1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

85 634 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 504,5 KB

Nội dung

Tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên cả nớc nhằm duy trì các nguồn lợi thủy sản...79 1.3 áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạ

Trang 1

Danh mục từ viết tắt

 CFA (Catfish Farm Association): Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ

 DOC (Department of Commerce): Bộ thơng mại Hoa Kỳ

 FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lơng thực và thực phẩm củaLiên Hợp Quốc

 FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩmHoa Kỳ

 GMP (Goods Manufacturing Practice): Tiêu chuẩn chất lợng gắn với quy phạmsản xuất

 GSP (Generalized System of Preferences): Chế độ u đãi thuế quan phổ cập

 HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point): Hệ thống phân tích mối nguy vàxác định điểm kiểm soát tới hạn

 HTS USA (Harmonized Tariff System of the United States): Biểu thuế quan hàihòa của Hoa Kỳ

 ITC (International Trade Committee): Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ

 MFN (Most favour Nation): Quy chế tối huệ quốc

 NAFIQUACEN (National Agency on Sanitary and Phytosanitary Quaratine): Trungtâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản Việt Nam

 NFI (National Fishery Institude): Hiệp hội nghề cá Hoa Kỳ

 NOAA (National Oceanic and Atmospheric Administration): Cục quản lý môi trờngkhông gian biển Hoa Kỳ

 NTR (Normal Trade Relation): Quy chế thơng mại bình thờng

 SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure): Tiêu chuẩn vệ sinh thựcphẩm

 VASEP (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers): Hiệp hộicác nhà chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Trang 2

Mục lục

Lời mở đầu 6

Chơng I: Khái quát về thị trờng Mỹ và những yêu cầu đặt ra đối với hàng thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ 8

I Khái quát về thị trờng Mỹ 8

1 Giới thiệu về thị trờng Mỹ 8

1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội: 8

1.2 Giá trị văn hoá, lối sống: 9

1.3 Thị hiếu của ngời tiêu dùng: 10

1.4 Kinh tế 11

2.Thị trờng thuỷ sản Mỹ 13

2.1 Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản trên thị trờng Mỹ 14

2.2 Tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của Mỹ. 16 2.3 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản trên thị trờng Mỹ. 17 2.4 Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Mỹ 20

II Các quy định liên quan đến việc nhập khẩu thủy sản 25

1 Luật thuế quan và hải quan 25

1.1 Hệ thống thuế quan 25

1.2 Quy chế thơng mại bình thờng (NTR) 26

1.2 Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) 27

2.Luật bồi thờng thơng mại 27

2.1 Luật thuế chống bán phá giá 28

2.2 Luật thuế đối kháng 29

3.Quyền hạn chế nhập khẩu theo luật môi trờng 29

3.1 Luật bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA): 29

3.2 Điều 609 của Luật Chung của Mỹ 101-162: 29

3.3 Điều 8 của Luật bảo vệ của Fishermen năm 1976, đợc sửa đổi thành Luật sửa đổi bổ sung Pelly: 29

3.4 Luật cỡng chế đánh bắt cá bằng lới nổi ngoài khơi: 30

4.Luật chống khủng bố sinh học 30

5.Các hàng rào khác trong buôn bán thủy sản 30

5.1 Hàng rào kỹ thuật (TBT): 31

5.2 Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thú y (SPS) 31

5.3 Bộ tiêu chuẩn HACCP: 32

6.Quy định về nhãn hàng hoá 33

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ 34

I Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây 34

1 Tình hình chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản 34

2 Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu 37

Trang 3

3.Chất lợng và giá cả hàng thủy sản xuất khẩu 39

4.Các đối tác xuất khẩu thủy sản chính 42

II Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ 48

1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ 48

2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu 51

4 Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ 55

4 Phơng thức xuất khẩu thủy sản 61

5 Đánh giá những thành công, tồn tại của hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trờng Mỹ 62

5.1 Thành công, thuận lợi 62

5.2 Tồn tại, khó khăn 63

III Bài học pháp lý rút ra từ cuộc chiến thơng mại catfish 65

Chơng III: phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ 70

I Định hớng phát triển xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 70

1.Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam từ nay đến năm 2010 70

1.1 Quan điểm 70

1.2 Phơng hớng 71

1.3 Mục tiêu 72

II Định hớng cụ thể với thị trờng Mỹ 74

III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ 77

1 Nhóm giải pháp đối với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan 77

1.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại để quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ 77

1.2 Tăng cờng quản lý, giám sát hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản trên cả nớc nhằm duy trì các nguồn lợi thủy sản 79

1.3 áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu thủy sản 80

1.4 Đầu t phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo tiền đề cho hoạt động xuất khẩu thủy sản 81

1.5 áp dụng các chính sách vốn, tài chính, tín dụng để khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 82

1.6 Tăng cờng công tác quản lý chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu 83

2 Nhóm giải pháp đối với các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 84

2.1 Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ 84

2.2 Phát triển các hoạt động marketing quốc tế 86

2.3 Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ 87

2.4 Thực hiện tốt chơng trình HACCP để đảm bảo chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu 88

Trang 4

2.5 Chú trọng đăng ký nhãn hiệu và xây dựng thơng hiệu cho sản

phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp mình 90

2.6 Đa dạng hoá các phơng thức xuất khẩu, thực hiện liên doanh liên kết trong xuất khẩu thủy sản sang thị trờng Mỹ 91

Kết luận 94

Tài liệu tham khảo 95

Phụ lục 1: Mức tiêu thụ 10 loại thủy sản đợc a chuộng nhất trên thị trờng Mỹ 99

Phụ lục 2: Ngoại thơng thủy sản Mỹ giai đoạn 1998-2002 99

Phụ lục 3: Biểu thuế nhập khẩu thủy sản vào Hoa Kỳ 100

Phụ lục 4: Các rào cản TBT và SPS Mỹ áp dụng 101

Phụ lục 5: Giá tôm xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2002 101

Phụ lục 6: Giá thành cao nhất và thấp nhất của các tra và basa

tại An Giang 102

Phụ lục 7: Các phơng pháp tính toán chi phí sản xuất cá tra và cá basa tại An Giang 103

DANH MụC BảNG Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Mỹ 12

Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ 13

Bảng 3: Mức tiêu thụ thủy sản của Mỹ 14

Bảng 4: Sản lợng khai thác thủy sản của Mỹ 16

Bảng 5: Xuất khẩu thủy sản của Mỹ giai đoạn 1998 - 2002 20

Bảng 6: Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ giai đoạn 1998-2002 21

Bảng 7: Các nớc cung cấp chính cho thị trờng tôm Mỹ năm 2002 23

Bảng 8: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

giai đoạn 1998-2002 35

Bảng 9: Tỷ lệ hàng thủy sản xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn 40

Bảng 10: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 43

Bảng 11: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản vào thị trờng Mỹ 51

Bảng 12: Giá một số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. .57

Bảng 13: Giá tôm sú vỏ đông lạnh tại Mỹ tháng 6/2003 58

Bảng 14: So sánh khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam với Thái Lan và Trung Quốc 60

Bảng 15: Chỉ tiêu phát triển thủy sản của Việt Nam đến 2010 74

Trang 5

DANH MụC BIểU Biểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ. 16

Biểu 2: Sơ đồ thủy sản bán sỉ tại Mỹ. 16

Biểu 3: Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ 18

Biểu 4: 5 nớc xuất khẩu thủy sản chính sang Mỹ năm 2002 20

Biểu 5: Giá trị thủy sản xuất khẩu 1998-2002 29

Biểu 6: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu theo giá trị 32

Biểu 7: Thị trờng xuất khẩu thủy sản 7 tháng 2003 35

Biểu 8: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản vào thị tr ờng Mỹ 40

Biểu 9: Xuất khẩu tôm đông lạnh của Việt Nam vào thị tr ờng Mỹ 43

Lời mở đầu Với đờng bờ biển dài 3.260 km, vùng lãnh hải rộng 12 hải lý và vùng đặc quyền kinh tế trên biển rộng 200 hải lý với diện tích khoảng 1 triệu km2, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh ngành thủy sản Thực tế những năm qua cũng cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể Hiện nay, thủy sản đang đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Trên thị trờng thủy sản quốc tế, Việt Nam cũng đạt đợc vị trí ngày càng cao, vững mạnh và có khả năng cạnh tranh cùng các đối thủ đáng gờm khác nh Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Mêhicô Năm 2002, tổng sản lợng thủy sản Việt Nam đạt 2,4 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,02 tỷ USD Năm 2003, ngành thủy sản dự kiến sẽ khai thác đợc gần 2,5 triệu tấn thủy sản và kim ngạch xuất khẩu thủy sản sẽ đạt từ 2,2 đến 2,3 tỷ USD1 Những năm gần đây, ngoài những bạn hàng truyền thống nh Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, thủy sản Việt Nam còn thâm nhập đợc vào những thị trờng mới đầy tiềm năng nh Trung Quốc, EU Đặc biệt, từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thơng mại với Việt Nam

và từ khi hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), Việt Nam đã nhanh chóng thâm nhập thị trờng Mỹ Ngoài con tôm và các sản phẩm thủy sản truyền thống khác, Việt Nam còn đa vào đây mặt hàng cá da trơn rất đợc thị trờng a chuộng vì vậy đã nhanh chóng biến Mỹ thành thị trờng đứng

đầu về tiêu thụ hàng thủy sản Việt Nam (từ 10% thị phần xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 1998 lên 32,38% trong năm 2002)2

1 Tạp chí thơng mại thủy sản số tháng 12/2002+ tháng 1/2003 (trang 3).

2 Tổng kết từ báo cáo Thị trờng nhập khẩu thủy sản thế giới 1998 và xuất khẩu của Việt Nam năm 1998 và báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản 2002- Bộ Thủy sản.

Trang 6

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thủy sảnnói riêng, Mỹ là một thị trờng rộng lớn, hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh Nhng bêncạnh đó, thị trờng Mỹ cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro do hệ thống pháp luật phứctạp, hàng loạt các tiêu chuẩn đặt ra đối với hàng nhập khẩu Nhận thức đợc điều này,trên cơ sở kiến thức đợc học và qua quá trình nghiên cứu thực tế em đã chọnnghiên cứu đề tài “Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trờng Mỹ - Thực trạng

và giải pháp thúc đẩy tăng trởng”.

Đề tài tập trung phân tích các đặc điểm thị trờng thủy sản Mỹ (bao gồm các

đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu, tiêu dùng ); thực trạng xuất khẩu mặt hàng thủy sảncủa Việt Nam nói chung và xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ nói riêng,trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cờng Do hạn chế vềthời gian, số liệu nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu trong khoảng thời gian 5 năm(từ 1998 đến nay) và các giải pháp đợc đề xuất cho tầm nhìn đến năm 2010

Kết cấu đề tài gồm ba chơng:

Chơng I: Khái quát về thị trờng Mỹ và những yêu cầu đặt ra đối với hàng thủysản Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng xuất khẩu thủy sản Việt Namvào thị trờng Mỹ

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt lý luậncũng nh kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận đ-

ợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô và các bạn để luận văn của em đợc hoànthiện hơn về cả lý luận và thực tiễn

Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Ngọc Tiến và các cô chú tại Bộ Thủy Sản,các bác trong th viện nhà trờng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em có thểhoàn thành luận văn này

Hà Nội tháng 12 năm 2003 Sinh viên thực hiện: Đinh Hồng Hạnh

Trang 7

Chơng I: Khái quát về thị trờng Mỹ vànhững yêu cầu đặt ra đối với hàng thủy sản

Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ

I Khái quát về thị trờng Mỹ

1 Giới thiệu về thị trờng Mỹ.

1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội:

Hoa Kỳ hay thờng gọi là nớc Mỹ có tên gọi đầy đủ là Hợp chủng

quốc Hoa Kỳ (The United States of America) gồm 50 bang và một quận

(đặc khu Columbia) Hoa Kỳ nằm ở Tây bán cầu, bắc giáp Canada với đờngbiển dài 8.893 km, nam giáp Mêhicô và Vịnh Mêhicô, đông giáp Đại TâyDơng với đờng bờ biển dài 22.680 km, tây giáp Thái Bình Dơng BangAlaska nằm ở phía tây bắc Canada, cực tây của bang cách trung tâm Hoa

Kỳ 5.426 km; quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dơng có cực nam cách trungtâm Hoa Kỳ 5.573 km Thủ đô là Washington D.C thuộc đặc khuColumbia So với Việt Nam, Hoa Kỳ nằm ở phía bên kia Bán cầu, lệch từ

12 đến 15 múi giờ (tuỳ từng vị trí trên đất Mỹ)

Tổng diện tích của Hoa Kỳ là 9.629.091 km2, là nớc có diện tích lớnthứ ba trên thế giới, sau Nga và Canada, chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, trảidài 4.500 km từ đông sang tây, 2.500 km từ bắc xuống nam, trong đó đất

đai chiếm 9.158.960 km2 sông hồ chiếm 470.191 km2 Hoa Kỳ có tất cả cácloại địa hình khí hậu, đồng bằng rộng lớn ở phía Đông, dải ven biển ở phíaTây, núi cao ở phía Tây Khí hậu ôn đới và cận nhiệt ở phía Nam, hàn đới ởphía Bắc Khí hậu địa hình đa dạng nh vậy cho phép Hoa Kỳ phát triển cácsản phẩm nông lâm ng nghiệp phong phú trên quy mô lớn

