MỤC LỤC
Sơ đồ phân phối thủy sản bán lẻ tại Mỹ
Nhng những sản phẩm thủy sản do Mỹ lại ít hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng Mỹ nên Mỹ phải xuất khẩu các sản phẩm thủy sản ra nớc ngoài và nhập khẩu các sản phẩm khác với giá cao. Những năm gần đây, ngời tiêu dùng có xu hớng tiêu dùng các sản phẩm tơi và đông lạnh, chiếm gần 90%, các loại thủy sản đóng hộp chiếm hơn 7% và còn lại là các dạng khác.
Cá tra và cá basa xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu từ các nớc Guyana, Braxin, Thái Lan, Canada và Việt Nam, trong đó Việt Nam chiếm 80%. Tuy nhiên, ngời tiêu dùng Mỹ lại a chuộng cá hồi Đại Tây Dơng nuôi nhân tạo ở Nauy, Canada và Chilê nên hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng trên 70.000 tấn cá hồi từ các nớc này.
Trong cơ cấu mặt hàng, tuy đã có sự đa dạng hoá sản phẩm nhng hiện nay tôm vẫn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 55,1% giá trị thủy sản xuất khẩu do tôm là mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tôm trên thế giới cũng đang tăng mạnh. Năm nay, mặc dù những mặt hàng này đang phải đối mặt với những khó khăn lớn do việc Mỹ áp đặt thuế chống bán phá giá nhng cá tra và basa Việt Nam hiện đã đợc xuất khẩu đi 30 nớc, bao gồm cả Trung Quốc, Hồng Kông, úc, Thuỵ Điển, Anh, Pháp và Ukraina, những thị trờng mà trớc đây cá da trơn của Mỹ chiếm 80-90% thị phần.
Đặc biệt, năm 2002, xuất khẩu thủy sản của ta gặp rất nhiều khó khăn do phải đối phó với các rào cản kỹ thuật và rào cản vệ sinh và tranh chấp thơng mại mà các nớc nhập khẩu đặt ra: Do phát hiện d lợng các chất kháng sinh trong 66 lô hàng (56 lô nhiễm chloramphenicol, 3 lô nhiễm nitrofurans, 1 lô nhiễm Oxytetracyline), trong đó hàng thủy sản nuôi chiếm 31 lô, hàng thủy sản biển và phối chế nhiễm 31 lô, 4 lô không rõ thông tin nên EU đã ra quyết định tiến hành kiểm tra 100% lô hàng tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên, hàng thủy sản xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn ở dạng nguyên liệu thô, sơ chế hoặc các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, thêm vào đó là công tác quản lý chất lợng cha tốt, vẫn còn những lô hàng bị ép giá hay trả lại do không đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng của nớc nhập khẩu hay việc các doanh nghiệp Việt Nam mới xuất đợc hàng qua các trung gian chứ cha tiếp cận trực tiếp đợc với hệ thống tiêu thụ thủy sản trên các thị trờng..nên giá thủy sản Việt Nam so với các nớc trong khu vực cũn tơng đối rẻ.
Mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng còn mở rộng đối với các hàng tơi sống nh cá ngừ đại dơng, cá thu, cua..Tuy nhiên, hệ thống luật thơng mại của Mỹ lại rất phức tạp và Mỹ cũng là nớc có năng lực cạnh tranh mạnh về các sản phẩm thủy sản, vì vậy, các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của mình để có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Mỹ. Thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông là thị trờng nhiều tiềm năng đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam do vị trí địa lý gần, nhu cầu thủy sản rất lớn, đang tăng nhanh và chủng loại đa dạng, từ các sản phẩm có giá trị thấp, không đòi hỏi cao về chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm nh cá khô và mực nút nguyên con.
Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu thủy sản lớn, thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm của các nớc vốn có truyền thống về xuất khẩu thủy sản trong khu vực và trên thế giới nh Thái Lan, Trung Quốc, Mêhicô..Tuy nhiên, trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu thủy sản thì Hoa Kỳ vẫn giữ một vai trò quan trọng. Cú huých tạo đà cho xuất khẩu thủy sản bật mạnh sang thị trờng Mỹ xảy ra vào tháng 7/1997, khi Nhật Bản và các nớc Châu á khác lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, khiến sức mua giảm hẳn và làm ảnh h- ởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nh mực, bạch tuộc, hàng khô và nhiều loại hải sản khác nhng chúng thờng chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Chính vì vậy, ngay từ năm 1994, khi Mỹ và Việt Nam chính thức bình th- ờng hoá quan hệ thơng mại, lô hàng thủy sản đầu tiên của Việt Nam đợc xuất sang thị trờng Mỹ chính là tôm sú.
Mặc dù bản thân các doanh nghiệp cũng đã nỗ lực hết mình trong việc cải thiện vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thủy sản xuất khẩu nhng số lợng các doanh nghiệp Việt Nam bị phía Mỹ cảnh báo vẫn còn nhiều, thậm chí trong số đó có cả các doanh nghiệp dẫn đầu trong việc xuất khẩu hàng sang Mỹ nh Camimex, Cafatex, Fimex. ◊ Về khả năng chiếm lĩnh thị trờng: Hiện nay, tuy kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt giá trị cao nhất so với các thị trờng nhập khẩu chính nhng hàng thủy sản Việt Nam mới chiếm một tỷ trọng nhỏ trên thị trờng Mỹ và thờng xuyên phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía Thái lan, Trung Quốc, ấn Độ, Canada..và ngay cả các nhà nuôi trồng Mỹ trong việc cung cấp tôm, cá, nhuyễn thể và hải sản khác.
