹ cịn sử dụng hạn ngạch để kiểm soát khối lượng hàng nhập thời gian định Phần lớn hạn ngạch cục hải quan quản lý, bao gồm hạn ngạch thuế quan hạn ngạch phi thuế quan: Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng hàng hoá nhập vào Mỹ hưởng mức thuế quan thấp thời gian định, vượt bị đánh thuế cao Hạn ngạch phi thuế quan quy định số lượng hàng hoá phép nhập thời gian xác định, vượt khơng phép nhập Có thể thấy nhà kinh doanh thị trường Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt nhiều người mô tả là: “ một còn” Cái giá phải trả cho nhầm lẫn lớn, người tiêu dùng Mỹ nơn nóng lại mau chán nhà sản xuất phải sáng tạo thay đổi nhanh sản phẩm mình, chí phải có “phản ứng trước ’’ Có thể tiếp cận thị trường Mỹ thông qua hai cách: bán hàng trực tiếp cho người mua bán hàng thông qua đại lý Lựa chọn cách tuỳ thuộc doanh nghiệp Đưa có tâm thực mục tiêu xuất doanh nghiệp thành công bước đầu đường tiến tới chinh phục thị trường Mỹ Triển vọng xuất hàng hoá Việt nam vào thị trường Mỹ Kể từ tổng thống Mỹ Bill Clinton thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận TM nối lại quan hệ mậu dịch với Việt nam (3-2-1994), sau hai nước thức thực bình thường hố quan hệ ngoại giao (11-7-1995) đến nay, song song với việc giải vấn đề khứ gây cản trở đến tiến trình bình thường hố hồn tồn quan hệ kinh tế – thương mại, Việt nam Hoa kỳ bước thiết lập sở pháp lý cần thiết cho việc mở rộng quan hệ kinh tế – thương mại song phương thông qua việc ký kết hiệp định, văn pháp lý Có thể kể số mốc thời gian đáng ý tiến trình thiết lập quan hệ TM Việt nam –Hoa kỳ sau: *5-8-1995: Bộ trưởng ngoại giao Mỹ đến thăm Việt nam *10-1995: Chủ tịch nước CHXHCN Việt nam dự lễ kỷ niệm 50 thành lập Liên Hiệp Quốc lần thăm Mỹ, tiếp xúc với nhiều quan chức cấp cao quyền Mỹ Hội đồng thương mại Mỹ tổ chức “Hội nghị bình thường hoá quan hệ, bước quan hệ Việt- Mỹ” *11-1995: Đoàn liên Mỹ thăm Việt nam, tìm hiểu hệ thống luật lệ thương mại- đầu tư Việt nam *4-1996: Mỹ trao cho Việt nam văn “Những yếu tố bình thường hố quan hệ kinh tế – thương mại với Việt nam” *7-1996: Việt nam trao cho mỹ văn “Năm nguyên tắc bình thường hoá quan hệ KT-TM đàm phán hiệp định TM với Mỹ” *9-1996: bắt đầu trình đàm phán hiệp định TM song phương *7-5-1997: Đại sứ Việt nam Mỹ, đại sứ Mỹ Việt nam nhậm chức thủ nước, hồn tất q trình bình thường hoá quan hệ ngoại giao hai nước *10-3-1998: Tổng thống Mỹ Bill Clinton ký định bãi bỏ việc áp dụng điều luật bổ sung Jackson- Wanick Việt nam (hàng năm định tiếp tục gia hạn ), cho phép Việt nam tham gia vào chương trình khuyến khích xuất hỗ trợ đầu tư Hoa kỳ bao gồm chương trình liên quan đến quan phát triển thương mại (TDA), nhận hàng xuất nhập (EXIMBANK), công ty đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC), quan viện trợ phát triển quốc tế (USAID) phủ Hoa kỳ *1999: Việt nam dành cho Hoa kỳ quy chế Tối huệ quốc buôn bán (được gia hạn hàng năm) 10 phê xuất Việt nam ) Mua hàng nơng sản cơng ty Cargill có hệ thống phân phối toàn cầu (doanh thu hàng năm khoảng 80 tỷ USD) Thứ bẩy, điều quan trọng muốn gia nhập thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt nam phải biết đối thủ cạnh tranh với họ ai? Phải bỏ quan niệm cho có doanh nghiệp lớn mới thành công thương trường Mỹ Điều quan trọng doanh nghiệp phải nhìn thị trường theo hướng lâu dài để có chiến lược thích hợp khơng nên kỳ vọng hiệp định thương mại Quốc hội hai nước phê chuẩn hàng hố Việt nam bán chạy Mỹ Mặc dù triển vọng mở lớn (như nêu phần 2-chương 1), nhiên kể đối vối mặt hàng xuất chiến lược, khó khăn cịn tồn khơng phải ít, kể sau: Mặt hàng nông sản, hải sản chiếm khoảng 50% giá trị kim ngạch xuất Việt nam sang Mỹ, mặt hàng cà phê, hạt điều, hải sản hưởng thuế suất ưu đãi 0% nhập vào thị trường Mỹ Do việc ký hiệp định thương mại song phương vừa qua hai nước khơng có ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh mặt hàng thị trường Mỹ Điều cần ý quan tâm vấn đề thuế quan mà vấn đề chất lượng tiêu chuẩn hàng hoá doanh nghiệp Việt nam có đáp ứng phù hợp với yêu cầu thị trường Mỹ hay không Đối với mặt hàng gạo: sau hiệp định thương mại Việt nam- Hoa kỳ có hiệu lực thuế nhập gạo từ Việt nam vào Hoa kỳ giảm mạnh từ 5.5 cent/kg xuống 1.8 cent/kg, hội xuất gạo Việt nam vào thị trường Mỹ thực tế Mỹ nước xuất gạo lớn giới Khi Việt nam hưởng quy chế thương mại bình thường Mỹ mặt hàng giầy dép dệt may có nhiều thuận lợi xuất sang 22 Mỹ mức thuế nhập mặt hàng vào thị trường Mỹ giảm khoảng 10% đến 25% Tuy nhiên, khó khăn đặt khơng mặt hàng mạnh số nước khu vực Châu Á Trung quốc, Thái lan Vì việc tăng sức cạnh tranh để nâng cao thị phần hàng Việt nam thị trường Mỹ việc dễ làm Xác định rõ để tránh trường hợp số doanh nghiệp trông chờ, ỷ lại vào hiệp định, không tự vận động tìm hội cho Thêm vào đó, lúc nhiều cửa ngõ thơng thống, rộng mở cho hàng Việt nam bất nhờ ngày 11/9 hàng loạt vị trí biểu tượng cho sức mạnh quân kinh tế Mỹ bị công làm cho thị trường Mỹ giới chao đảo Ảnh hưởng công lan toả đến Việt nam Nếu trước suy thoái kinh tế Mỹ đụng đến sản phẩm kỹ thuật cao tư liệu sản xuất chưa đụng chạm đến tiêu pha người dân Mỹ nên chưa ảnh hưởng đến xuất Việt nam vụ công hôm 11/9 vừa qua buộc người dân phải dè sẻn chi tiêu để đối phó lại với tình xấu mà khơng dám đảm bảo không xảy ra, hàng Việt nam xuất sang Mỹ chủ yếu hàng tiêu dùng Đồng USD suy yếu giảm sức hấp dẫn với hàng xuất Việt nam sang Mỹ Mặt khác, hàng Việt nam xuất sang Mỹ chủ yếu qua hai đường hàng không hàng hải Tất loại thực phẩm tươi sống tôm, cá, đùi ếch, rau tươi…đều vận chuyển đường không Để nâng cao lực vận chuyển, ngày 18/7/2001 Vietnam Airlines American Airlines ký hợp đồng liên doanh bay chuyển giao công nghệ Nhưng biết vụ cơng hơm 11/9 có hai máy bay: đâm vào tồ nhà phía Bắc trung tâm thương mại giới, đâm vào Lầu năm góc American Airlines Sự cố làm American Airlines thiệt hại hàng tỷ USD , hãng phải cắt giảm 20% chuyến bay sa thải hàng ngàn nhân công Chắc chắn liên doanh bay mà hai bên vừa ký hai tháng trước chịu ảnh hưởng nặng nề 23 Vì vậy, cánh cửa vào thị trường Mỹ trở nên khó khăn doanh nghiệp Thực tế ơngWalter Block –Phó chủ tịch phịng thương mại Mỹ TP.Hồ Chí Minh (Amcham) cho biết