Theo số liệu thống kê của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ, dân số củaHoa Kỳ tại thời điểm 10/07/2003 là 292.277.416 ngời, chiếm khoảng 5%dân số thế giới và mật độ dân số khoảng 30 ngời/ km2 Hoa Kỳ là nớc đôngdân thứ ba trên thế giới, sau Trung Quốc và ấn Độ Đây là một quốc gia đadân tộc có nền văn hóa đa dạng và phong phú, đại đa số là ngời da trắng-chiếm 69,1% dân số, ngời da đen chiếm 12,1%, gốc Latin (Hispanic) chiếm12,5%, gốc Châu á là 3,6% và thổ dân Mỹ chiếm 0,8% Hoa Kỳ có tỷ lệtăng dân số hàng năm vào khoảng 1%, tuổi thọ trung bình là 76, trong đótuổi thọ của nam giới xấp xỉ 73 tuổi còn của nữ giới gần 80 tuổi Khoảng30% dân số Hoa Kỳ là dân nhập c Ngày nay, bình quân mỗi năm cókhoảng 700.000 ngời nhập c hợp pháp và khoảng gần 300.000 ngời nhập cbất hợp pháp vào Hoa Kỳ

Trang 8

1.2 Giá trị văn hoá, lối sống:

Mỹ có thành phần xã hội đa dạng, gồm nhiều cộng đồng ngời riêngbiệt Điều này đã tạo cho nớc Mỹ một môi trờng văn hoá vô cùng phongphú và đa dạng Tuy nhiên, nhìn chung văn hoá Mỹ chịu ảnh hởng lớn củaChâu Âu về các mặt nh ngôn ngữ, thể chế, tôn giáo, văn học, kiến trúc, âmnhạc ảnh hởng của ngời bản xứ Indian chỉ còn ở một số kinh nghiệm và

nh ngày nay

Cạnh tranh cũng là một yếu tố không thể thiếu trong xã hội Mỹ.Thậm chí ở đây, cạnh tranh còn diễn ra gay gắt, khốc liệt- nh nhiều ngời

vẫn mô tả là một mất một còn trên mọi lĩnh vực Chính điều này đã tạo cho

ngời Mỹ ý thức sâu sắc về giá trị của thời gian ý thức này đợc thể hiện rõnét nhất trong tác phong làm việc công nghiệp, phong cách đàm phán đithẳng vào vấn đề chứ không lòng vòng và cách đa ra những quyết địnhnhanh chóng

Nhìn chung, ngời Mỹ đợc đánh giá là những ngời mạnh mẽ, thẳngthắn, tự tin và cởi mở Ngay từ lần gặp đầu tiên, họ thờng chủ động bắtchuyện hỏi thăm và tạo sự thân thiện với ngời đối diện Ngời Mỹ cũng đánhgiá cao sự thân mật và bình đẳng trong quan hệ giữa ngời với ngời Vì vậy,

họ cố gắng làm cho mọi ngời cảm thấy thoải mái bằng cách hạ thấp sự phânbiệt chức vụ Trong giao tiếp, ngời Mỹ có xu hớng nói to, thích nhìn thẳngvào ngời đối diện và có thái độ công khai đòi hỏi quyền lợi - điều khiến chonhiều nhà đàm phán Châu á, thậm chí cả Châu Âu cho là họ thiếu tế nhị.Một điểm đáng lu ý nữa là ngời Mỹ rất có tinh thần tôn trọng pháp luật vàkinh doanh với ngời Mỹ nhất thiết phải có luật s ở Mỹ, không một vị giám

đốc công ty nào dám ký một hợp đồng mà không có luật s của công ty kiểmtra trớc Do vậy, ngời Mỹ sẽ rất ngạc nhiên và thậm chí nghi ngờ khi thấy

đối tác làm ăn của mình sẵn sàng ký các hợp đồng do phía họ soạn thảo màkhông có sự kiểm tra của luật s bởi vì họ sợ đối tác không đảm bảo khảnăng thực hiện hợp đồng

1.3 Thị hiếu của ngời tiêu dùng:

Trang 9

Do Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc, thêm vào đó là ảnh hởng của cácyếu tố văn hoá, xã hội, lối sống, mức thu nhập nên thị hiếu của ngời tiêudùng Mỹ rất đa dạng và phong phú Yêu cầu của ngời tiêu dùng Mỹ đối vớiphẩm cấp hàng hoá có rất nhiều loại, từ hàng hoá có phẩm cấp thấp đếnhàng hoá phẩm cấp trung bình và các hàng hoá có phẩm cấp cao Thông th-ờng, các hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ thờng đợc xếpvào hàng hoá có phẩm cấp trung bình và thấp.

Đối với các hàng hoá thuộc phẩm cấp trung bình và thấp, nhìn chungngời tiêu dùng Mỹ a chuộng những mặt hàng có mẫu mã đơn giản, tiệndụng, không quá cầu kỳ nh thị hiếu của ngời Châu Âu Điều quan trọngnhất là hàng hoá đó phải tiện dụng và giá cả tơng đối rẻ Chính điều này đãtạo cho một lợng không nhỏ các sản phẩm dệt may, giầy dép, đồ da củaTrung Quốc chỗ đứng trên thị trờng Mỹ do có cấu trúc đơn giản và giáthành rất thấp so với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranhkhác Ngời tiêu dùng Mỹ cũng rất chuộng những sản phẩm độc đáo và mớilạ Họ có thể rất tự hào khi có một sản phẩm tuy đơn giản và không đắt tiềnnhng những ngời khác lại không có

Trên thị trờng Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh cao hơn cảchất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng Mỹ thờng không muốn trả tiền theo giániêm yết Hàng hoá bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng

Số lợng và chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đốivới ngời bán hàng Đối với các mặt hàng có giá đặc biệt thấp so với các mặthàng khác cùng loại thì bên cạnh yếu tố kinh tế, đôi khi nó còn kích thíchvào trí tò mò của ngời tiêu dùng Mỹ, họ luôn muốn tìm kiếm những cái mới

và muốn dùng thử xem sao Tuy nhiên, ngời tiêu dùng Mỹ thờng nôn nóngnhng cũng rất mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi

nhanh sản phẩm của mình, thậm chí phải có “phản ứng trớc”.

1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Hoa Kỳ chiếm đến 42%GNP toàn cầu, 54,6% tổng sản lợng công nghiệp của khối các nớc t bản,24% xuất khẩu và 74% dự trữ vàng

Trang 10

Mặc dù trong một số lĩnh vực Mỹ không còn chiếm đợc u thế tuyệt

đối nh trớc đây, thậm chí còn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của

các nền kinh tế khác nh Nhật Bản, Nga, Trung Quốc nhng hiện nay, và

trong những thập kỷ tới, Mỹ sẽ vẫn giữ đợc địa vị cờng quốc số một về kinh

tế và vai trò chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới Trong giai đoạn

1992-2002, Mỹ đã giữ đợc kỷ lục tăng trởng kinh tế bền vững liên tục với mức

tăng trởng GDP trung bình 3,5%/ năm, trong năm 2002 là 2,4% Năng suất

lao động tăng trung bình 2,4%, tỷ lệ thất nghiệp giữ ở mức gần 6% (đầu

năm 2003), thu nhập quốc dân theo đầu ngời năm 2002 khoảng 37.600

USD3 Mặc dù nền Mỹ đã phải gánh chịu những ảnh hởng nặng nề từ sự

kiện 11-9 nhng cho đến gần đây, kinh tế Mỹ đã có những dấu hiệu phục

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của IMF, WB, OECD, ADB, LHQ.

Cơ cấu nền kinh tế Mỹ năm 2002 nh sau: Nông nghiệp-2%, Công

nghiệp-18%, Dịch vụ-80%

Trong nông nghiệp, công nghệ canh tác mới đã làm thay đổi cơ cấu

nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp chính của Mỹ là lúa mỳ, đậu nành,

ngô, hoa quả, bông, các loại ngũ cốc khác, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản

phẩm sữa, lâm sản, cá

Các ngành công nghiệp chính là dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không,

viễn thông, hoá chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác

gỗ, khai khoáng Mỹ hiện đang là nớc sản xuất ô tô và máy bay hàng đầu

trên thế giới Thời gian gần đây, do sự xuất hiện của kinh tế tri thức, các

lĩnh vực hoá học, điển tử, công nghệ sinh học của Mỹ phát triển rất mạnh

Về ngoại thơng, Mỹ có một nền ngoại thơng vững mạnh và phát triển

rất nhanh Từ năm 1999 đến 2002, xuất khẩu hàng năm đạt hơn 700 tỷ USD

và nhập khẩu từ 1.000-1.400 tỷ USD

Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ

3 www.dei.gov.vn: Quốc tế/các nền kinh tế/ Hoa kỳ (8/10/2003)

Trang 11

xu hớng nhập siêu ngày càng nhiều, nhất là với Trung Quốc và Nhật Bản.Xuất khẩu của Mỹ vào Trung Quốc năm 2002 đạt 21,1 tỷ USD trong khi đónhập khẩu từ Trung Quốc là 125,1 tỷ USD; xuất khẩu vào Nhật Bản đạt51,4 tỷ USD còn nhập khẩu là 121,5 tỷ USD Nhập khẩu của Mỹ từ Tây Âucũng luôn lớn hơn xuất khẩu.

Hiện nay kinh tế Mỹ vẫn đang tiếp tục quá trình chuyển đổi từ nềnkinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế tri thức

2 Thị trờng thuỷ sản Mỹ.

Ngành thủy sản Mỹ gồm hai lĩnh vực là thuỷ sản thơng mại và thủysản giải trí Đây là hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt và có vai trò, tác độnghoàn toàn khác nhau tới ngành thủy sản cũng nh ngời tiêu dùng Mỹ Trongphạm vi bài viết này, ngời viết xin đề cập đến lĩnh vực thơng mại thủy sảncủa Mỹ

2.1 Nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng thủy sản trên thị trờng Mỹ.

Nh đã đề cập ở phần trên, Mỹ là một thị trờng rộng lớn nhất thế giới.Hàng năm, bên cạnh hoạt động xuất khẩu, Mỹ cũng phải nhập khẩu một l-ợng hàng hoá khổng lồ từ các nớc, trong đó có các sản phẩm thủy sản Hơnnữa, do Mỹ là một quốc gia đa sắc tộc nên thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ

đối với các sản phẩm thủy sản cũng vô cùng đa dạng và phong phú Thủysản nhập khẩu vào thị trờng Mỹ gồm nhiều loại, từ các sản phẩm rẻ tiền đếncác sản phẩm đắt tiền Theo những số liệu mới nhất của Tổ chức lơng thực

và thực phẩm thế giới (FAO), hiện nay Mỹ là nớc tiêu thụ thủy sản đứngthứ hai trên thế giới, sau Nhật Bản Mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu khoảng

Trang 12

77% nhu cầu thủy sản nội địa Còn theo các số liệu thống kê của Cục quản

lý môi trờng không gian biển (NOAA), thuộc Bộ Thơng mại Mỹ, từ năm1998-2002, trung bình mỗi ngời Mỹ tiêu dùng khoảng 15,28 pound thủysản mỗi năm Mức tiêu thụ thủy sản bình quân của ngời Mỹ giai đoạn này

là tơng đối ổn định, chỉ riêng năm 2001, do ảnh hởng của sự kiện 11/9 nênmức tiêu dùng có giảm xuống thấp nhất (14,8 pound/ngời) Tuy nhiên, đếnnăm 2002 khi nền kinh tế Mỹ có những dấu hiệu phục hồi thì con số nàycũng đã tăng lên 15,6 pound/ngời Trong những năm tới, mức tiêu thụ thủysản của Mỹ sẽ còn tăng hơn nữa bởi vì thủy sản đợc khuyến khích sử dụng

nh một loại thực phẩm giàu chất dinh dỡng và có tác dụng tốt đối với sứckhoẻ con ngời

Bảng 3: Mức tiêu thụ thủy sản của Mỹ

(triệu ngời)

Lợng thủy sản tiêu thụ (tỷ pound)

% thay đổi so với năm trớc

Mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngời (pound/ ngời)

Nguồn: NOAA News Realeases 2003 và tổng hợp của ngời viết.

