Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
359,76 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Xuất khẩuhànghoácủaViệtNam
sang thịtrườngMỹ–Thựctrạngvà
giải pháppháttriển
Lời mở đầu
Trong xu thế thế toàn cầu hoá, nền kinh tế thế giới bước vào thế kỷ 21, thì việc chủ
động tham gia hội nhập kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế là vấn đề
đang được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm.
Với chủ chương mà Đảng và Nhà nước đề ra là: “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế
và chất lượng sức cạnh tranh” thìViệtNam cần phải thực hiện những biện pháp hữu
hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt thực hiện những giảipháp mở
rộng thịtrường nước ngoài nhằm tăng cường xuất khẩu, góp phần thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế của cả nước.
Chính vì tầm quan trọng củaxuất khẩu, đồng thời để nghiên cứu rõ hơn về xuất
khẩu hànghoácủaViệt Nam, đặc biệt xuấtkhẩusangthịtrường Mỹ, một thịtrường
đầy tiềm năng cho hàngxuấtkhẩu nước ta, nên em đã chọn đề tài: “ Xuấtkhẩuhàng
hoá củaViệtNamsangthịtrườngMỹ–Thựctrạngvàgiảiphápphát triển” làm đối
tượng nghiên cứu của mình.
Nội dung tiểu luận được chia làm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về xuấtkhẩuhàng hoá.
Chương II: XuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrường Mỹ.
Chương III: Những vấn đề đặt ra vàgiảipháppháttriểnxuấtkhẩuhànghoá
của ViệtNam vào thịtrường Mỹ.
Chương I
Khái quát trung về xuấtkhẩuhànghoá
1) Khái niệm xuấtkhẩuhàng hoá.
Xuất khẩuhànghoá là việc mua bán trao đổi hànghoávà dịch vụ của một nước
này với một nước khác và dùng ngoại tệ hoặc các giấy tờ có giá khác làm phương
tiện thanh toán và trao đổi. Hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu là một hoạt động buôn
bán thuộc phạm vi quốc tế, diễn ra trong nền kinh tế có thương mại quốc tế mở
rộng và là hoạt động kinh doanh thương mại rất phức tạp gồm nhiều khâu khác
nhau, vì vậy người kinh doanh xuấtkhẩu cần phải có kinh nghiệm và kiến thức
nghiệp vụ vững chắc.
2) Vai trò củaxuấtkhẩuhànghoá trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, trong nền kinh tế thịtrường mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế quốc
tế. Nhà nước ta đã chủ động thay đổi chiến lược kinh tế từ nhập khẩusang hướng
xuất khẩu, đây là con đường đúng đắn giúp cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát
triển. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuấtkhẩu có vai trò rất quan trọng đối với pháttriển
kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuấtkhẩu có một số vai
trò cơ bản sau:
2.1. Xuấtkhẩuthúc đẩy sản xuấthànghoáphát triển.
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất quá nhu cầu
nội địa. Nhưng nền kinh tế nước ta hiện nay còn chậm phát triển, sản xuất về cơ
bản là chưa đủ cho tiêu dùng. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ kích thích sản
xuất hànghoápháttriển cả về quy mô lẫn chất lượng hàng hoá.
2.2. Xuấtkhẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ngày nay, trong nền kinh tế thịtrườngthì việc chuyển dịch cơ cầu kinh tế là rất
quan trọng đối với pháttriển kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình
công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng pháttriểncủa kinh tế thế giới là điều tất
yếu đối với nền kinh tế nước ta. Việc đẩy mạnh xuấtkhẩu sẽ giúp cho Nhà nước ta
chủ động chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế.
2.3. Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
trong một thời gian ngắn, đòi hỏi nước ta phải có nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy
móc, trang thiết bị và công nghệ tiên tiến mà nước ta chưc tạo ra được để phục vụ
cho sản xuất. Để có nguồn vốn này thì nước ta cần huy động bằng nhiều hình thức
khác nhau như: đầu tư nước ngoài, vay nợ hoặc viện trợ và ngoại tệ thu được từ
các nguồn khác trong đó nguồn thu từ xuấtkhẩu là nguồn thu quan trọng. Nếu
nguồn thu từ xuấtkhẩu cao thì nhà nước sẽ giảm được nguồn vay nợ và chủ động
hơn trong việc đầu tư pháttriển kinh tế của đất nước.