việc vận chuyển hàng sang Mỹ chậm trễ hơn, chí đơn đặt hàng bị hỗn huỷ bỏ Theo dự đốn phần lớn doanh nghiệp Việt nam xuất nông sản, thuỷ sản, dệt may, giầy dép bị đe dọa sức mua người tiêu dùng Mỹ giảm sút hết năm 2001 Trên số nét lớn trình đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt nam số vấn đề cộm xuất hàng hoá sang Mỹ Cộng thêm vài lưu ý văn hoá kinh doanh thị hiếu tiêu dùng người Hoa kỳ nêu phần chương phần giúp doanh nghiệp Việt nam có nhìn tổng thể đắn hơn, rút kinh nghiệm sai lầm, thiếu sót để tiếp cận thị trường Mỹ có hiệu Đồng thời việc nhận thức cách đắn tình hình, xu giúp doanh nghiệp chủ động việc đưa mục tiêu chiến lược trình hoạt động kinh doanh Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt nam sang Mỹ Mặc dù tồn nhiều khó khăn lớn song Mỹ coi thị trường hấp dẫn nhiều doanh nghiệp Việt nam Họ tin tưởng với sức mạnh kinh tế trị tình hình nước Mỹ cải thiện sáng sủa thời gian không xa Khi hội kinh doanh mở lớn dĩ nhiên lợi nhuận dự kiến thu nhỏ Nhưng vấn đề đặt làm để thâm nhập vào thị trường Mỹ cách có hiệu quả, tránh rủi ro gây uy tín từ ngày đầu câu hỏi mà trả lời khơng phải dễ dàng, liên quan đến hai phía: Nhà nước doanh nghiệp 3.1.Về phía Nhà nước 3.1.1 Về quy chế xuất nhập khẩu: Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp.Theo chế tất thương 24 nhân đăng ký hoạt động, mua bán hàng hoá giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phép nhập loại hàng hoá, trừ mặt hàng mà nhà nước cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm kinh doanh 3.1.2 Về cơng tác thị trường ngồi nước tập trung thực việc chủ yếu sau: Tạo khung pháp lý thuận lợi cho hàng xuất Việt nam vào thị trường nước ngoài, tăng cường biện pháp thâm nhập thị trường cho hàng xuất Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xăy dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trưng bày sản phẩm; áp dụng phương thức mua bán linh hoạt gửi bán, toán chậm, đổi hàng phù hợp với mặt hàng, thị trường, cử đại diện thị trường nước ngồi lập cơng ty pháp nhân nước sở để chuyên nhập hàng Việt nam, khuyến khích hỗ trợ cộng đồng người Việt nam nước nhập hàng Việt nam Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cố gắng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng vài trung tâm thương mại, quảng cáo, tham gia triển lãm, hội trợ…đối với mặt hàng, thị trường Nâng cao trách nhiệm lực quan tổ chức làm cơng tác thị trường ngồi nước Gắn cơng tác Viện nghiên cứu thương mại (BTM) với hoạt động doanh nghiệp xuất Có sách biện pháp để doanh nghiệp đặt hàng cho Viện đề tài nghiên cứu thị trường mặt hàng xuất Cùng với việc củng cố quan thương vụ Việt nam có nước ngồi, mở thêm số quan địa bàn mới… Nâng cao trách nhiệm tạo điều kiện để Cục xúc tiến thương mại (BMT) phát huy vai trò hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 25 Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước kể việc tháp tùng đoàn cấp cao Đảng, Nhà nước, để thâm nhập thị trường phát triển kinh doanh xuất Phối hợp hỗ trợ nghành, địa phương doanh nghiệp xây dựng chiến lược Marketing cho nghành hàng, mặt