Từ 1998-2000, cá ngừ luôn là sản phẩm thủy sản đợc tiêu thụ nhiềunhất trên thị trờng Mỹ với mức tiêu thụ trung bình hàng năm là 3,47 pound/ngời Tuy nhiên, đến năm 2001, lần đầu tiên trong lịch sử, tôm vuợt lên trêncá ngừ để đứng số 1 trong danh sách 10 sản phẩm thủy sản đợc ngời tiêudùng Mỹ a chuộng nhất Năm 2001, mỗi ngời Mỹ đã tiêu dùng khoảng 3,4pound tôm và con số này tiếp tục tăng lên 3,7 pound trong năm 2002 Cácloại tôm đợc tiêu thụ nhiều nhất là tôm sú, sau đó là đến tôm đông lạnh,tôm giá trị gia tăng, tôm luộc với kích cỡ và chủng loại khác nhau

Nhìn chung thị hiếu tiêu dùng thủy sản của ngời Mỹ trong những nămgần đây không có nhiều biến đổi Trong giai đoạn 1998-2002, tôm, cá ngừ,cá hồi, cá pôlăc (cá minh thái), cá da trơn, cá tuyết (cá moruy), cua, sò, cádẹt (chủ yếu là cá bơn), cá rô phi thờng có mặt trong danh sách 10 sảnphẩm thủy sản đợc ngời tiêu dùng mỹ a chuộng nhất, chiếm khoảng 89% l-ợng thủy sản tiêu thụ trên thị trờng Mỹ Mức tiêu thụ bình quân theo đầungời hàng năm của những sản phẩm này cũng tơng đối ổn định (xem phụlục 1)

Hiện nay, ba nhân tố tác động lớn nhất đến việc lựa chọn các sảnphẩm thủy sản của ngời Mỹ là: giá cả, mức độ tiện lợi và sự ổn định của sản

Trang 13

phẩm Một trong những lý do giải thích cho điều này là vì ngày nay, ngời

Mỹ có xu hớng giảm thời gian chuẩn bị cho bữa ăn càng nhiều càng tốt Vìvậy, ngời tiêu dùng Mỹ sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm tinh chế nhtôm nõn, philê, hộp cá, thịt cua, các sản phẩm ăn liền Mặc dù nhiều ngờitiêu dùng Mỹ vẫn a chuộng các sản phẩm thủy sản tơi sống hơn nhng lợngthủy sản đông lạnh tiêu thụ trên thị trờng cũng đang tăng dần do việc chếbiến các sản phẩm này nhanh hơn, dễ hơn và giá của chúng cũng rẻ hơnhàng thủy sản tơi sống Xu hớng tiêu thụ thủy sản thực phẩm của ngời Mỹphụ thuộc rất nhiều vào tình trạng kinh tế và mức thu nhập của đại đa số ng-

ời tiêu dùng Mỹ Tuy nhiên, trong tơng lai, ngời tiêu dùng Mỹ có xu hớngnghiêng về các sản phẩm thủy sản chất lợng cao, đảm bảo yêu cầu vệ sinh

an toàn thực phẩm

2.2 Tình hình khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản của Mỹ.

Mỹ là một trong số quốc gia có nguồn lợi thủy sản giàu có và phongphú bậc nhất thế giới Hoạt động khai thác đợc tiến hành chủ yếu ở bờ biển

Đông thuộc Đại Tây Dơng, bờ Tây thuộc Thái Bình Dơng Mỹ cũng là nớc

có đội tàu đánh cá hiện đại và đa dạng về kích cỡ: Mỹ hiện có khoảng 23nghìn tàu khai thác thủy sản với trọng tải đánh bắt 5 tấn mỗi tàu và hơn 100nghìn tàu nhỏ, thu hút khoảng 170 nghìn ngời tham gia làm việc trên cáccon tàu Theo đánh giá của FAO, đội tàu này hiện đang đứng thứ t trên thếgiới, hàng năm khai thác 6% lợng thủy sản khai thác của toàn thế giới(đứng thứ 5 về sản lợng khai thác) Những năm gần đây, để bảo vệ cácnguồn lợi hải sản và do những yêu cầu về môi trờng, sản lợng khai thác của

Nguồn: Thông tin chuyên đề (Bộ Thuỷ sản)- Tháng 1 năm 2001

và tạp chí thơng mại thủy sản số1/2003 (trang 21).

Các loại thủy sản khai thác chủ yếu, có giá trị cao của Mỹ trong năm

2001 là: tôm he (540 triệu USD/năm), cua biển (452 triệu USD/ năm), tômhùm (302 triệu USD/năm), cá hồi (274 triệu USD/năm) và cá ngừ (141 triệuUSD/năm) Ngoài 5 loại có giá trị cao trên thì cá tuyết, cá trích, cá hồng, cábơn, điệp, sò cũng là những loại hải sản có khối lợng khai thác lớn và giá trịcao Tuy nhiên, những loại hải sản này không đợc ngời tiêu dùng Mỹ achuộng nh 5 loại trên

Trang 14

Về nuôi trồng, tuy cha thể so sánh với Trung Quốc, ấn độ, Nhật Bảnnhng hiện nay Mỹ vẫn đợc đánh giá là một trong những nớc dẫn đầu thếgiới về sản lợng nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động nuôi trồng thủy sản của Mỹmang tính thơng mại rất cao Mỹ chỉ nuôi trồng những loài quý, nhu cầucao và có lãi Vì vậy, tuy sản lợng nuôi trồng khá cao nhng chỉ tập trungvào một số loài: cá nheo, cá hồi, cá rô phi, tôm hùm, hàu Trong số các loàinày, hiện nay Mỹ lại tập trung vào nuôi cá nheo nhiều nhất (khoảng 60%)

vì đây đợc coi là “đặc sản thủy sản” của Mỹ, đợc nhiều ngời tiêu dùng a

chuộng và ở nhiều bang còn đợc coi là món ăn truyền thống Sản lợng nuôicá nheo của Mỹ đã tăng từ 163 nghìn tấn năm 1990 lên trên 280 nghìn tấnnăm 2002, tăng 72% Một đặc điểm nổi bật khác của hoạt động nuôi trồngthủy sản của Mỹ là họ rất chú trọng đến vấn đề môi trờng sinh thái và chấtlợng thủy sản nuôi

Bên cạnh hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản, hoạt động chếbiến thủy sản của Mỹ cũng phát triển mạnh, hiện đại và đóng vai trò quyết

định đối với hiệu quả hoạt động của toàn ngành thủy sản Công nghiệp chếbiến thủy sản của Mỹ phục vụ cho cả nhu cầu nội địa và xuất khẩu thủysản Các xí nghiệp chế biến này phân bố trên toàn nớc Mỹ nhng chủ yếu tậptrung tại các bang miền Đông và các thành phố lớn ở miền Tây Thậm chímột số loại thủy hải sản còn đợc chế biến ngay trên biển, tại các tàu đánhcá lới hay tàu mẹ Hiện nay, ngành chế biến thủy sản của Mỹ đang tậptrung vào các sản phẩm nh: Các sản phẩm tơi và đông lạnh ( chiếm hơn70%), hộp thủy sản (khoảng 20%), sản phẩm chín (2%) còn lại là các sảnphẩm phi thực phẩm

2.3 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thủy sản trên thị trờng Mỹ.

Hiện nay, cạnh tranh trên thị trờng thủy sản Mỹ ngày càng trở nêngay gắt và phức tạp với sự tham gia của hàng loạt các nhà môi giới, các th-

ơng gia, các nhà phân phối, những ngời nhập khẩu, những ngời bán sỉ, cáccông ty kinh doanh thực phẩm lớn Tuy nhiên, gần đây thị trờng cũng cómột số biến chuyển mới với sự hợp tác theo chiều dọc của các chủ thể thamgia thị trờng: Các nhà chế biến và nhà nhập khẩu chịu trách nhiệm tạo ranhu cầu của thị trờng còn các nhà phân phối có vai trò đáp ứng nhu cầu thịtrờng

Các sản phẩm thủy sản trên thị trờng Mỹ thờng đợc phân phối thôngqua hai kênh chủ yếu là kênh bán sỉ và kênh bán lẻ Thủy sản phân phối qua

Trang 15

kênh bán lẻ thờng chiếm trên 50% giá trị thủy sản tiêu thụ trên thị trờng Mỹ

và đạt khoảng 13,5 tỷ USD mỗi năm Hệ thống bán lẻ thủy sản ở Mỹ gồm:

 Hệ thống các siêu thị: Hàng năm, hệ thống siêu thị của Mỹ tiêuthụ khoảng 40% giá trị bán lẻ mặt hàng thủy sản Trong tổng doanh số báncủa các siêu thị này thì hàng thủy sản đứng thứ ba, chiếm 2%, sau bánh(3,3%) và các sản phẩm thịt, phômai (5,7%) Tại các siêu thị này, các quầyhàng thủy hải sản đợc sắp xếp sạch sẽ và ngăn nắp tại một khu vực riêngvới nhiều mặt hàng, từ các thủy sản tơi sống đến các loại thủy sản đônglạnh, đóng hộp để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Tuy nhiên,

từ sau sự kiện 11/9, các siêu thị đã giảm bớt các gian hàng phục vụ toàn bộcác loại thủy sản, chuyển sang bố trí các gian hàng thủy sản do ngời mua tựphục vụ với ít sự lựa chọn hơn để thích ứng với tình hình kinh tế

 Hệ thống các nhà hàng, cửa hàng tổng hợp, nhà ăn công cộng vàphục vụ ăn nhanh (Sam’s và BJ’s ): qua hệ thống này, gần 60% thủy sảnbán lẻ trên thị trờng Mỹ đợc tiêu thụ Trong tơng lai, doanh số bán qua kênhnày sẽ ngày càng gia tăng do ngời dân Mỹ có xu hớng thờng xuyên ăn tạicác nơi công cộng nh nhà hàng, căng tin, trờng học, nơi làm việc do thờigian quá eo hẹp

 Các chợ phiên, cửa hàng câu lạc bộ, các chợ cá: ngoài các siêu thị

và các nhà hàng, nhà ăn công cộng thì đây cũng là một trong những nơi tiêuthụ sản phẩm thủy sản bán lẻ tại Mỹ, tuy nhiên nó chiếm tỷ trọng tơng đốinhỏ

Hệ thống kênh bán sỉ thủy sản tại Mỹ gồm có các nhà phân phối thủysản và các công ty chuyên doanh thực phẩm hàng đầu của Mỹ Các nhàphân phối này có thể là những nhà phân phối thủy sản chuyên nghiệp cómặt ở hầu khắp đất nớc, chuyên cung cấp sản phẩm tơi và đông lạnh chocác đại lý tiêu thụ thủy sản hoặc là các nhà phân phối chính, bán nhiều thứtrong đó có thủy sản (Sysco và Kraft) Theo ớc tính của Hiệp hội nghề cáHoa Kỳ (NFI), hiện nay Mỹ có hơn 3500 công ty phân phối thủy sản vàcông ty chuyên doanh thực phẩm bán sỉ với 29.000 lao động Thông quacác công ty này, các sản phẩm thủy sản đợc cung cấp đến nhiều đối tợngkhác nhau nh các xí nghiệp chế biến thủy sản của Mỹ và hệ thống các siêuthị, nhà hàng Để tiếp cận đợc với các nhà bán sỉ này, các nhà xuất khẩuphải có khả năng cung ứng lớn, ổn định, chất lợng đảm bảo, giá cả cạnhtranh, mặt hàng đa dạng Ngoài ra, các nhà xuất khẩu này còn phải là nhữngnhà cung cấp đáng tin cậy, trung thành để có thể xây dựng quan hệ làm ăn

Trang 16

lâu dài Các nhà xuất khẩu thủy sản sang Mỹ có thể ký kết các hợp đồngmua bán trực tiếp, ký gửi hoặc thông qua các đại lý.

Biểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ.

Nhà xuất khẩu Nhà chế biến

Nhà nhập khẩu Đại lý

Nhà phân phối Bán lẻ

Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng thủy sản thế giới 2001-VASEP

Biểu 2: Sơ đồ thủy sản bán sỉ tại Mỹ.

Nhà xuất khẩu Nhà chế biến

Nhà phân phối Nhà nhập khẩu Đại lý

DV công cộng Nhà hàng lẻ Chuỗi nhà hàng

Nguồn: Báo cáo tình hình thị trờng thủy sản thế giới 2001-VASEP

2.4 Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của Mỹ.

Hiện nay, Mỹ xếp thứ t trong số các nớc xuất khẩu thủy sản lớn nhấtthế giới, sau Thái Lan, Trung Quốc và Na Uy Giai đoạn 1998-2002, xuấtkhẩu thủy sản của Mỹ tăng về cả giá trị, trung bình tăng 8,89%/năm và sảnlợng, tăng khoảng 10,06%/năm Tuy nhiên, so với năm 1990 thị phần xuấtkhẩu thủy sản của Mỹ trên thị trờng thế giới đã giảm từ 14% xuống còn 9%trong năm 20024

Bảng 5: Xuất khẩu thủy sản của Mỹ

Trang 17

7 tháng đầu năm 2003, xuất khẩu thủy sản của Mỹ đạt gần 1,69 tỷUSD, tăng khoảng 4,5 triệu USD so với cùng kỳ năm 2002 Trong đó, xuấtkhẩu cá than tăng 17,6 triệu USD; tiếp đến là surimi tăng 16,5 triệu USD;cá ngừ tăng 7,8 triệu USD; tôm tăng 7,8 triệu USD; điệp, sò tăng 7,6 triệuUSD và cá thu tăng 7,5 triệu USD Tuy nhiên, xuất khẩu mực ống của Mỹtrong 7 tháng năm 2003 vẫn tiếp tục giảm, giảm 71%, còn 12,3 triệu USD.Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu khác cũng giảm là tôm hùm, giảm 16triệu USD; cá hồi đóng hộp giảm 9,3 triệu USD; cá tuyết (cá moruy) giảm6,1 triệu USD; cá minh thái giảm 5,8 triệu USD và các sản phẩm thủy sảnkhác giảm 6,6 triệu USD5.