Điều này đòi hỏi những nỗ lực lớn trong việc phấn đấu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản tăng nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá các mặt hàng, tuyên truyền quảng bá và xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trờng Mỹ. Ngay cả việc tham gia vào các hội chợ thủy sản lớn ở Mỹ nh hội chợ Boston đợc tổ chức vào tháng 3 hàng năm, hội chợ thủy sản California, hội chợ thủy sản bờ Tây tại Los Angeles.., để có cơ hội tiếp xúc với các nhà nhập khẩu Mỹ thì cũng mới chỉ có vài doanh nghiệp xúc tiến tham gia nh Agifish, Camimex, Cafatex, Fimex, Stapimex, Seaprodex Minh Hải.
Ngoài ra, viện cớ bảo vệ môi trờng và các nguồn lợi hải sản tự nhiên hay dựa vào luật thuế chống bán phá giá Mỹ còn dựng lên các hàng rào kỹ thuật để hạn chế các sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào Mỹ, ví dụ nh vụ kiện cá tra, basa của Việt Nam vừa qua và sắp tới là vụ kiện tôm. Thêm vào đó, hoạt động Marketing, xúc tiến thơng mại nghèo nàn và việc sản phẩm thủy sản của Việt Nam chủ yếu đợc xuất qua trung gian hay các trung tâm tái xuất khẩu nh Singapo, Hồng Kông chứ không trực tiếp tiếp cận với thị trờng Mỹ nên hay bị thua thiệt trong việc chia sẻ lợi nhuận.
Quyết định này của ITC cùng với việc Tổng thống G.Bush ký ban hành đạo luật 107-171 (tức H.R 2646) về “An ninh trang trại và đầu t nông thôn”, có hiệu lực trong 5 năm và còn có thể đợc kéo dài, trong đó có điều khoản 10806 quy định chỉ cho phép dùng tên “catfish” để bán buôn, bán lẻ, dịch vụ nhà hàng, dán nhãn hoặc quảng cáo cho các loài cá da trơn thuộc họ cá nheo Mỹ Ictaluridae là hoàn toàn bất công và vô lý. DOC đã không sử dụng thông tin do các nhà sản xuất Việt Nam cung cấp về quy trình sản xuất liên hoàn từ khâu sinh sản nhân tạo, ơng cá con và nuôi thành cá thịt tại các cơ sở sản xuất của họ do “còn một số vấn đề quan trọng” liên quan tới số liệu, chẳng hạn nh “tính mùa vụ của hoạt động sản xuất cá, quỹ thời gian eo hẹp của giai đoạn điều tra 6 tháng trong mối tơng quan đến chu trình nuôi cá và những ảnh hởng có thể xảy ra đối với năng suất trong những giai đoạn khác nhau của chu trình sản xuất”.
Tiếp tục cải tiến, nâng cấp các mặt hàng truyền thống, đồng thời tạo thêm nhiều sản phẩm mới có giá trị gia tăng và chất lợng cao; chuyển dần từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang xuất khẩu các sản phẩm tơi sống, ăn liền.., tăng tỷ trọng các mặt hàng tơi sống, cá phi lê, đồ hộp,. Đầu t đổi mới kỹ thuật phải đi đôi với nâng cấp điều kiện sản xuất, tay nghề ngời lao động và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của ngành cũng nh các tiêu chuẩn quốc tế: phải bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh của hệ thống nhà xởng, trang thiết bị, kho lạnh, cấp thoát nớc, bảo hộ lao động.,xây dựng chế độ kiểm tra, giám sát thờng xuyên.
Chính vì vậy, chúng ta phải đa dạng hoá các mặt hàng, nỗ lực cung cấp sang Mỹ những mặt hàng có giá trị gia tăng cao và thị trờng Mỹ đang có nhu cầu lớn nh tôm (tơi, đông lạnh, luộc, hấp..), cá ngừ, cá hồi, cá rô phi (ở dạng tơi nguyên con hoặc philê đông lạnh, đóng hộp), cua, sò. Quỹ này có nhiệm vụ giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc tăng cờng xúc tiến thơng hiệu thủy sản Việt Nam ở nớc ngoài, thu thập thông tin thị trờng, tổ chức, hớng dẫn doanh nghiệp tham gia các hội chợ thủy sản, giúp doanh nghiệp vợt qua khó khăn ban đầu khi mới thâm nhập thị trờng Mỹ và liên kết các doanh nghiệp trong các vụ kiện thơng mại nh vụ tranh chấp cá tra, basa vừa qua.
− Tham gia vào các hội chợ, triển lãm chuyên ngành thủy sản đợc tổ chức định kỳ tại Mỹ nh hội chợ Boston (đợc tổ chức vào tháng 3), hội chợ thủy sản California hay hội chợ thủy sản bờ Tây đợc tổ chức tại Los Angeles để giới thiệu về doanh nghiệp, quảng bá và xúc tiến bán hàng, gặp gỡ ngời tiêu dùng, các nhà nhập khẩu Mỹ, thu thập các thông tin bổ ích về thị trờng Mỹ, xu hớng tiêu dùng, các vấn đề an toàn vệ sinh, công nghệ nuôi, sản phẩm mới. Tại cuộc hội thảo “Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam và Hoa Kỳ”, Phó cục trởng cục sở hữu trí tuệ Trần Việt Hùng khẳng định “Hiểu biết đầy đủ về hệ thống đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Hoa Kỳ là nhu cầu tối cần thiết của các doanh nghiệp cũng nh các cơ quan quản lý Việt Nam nhằm gìn giữ và phát triển uy tín, thị phần của nhãn hiệu cũng nh sẵn sàng đối phó với các tranh chấp và vi phạm nhãn hiệu của mình tại thị trờng đầy rủi ro này”.