hàng quan trọng tham gia hội trợ, triển lãm hoạt động xúc tiến thương mại nước ngồi Có chế tiếp xúc tham vấn định kỳ BTM doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng vấn đề có liên quan đến xuất nhập Bước đầu xây dựng sở pháp lý cho thương mại điện tử, tổ chức đào tạo nhân lực cho lĩnh vực Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường quan hệ với quan chức năng, báo chí đối ngoại doanh nghiệp, đẩy mạnh tuyên truyền đối ngoại phục vụ mục tiêu tăng trưởng xuất Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin thương mại cho doanh nghiệp Tổ chức cung cấp định kỳ hàng năm, hàng quý ấn phẩm thị trường hàng hoá giới cho doanh nghiệp Xây dựng kênh thông tin thương mại thông suốt từ quan thương vụ Việt nam nước ngoài, BTM đến Sở thương mại doanh nghiệp Ngoài việc cung cấp thông tin theo phương thức hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp, cần thực thương mại hố thơng tin áp dụng phương thức linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể, kịp thời doanh nghiệp Sớm xây dựng ban hành chế cơng tác thị trường ngồi nước, xác định rõ trách nhiệm quan Nhà nước có liên quan trung ương địa phương trách nhiệm doanh nghiệp; quy chế phối hợp quan có trách nhiệm doanh nghiệp cơng tác thị trường ngồi nước Đồng 26 thời, Nhà nước có sách cụ thể bảo đảm điều kiện vật chất tài để thực trách nhiệm giao công tác thị trường ngồi nước 3.1.3.Về thủ tục hành hải quan: Bỏ việc buộc phải kiểm dịch, xuất xứ hàng hố (C/O), Việt nam khơng có nghĩa vụ thực theo thoả thuận song phương, đa phương mà Việt nam ký kết; bỏ yêu cầu chứng minh nguồn gốc hàng hoá xuất nguồn gốc nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, không liên quan đến việc hoàn thuế, cho phép xuất hàng hố qua nơi khơng phải cửa quốc tế, quốc gia; không thu thuế, kể tạm tính hàng hố xuất bị trả lại để tái chế lại xuất Tiếp tục áp dụng biện pháp mà ngành hải quan thực đem lại kết tốt thời gian qua 3.1.4 Về hỗ trợ phủ sách thuế, tín dụng liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu: Đề nghị phủ hỗ trợ việc đầu tư chế biến hàng xuất khẩu, đầu tư xây dựng sở vật chất, hạ tầng cơng tác thị trường ngồi nước cơng tác xúc tiến thương mại cho hoạt động xuất khẩu… Đẩy mạnh q trình cải cách thuế bước hai, có việc hoàn chỉnh thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất nhập hỗ trợ tín dụng, rủi ro, khó khăn tài thơng qua quỹ hổ trợ xuất ngân hàng xuất nhập Tiếp tục thực tốt sách thưởng xuất để khuyến khích doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành chính, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý Nhà nước hoạt động thương mại, tăng cường kỷ luật hành xử lý nghiêm quan, cơng chức khơng thực luật pháp, sách hoạt động xuất nhập 3.2.Về phía doanh nghiệp Cùng với cố gắng Nhà nước, doanh nghiệp Việt nam phải nhanh chóng khắc phục tư tưởng ỷ lại từ lúc phải tìm biện pháp nâng cao chất 27 lượng sản phẩm , mẫu mã, giảm giá thành, nâng cao suất hiệu sản xuất, điều chỉnh cấu sản xuất cấu mặt hàng xuất khẩu, xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm, xây dựng thêm nguồn