2.4. Xuấtkhẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải
thiện đời sống của người dân.
Xuất khẩu càng nhiều thì việc sản xuấthànghoá càng phải pháttriểnvà cần
phải có nhiều lao động cho sản xuất, do vậy nó sẽ tạo công ăn việc làm cho hàng
triệu lao động với mức thu nhập không nhỏ sẽ giúp cải thiện đời sống của người
lao động.
Mặt khác, xuấtkhẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng
mà nước ta chưa sản xuất được phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của người dân hiện nay.
2.5. Xuấtkhẩu tạo điều kiện để mở rộng vàthúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của đất nước.
Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuấtkhẩupháttriển nó cũng
thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển, giúp cho việc giao lưu kinh
tế, văn hoácủa nước ta với các nước bạn ngày càng thân thiết hơn và bình đẳng
hơn trên thương trường quốc tế.
….
3) Các hình thứcxuất khẩu.
Việc xuấtkhẩuhànghoá thường được áp dụng các hình thức cơ bản sau:
3.1. Xuấtkhẩu trực tiếp (direct export).
Là hình thứcxuấtkhẩu mà các nhà sản xuất kinh doanh xuấtkhẩuhànghoá
của mình trực tiếp cho người nhập khẩu mà không qua trung gian.
Hình thứcxuấtkhẩu trực tiếp có thể có nhiều rủi ro trong kinh doanh song nó
lại có ưu điểm là giảm bớt được chi phí trung gian và từ đó tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Mặt khác, phương thức này giúp cho các doanh nghiệp liên hệ được
trực tiếp với khách hàngvàthịtrường nước ngoài, tạo mối quan hệ hợp tác làm ăn
lâu dài để từ đó có thể sản xuấtvàxuấtkhẩuhànghoá theo đúng yêu cầu của
khách hàngvà phù hợp với thị trường.
3.2. Xuấtkhẩu gián tiếp (indirect export).
Là hình thứcxuấtkhẩu mà người xuấtkhẩu thông qua trung gian thương mại
để xuấtkhẩuhàngcủa mình cho người nhập khẩu. Trung gian thương mại có vai
trò là người trung gian thay cho người xuấtkhẩu tiến hành ký kết hợp đồng mua
bán ngoại thương và các thủ tục cần thiết để xuấtkhẩuhànghoávà qua đó thu
được một số tiền nhất định.
Phương thứcxuấtkhẩu này có mức độ rủi ro thấp, không cần bỏ vốn vào kinh
doanh mà có thể thu về một khoản lợi nhuận đáng kể, song người sản xuất không
tiếp súc trực tiếp được với khách hàngvàthịtrườngvà phải phụ thuộc vào trung
gian.
3.3. Táixuấtkhẩu (reexport).
Là hình thứcxuấtkhẩuhànghoá mà trước đây đã nhập về vàxuấtkhẩu cho
người khác, không qua chế biến nhằm thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ
ra ban đầu. Hình thức giao dịch này thường có sự hợp tác giữa ba nước: nước xuất
khẩu, nước tái xuất, nước nhập khẩu.
Chương II
Xuất khẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrườngMỹ
1)Thực trạng về xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrường mỹ.
1.1. Về kim ngạch xuất khẩu.
Một số năm qua, thương mại ViệtNam đã đạt được thành công lớn trong việc
thâm nhập thịtrường Mỹ, đây là kết quả đáng khả quan.
Năm
Vi
ệt Namxuấtsang
Mỹ ( tr USD)
Vi
ệt Nam nhập từ
Mỹ ( tr USD)
T
ổng kim ngạch
(tr USD)
2004
5.275,8 1.163,4 6.439,2
2003
4.554,9 1.324,4 5.879,3
2002
2.394,8 580,0 2.974,8
2001
1.053,2
460,4
1.513,6
2000
821,3 367,5 1.188,8
1999
608,4 291,5 899,9
1998
554,1 273,9 828,0
1997
388,4 286,7 675,1
19
96
331,8
616,6
948,4
Bảng 1: Kim ngạch thương mại hai chiều ViệtNam - Mỹ
Dựa vào bảng trên ta thấy, Trong những năm qua, kim ngạch xuấtkhẩuhànghoá
của ViệtNam vào thịtrườngMỹ liên tục tăng nhanh, đặc biệt từ sau Hiệp định
thương mại Việt - Mỹ (BTA) vào cuối năm 2001.