Các sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu của Mỹ là cá hồi Thái BìnhDơng đông lạnh và đóng hộp, tiếp theo là surimi từ cá tuyết Thái Bình Dơng

và tôm hùm Ngoài ra, Mỹ còn xuất khẩu một mặt hàng rất độc đáo là trứngcá hồi, cá trích và cá tuyết Nhng những sản phẩm thủy sản do Mỹ lại ít hợpthị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ nên Mỹ phải xuất khẩu các sản phẩm thủysản ra nớc ngoài và nhập khẩu các sản phẩm khác với giá cao

Các nớc nhập khẩu thủy sản chủ yếu của Mỹ trong năm 2002 là Nhậtbản (35,8%), Bắc Mỹ (21,7%), EU (18,9%), Trung Quốc-Hồng Kông(5,6%)

Bên cạnh hoạt động xuất khẩu thủy sản rất phát triển, Mỹ cũng là nớcnhập khẩu thủy sản lớn thứ hai trên thế giới, sau Nhật Bản với giá trị nhậpkhẩu trên 8 tỷ USD/năm Theo báo cáo của FAO, hiện nay, Mỹ nhập khẩuthủy sản từ hơn 130 nớc trên thế giới Ngời tiêu dùng Mỹ sử dụng xấp xỉgần 8% tổng sản lợng thủy sản của thế giới, trong đó 77% là từ nhập khẩu

Nh vậy, có thể khẳng định Mỹ là thị trờng tiêu thụ thủy sản rất lớn Nhậpkhẩu thủy sản của Mỹ thời kỳ 1998-2002 tăng về cả khối lợng (19,9%) vàgiá trị (17,5%) Mức tăng trởng về nhập khẩu thủy sản này tơng đối cao,năm 2000 giá trị nhập khẩu đã vợt qua 10 tỷ USD, chiếm 17,4% tổng giá trịnhập khẩu thủy sản của toàn thế giới

Bảng 6: Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ

Giai đoạn 1998-2002.

(1000 tấn)

Giá trị nhập khẩu (triệu USD)

Trang 18

Nguồn: www.st.nmfs.gov/st1- US trade 2002(10/10/2003)

Cơ cấu các sản phẩm thủy sản nhập khẩu của Mỹ rất đa dạng Nhữngnăm gần đây, ngời tiêu dùng có xu hớng tiêu dùng các sản phẩm tơi và

đông lạnh, chiếm gần 90%, các loại thủy sản đóng hộp chiếm hơn 7% vàcòn lại là các dạng khác

Biểu 3: Cơ cấu các mặt hàng thủy sản

Hộp cá

5%

Hộp giáp xác, nhuyễn thể 3%

Các dạng khác 3%

Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thủy sản-Bộ Thủy sản.

Các mặt hàng nhập khẩu thủy sản chủ yếu của Mỹ bao gồm:

 Tôm: đây là một trong số các sản phẩm thủy sản đợc ngời tiêu

dùng Mỹ a thích nhất Trớc năm 1998, nhập khẩu tôm vào Mỹ thấp hơnNhật nhng từ 1998, Mỹ đã vợt Nhật để trở thành cờng quốc nhập khẩu tômlớn nhất thế giới Năm 2001, lần đầu tiên trong lịch sử, tôm đã vợt qua cángừ đóng hộp để giành vị trí số 1 trong mời mặt hàng thủy sản đợc tiêu thụ

ở Mỹ Mức tiêu dùng tôm của ngời Mỹ đã tăng từ 2,8 pound/ngời/nămtrong năm 1998 lên 3,4 pound/ngời/ năm Năm 2001, nhập khẩu tôm của

Mỹ cũng đạt mức kỷ lục là 400.000 tấn Tuy nhiên, hiện nay, sản xuất trongnớc của Mỹ chỉ mới đáp ứng đợc 12% nhu cầu về tôm, 88% còn lại phảinhập khẩu từ nớc ngoài Trong loại tôm thì tôm đông luôn là mặt hàng nhậpkhẩu số một của Mỹ, chiếm khoảng 37% tổng giá trị nhập khẩu thủy sảncủa Mỹ, gần 28% lợng tôm nhập khẩu của toàn thế giới Hiện nay các nớccung cấp tôm chính cho Mỹ là Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, ấn Độ,

Êcuađo và Mêhicô Trong năm 2002, chỉ riêng 6 nớc này đã chiếm tới gần71,64% thị phần trên thị trờng tôm Mỹ

Bảng 7: Các nớc cung cấp chính cho thị trờng tôm Mỹ

Đơn vị: tấn

Trang 19

Nguồn: INFOFISH monthly report - April, 2003, Infopesca report-August, 2003

 Cá nớc ngọt philê tơi và đông: đây là mặt hàng có giá trị nhập

khẩu lớn thứ hai của Mỹ Mỹ có nhu cầu lớn về cá da trơn nớc ngọt, thịttrắng nh cá basa (Pangasus hypopththalmus), cá tra (Pangasius bocourti) t-

ơng tự với loài cá nheo của Mỹ (Ictalurus puncatatus) thờng đợc gọi làcatfish Cá tra và cá basa xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu từ các nớc Guyana,Braxin, Thái Lan, Canada và Việt Nam, trong đó Việt Nam chiếm 80%

 Cua: Mỹ là thị trờng nhập khẩu các sản phẩm cua lớn nhất thế

giới Năm 2002, giá trị nhập khẩu cua lên tới hơn 1 tỷ USD, chiếm khoảng10% tổng giá trị nhập khẩu thuỷ sản Mỹ nhập khẩu tới 25 loại cua nhngnhiều nhất vẫn là cua đông nguyên con, tiếp theo là thịt cua đông Các loạicua nhập khẩu vào Mỹ bao gồm cả cua biển và cua nớc ngọt

 Cá ngừ đóng hộp: trớc đây, cá ngừ đóng hộp luôn là mặt hàng

tiêu thụ nhiều nhất ở Mỹ, trung bình 45,9 triệu thùng (48x7,05 oz/năm),chiếm 28% lợng tiêu thụ toàn cầu Mấy năm gần đây, tuy lợng tiêu thụ cógiảm (khoảng 20%) nhng cá ngừ đóng hộp vẫn đang là sản phẩm đợc yêuthích Hàng năm Mỹ vẫn phải nhập khẩu hàng chục nghìn tấn cá ngừ hộp

để đáp ứng nhu cầu của ngời dân Nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của Mỹ chủyếu từ các nớc Đông Nam á gồm Thái Lan, Philipin và Inđônêxia

 Cá hồi nguyên con tơi và ớp lạnh: Mỹ là một trong những nớc

đứng đầu thế giới về thác cá hồi Tuy nhiên, ngời tiêu dùng Mỹ lại achuộng cá hồi Đại Tây Dơng nuôi nhân tạo ở Nauy, Canada và Chilê nênhàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng trên 70.000 tấn cá hồi từ các nớc này

Mỹ hiện đang nhập khẩu thủy sản từ trên 130 nớc trên thế giới, tuynhiên, theo dõi quá trình nhập khẩu thủy sản của Mỹ thời kỳ 1998-2002 thìthấy các nớc cung cấp thủy sản chính cho Mỹ là Canada, Thái Lan, TrungQuốc, Chilê, Êcuado, Inđônêxia, ấn Độ và Mêhicô Từ năm 2001, khi Hiệp

Trang 20

định thơng mại song phơng Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực, kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ đã tăng lên đáng kể, đạt 489,03 triệuUSD Vì vậy, Việt Nam cũng đợc xếp vào danh sách những nớc xuất khẩuthủy sản lớn nhất sang Mỹ Trong năm 2002, chỉ riêng 5 nớc xuất khẩuthủy sản chính của Mỹ đã cung cấp hơn 50% nhu cầu nhập khẩu thủy sảncủa Mỹ.

Biểu 4: Năm nớc xuất khẩu thủy sản chính sang Mỹ

năm 2002

Canada 20.5%

Thái Lan 13.6%

Việt Nam 6.2%

Chilê 5.0%

Các n ớc khác 46.0%

Trung Quốc 8.7%

Nguồn: Bộ Thủy sản.

Nh vậy, đặc điểm nổi bật của thị trờng thủy sản Mỹ là tăng trởngmạnh về cả xuất khẩu và nhập khẩu Tuy nhiên, trong những năm gần đây,thâm hụt thơng mại thủy sản của Mỹ tăng khá nhanh (xem phụ lục 2)

Nguyên nhân chủ yếu là do 3 lý do sau: Thứ nhất, ngời tiêu dùng Mỹ hớng

chú ý tới các sản phẩm thủy sản vì họ cho rằng chúng tốt cho sức khoẻ hơn

các sản phẩm thực phẩm từ chăn nuôi trong nông nghiệp Thứ hai, kinh tế

tăng trởng, đời sống của đại đa số ngời dân đợc cải thiện nên sức mua của

họ tăng nhanh, đặc biệt là các sản phẩm cao cấp nh tôm, cá ngừ, cá hồi,

cua, cá philê Thứ ba, nghề cá Mỹ đang trong giai đoạn cải tổ triệt để, sản

l-ợng giảm dần và các sản phẩm thủy sản do Mỹ sản xuất lại ít hợp thị hiếucủa ngời tiêu dùng trong nớc

II Các quy định liên quan đến việc nhập khẩu thủy sản.

1 Luật thuế quan và hải quan

1.1 Hệ thống thuế quan

Thuế quan là công cụ chủ yếu mà Mỹ sử dụng để thực thi chính sách

và các luật liên quan điều chỉnh quan hệ thơng mại với các nớc Hệ thốngthuế quan của Mỹ đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan của Tổ chứchợp tác hải quan quốc tế và đợc hầu hết các nớc có quan hệ thơng mại với

Mỹ áp dụng Mọi hàng hoá khi nhập vào thị trờng Mỹ sẽ bị đánh thuế hay

đợc miễn thuế phù hợp với phân loại hàng của chúng theo hạng mục quy

Trang 21

định trong biểu thuế thống nhất HTS của Hoa Kỳ (HTS USA) Theo HTSUSA, từng loại hàng hoá đợc định nghĩa và quy định các thủ tục cần thiết

để nhập khẩu khác nhau HTS USA chia thành 22 phần, 99 chơng và sau đóphân loại đến 10 chữ số (HTS 10 chữ số) Hải quan cửa khẩu căn cứ theocác mã số này để kiểm tra và tính thuế cho các mặt hàng nhập khẩu vàoMỹ

Biểu thuế của Mỹ gồm 2 cột:

 Cột 1: có 2 loại thuế suất là thuế suất Tối huệ quốc và u đãi Thuếtối huệ quốc dành cho các nớc nhóm T gồm các nớc thành viên WTO vàcác nớc có nền kinh tế thị trờng, thuế u đãi dành cho các nớc có thoả thuậnvới Hoa Kỳ nh NAFTA, nhóm các nớc Caribê, Do Thái Thuế GSP dànhcho các nớc đang phát triển theo tiêu chuẩn của UNCTAD

 Cột 2: Thuế phi Tối huệ quốc: cao hơn nhiều so với thuế tối huệquốc và u đãi, dành cho các nớc không có thoả thuận về tối huệ quốc với

Mỹ và các nớc thuộc diện cấm vận nh Cuba, CHDCND Triều Tiên, Iraq,Sirya

Thuế suất tối huệ quốc trung bình các dòng thuế khoảng 4%, phi-Tốihuệ quốc vào khoảng 50%, thuế GSP bằng 0% đối với tất cả các hàng hoá

đợc hởng GSP của Hoa Kỳ

Mức thuế đợc quy định theo từng loại hàng hoá Phần lớn các loạithuế quan đợc đánh theo giá trị, tức là mức thuế đợc xác định bằng tỷ lệphần trăm trên giá trị hàng nhập khẩu và thờng nằm trong khoảng 2- 7%.Một số mặt hàng khác, chủ yếu là nông sản và hàng chế biến, trong đó cóthủy sản, thờng chịu thuế theo số lợng Một số hàng hoá chịu thuế gộp đánhcả theo giá trị và khối lợng Ngoài ra còn có một số loại sản phẩm khác lạichịu thuế hạn ngạch với thuế suất cao hơn sau khi đã đạt một khối lợngnhập khẩu theo quy định Cụ thể về mức thuế đối với hàng thủy sản ViệtNam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ: xem phụ lục 3

Theo quy định của luật pháp Mỹ, mức thuế hải quan còn tuỳ thuộcvào quy chế thơng mại đối với từng đối tác Hai quy chế cơ bản là quy chếthơng mại bình thờng (NTR)6 và chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP)

1.2 Quy chế thơng mại bình thờng (NTR)

Ngay khi gia nhập GATT (năm 1948), Mỹ đã chấp nhận dành quychế NTR cho tất cả các nớc đã ký hiệp định Hiện nay, quy chế này đợc ápdụng với tất cả các nớc là thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) và hầu hết các quốc gia khác Các quốc gia muốn đợc hởng quy chế

6 ở Mỹ, quy chế tối huệ quốc (MFN) đợc gọi là quy chế thơng mại bình thờng (NTR)

Trang 22

NTR của Mỹ phải đáp ứng đợc hai yêu cầu: tuân thủ các điều khoảnJackson-Vanik và đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ Vì vậy,

kể từ ngày 10122001, khi hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ (BTA) chính thức có hiệu lực thì hàng Việt Nam xuất khẩu sang thịtrờng Mỹ cũng đợc hởng mức thuế NTR

-1.2 Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP)

Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập là hệ thống u đãi đơn phơng khôngkèm theo các điều kiện ràng buộc có đi có lại mà Mỹ áp dụng đối với các n-