hàng chân hàng để đảm bảo cung cấp ổn định cho thị trường, trọng đẩy mạnh công tác Marketing, dịch vụ, giữ uy tín cho doanh nghiệp cho sản phẩmViệt nam…Tồn việc làm đó, thực tốt giúp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Việt nam thị trường quốc tế thị trường Việt nam Sau vài phân tích để rút bước giúp ích phần cho doanh nghiệp Việt nam việc tiếp cận thị trường sau: Trước hết, thấy với gia tăng xuất tạo việc làm từ nhiều sản phẩm dịch vụ khác nhau, kể du lịch góp phần tích cực để nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Về lâu dài, việc quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp Mỹ cho phép doanh nghiệp Việt nam tiếp cận trực tiếp với công nghệ tiên tiến, đại; với kinh tế tri thức, trường đại học viện nghiên cứu tiên tiến Đồng thời cho phép doanh nghiệp Việt nam tiếp cận học hỏi nhiều mặt từ đồng nghiệp Mỹ sản xuất, kinh doanh, quản lý… Để tận dụng khai thác có hiệu nguồn lợi đó, doanh nghiệp Việt nam phải có chương trình hành động cụ thể: việc nâng cao trình độ tiếng Anh thương mại, chuẩn bị làm việc môi trường tiếng Anh chủ yếu; nghiên cứu luật pháp liên bang bang Mỹ; xây dựng quan hệ thương mại; tìm kiếm đối tác, tổ chức tiếp thị…để ký kết hợp đồng với doanh nhân doanh nghiệp Mỹ quan hệ xuất nhập Phải cách tìm hiểu thị trường Mỹ, khai thác thơng tin có liên quan đến thị trường từ nguồn tổ chức xúc tiến thương mại, tham tán thương mại, mạng Internet, Việt kiều sinh sống làm ăn Mỹ, thương gia, nhà doanh nghiệp Mỹ đến làm ăn Việt nam … 28 Các doanh nghiệp nên theo dõi, tranh thủ hội để cử người tham dự hội thảo quan hệ thương mại Việt –Mỹ, hiệp định thương mại Việt- Mỹ; nhiều chuyên gia kinh tế luật sư Mỹ nói chuyện cách thức tiếp cận thị trường này,về đặc tính người Mỹ cần ý đàm phán, thương lượng đặc biệt bước cụ thể thâm nhập vào thị trường Mỹ như: thủ tục nhập khẩu, cách lập hoá đơn, giới thiệu kênh phân phối, lập kế hoạch tiếp thị, giao tiếp đàm phán… Cao nữa, có điều kiện doanh nghiệp Việt nam tổ chức đoàn khảo sát Mỹ để trực tiếp tìm hiểu thị trường Kinh nghiệm số công ty làm ăn với Mỹ cho thấy thương mại điện tử phương pháp tiếp cận thị trường Mỹ ngắn nhất, giúp doanh nghiệp làm ăn trực tiếp mà qua nhiều tầng nấc trung gian Muốn doanh nghiệp Việt nam phải có địa Email, Website để giới thiệu doanh nghiệp mặt hàng mà doanh nghiệp xuất vào Mỹ Bước thứ hai học tập kinh nghiệm nước bạn Lịch sử thương mại kinh tế giới cho thấy Mỹ giúp Nhật bản, Hàn quốc số nước khác khu vực Đông Nam Á khôi phục lại sức mạnh công nghiệp trình tái thiết đất nước Họ phát triển nâng cao kỹ chế tạo, sản xuất hàng hoá; Nhật dành uy tín sản xuất số sản phẩm chất lượng cao thị trường giới với mức giá Trung quốc, Đài loan, Thái lan kinh doanh loại quần áo cho nam gới, phụ nữ trẻ em Mỹ với chất lượng cao giá thấp Các loại hàng hố cơng nghệ cao máy tính, tivi dụng cụ gia đình họ tràn ngập thị trường Mỹ chúng người tiệu dùng Mỹ chấp nhận Điều khiến cho Mỹ phải dùng chiêu “ nhân quyền” hiệu “ người Mỹ mua đồ Mỹ” để đấu tranh hạn chế bảo hộ hàng nội địa 29 Những điều cho thấy, với người tiêu dùng