Nếu như trước năm 2001, kim ngạch xuấtkhẩu vào Mỹ chưa đến 1 tỷ USD thì
cho đến năm ngoái co số này đã lên đến hơn 5,2 tỷ USD, và trong năm nay dự kiến
sẽ đạt khoảng 5,7 - 5,9 tỷ USD, đây là một kết quả đáng khả quan cho các mặt
hàng xuấtkhẩucủa nước ta vào thịtrường Mỹ, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh
tế của đất nước.
1.2. Về cơ cấu mặt hàngxuất khẩu.
Hiện nay, cơ cấu mặt hàngxuấtkhẩucủa nước ta vào Mỹ ngày càng được cải
thiện, có nhiều mặt hàng cùng với mẫu mã hànghoá đa dạng. Một số nhóm hàng
của ta xuấtkhẩu vào Mỹ có kim ngạch cao là dệt may, thuỷ sản, da giày… Riêng 3
nhóm hàng này đã đạt tổng kim ngạch gần 3 tỷ USD trong năm 2004 chiếm
khoảng 57% kim ngạch xuấtkhẩuhànghoácủa nước ta sangthịtrường Mỹ. Hàng
nông sản, thủ công mỹ nghệ cũng xuấtkhẩu được khối lượng lớn, nhưng vì giá rẻ
nên kim ngạch không được cao. Một số nhóm hàng khác như thực phẩm chế biến,
đồ nhựa, bao bì … có số lượng xuấtkhẩu không nhiều, chủ yếu là để chào hàngvà
thăm dò thị trường.
Trong năm nay, một số mặt hàngxuấtkhẩu vào thịtrườngMỹ nổi nên mạnh,
đặc biệt là đồ gỗ, hàng giày dép và mặt hàng rau quả… Về mặt hàng giày dép, kim
ngạch xuấtkhẩu 9 tháng đầu năn 2005 tăng khoảng 52% so với cùng kỳ năm ngoái
ước đạt khoảng 450 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, xuấtkhẩu
giày dép nước ta sangMỹnăm 2005 sẽ đạt khoảng 650 triệu USD tăng 60% so với
năm 2004. Bên cạnh đó, xuấtkhẩu đồ gỗ sangthịtrườngMỹ cũng tăng rất nhanh.
Kim ngạch xuấtkhẩu đồ gỗ sangthịtrườngMỹ vào năm 2004 đạt 370 triệu USD,
ước tính năm nay đạt khoảng 500 - 550 triệu USD.
Các nguồn hàng chủ lực như dệt may, thuỷ sản… hiên đang gặp rất nhiều khó
khăn trong việc xuấtkhẩu vào thịtrường Mỹ. Mặt hàng dệt may ViệtNam vẫn
đang còn chịu hạn ngạch nên cạnh tranh vất vả hơn với các nước thành viên Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) đã thoát khỏi sự áp đặt này. ở mặt hàng thuỷ
sản cũng đang gặp khó khăn do các vụ kiện từ phía Mỹ, do mặt hàng tôm Việt
Nam bị áp thuế chống phá giá nên xuấtkhẩu vào Mỹ đã giảm 21% trong năm 2004
so với năm 2003.
Trong những năm qua, tuy kim ngạch xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào
thị trườngMỹ đã đạt được những thành tựu đáng kể như trên nhưng nó vẫn chưa
tương xứng với tiềm năng củaViệtNam cũng như với một thịtrườngHoa Kỳ rộng
lớn, đầy tiềm năng. Qua đó còn để lại nhiều mặt tồn tại, khó khăn, và thách thức
mà nhà nước và các doanh nghiệp ViệtNam cần phải giải quyết.
2) Những khó khăn và tồn tại.
Trong việc tiến hành các hoạt động thương mại với Hoa Kỳ, nước ta đang phải
đối diện với nhiều khó khăn và thách thức.