ớc đang phát triển Chế độ GSP hiện đang đợc áp dụng cho trên 4.450 sảnphẩm từ trên 150 nớc và vùng lãnh thổ đang phát triển Luật thơng mại Hoa

Kỳ năm 1984 quy định rõ danh sách các nớc không đợc hởng chế độ GSP,trong đó có các nớc cộng sản (nếu không là thành viên của GATT, các nớcviện trợ, tiếp tay cho chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các nớc thuộc APEChoặc các tổ chức không chịu cung cấp hàng hoá thiết yếu hoặc nâng giá bấthợp lý làm cản trở sự lu thông kinh tế thế giới) Một quốc gia có thể bị từchối chế độ GSP nếu quốc gia đó duy trì các hàng rào thuế quan đối vớihàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoặc khôngtuân thủ các quyền công dân đã đợc quốc tế công nhận Việt Nam cha đợchởng GSP của Hoa Kỳ Trong hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ chỉmới đề cập đến chế độ NTR Mặc dù khoả 8, điều 3, chơng I của Hiệp định

có nêu: “Hoa Kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt Nam chế độ u đãiGSP”, nhng để thực hiện điều này thì còn phụ thuộc vào sự nỗ lực đàm phán

và vận động từ phía hai chính phủ

2 Luật bồi thờng thơng mại.

Luật thơng mại Mỹ bao gồm một loạt các luật quy định các chế tài cụthể khi hàng hoá nớc ngoài đợc hởng một lợi thế không công bằng ở thị tr-ờng Mỹ hoặc khi hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử ở thị trờng nớcngoài Hai luật phổ biến nhất mang tính chất chế tài để bảo vệ các ngànhcông nghiệp Mỹ khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu đợc buôn bánkhông công bằng là luật thuế chống bán phá giá (Anti-dumping) và luậtthuế đối kháng (Countervailing duty) Hai luật thuế này yêu cầu các hàngnhập khẩu, nếu bị phát hiện là xuất khẩu sang Mỹ một cách không côngbằng, sẽ phải chịu thêm một mức thuế nữa Cả hai luật đều nêu những thủtục tơng tự về quy trình điều tra, đánh thuế, rà soát lại và có thể bãi bỏ thuếsau một thời gian nhất định

2.1 Luật thuế chống bán phá giá

Trang 23

Luật này nhằm ngăn chặn việc bán phá giá hàng hóa Bán phá giáhàng hoá xảy ra khi “hàng hoá là đối tợng” nhập khẩu vào Mỹ đợc bán vớigiá: (1) thấp hơn giá hiện đang thịnh hành ở thị trờng nội địa, gọi là sự kỳthị về giá cả trên thị trờng quốc tế; (2) thấp hơn giá cần thiết để thu hồi chiphí sản xuất hay còn gọi là bán dới giá thành Việc bán phá giá nh vậy đợcxác định là nguyên nhân hoặc đe doạ gây ra thiệt hại vật chất cho ngànhkinh doanh Hoa Kỳ hoặc làm chậm trễ việc thiết lập một ngành kinh doanh

nh vậy (Tập 19, Tổng luật lệ Hoa Kỳ - Điều 1673) Trong trờng hợp này,mặt hàng có liên quan đến việc bán phá giá ngoài việc phải chịu mức thuếsuất cao hơn còn phải chịu một khoản thu thêm hay còn gọi là khoản thuchống phá giá theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ, Điều VI của Hiệp địnhchung về Thuế quan và Thơng mại 1994 (GATT) và Hiệp định chống bánphá giá của Tổ chức thơng mại thế giới WTO Nguyên tắc tính mức phá giá

là một trong những nguyên tắc thực thi phức tạp nhất, đòi hỏi quy trình điềutra tỉ mỉ và chính xác Mức phá giá chủ yếu đợc xác định dựa trên sự sosánh giá trị bình thờng với giá xuất khẩu Do vậy, việc xác định chính xácgiá trị hai nhân tố trên sẽ quyết định hàng hoá có đợc bán phá giá haykhông và phá giá bao nhiêu? Một cách vắn tắt, giá trị bình thờng thờng đợcdựa trên giá bán tại thị trờng nội địa nớc nhập khẩu, giá bán sang nớc thứ bahoặc giá tổng hợp theo u tiên từ trớc đến sau Tuy nhiên, xét về mặt chínhsách, Luật thuế chống phá giá của Mỹ thể hiện một khía cạnh bảo hộ mới,

đó là cân bằng các lợi thế tự nhiên của các nớc xuất khẩu vào thị trờng Mỹ

Năm 2002, Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Hoa Kỳ đã kiện ViệtNam bán phá giá cá tra và basa, gây ảnh hởng xấu đến ngành cá của Hoa

Kỳ Hiện nay, Hiệp hội các chủ trại nuôi tôm Luisiana và Liên minh tômmiền Nam nớc Mỹ cũng đang chuẩn bị kiện Việt Nam và một số nớc khácbán phá giá tôm vào Mỹ

2.2 Luật thuế đối kháng

Luật này quy định việc bảo vệ lợi ích cho ngành công nghiệp Mỹbằng cách tăng thuế nhập khẩu trên cơ sở quyết định hàng hoá nhập khẩu

có đợc trợ giá bất hợp pháp hay không, vì việc bán những sản phẩm đợc trợcấp này ở Mỹ đã hoặc sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành sản xuấttại Mỹ, đặc biệt là nhà sản xuất các sản phẩm tơng tự hoặc ngăn cản sự ra

đời của một ngành sản xuất mới

3 Quyền hạn chế nhập khẩu theo luật môi trờng

Trang 24

Dới đây là tình hình của một số luật nổi tiếng của Hoa Kỳ có sử dụngnhững hạn chế nhập khẩu để khuyến khích các chính phủ nớc ngoài ápdụng những thông lệ bảo vệ hải sản.

3.1Luật bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA):

Từ năm 1990 Mỹ đã cấm nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ cá ngừvây vàng đợc đánh bắt ở phía đông Thái Bình Dơng nhiệt đới, trừ những n-

ớc đã cấm thuyền đánh cá của họ sử dụng các loại lới túi khi đánh bắt, mộthành động có trách nhiệm đối với tình trạng tàn sát hàng trăm ngàn con cávoi mỗi năm Tàu đánh các của Mỹ cũng bị cấm tơng tự kể từ năm 1972.Các hội đồng của GATT đã hai lần phán quyết luật này đã vi phạm nhữnggiao ớc của GATT nhng cha có phán quyết nào đợc thừa nhận chính thức

3.2Điều 609 của Luật Chung của Mỹ 101-162:

Khi Bộ Ngoại giao gần đây giải thích luật này, Mỹ đã cấm nhập khẩutôm tự nhiên từ các khu vực trên thế giới, nếu việc đánh bắt có thể gây nguyhiểm hoặc đe dọa đến loài rùa biển, trừ những nớc đợc chứng nhận đã yêucầu thuyền đánh bắt tôm của họ sử dụng các thiết bị ngăn rùa biển Cácthuyền đánh bắt tôm của Mỹ cũng phải đáp ứng yêu cầu tơng tự Bộ Ngoạigiao thông báo danh sách các nớc đợc chứng nhận hàng năm vào ngày 1tháng 5

3.3 Điều 8 của Luật bảo vệ của Fishermen năm 1976, đợc sửa đổi thành Luật sửa đổi bổ sung Pelly:

Theo luật này, Tổng thống có quền cấm nhập khẩu bất kỳ sản phẩmnào từ bất kỳ một nớc nào tiến hành những hoạt động đánh bắt hoặc thamgia vào buôn bán hải sản làm giảm hiệu quả của các chơng trình quốc tế vềbảo tồn hải sản hoặc các chơng trình quốc tế về các loài động vật bị nguyhiểm hoặc bị đe dọa Dựa trên Luật sửa đổi bổ sung Pelly, Tổng thốngClinton đã cấm một số hàng nhập khẩu từ Đài Loan sau khi chính phủ của

ông xác định rằng đảo quốc này đang buôn bán sừng tê giác và xơng hổ, viphạm Công ớc Thơng mại quốc tế về buôn bán động vật bị nguy hiểm

3.4Luật cỡng chế đánh bắt cá bằng lới nổi ngoài khơi:

Theo luật này, Tổng thống có quyền chống nhập khẩu sò biển, cá vàcác sản phẩm từ cá và các thiết bị câu cá thể thao từ bất cứ nớc nào màchính phủ của ông xác định là đã vi phạm lệnh cấm của Liên Hợp Quốc về

đánh bắt cá bằng lới nổi

4 Luật chống khủng bố sinh học.

Cơ quan Quản lý thực phẩm và Dợc phẩm Hoa Kỳ (USFDA) đã banhành Dự thảo điều luật trong khuôn khổ điều luật về an toàn sức khoẻ cộng

Trang 25

đồng và phòng chống nạn khủng bố sinh học năm 2002 Những điều luậtmới sẽ có liên quan chặt chẽ đến các cá nhân và công ty xuất khẩu thủy sảnsang Mỹ Những điều luật mới này sẽ đợc áp dụng từ ngày 12/12/2003, đòihỏi phải đăng ký tất cả những điều kiện xuất khẩu hàng thực phẩm cho ngời

và thức ăn cho động vật sang Mỹ, đồng thời cũng yêu cầu phải khai báo

tr-ớc với USFDA về mỗi chuyến hàng nhập cảng vào Mỹ Đối với những hànghoá không đăng ký hoặc không khai báo trớc sẽ bị USFDA giữ lại tới 45ngày và có thể công ty hay cá nhân có hàng hoá đó sẽ vĩnh viễn không đợcquyền xuất hàng vào Mỹ nữa nếu vi phạm nhiều lần Nh vậy, luật này chophép USFDA có nhiều quyền hạn hơn trong việc kiểm tra ngăn chặn và từchối những chuyến hàng thủy sản nhập khẩu

5 Các hàng rào khác trong buôn bán thủy sản.

Trong số các thị trờng nhập khẩu thủy sản chủ yếu hiện nay thì Mỹ lànớc thờng đa ra các vấn đề để ngăn cản, hạn chế việc xuất khẩu của các n-

ớc Trớc đây Mỹ thờng gắn chính trị với nhập khẩu thủy sản Biện pháp Mỹthờng dùng là cấm vận triệt để, bao vây kinh tế đối với những nớc Mỹkhông coi là bạn Hiện nay, để hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá nớcngoài đối với hàng nội địa và để đảm bảo sức khoẻ cho ngời tiêu dùng, bảo

vệ môi trờng, Mỹ lại sử dụng các rào cản kỹ thuật và hàng rào vệ sinh

 Quy định về chủng loại, kích cỡ, khối lợng, cách chế biến, phơngpháp ghi nhãn, kiểu cách bao gói nhằm thoả mãn yêu cầu sử dụng và ngănchặn việc gian lận thơng mại

 Việc nuôi trồng, đánh bắt nguyên liệu để chế biến ra sản phẩm đóphải không phơng hại đến các loài động vật quý hiếm và không làm phơnghại đến môi sinh và môi trờng

5.2 Hàng rào an toàn thực phẩm và an toàn vệ sinh thú y (SPS).

 Gồm những quy định về các loại mầm dịch bệnh không đợc phép

có trong thủy sản xuất khẩu, nhập khẩu và quá cảnh nhằm ngăn chặn cácdịch bệnh có trong sản phẩm lây lan vào môi trờng nuôi của nớc nhập khẩu

Trang 26

 Những quy định về ngăn chặn các mối nguy làm cho thực phẩmthủy sản không an toàn vệ sinh.

Mối nguy vật lý: bao gồm những vật cứng, sắc, nhọn có thể

gây thơng tích cho hệ tiêu hoá của ngời tiêu dùng

Mối nguy sinh học: bao gồm các loại ký sinh trùng, các loại

virus và các loại vi sinh vật gây bệnh, tảo có độc tố và độc tố sinh học

Mối nguy hoá học: là các hoá chất độc hại đến sức khoẻ ngời

tiêu dùng có sẵn trong môi trờng tự nhiên hoặc do con ngời vô tình hay cố ýlàm nhiễm vào thực phẩm: d lợng kim loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc kíchthích sinh sản và sinh trởng, thuốc chữa bệnh cho thủy sản, độc tố từ thức

ăn nuôi thủy sản nh Aflatoxin, nguyên liệu có nguồn gốc từ công nghệ biến

đổi gen, các hoá chất bảo quản, tẩy rửa, khử trùng, các chất phụ gia, tạomàu

Cụ thể về các rào cản TBT và SPS mà Mỹ áp dụng, xem phụ lục 4.Ngoài các tiêu chuẩn TBT, SPS, Luật thực phẩm liên bang Mỹ (Mục

21, tập 6, sửa đổi ngày 1/4/2001) còn quy định về d lợng kháng sinh có hạicho sức khoẻ ngời tiêu dùng trong sản phẩm thực phẩm Mỹ cấm hoàn toàn

11 loại kháng sinh: Chloramphenicol, Nitrofurans, Clenbuterol,Diethylstilbestrol, Dimetridazole, Ipronidazole, Furanzolidone (trừ cácthuốc đợc phép dùng ngoài), Nitrolidone (trừ các thuốc đợc phép dùngngoài), Sulfonamid, Fluroquinolone, Glycoopeptide và quy định giới hạn tối

đa là 10 loại

5.3 Bộ tiêu chuẩn HACCP:

HACCP là hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm dựa trên nguyêntắc phân tích và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn nhằm đảmbảo an toàn vệ sinh và ngăn chặn từ xa tất cả các mối nguy tiềm ẩn về sinhhọc, hoá học và lý học trong các công đoạn sản xuất, chế biến thực phẩmnói chung HACCP đợc ban hành tháng 12 năm 95 và từ tháng 12 năm 97

đợc FDA đa vào áp dụng bắt buộc đối với thủy sản Mỹ và thủy sản nhậpkhẩu từ nớc ngoài HACCP hiện đợc đa vào bộ Luật về thực phẩm (FoodCode) của Mỹ, do FDA giám sát việc thực hành HACCP đợc xây dựng trêncơ sở các quy định về an toàn vệ sinh, áp dụng trên thế giới: GMP,SSOP Muốn xây dựng hệ thống HACCP cơ sở sản xuất phải có đầy đủ các

điều kiện sản xuất gồm nhà xởng, kho, dây chuyền thiết bị sản xuất, môi ờng sản xuất và con ngời theo các quy chuẩn của GMP và SSOP, trong đóphải đặc biệt chú trọng giám sát an toàn vệ sinh qua kiểm tra các hồ sơ vận

Trang 27

tr-hành, kiểm tra việc sửa chữa, điều chỉnh khi các giới hạn bị vi phạm, giámsát chặt chẽ việc sản xuất và vệ sinh cá nhân của công nhân trong mọi khâusản xuất và chế biến.