Mỹ chất lượng, mẫu mã, giá có vai trị việc xác định giá trị hàng hố Vì vậy, song song với việc tiếp cận thị trường doanh nghiệp phải trọng nâng cao lực hoạt động để tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường cụ thể Mỹ Một số việc cần làm như: đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán ngoại thương lành nghề; ứng dụng công nghệ mã số, mã vạch vào hoạt động doanh nghiệp; sử dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp ( ISO) nâng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm cách sử dụng hệ thống HACCP (HACCP: Hazard Analysis Critical Control Point- phân tích nguy kiểm sốt khâu trọng yếu) Sản phẩm với chất lượng tốt, giá hợp lý, mẫu mã phong phú sở để doanh nghiệp trụ lại thị trường Bước thứ ba, để vào thị trường lớn mạnh tiêu thụ doanh nghiệp phải nắm rõ nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh chất lượng cịn phải thơng thạo hệ thống hạn nghạch luật pháp thương mại Mỹ Mỹ có hệ thống luật pháp thương mại vô rắc rối phức tạp Để nắm cung cách làm ăn người Mỹ doanh nghiệp Việt nam phải tìm hiểu, nghiên cứu luật lệ họ liên bang tiểu bang Tại Mỹ, luật thương mại (Uniform Commercial Code) coi xương sống hệ thống pháp luật thương mại Bên cạnh hàng loạt luật khác, đặc biệt đáng ý luật trách nhiệm sản phẩm (Product Liability Law) theo đó, nhà sản xuất người bán hàng chịu trách nhiệm người tiêu dùng chất lượng hàng hoá bán thị trường Mỹ Tại đất nước quyền lợi người tiêu dùng đặt lên hàng đầu, có khơng trường hợp khinh suất mà nhà xuất phải trả giá đắt cho vụ kiện cáo người tiêu dùng Chính doanh nghiệp Việt nam phải thận trọng, tìm hiểu kỹ luật lệ kinh doanh họ, 30 cần phải thuê luật sư Mỹ cho dù giá dịch vụ tư vấn Mỹ đắt Việc đụng chạm với người tiêu dùng nước sở thiếu khơn ngoan Để có phi vụ xuất thành công, trước xuất hàng sang Mỹ, doanh nghiệp cần phải hiểu biết kỹ về: Các quy định đặc biệt áp dụng cho giai đoạn xuất Sản phẩm phù hợp Thị trường, bao gồm: kinh nghiệm mua bán nước ngồi, tính khơng ổn định thị trường, chất lượng hàng hoá, chi phối thị trường, thị trường đâu, tìm kiếm khách hàng tiềm đâu… Tính hết chi phí cho phi vụ Quan hệ tốt với nhà phân phối sản phẩm Cơ cấu giá bán buôn bán lẻ Vốn lưu động tương xứng Lợi cạnh tranh bạn… Bước bốn quan tâm làm sản phẩm vào thị trường Mỹ Trước có hợp đồng xuất khẩu, vấn đề thiếu đàm phán ký kết hợp đồng Dù chuẩn bị chu đáo mà khâu đàm phán mà ta bộc lộ sơ xuất hội kinh doanh thất bại Vậy làm để đàm phán thành cơng? Khơng có cách tốt phải nắm rõ phong cách đàm phán đối tác, hiểu nhu cầu họ để có phương án đáp ứng, thoả mãn thích hợp Như nói qua phần trước, điểm bật cách đàm phán người Mỹ thẳng vào vấn đề, bỏ qua lời lẽ rườm rà, họ muốn nhanh chóng định đoạt thương vụ Nếu thấy khơng có khả bn bán với đối tác họ chấm dứt dành thời gian để tiếp xúc, thương lượng,với người khác Vì vậy, cử người đàm phán với doanh nhân Mỹ doanh nghiệp nên ý: không trễ hẹn, phải 31 đàm phán tiếng Anh, vào vấn đề, đàm phán phải chuẩn bị chu đáo tài liệu, thông tin liên quan… Sau ký hợp đồng, hàng hố vào thị trường Mỹ cách suôn