Khả năng cung cấp và xúc tiến xuấtkhẩucủa các doanh nghiệp ViệtNam còn
nhiều yếu kém. Bên cạnh những yếu kém mang tính phổ biến và truyền thống của
các doanh nghiệp ViệtNam như chủng loại hànghoá nghèo nàn, chất lượng và
mẫu mã chưa phù hợp, giá cả không cạnh tranh, năng lực tiếp thị kém… thì một
điểm yếu nổi bật của các doanh nghiệp ViệtNam trên thịtrườngMỹ là quy mô sản
xuất và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuấtvàxuấtkhẩu còn nhiều
hạn chế. Mặt khác, hànghoácủaViệtNam còn xuấtkhẩusangMỹ bằng hình thức
xuất khẩu gián tiếp, tức là xuấtkhẩu với thương hiệu của một doanh nghiệp của
nước khác, điều này đã làm cho hànghoácủaViệtNam khó tiếp cận và tạo dựng
được chỗ đứng trong thịtrường Mỹ. Ngoài ra, các hoạt động xúc tiến thương mại (
tham gia hội chợ, triển lãm, tổ chức hội thảo…) còn chưa thực hiện được nhiều
hoặc nếu có thì hiệu quả hoạt động còn chưa cao.
Về thuế xuất nhập khẩu, hànghoácủaViệtNam vẫn bị đối xử khác biệt khi
thâm nhập vào thịtrường Mỹ. Trước khi BTA có hiệu lực thìhànghoácủaViệt
Nam vào thịtrườngMỹ phải chịu mức thuế phân biệt, đối xử, cao hơn nhiều lần so
với mức thuế tối huệ quốc (MFN). Đặc biệt là các sản phẩm chế tạo sử dụng nhiều
lao động, trước đây phải chịu thuế xuất nhập khẩu là 40%, hiện nay mức thuế xuất
chỉ còn 3 - 4%. Tuy nhiên, hiện nay một số chủng loại hànghoácủaViệtNam vẫn
phải chịu mức thuế cao hơn so với hàng cùng loại nhập từ các nước khác như các
mặt hàng nông hải sản, cao su …
Môi trường cạnh tranh trên thịtrườngMỹ rất mạnh mẽ và quyết liệt. Mỹ là thị
trường rộng lớn với sự phong phú và đa dạng về nhu cầu tiêu dùng nên hầu
như các quốc gia trên thế giới đều hướng vào thịtrường này. Các đối thủ
cạnh tranh củaViệtNam đã tham gia vào thịtrườngMỹ từ rất lâu và đã tạo dựng
được hệ thống bán hàng nhập khẩuvà phân phối. Bên cạnh đó, những nước có cơ
cấu mặt hàngxuấtkhẩu tương tự ViệtNam như Trung Quốc, ấn Độ … thực sự là
những đối thủ mà các doanh nghiệp ViệtNam rất khó có thể cạnh tranh.
Khó khăn trong tìm hiểu hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động nhập khẩu
của Mỹ. Hệ thống pháp luật củaMỹ rất phức tạp và chồng chéo, hànghoá nhập
khẩu vào Mỹ phải chịu sự điều tiết của rất nhiều nguồn luật khác nhau. Thực tế cho
thấy, trong mấy năm qua hànghoácủaViệtNamxuấtkhẩu vào thịtrườngMỹ do
không hiểu rõ luật pháp cho nên đã bị Mỹ kiện rất nhiều.
Các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước củaMỹ có xu hướng ngày càng gia
tăng cả về số lượng cũng như sự tinh vi trong thực thi. Điển hình là hàng dệt may
của ViệtNamxuấtkhẩu vào thịtrườngMỹ vẫn phải chịu hạn ngạch, với mức quy
định hạn ngạch thấp hơn hiều so với năng lực xuấtkhẩuhàng dệt may vào thị
trường MỹcủaViệt Nam. Mặt khác, các rào cản kỹ thuật cũng gây không ít khó
khăn cho các mặt hàngxuấtkhẩucủa nước ta. Mỹ đã đưa ra những yêu cầu kỹ
thuật và an toàn đối với một số loại thực phẩm trong nhiều trường hợp là cao quá
mức cần thiết. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn về lao động và mội trường yêu cầu một
số mặt hàng phải đáp ứng được tiêu chuẩn SA8000 ( SA8000 là tiêu chuẩn đưa ra
các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội, được xây dựng nhằm cải thiện điều
kiện làm việc cho người lao động ). Với trình độ pháttriển kinh tế củaViệtNam
hiện nay thì không phải doanh nghiệp nào muốn xuấtkhẩu vào thịtrườngMỹ cũng
đều có thể đạt được tiêu chuẩn này.