6 Quy định về nhãn hàng hoá.

Theo quy định của FDA, nhãn hàng thực phẩm nói chung và hàngthủy sản nói riêng khi tiêu thụ trên thị trờng Mỹ phải thoả mãn các yêu cầusau:

 Nhãn phải đợc ghi bằng tiếng Anh Các thông tin chủ yếu đợc ghi

ở vị trí trng bày, dễ nhận thấy khi bày bán Những thông tin phụ ghi ở phíamặt phải mặt trng bày của bao gói

 Đơn vị đo lờng ghi theo hệ Anh-Mỹ và hệ quốc tế

 Nhất thiết phải ghi rõ thành phần hoá học chủ yếu, hớng dẫn sửdụng và bảo quản, hạn sử dụng Nếu có chất phụ gia (hơng vị màu, chất bảoquản) thì phải ghi rõ tên, hàm lợng

 Nếu là thực phẩm chế biến, thực phẩm đóng hộp phải ghi rõ hàm ợng dinh dỡng (Prôtêin, chất khoáng, chất béo, chất xơ, natri ) tính theophần trăm của khẩu phần 2000 calo/ ngày

l-Ngoài ra, d luật nông trại Mỹ năm 2002 còn quy định rằng từ năm

2004, mọi sản phẩm thủy sản bán trên thị trờng Mỹ phải dán nhãn ghi tênnớc xuất xứ, kể cả các sản phẩm bán trong siêu thị Thậm chí, các sản phẩmnày còn phải đợc ghi rõ là ”thủy sản tự nhiên” hay “thủy sản nuôi”

Trang 28

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam vào thị trờng Mỹ.

I Tổng quan về tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong những năm gần đây.

1 Tình hình chung về kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Giai đoạn 1998-2002, mặc dù tổng sản lợng thủy sản của nớc ta (kể

cả khai thác và nuôi trồng) chỉ tăng gần 1,35 lần (từ 1,782 triệu tấn lên gần2,4 triệu tấn) nhng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã tăng 2,5lần (từ 850,6 triệu USD lên 2024 triệu USD) Nh vậy, trong thời gian 5 nămnày, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng hơn 1,1 tỷ USD

Năm 2000, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã có bớc tiến đặc biệt quantrọng với kim ngạch xuất khẩu vợt ngỡng 1 tỷ USD, bằng một phần mờitổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đứng thứ 3 trong các ngành hàngxuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam (sau dầu thô và dệt may)

Từ đó đến nay, thủy sản luôn đứng vững ở vị trí thứ ba Những điều này một

lần nữa củng cố thêm vị trí “ngành kinh tế mũi nhọn” của ngành thủy sản

trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Sau đây là tình hình cụ thể về xuất khẩuthủy sản của Việt Nam trong thời gian qua

Hiện nay, Việt Nam đang đợc FAO xếp vào hàng ngũ 10 nớc có kimngạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, cụ thể là từ thứ 19 năm 1999 lênthứ 11 năm 2000 và năm 2001 là thứ 6 Nhịp độ tăng trởng bình quân củaxuất khẩu thủy sản thời kỳ 1998-2002 về sản lợng là 123,1%/năm và về giátrị là 124,8%/năm So với tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng hoá của ViệtNam trong giai đoạn này là 115,7%/năm thì hàng thủy sản xuất khẩu có tốc

độ tăng trởng cao hơn Vì vậy, xuất khẩu thủy sản đang trở thành một bộphận quan trọng, không thể tách rời của ngành thủy sản nói riêng và củatoàn ngành kinh tế nói chung

Bảng 8: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản

Việt Nam giai đoạn 1998-2002

Năm

Giá trị (tấn)

Tốc độ tăng (%)

Giá trị (triệu USD)

Tốc độ tăng (%)

Trang 29

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 3 năm thực hiện chơng trình xuất khẩu thủy sản

và báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2002 của Bộ Thủy sản.

Thực hiện chơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2005,trong suốt thời kỳ 1998 - 2002, ngành thủy sản luôn hoàn thành vợt mức kếhoạch đề ra Cụ thể là năm 1998, ngành thủy sản đã vợt mức kế hoạch 1%,năm 1999 vợt 2,2%, mức vợt kế hoạch của các năm tiếp theo là 33,6%trong năm 2000, 10% trong năm 2001 và 1,15% trong năm 2002 Tháng9/2000, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vợt qua ngỡng 1 tỷ USD Đây là một

sự kiện to lớn, một niềm tự hào cho toàn ngành, tạo đà cho thành tựu 1,47

tỷ USD trong năm 2000, 1,760 tỷ USD năm 2001 và 2,023 tỷ USD năm

2002 Với kết quả đạt đợc trong năm 2002 này, giá trị xuất khẩu thủy sản

đã về đích sớm hơn 3 năm so với thời hạn của chơng trình

biểu 5: Giá trị thủy sản xuất khẩu 1998-2002

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo 3 năm thực hiện chơng trình xuất khẩu thủy sản và

báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2002 của Bộ Thủy sản.

Năm 2000 là năm của những chuyển biến lớn đối với hoạt động xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam với sự tăng trởng mạnh mẽ của thị trờng Mỹ(tăng gần 240% so với năm 1999), 61 doanh nghiệp chế biến thủy sản đợccấp mã số xuất khẩu sang Châu âu Năm 2001 tình hình kinh tế thế giới sasút, thị trờng có nhiều biến động lớn, cạnh tranh ngày càng gay gắt làm giácả sụt giảm nghiêm trọng, gây khó khăn cho các nhà sản xuất, chế biến vàxuất khẩu thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủysản vẫn tiếp tục tăng 19,72% so với năm 2000 Cũng trong năm 2001, mặc

dù bị tác động rất lớn sau sự kiện 11/9 nhng Mỹ vẫn vợt qua Nhật Bản, vơnlên thành thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam Đến đầunăm 2002, do diễn biến thời tiết phức tạp và một số địa phơng cha tuân thủ

kỹ thuật nuôi trồng thủy sản dẫn đến tình trạng thủy sản bị bệnh trên diệnrộng làm ảnh hởng tới nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu thủy sản Kết quả

là giá trị xuất khẩu thủy sản trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 41,04% kếhoạch năm và giảm 1,91% so với cùng kỳ năm 2001 Tuy nhiên, với sự nỗ

Trang 30

lực của toàn ngành, chủ động đẩy mạnh sản xuất và tăng cờng công táckiểm tra, hớng dẫn kỹ thuật nuôi, kiểm tra môi trờng và dịch bệnh, đẩymạnh công tác xúc tiến thơng mại, có các biện pháp đấu tranh chống cácrào cản, tới cuối năm đã đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra Xuất khẩu thủysản của Việt Nam năm 2002 đã tăng về cả số lợng (20%) và giá trị (15%),trong đó giá trị xuất khẩu tăng 2,2 lần so với năm 1999 và gần 1,5 lần sovới năm 2000 Sang năm 2003, theo Bộ Thủy sản cho biết, trong 9 tháng

đầu năm, sản lợng xuất khẩu thủy sản cả nớc đạt 244.782 tấn (tăng 5,9% sovới cùng kỳ năm trớc) và giá trị xuất khẩu đạt 1.638.988 nghìn USD (tăng11,84% so với cùng kỳ năm trớc) Để đảm bảo chỉ tiêu 2,3 tỷ USD, trongthời gian tới các doanh nghiệp cần nỗ lực nhiều hơn do cả Mỹ và EU, haithị trờng tiêu thụ thủy sản lớn của ta, đang thắt chặt kiểm tra chất lợng và

họ cũng đặt ra những quy định mới về ghi nhãn hiệu thủy sản nhập khẩu

2 Cơ cấu các mặt hàng thủy sản xuất khẩu.

Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có thể chia làm 3nhóm chính: Nhóm có khả năng cạnh tranh cao, nhóm có khả năng cạnhtranh và nhóm ít có khả năng cạnh tranh Nhóm đầu gồm những mặt hàng:tôm, nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua, ghẹ, cá đáy và cánớc ngọt thịt trắng ít xơng, ngoài ra còn có các sản phẩm dân tộc truyềnthống nh nớc mắm, bánh phồng tôm Nhóm thứ hai gồm các mặt hàng hiệnViệt Nam cha có u thế cạnh tranh nhng trong tơng lai có thể phát triển xuấtkhẩu đợc nếu có công nghệ khai thác và chế biến tốt Dẫn đầu trong nhómnày là các loại cá ngừ, đặc biệt là cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to Còncác loại cá biển nhỏ nh cá thu, cá hồng, cá bạc má, cá nục thuộc nhóm thứ

ba, nhóm ít có khả năng cạnh tranh vì kích cỡ nhỏ và dễ bị coi là cá tạp.Nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh ốc, sò cũng thuộc nhóm này

Trong cơ cấu mặt hàng, tuy đã có sự đa dạng hoá sản phẩm nhnghiện nay tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 55,1% giátrị thủy sản xuất khẩu do tôm là mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tôm trênthế giới cũng đang tăng mạnh Các sản phẩm tôm vẫn tăng về sản lợng nh-

ng tỷ trọng đã giảm xuống Nếu nh năm 1998, xuất khẩu tôm mới chỉ đạt452,5 triệu USD, chiếm 51,2% tỷ trọng thì chỉ riêng trong 7 tháng đầu năm

2003 con số này đã lên tới gần 525,2 triệu USD nhng chỉ chiếm 46,6% giátrị xuất khẩu Tôm Việt Nam cũng ngày càng có chỗ đứng vững chắc trênthị trờng thế giới Ngay từ năm 1997, Việt Nam đã vợt qua Thái Lan để giữ

Trang 31

bị trí cung cấp tôm thứ ba vào Nhật, chiếm tỷ trọng 10-11%, chỉ đứng sauInđônêxia và ấn Độ Tại thị trờng Mỹ, tuy mới xuất hiện chính thức trongvài năm gần đây nhng tôm Việt Nam đã tăng trởng rất nhanh và đợc xếpvào danh sách 10 nhà cung cấp tôm hàng đầu cho Mỹ Năm 2001, xuấtkhẩu tôm của Việt Nam vào Mỹ tăng 111,6% so với năm 2000, vợt quaEcuador và Trung Quốc để trở thành nớc xuất khẩu tôm lớn thứ 2 vào Mỹ,sau Thái Lan.