sẻ, cần phải biết, nắm rõ quy trình nhập hàng hố vào Mỹ, mua bảo hiểm rủi ro xuất sang thị trường Mỹ Về mặt thực tế, công việc bán hàng Mỹ ảnh hưởng đền nhiều vấn đề liên quan tới văn hố -xã hội người Mỹ Do khơng phải sản phẩm hàng hoá bán Kinh nghiệm cho thấy nhà sản xuất Việt nam nên quan tâm đến mặt hàng dễ bán khó bán thị trường này: Hàng dễ nhập khẩu: sản phẩm xuất vào Mỹ có thủ tục đơn giản, phụ thuộc quy định hạn chế, cấm cản liên quan đến giấy phép, thủ tục hải quan: đồ gia dụng, đồ dùng nấu ăn, tác phẩm nghệ thuật ( nguyên gốc), dao kéo, hoa nhân tạo, lông thú nhân tạo, đá chạm đá quý, kính sản phẩm kính, đồ trang sức, sản phẩm da thuộc (khơng phải da lấy từ lồi thú q hiếm), dụng cụ thắp sáng đặt cố định, nhạc cụ, cao su sản phẩm chế từ cao su, sản phẩm thể thao, che Hàng khó nhập khẩu: dược phẩm, gia cầm sản phẩm gia cầm, thịt gia súc sản phẩm nó, đồ chơi, động vật sống, hàng dệt may sản phẩm dệt may, thực phẩm chế biến chịu nhiều thủ tục hải quan phức tạp, cần có xác nhận, có nhãn hiệu minh bạch, chịu kiểm tra nghiêm ngặt luật bảo vệ an tồn Thêm vào đó, nghiên cứu để tận dụng triệt để ưu đãi mà nước phát triển dành cho nước phát triển: cách gia cơng hàng xuất cho nước hưởng chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP) Hoa kỳ (hiện Việt nam chưa hưởng) Song đường vòng bất đắc dĩ, mục tiêu lâu dài phải đạt quy chế từ Mỹ Khi đó, hàng Việt nam xuất sang Mỹ hưởng mức thuế suất 0% có thấp mức nhiều 32 Nhìn chung, tất doanh nghiệp muốn thâm nhập thâm nhập thành công thị trường Mỹ cần phải làm nhiều việc, thực qua nhiều bước Vấn đề phải thực bước nào, cân đối cho phù hợp với doanh nghiệp, mặt hàng xuất cụ thể LỜI KẾT Với quy mô thị trường lớn, đa dạng, có tiềm lực KH-CN tiên tiến…Mỹ thị trường tiềm hầu hết nhà xuất giới, có Việt nam Hiệp định thương mại Việt-Mỹ ký kết tin vui, hội đồng thời thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt nam Hiệp định trở thành sở đánh dấu bước tiến hai quốc gia đường bình thường hố quan hệ, có điều khơng vui khứ Tất nhiên, người Việt nam, vết thương chiến tranh Mỹ gây đất nước khó mà lành lặn hồn tồn sớm chiều, song sống hướng tương lai Thượng viện Mỹ thông qua hiệp định thương mại Việt-Mỹ ( rạng sáng ngày 4-10-2001) tình đặc biệt –những xáo trộn trị, tâm lý, kinh tế …- thách thức nước Mỹ từ ngày 11-9-2001, thách thức nhiều nước khác thách thức hành tinh Không người Việt nam cho với hiệp định thương mại Việt-Mỹ, quan hệ qua lại hai nước đột ngột biến đổi Không có chuyện Ký hiệp định hiệp định thương mại Việt –Mỹ, người Việt nam hiểu sân chơi có rộng hơn, lại 33 khơng dễ dãi chút Việt nam không mong chờ hiệp định phép màu, không ảo tưởng không cầu xin cho không Việt nam phấn đấu để phồn vinh, hiệp định thương mại Việt –Mỹ góp phần vào triển khai ấy, Việt nam ln kiên trì quyền lợi quốc gia, chủ quyền dân tộc- thứ khơng thể bị đánh đổi “Hàng Việt nam vào Mỹ - đường khơng có hoa hồng” có lẽ lời tựa hợp lý phản ánh, lột tả tâm trạng nhà xuất Việt nam có ý định kinh doanh Hoa kỳ Tuy nhiên phân tích: với cấu hàng xuất chiến lược, có tiềm năng, có sức cạnh