Chi phí và thời gian vận chuyển hànghoásangMỹ còn nhiều bất cập. Cước
phí vận chuyển hànghoá từ ViệtNamsangMỹ thường cao và thời gian vận
chuyển cũng kéo dài. Điều này xuấtphát từ thực tế nước ta vẫn chưa có tuyến
đường vận tải biển vàhàng không trực tiếp giữa hai nước mà thường phải
chuyển tải qua nước thứ ba, thậm chí qua nước thứ tư, thứ năm. Điều này đã làm
giảm sức cạnh tranh củahànghoáViệtNam khi xuấtkhẩusang Mỹ.
Việt Nam vẫn bị Mỹ coi là nước có nền kinh tế phi thị trường. Lý do Mỹ đưa ra
để giải thích cho việc coi ViệtNam là nước có nền kinh tế phi thịtrường là mặc dù
Việt Nam đã có những bước mở cửa đáng kể và đã cho phép có giới hạn luật cung
cầu tác động đến sự pháttriển kinh tế, song mức độ can thiệp của Chính phủ vào
nền kinh tế vẫn còn ở mức làm cho giá cả và chi phí sản xuất không phải là thước
đo thực sự đối với giá trị. Quyết định này khiến cho một số mặt hàngcủa nước ta
xuất khẩu vào Mỹ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các mặt hàng thuỷ sản…
Mâu thuẫn với các nhà nhập khẩuMỹ về điều kiện thanh toán. Các doanh
nghiệp xuấtkhẩucủaViệtNam do mới có quan hệ buôn bán trao đổi với các đối
tác Mỹ nên thường yêu cầu các nhà nhập khẩuMỹ thanh toán theo phương thức
thư tín dụng trả ngay không huỷ ngang ( L/C at sight irrevocable ). Mặt khác, các
nhà nhập khẩuMỹ lại muốn thanh toán theo các phương thức khác như: D/A(
Document against acceptance), D/P( Document against payment)… thuận tiện, đơn
giản và đỡ tốn kém hơn, nhưng đây lại là phương thức thanh toán mà các doanh
nghiệp xuấtkhẩuViệtNam chưa muốn áp dụng.
…
Trước những khó khăn và tồn tại trên, Nhà nước và các doanh nghiệp xuấtkhẩu
Việt Nam cần phải nhận thức được những yếu kém của mình để từ đó cùng nhau
đưa ra các giảipháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào thị
trường Mỹ, có vậy mới đưa nền kinh tế của nước ta ngày càng hội nhập với nền
kinh tế thế giới.
Chương III
Những vấn đề đặt ra vàgiảipháppháttriểnxuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam
vào thịtrườngMỹ
1) Những vấn đề đặt ra đối với hàngxuấtkhẩucủaViệt Nam.
Ngày nay, một sản phẩm chỉ có thể chiếm lĩnh được thịtrường khi hội tụ đủ
các yếu tố cơ bản, bao gồm sự công nhận của người tiêu dùng, sự tự chứng nhận
của nhà sản xuấtvà mức độ tiêu thụ trên thị trường. Một yếu tố quan trọng quyết
định sự công nhận đó là chất lượng hàng hoá. Đặc biệt, người Mỹ coi chất lượng
sản phẩm lên hàng đầu. Chính vì vậy, để hànghoácủaViệtNam đứng vững được
trên thịtrườngMỹthì trước hết là cần phải sản xuất ra các mặt hàng có chất lượng
[...]... niệm xuấtkhẩuhànghoá 2 2) Vai trò củaxuấtkhẩuhànghoá trong nền kinh tế quốc dân 2 3) Các hình thứcxuấtkhẩu 4 Chương II: Xuất khẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrường Mỹ 5 1) Thựctrạng về xuất khẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrường Mỹ 5 2) Những khó khăn và tồn tại 7 Chương III: Những vấn đề đặt ra vàgiảipháppháttriểnxuất 10 khẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrườngMỹ 1) Những vấn đề... thời chủng loại và mẫu mã sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu của người dân Mỹ Các mặt hàngxuấtkhẩu phải có khả năng cạnh tranh trên thịtrườngMỹThịtrườngMỹ là một thịtrường rộng lớn ro đó có rất nhiều quốc gia đều hướng vào thịtrường này, vì vậy khả năng cạnh tranh trên thịtrường là rất khó khăn đối với hànghoácủaViệtNam Để đạt được điều này thìhànghoá xuất khẩucủaViệtNam cần phải đáp... tiêu chuẩn