Bên cạnh tôm thì cá philê đông lạnh cũng đang nổi lên thành mộttrong những mặt hàng chủ đạo trong cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩucủa Việt Nam Giá trị các sản phẩm cá tăng nhanh qua các năm, từ 101triệu USD, chiếm 14,6% năm 1998 lên 361,6 triệu USD, chiếm tỷ trọng21,7% trong năm 2002 Các thị trờng nhập khẩu cá chính trớc đây là TrungQuốc, Nhật Bản và ASEAN, nay phát triển mạnh cả sang Mỹ Hiện nay,ngoài các loài cá xuất khẩu lâu năm nh cá mú, cá chim, cá hồng, cá thu, cálỡi trâu, Việt Nam còn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ, cá tra, cá basa Trênthị trờng thế giới, cá tra và cá basa đông lạnh của Việt Nam hiện đang cókhả năng cạnh tranh cao về cả chất lợng và giá cả, thậm chí vợt qua cả cá

da trơn của Mỹ Năm 2001 đã xuất đợc khoảng trên 31.000 tấn, đạt giá trịhơn 75 triệu USD Năm nay, mặc dù những mặt hàng này đang phải đối mặtvới những khó khăn lớn do việc Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá nhng cátra và basa Việt Nam hiện đã đợc xuất khẩu đi 30 nớc, bao gồm cả TrungQuốc, Hồng Kông, úc, Thuỵ Điển, Anh, Pháp và Ukraina, những thị trờng

mà trớc đây cá da trơn của Mỹ chiếm 80-90% thị phần

Giai đoạn 1998-2002, trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu, hàngkhô cũng có sự gia tăng mạnh mẽ về cả giá trị và sản lợng Năm 1998, sảnlợng hàng khô là dới 6.000 tấn, đạt giá trị 60 triệu USD, chiếm tỷ trọng8,35% Bớc sang năm 2001, sản lợng đã tăng đáng kể, đạt 34.362 tấn vớigiá trị 188,5 triệu USD, chiếm tỷ trọng 10,6% Tuy nhiên, trong 7 tháng đầunăm 2003 này, sản lợng hàng khô mới chỉ đạt 10.831 tấn tơng đơng 41.699triệu USD Nh vậy, tỷ trọng hàng khô đã giảm khá mạnh so với cùng kỳnăm 2002, giảm 52% về giá trị và 50,8% về giá trị, và chỉ chiếm 3,7% trongcơ cấu các mặt hàng xuất khẩu

So với các sản phẩm từ nuôi trồng, mặt hàng nhuyễn thể chân đầu tuykhông tăng mạnh nhng cũng có sự gia tăng Trong các năm 1999-2001, sảnlợng xuất khẩu nhuyễn thể chân đầu tăng liên tục, nhất là năm 2001, đạttrên 43.120 tấn và 118,4 triệu USD giá trị Các thị trờng nhập khẩu mực và

Trang 32

bạch tuộc lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 50%, tiếp đến là các thị trờng Châu

á khác

Các mặt hàng cua, ghẹ, thủy sản phối chế và nhiều chủng loại kháccũng tăng đáng kể Nhờ đổi mới thiết bị công nghệ và phát triển thị trờng,cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã thay đổi tích cực, tỷ trọng sản phẩm ăn liền,sản phẩm giá trị gia tăng tăng từ 17,5% lên gần 40% năm 2002, góp phần

đẩy nhanh tốc độ tăng trởng về xuất khẩu thủy sản

Biểu 6: Tỷ trọng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu

Hải sản khác Mực và bạch tuộc Hàng khô

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo báo cáo 3 năm thực hiện chơng trình xuất khẩu thủy sản, báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản 2002 của Bộ Thủy sản và tạp chí

thơng mại thủy sản số tháng 9/2003 (trang 24)

Bên cạnh việc phát triển các mặt hàng chủ lực trên, nhiều mặt hàngmới cũng đã xuất hiện, đáp ứng nhu cầu của các thị trờng khác nhau Cácdoanh nghiệp cũng luôn cố gắng đa dạng hoá các mặt hàng giá trị gia tăng

và bớc đầu, những sản phẩm này đã có mặt ở các hệ thống siêu thị của Đức,Pháp, Mỹ Tuy nhiên, số lợng hàng của nớc ta so với hàng Thái Lan thì cònkhá khiêm tốn

3 Chất lợng và giá cả hàng thủy sản xuất khẩu.

Ngày nay, khi đời sống đã đợc nâng cao, ngời tiêu dùng rất quan tâmtới sức khoẻ của mình nên xu hớng tiêu dùng của họ là hớng đến những mặthàng thủy sản với chất lợng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Vìvậy, chất lợng chất lợng trở thành một yếu tố vô cùng quan trọng Tại cácthị trờng lớn nh Mỹ, Nhật Bản và đặc biệt là EU, chất lợng của hàng thủysản chính là yếu tố quyết định tới tính cạnh tranh của sản phẩm

Trang 33

So với thời gian trớc, hiện nay chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu củaViệt Nam tuy đã có những cải thiện đáng kể nhng vẫn còn nhiều vấn đề tồntại và vẫn còn có những lô hàng xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn.

Bảng 9: Tỷ lệ hàng thủy sản xuất khẩu

31 lô, hàng thủy sản biển và phối chế nhiễm 31 lô, 4 lô không rõ thông tinnên EU đã ra quyết định tiến hành kiểm tra 100% lô hàng tôm nhập khẩu từViệt Nam Cũng trong năm này, Mỹ kiện Việt Nam bán phá giá cá da trơn,giảm mức phát hiện d lợng kháng sinh từ 5ppb xuống 1 ppb và gần đây nhất

là 0,3ppb Tuy nhiên, dới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Thủy sản, đặc biệt

là sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ thủy sản và các Bộ, ban, ngành có liênquan, cùng với sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh, thành phố đã giúp chocác doanh nghiệp tránh sử dụng thuốc kháng sinh bị cấm và kết quả là từngày 2/10/2002 EU đã bãi bỏ quyết định kiểm tra 100% lô hàng thủy sảnnhập khẩu từ Việt Nam.Tuy nhiên từ ngày 3/10 đến 4/12, EU tiếp tục pháthiện nhiều lô hàng của ta có chứa d lợng kháng sinh và cảnh báo nếu các lôhàng chứa d lợng kháng sinh không giảm sẽ phục hồi kiểm tra 100% lôhàng nhập khẩu nh trớc Sang năm 2003, chất lợng hàng thủy sản xuất khẩucủa Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại Từ tháng 3/2003, 6 doanhnghiệp bị loại khỏi danh sách xuất khẩu thủy sản sang EU do bị phát hiện

có d lợng kháng sinh trong các lô hàng, tuy nhiên, số lợng các lô hàng vi

Trang 34

phạm này đã giảm đáng kể và đến giữa năm EU lại công nhận thêm 7doanh nghiệp nữa.

Về phía doanh nghiệp, các doanh nghiệp cũng đã nỗ lực đổi mới tduy quản lý, nâng cấp cơ sở sản xuất, đổi mới công nghệ và xây dựng ch-

ơng trình HACCP, ISO 9001, 2000 để đáp ứng các yêu chuẩn an toàn vệsinh Từ tháng 11/1999 Việt Nam đã chính thức đợc công nhận vào danhsách I các nớc xuất khẩu thủy sản vào EU với 18 doanh nghiệp, hiện nay sốdoanh nghiệp có code vào Châu Âu đã lên tới 100 doanh nghiệp Ngoài ra,

128 đơn vị áp dụng HACCP, đáp ứng tiêu chuẩn ngành và đủ điều kiện xuấthàng vào Mỹ Và trong số 332 cơ sở chế biến quy mô công nghiệp, 152 cơ

sở (chiếm 45,78%) đủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm ngành Các doanhnghiệp này chiếm tới 80% giá trị thủy sản xuất khẩu của cả nớc

Bên cạnh chất lợng thì giá cả cũng là một trong những yếu tố quyết

định đến khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủysản xuất khẩu nói riêng.Trớc đây, do cơ sở vật chất còn nghèo nàn, trình độbảo quản và chế biến còn thấp nên giá cả hàng thủy sản xuất khẩu của ViệtNam không cao Hiện nay, ngành thủy sản đã đợc đầu nâng cấp hiện đạihơn so với thời gian trớc nên giá hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng thếgiới cũng đợc nâng cao hơn Tuy nhiên, hàng thủy sản xuất khẩu của ta chủyếu vẫn ở dạng nguyên liệu thô, sơ chế hoặc các sản phẩm có giá trị giatăng thấp, thêm vào đó là công tác quản lý chất lợng cha tốt, vẫn còn nhữnglô hàng bị ép giá hay trả lại do không đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng củanớc nhập khẩu hay việc các doanh nghiệp Việt Nam mới xuất đợc hàng quacác trung gian chứ cha tiếp cận trực tiếp đợc với hệ thống tiêu thụ thủy sảntrên các thị trờng nên giá thủy sản Việt Nam so với các nớc trong khu vựccòn tơng đối rẻ Điều này đợc thể hiện rõ thông qua việc so sánh giá xuấtkhẩu tôm, mặt hàng chủ lực trong cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của ViệtNam, so với giá các sản phẩm cùng loại của Thái Lan và ấn Độ (xem phụlục 5)

4 Các đối tác xuất khẩu thủy sản chính.

Trớc đây, với sản lợng nhỏ, chất lợng kém, hàng thủy sản Việt Namchỉ thâm nhập đợc vào một số ít thị trờng mà chủ yếu là các nớc Châu á.Những năm gần đây, hàng thủy sản Việt Nam đã có những bớc tiến đáng

kể Tính đến 10 tháng đầu năm 2003, hàng thủy sản Việt Nam đã đợc xuấtsang 90 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có cả các thị trờng lớn và khó tính

nh EU, Mỹ Ngành thủy sản Việt Nam cũng dần tạo đợc chỗ đứng vữngchắc trên các thị trờng nhập khẩu chính chứ không quá lệ thuộc vào thị tr-ờng Nhật Bản nh trớc nữa Từ đó, ta đã hình thành thế chủ động và cân đối

Trang 35

về thị trờng, giảm hẳn tỷ trọng các thị trờng trung gian và có khả năng chủ

động điều chỉnh đợc cơ cấu thị trờng khi thị trờng truyền thống có biến đổibất lợi Hiện nay các đối tác nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam là

Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc và Hồng Kông, chiếm trên 70% tổng giá trịxuất khẩu thủy sản của cả nớc

Biểu 7: Thị trờng xuất khẩu thủy sản 7 tháng 2003

Nhật Bản 26%

Mỹ 39%

Nguồn: Tạp chí thơng mại thủy sản tháng 9/2003 (trang 24).

Sau đây là tình hình xuất khẩu thủy sản vào các thị trờng chính năm2002:

Thị trờng Mỹ:

Từ năm 2001, Mỹ đã vợt Nhật, vơn lên thành đối tác chiếm vị trí sốmột của thủy sản xuất khẩu của Việt Nam: năm 1998, xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam sang Nhật chiếm 42,33%, sang Mỹ chiếm 11,6% tổng giá trịxuất khẩu nhng đến năm 2001, thị phần của Nhật chỉ còn 26,14%, thị phầncủa Mỹ tăng lên gần 28% Mỹ cũng là thị trờng có nhiều triển vọng củaViệt Nam vì sức mua rất lớn, giá cả lại tơng đối ổn định và đều có xu hớngtăng Năm 2002, khối lợng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ là98.664,5 tấn, trị giá 655 triệu USD, chiếm 32,38% thị phần, tăng 33,93% sovới năm trớc Các mặt hàng xuất sang Mỹ tính theo giá trị nhiều nhất vẫn làtôm đông lạnh- đạt 466 triệu USD, chiếm 71,20 kim ngạch xuất khẩu, cá

đông lạnh -đạt 15,03%, cá tra, cá basa, cá ngừ, mực đông lạnh, mựckhô và các mặt hàng giá trị gia tăng

Nếu xem xét thị trờng Mỹ trong tơng quan với các thị trờng nhậpkhẩu thủy sản của Việt Nam khác thì từ năm 1998 đến nay, thị phần của thịtrờng này đã tăng lên đáng kể, từ 9,8% năm 1998 lên 13,8% năm 1999,24,3% năm 2000 và 27,5% trong năm 2001 Sang năm 2002 và 7 tháng đầunăm 2003, mặc dù xảy ra vụ kiện thơng mại catfish với nhiều diễn biếnphức tạp nhng thị phần của thị trờng Mỹ vẫn tăng lên tơng ứng là 32,4% và38,4%

bảng 10: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản

Trang 36

của Việt Nam.

Nguồn: Trung tâm thông tin KHKT và kinh tế thủy sản-Bộ thủy sản

Việc thị trờng Mỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng giá trị kimngạch xuất khẩu của Việt Nam đồng thời với việc giảm tơng ứng thị phầncủa thị trờng Nhật Bản đã giúp cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của ViệtNam giảm hẳn sự phụ thuộc vào thị trờng này Trớc đây, xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam sang Nhật thờng chiếm tới 60-70% giá trị xuất khẩu thủy sảnnên mỗi khi thị trờng này có sự biến động, dù là rất nhỏ, cũng làm cho cácdoanh nghiệp Việt Nam khốn đốn Thêm vào đó là hiện tợng ép giá hàngthủy sản Việt Nam do các nhà nhập khẩu thủy sản Nhật biết quá rõ rằng

các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tìm đợc những bạn hàng mới Thị

tr-ờng Mỹ tăng trởng đã trở thành đối trọng với thị trtr-ờng Nhật Bản, làm giảmhẳn khó khăn cho các doanh nghiệp khi thị trờng Nhật có biến động và hiệntợng ép giá không còn xảy ra phổ biến nh trớc đây

Mỹ là thị trờng lớn, đầy tiềm năng và hoàn toàn có thể đối trọng vớithị trờng Nhật Bản, tránh những rủi ro khi thị trờng này xảy ra biến động.Mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng còn mở rộng đối với các hàngtơi sống nh cá ngừ đại dơng, cá thu, cua Tuy nhiên, hệ thống luật thơngmại của Mỹ lại rất phức tạp và Mỹ cũng là nớc có năng lực cạnh tranhmạnh về các sản phẩm thủy sản, vì vậy, các nhà xuất khẩu thủy sản ViệtNam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của mình để có đợcchỗ đứng vững chắc trên thị trờng Mỹ

Thị trờng Nhật Bản:

Từ trớc đến nay, Nhật luôn là bạn hàng truyền thống và quan trọngcủa xuất khẩu thủy sản Việt Nam Riêng trong năm 2001, lần đầu tiên thịtrờng Nhật có mức tăng trởng âm (-0,3%) mặc dù tổng giá trị vẫn giữ vị tríthứ 2 sau Mỹ Bớc sang năm 2002, thị trờng Nhật đã hồi phục với 26,57%thị phần, khối lợng xuất khẩu là 96.251,4 tấn và giá trị đạt 537,5 triệu USD,tăng 15,36% so với cùng kỳ năm 2001

Nhìn chung, ngời Nhật a chuộng những mặt hàng thủy sản sơ chế,

đặc biệt là tôm Trong mấy năm gần đây, nhu cầu tôm đông lạnh trên thị ờng Nhật tăng lên rất mạnh Năm 2002, Nhật nhập khẩu 248.900 tấn tôm

Trang 37

tr-Cũng trong năm này, Việt Nam đã vợt qua ấn Độ trở thành nhà xuất khẩutôm lớn thứ hai trên thị trờng Nhật Bản, sau Inđônêxia Xuất khẩu tôm củaViệt Nam vào Nhật cuối năm 2002 đạt 331.626 nghìn USD, tăng 14.6% sovới năm 2001.