tranh lớn với bước tiếp cận thị trường hợp lý, chậm khẳng định doanh nghiệp Việt nam hội lớn để thành công thị trường Mỹ MỤC LỤC Lời mở đầu Chương1: Giới thiệu thị trường Mỹ triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ Giới thiệu khái quát thị trường Mỹ 1.1 Văn hoá kinh doanh thị hiếu người Hoa Kỳ 1.2 Đặc điểm vài nét khác biệt thị trường Hoa Kỳ Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ việc đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ DNVN Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ Thực trạng đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ DNVN Một số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ 3.1 Về phía Nhà nước 34 3.1.1 Về quy chế xuất nhập 3.1.2 Về cơng tác thị trường ngồi nước 3.1.3 Về thủ tục hành hải quan 3.1.4 Về hỗ trợ phủ sách thuế, tín dụng 3.2 Về phía doanh nghiệp Lời kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sau vụ công 11/9: cánh cửa vào thị trường Mỹ khó khăn Thương mại Việt nam – Số 27/2001 2.Pháp luật sách thương mại Hoa kỳ Thương mại Việt nam- Số 23/2001 3.Thị trường Mỹ, cửa mở, hội có nhưng… Thương mại Việt nam – Số 22/2001 4.Vài nét văn hoá kinh doanh người Mỹ Thương mại Việt nam – Số12/2001 Giới thiệu luật thương mại Mỹ Thương mại Việt nam – Số 5/2001 Một số biện pháp để doanh nghiệp hàng hoá Việt nam thâm nhập thị trường Hoa kỳ Thương mại Việt nam – Số 1/2001 35 Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt nam cần ý Thương mại Việt nam – Số 18/2000 Những đặc điểm thị trường Mỹ Thương mại Việt nam – Số 17/2000 Thủ tục nhập hàng vào Mỹ Thương mại Việt nam – Số 20/2000 10 Hiệp định thương mại Việt- Mỹ: Những hiểu biết Phát triển kinh tế – Số 4/2001 11 Từ hiệp định thương mại Việt- Mỹ – chuẩn bị hành trang vào thị trường Mỹ Phát triển kinh tế – Số 3/2001 12 Quan hệ kinh tế Việt nam - Hoa kỳ từ bình thường hố đến Những vấn đề kinh tế giới – Số 8/2000 13 Hiệp định thương mại Việt- Mỹ- hội thách thức Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương – Số 9/2000 14 Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ: hội thách thức doanh nghiệp Việt nam Thơng tin tài – Số 20/2000 15 Hàng Việt nam vào Mỹ: đường khơng có hoa hồng Kinh tế Sài Gòn – Số 32/2001 16.Bao hàng ta đổ vào siêu thị Mỹ Kinh tế Sài Gòn – Số 24/2001 17 Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế – KTQD 36 ... thiệu thị trường Mỹ triển vọng xuất hàng hoá Việt nam sang thị trường Mỹ *Thực trạng xuất hàng hoá Việt nam sang Mỹ việc đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ DNVN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ... hoá Việt Nam vào thị trường Mỹ Chương2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ việc đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ DNVN Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Mỹ Thực trạng... ra, hàng Việt nam xuất sang Mỹ chủ yếu hàng tiêu dùng Đồng USD suy yếu giảm sức hấp dẫn với hàng xuất Việt nam sang Mỹ Mặt khác, hàng Việt nam xuất sang Mỹ chủ yếu qua hai đường hàng không hàng

Ngày đăng: 28/06/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w