về hànghoácủaMỹ cũng như của các tổ chức kiểm nghiệm quốc tế Đây là vấn đề mà các doanh nghiệp ViệtNam cần phải nghiên cứu vàthực hiện có hiệu quả hơn … 2) Các giảipháppháttriểnxuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrườngMỹ 2.1 Về phía các doanh nghiệp xuấtkhẩu Cần phải tăng cường nghiên cứu thịtrường Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các doanh... và tồn tại trên thì Nhà nước cần phải thực hiện các chính sách khuyến khích xuấtkhẩu cùng với các nỗ lực của các doanh nghiệp ViệtNam trong việc chiếm lĩnh thịtrườngMỹ Qua đó góp phần nhỏ trong công cuộc pháttriển kinh tế của đất nước Hy vọng rằng, dựa vào những tiềm lực củaViệtNam cùng với các biện phápthúc đẩy xuấtkhẩu đúng đắn của nước ta, thì các hoạt động xuấtkhẩuhànghoácủaViệt Nam. .. bảo sự pháttriển lâu dài và bền vững, quyết định sự thành công củaxuấtkhẩuhànghoá vào thịtrườngMỹ Nhà nước cần đào tạo ra những công nhân có tay nghề cao, có kỹ năng và nghiệp xuấtkhẩu để đáp ứng các yêu cầu kinh doanh quốc tế trong tình hình mới hiện nay… Tóm lại, để có thể đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNamsangthịtrườngMỹthì nhà nước và các doanh nghiệp cần phối hợp thực. .. khuyến khích các nhà sản xuấtxuấtkhẩuhànghoácủa mình sangthịtrườngMỹ Nhà nước đẩy mạnh và tăng cường các hoạt động đối ngoại với Mỹ Nhà nước dựa vào các hoạt động đối ngoại để thắt chặt mối quan hệ ViệtNam - Hoa Kỳ, để từ đó tạo cơ sở cho các doanh nghiệp xuấtkhẩuViệtNam thâm nhập vào thịtrườngMỹ được thuận tiện hơn Nhà nước chủ động pháttriển nguồn nhân lực Đây là giảipháp mang tính chiến... sản xuấthànghoáxuấtkhẩu phù hợp với thịtrườngMỹ Xây dựng các chiến lược sản xuất các mặt hàngxuấtkhẩu đạt chất lượng cao Các mặt hàng xuấtkhẩucủaViệtNam cần phải đạt được tiêu chuẩn ISO9000 Hơn nữa các sản phẩm sản xuất ra phải có tính cạnh tranh cao cả về chất lượng lẫn giá cả sản phẩm, cần phải cải tiến mẫu mã và hình thứccủa sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người dân Mỹ. .. cần sản xuất các mặt hàngxuấtkhẩu trên dây truyền hiện đại, kỹ năng và nghiệp vụ của công nhân cần phải được nâng cao… có vậy thì các sản phẩm củaViệtNam mới có thể tồn tạivà đứng vững trên thịtrườngMỹ Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuấtkhẩu vào thịtrườngMỹ Các doanh nghiệp cần tổ chức xúc tiến trực tiếp thông qua khảo sát và tìm kiếm khách hàng trên thịtrường Mỹ, tham gia tích cực vào các... đại sứ quán, lãnh sự quán và thương vụ ViệtNamtạiMỹ Ngoài ra, cần phải am hiểu tường tận thịtrườngMỹ thông qua việc nghiên cứu thận trọng cả bằng các tư liệuvà cả trên thực tế như tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đặc điểm củathịtrường Mỹ, hiểu rõ xu hướng pháttriển chung củathịtrường đối với các danh mục sản phẩm xuấtkhẩu trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp… để... III: Những vấn đề đặt ra vàgiảipháppháttriểnxuất 10 khẩuhànghoácủaViệtNam vào thịtrườngMỹ 1) Những vấn đề đặt ra đối với hàng xuấtkhẩucủaViệtNam 10 2) GiảipháppháttriểnxuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam vào thị 10 trườngMỹ Kết luận 13 Tàiliệu tham khảo và trích dẫn 14 . II: Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Mỹ. 5
1) Thực trạng về xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Mỹ. 5
2) Những khó khăn và tồn. năng cho hàng xuất khẩu nước ta, nên em đã chọn đề tài: “ Xuất khẩu hàng
hoá của Việt Nam sang thị trường Mỹ – Thực trạng và giải pháp phát triển làm