Ngoài tôm, ngời tiêu dùng Nhật đang có xu hớng chuyển sang dùngcác loài cá vì cá là món ăn bổ dỡng, giá lại khá rẻ so với tôm Năm 2002,Nhật nhập khẩu 1.537 tấn cá ngừ từ Việt Nam Mặc dù đây là một con sốkhá khiêm tốn nhng trong tơng lai, Việt Nam có thể tăng sản lợng xuấtkhẩu cá ngừ sang thị trờng Nhật Bản

Bên cạnh tôm và cá thì hàng năm Nhật cũng phải nhập khẩu một ợng khá lớn mực và bạch tuộc Xuất khẩu mực và bạch tuộc của Việt Namsang Nhật năm ngoái đạt 6,55 tỷ JPY, tăng 7,94% về sản lợng và 8,32% vềgiá trị Sản phẩm mực của Việt Nam có chỗ đứng khá vững chắc trên thị tr-ờng Nhật Hiện nay, Việt Nam chỉ xếp sau Thái Lan trong việc xuất khẩumực sang Nhật

l-Trong mấy năm gần đây, tuy sức tiêu thụ thủy sản tại Nhật có yếu đi

và giá nhập khẩu có giảm đi so với các năm trớc nhng vẫn cao hơn các thịtrờng khác Đối với Việt Nam, Nhật Bản sẽ vẫn luôn là thị trờng chiến lợcvì kinh tế Nhật đang dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng và vì Nhật vẫn

đang là một trong những thị trờng nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới

Thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông:

Thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông là thị trờng nhiều tiềm năng đốivới ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam do vị trí địa lý gần, nhu cầuthủy sản rất lớn, đang tăng nhanh và chủng loại đa dạng, từ các sản phẩm

có giá trị thấp, không đòi hỏi cao về chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm

nh cá khô và mực nút nguyên con Trung Quốc gia nhập WTO cũng tạo

điều kiện cho hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trờng này

do đợc hởng mức thuế suất nh thành viên WTO Đây là cơ hội tốt cho cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam Tuy nhiên do giá thấp, thậm chí bị

ép giá nên dù có hàng, có khách nhng các doanh nghiệp này vẫn không bán

đợc hàng

Nhìn chung, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hồng Kông có

tỷ trọng tăng nhanh, tuy nhiên vẫn cha tơng xứng với tiềm năng Năm 1998,

tỷ trọng hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng này chiếm10,56%, năm 2001 đã tăng lên 18%, chiếm vị trí thứ ba trong cơ cấu thị tr -ờng thủy sản Sang năm 2002, nhập khẩu thủy sản của Trung Quốc từ Việt

Trang 38

Nam đạt 77.175 tấn, đạt 302 triệu USD, chiếm 14,39% thị phần, tăng3,19% về khối lợng nhng lại giảm 4,67% về giá trị Các mặt hàng chính làcá đông lạnh - đạt 107,9 triệu USD (chiếm 35,75%), tôm đông lạnh- đạt26,14 triệu USD nhng chủ yếu là nhập vào Hồng Kông Ngoài các mặt hàngtrên thì còn có mực khô, mực đông lạnh, cá ngừ Riêng ở thị trờng này, l-ợng hàng thủy sản xuất khẩu theo đờng tiểu ngạch cũng khá nhiều, trong đó

có mực, bạch tuộc, cá rô phi và các hàng thủy đặc sản khác nh ba ba, ếch,cá biển tơi sống

Xuất khẩu sang Trung Quốc và Hồng Kông hiện cha xứng với tiềmnăng, nguyên nhân chủ yếu là do phơng thức thanh toán của thị trờng nàycòn vớng mắc, Trung Quốc yêu cầu việc bán hàng phải thông qua thanhtoán Ngân hàng thì mới đợc hởng thuế giá trị gia tăng 0% Thuế nhập khẩuhàng thủy sản của Trung Quốc cũng đang ở mức khá cao: sản phẩm sốngphải chịu thuế từ 10,4-14%, sản phẩm tơi, ớp đông từ 12-14%, sản phẩmchế biến khô, sơ chế từ 18-22% Một điều đáng lu ý nữa là từ 30/6/2003,theo quy định của Tổng cục kiểm nghiệm giám sát chất lợng Trung Quốc,các lô hàng thủy sản xuất khẩu vào Trung Quốc phải đợc kiểm tra và cấpchứng nhận chất lợng an toàn vệ sinh theo các chỉ tiêu do Trung Quốc quy

định, đồng thời phải đăng ký danh sách doanh nghiệp xuất khẩu vào TrungQuốc kèm theo mã số Trong tơng lai, các rào cản này sẽ càng chặt chẽ hơn

Thị trờng EU:

Đây là thị trờng khó tính với những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêuchuẩn chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm nhng vẫn có nhiều triển vọng

do EU nhập nhiều loại hàng để thoả mãn nhu cầu cao cấp của ngời Châu

Âu bản địa và nhu cầu của những ngời nhập c Hơn nữa, Uỷ ban nghề cácủa EU đã tuyên bố nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản tự nhiên, EU sẽ cắtgiảm 1/3 sản lợng khai thác hải sản trong giai đoạn 1997-2010 Vì vậy, nhucầu nhập khẩu hàng thuỷ hải sản của EU sẽ có xu hớng ngày càng tăng

Khối lợng thủy sản xuất khẩu vào EU trong năm 2002 đạt 28.613tấn, trị giá 73,7 triệu USD, chiếm 3,64% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản Sovới năm 2001, giá trị xuất khẩu vào EU giảm 18,76% Các mặt hàng chínhxuất khẩu vào EU là cá đông lạnh- đạt 5.398 tấn, đạt 16,448 triệu USD,chiếm 22,31%, tiếp đó là mực, bạch tuộc đông lạnh- đạt 7.904 tấn, đạt13,634 triệu USD, chiếm 18,48%, tôm đông lạnh - đạt 3.931 tấn, trên

Trang 39

15,733 triệu USD, chiếm 21,34% Ngoài ra còn có cá ngừ, mực khô và một

số mặt hàng khác

Nh vậy, thị trờng EU tuy không tăng về tỷ trọng nhng là thị trờng cónhu cầu ổn định và trở thành thị trờng đối trọng mỗi khi có biến động tại thịtrờng Mỹ và Nhật Hơn nữa, thị trờng EU đủ rộng lớn để tiêu thụ tất cảnhững hàng xuất khẩu đạt tiêu chuẩn của Việt Nam, vấn đề đặt ra là cácdoanh nghiệp Việt Nam phải làm thế nào để có thể đáp ứng đợc những yêucầu của EU Nếu đáp ứng đợc những yêu cầu này thì các sản phẩm gần nh

đã mặc nhiên đợc thừa nhận đạt đợc “chứng chỉ chất lợng quốc tế” bởi vìcác thị trờng khác rất coi trọng tiêu chí đánh giá chất lợng của EU Cụ thể

là ngay sau khi EU tăng cờng kiểm tra hàng thủy sản nhập khẩu thì các thịtrờng khác cũng có những động thái tơng tự Do những nguyên nhân trên,trong thời gian tới, ta vẫn phải quan tâm giữ vững vị thế trên thị trờng này

và tăng cờng só doanh nghiệp có mã số xuất hàng vào đây

Qua tình hình xuất khẩu thủy sản vào các thị trờng chính nh trên, tathấy vị thế của Việt Nam trên thị trờng thủy sản thế giới ngày càng đợccủng cố Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu thủy sản lớn, thành đối thủcạnh tranh đáng gờm của các nớc vốn có truyền thống về xuất khẩu thủysản trong khu vực và trên thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, Mêhicô Tuynhiên, trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản thì Hoa Kỳ vẫn giữ một vaitrò quan trọng Điều này đòi hỏi ngành thủy sản phải nỗ lực để giữ vững và

mở rộng thị phần tại thị trờng quan trọng này

II Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Sau khi Mỹ chính thức xoá bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam vàonăm 1994, chuyến hàng thủy sản đầu tiên của Việt Nam đã đợc xuất sangthị trờng Mỹ Từ đó đến nay, hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Namsang Mỹ đã tăng dần và đạt những kết quả to lớn ngoài dự đoán của nhữngngời lạc quan nhất, đặc biệt là giai đoạn 1998-2002 Khi Hiệp định thơngmại song phơng Việt Nam- Hoa Kỳ chính thức có hiệu lực (10/12/2001)các sản phẩm thủy sản Việt Nam càng có nhiều cơ hội tiếp cận thị trờng Mỹrộng lớn và giàu tiềm năng để tiếp tục tăng trởng Điều đáng ghi nhận là thịtrờng Mỹ thể hiện đầy đủ cả 4 chỉ tiêu tăng trởng tiêu biểu là: kim ngạchxuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu, thị phần trong tổng giá trị xuất khẩu thủysản của Việt Nam và số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu

1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ.

Trang 40

Trớc năm 1997, hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ mới chỉchiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị thủy sản xuất khẩu của cả nớc, thờngdới 5% Cú huých tạo đà cho xuất khẩu thủy sản bật mạnh sang thị trờng

Mỹ xảy ra vào tháng 7/1997, khi Nhật Bản và các nớc Châu á khác lâm vàocuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khiến sức mua giảm hẳn và làm ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Thói quen của không

ít nhà chế biến, kinh doanh thủy sản Việt Nam đã bị đảo lộn khi xuất khẩuthủy sản phải mở rộng sang các thị trờng mà trớc đây họ rất ít khi tiến hànhphân tích thị trờng hay tiếp thị sản phẩm nh Tây Âu và Bắc Mỹ Mấy chụcnăm quen với việc làm ăn với thị trờng Nhật Bản, có gì bán nấy, thụ độngchờ khách hàng tìm đến mua, đã làm rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khănkhi tiếp cận các thị trờng mới Tuy nhiên, trong hai năm tiếp theo, 1998 và

1999, bóng đen của cuộc khủng hoảng tiếp tục bao trùm Châu á và tạo sức

ép buộc các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản phải bơn chải,xoay sở tìm lối thoát Chính sự bức bách ấy đã tạo ra sự chuyển hớngnhanh cho hoạt động xuất khẩu thủy sản đột phá vào thị trờng Mỹ- một thịtrờng rất mới mẻ đối với thủy sản Việt Nam Từ đó đến nay, xuất khẩu thủysản của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng trởng với tốc độ khá mạnh và kimngạch xuất khẩu năm sau đều cao hơn năm trớc

Biểu 8: Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản

vào thị trờng Mỹ

80.2 9.8

129.5 13.8

298.22

24.3

489.03

27.5 631.2

32.4

432.42

38.4 0

100 200 300 400 500 600 700

Nguồn: Trung tâm KHKT và kinh tế-Bộ thủy sản.

Năm 2000, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ có sự tăng trởng

đột biến, đạt 298,22 triệu USD, tăng 130,29% so với năm 1999-tốc độ tăngtrởng cao nhất từ năm 1998 đến nay và chiếm 36,31% tổng giá trị xuất khẩucủa Việt Nam vào Mỹ Sở dĩ có đợc điều này là do tháng 7/2000, Việt Nam

và Hoa Kỳ đã chính thức ký kết hiệp định thơng mại song phơng nên đãtạo điều kiện thuận lợi cho nhiều hợp đồng đợc ký kết vào cuối năm 2000.Ngoài nguyên nhân trên còn có một số nguyên nhân khách quan khác thúc

Ngày đăng: 10/09/2016, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ. - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
i ểu 1: Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ (Trang 15)
Bảng 6: Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ  Giai đoạn 1998-2002. - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 6 Tình hình nhập khẩu thủy sản của Mỹ Giai đoạn 1998-2002 (Trang 16)
Bảng 7:  Các nớc cung cấp chính cho thị trờng tôm Mỹ - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 7 Các nớc cung cấp chính cho thị trờng tôm Mỹ (Trang 17)
Bảng 8: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản  Việt Nam  giai đoạn 1998-2002. - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 8 Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn 1998-2002 (Trang 27)
Bảng 10: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 10 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản (Trang 34)
Bảng 13: giá tôm sú vỏ đông lạnh tại Mỹ tháng 6/2003 - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 13 giá tôm sú vỏ đông lạnh tại Mỹ tháng 6/2003 (Trang 46)
Bảng 12: Giá một số mặt hàng thủy sản Việt Nam   xuÊt khÈu sang Mü. - Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tăng trưởng
Bảng 12 Giá một số mặt hàng thủy sản Việt Nam xuÊt khÈu sang Mü (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w