Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015.

112 1.8K 7
Đề tài: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i MỤC LỤC ii MỤC LỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 0. CHƯƠNG MỞ ĐẦU. ix 0.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. ix 0.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. xi 0.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. xii 0.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. xii 0.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. xii 0.6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI. xiii CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 1 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY. 1 1.1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu. 1 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may với Việt Nam. 1 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may. 3 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp. 3 (a) Khái niệm. 3 (b) Ưu điểm. 3 (c) Hạn chế. 4 1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp. 4 (a) Khái niệm. 4 (b) Ưu điểm. 4 (c) Hạn chế. 4 1.1.3.3. Xuất khẩu tại chỗ. 5 (a) Khái niệm. 5 (b) Ưu điểm. 5 (c) Hạn chế. 5 1.1.3.4. Buôn bán đối lưu. 5

. 4 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU – thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đến năm 2015. XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY. MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2015. SVTH: HỒ MAI TRÚC TIÊN 9 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU – thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đến năm 2015. CHƯƠNG. tài: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015. GVHD: Ths. ĐOÀN NAM HẢI TPHCM, 2012 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 24/03/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

  • XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015.

  • CHƯƠNG 1. CHƯƠNG MỞ ĐẦU.

    • 1.1. GIỚI THIỆU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

    • Xuất khẩu ngày càng trở thành một hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển, nó góp phần rất lớn vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam là một nước đang phát triển và đang trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới nên đẩy mạnh xuất khẩu là một vấn đề cấp thiết không thể thiếu đối với sự phát triển của Việt Nam.

    • Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới WTO, điều này sẽ mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội lớn trong hoạt động thương mại cũng như mở ra những thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam.

    • Ngành dệt may Việt Nam đã có lịch sử phát triển hơn 110 năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đã làm ra được những sản phẩm mang bản sắc văn hoá Việt Nam và từng bước làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng nước ngoài. Do đó ngành dệt may Việt Nam được Nhà nước ta đánh giá là một trong những ngành xương sống, mũi nhọn để có thể giúp đất nước ta từng bước hội nhập được với nền kinh tế thế giới.

    • Ngành dệt may Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, đã phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng của nền kinh tế. Trong tất cả các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu hiện nay, dệt may Việt Nam là ngành có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng lớn nhất. Năm 2010, với giá trị xuất khẩu lên tới 11,2 tỷ USD dệt may Việt Nam đã đóng góp trên 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu của Việt Nam là Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản. Thị phần của Việt Nam trên thế giới giai đoạn 2005-2008 tăng từ 1,7% lên 2,5%, thuộc nhóm 5 quốc gia có quy mô xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

    • Ngành công nghiệp dệt may là một trong những nghành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thị trường xuất khẩu dệt may có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các mặt hàng chủ lực của nước ta, bình quân 3 năm sau khi Việt Nam hội nhập WTO đạt gần 8,6 tỷ USD/năm, chiếm 15,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung. Dệt may không chỉ là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất mà còn là mặt hàng có thị trường xuất khẩu rộng nhất. Hằng năm các sản phẩm dệt may Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 150 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Hay nói cách khác là hàng dệt may Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các thị trường tiêu dùng trên thế giới. Và thị trường EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn hai của nước ta sau thị trường Mỹ. Thực hiện theo chủ trương và định hướng của Đảng về việc chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu, nghành dệt may Việt Nam đã có những bước tăng trưởng khá ấn tượng.

    • Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, hàng dệt may vươn lên dẫn đầu đạt 9,1 tỷ, giảm không đáng kể so với năm 2008 với 0,6%. Thị trường số 1 là Mỹ với 5 tỷ USD (giảm không đáng kể), khẳng định vị trí vững chắc tại thị trường này kể từ năm 2004 đến nay. Đứng thứ hai là khối các nước EU với 1,7 tỷ USD, giảm so với năm 2008 là 10,5%. Trong đó đứng đầu khối là Đức với bình quân đạt 395 triệu USD/năm trong 3 năm sau khi hội nhập WTO, chiếm 4,61%/năm thị phần xuất khẩu chung của hàng dệt may và tăng 16,3% so với năm 2006, có thể nói Đức là thị trường xuất khẩu hàng dệt may khá ổn định của nước ta sau khi gia nhập WTO. Thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai trong khối EU là Anh với kim ngạch bình quân đạt 291 triệu USD/năm, chiếm 3,4%/năm trong thị phần xuất khẩu chung hàng dệt may. Đứng thứ 3 trong EU là Tây Ban Nha với kim ngạch đạt 219 triệu USD/năm và chiếm 2,56%/năm trong thị phần xuất khẩu chung hàng dệt may. Ngoài ra còn có các thị trường các nước EU khác như Pháp, Hà Lan, Bỉ, Italia,…Các thị trường khác như Nhật đạt 904 triệu USD (tăng 13,1% so với năm 2008).

    • Đứng trước tình hình kinh tế biến động phức tạp của thế giới nói chung cũng như của EU nói riêng, Việt Nam cần có những biện pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may, mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

    • Với những lý do trên, cùng với những kiến thức và số liệu có được, em đã chọn đề tài: “XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2015” làm đề tài nghiên cứu cho bài thực hành nghề nghiệp của mình dưới sự hướng dẫn của thầy Đoàn Nam Hải.

    • Khi nghiên cứu đề tài này em hy vọng sẽ làm rõ được những vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu và mở rộng thị trường, qua đó đánh giá, phân tích thực trạng và đưa ra được những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may cho Việt Nam.

    • Do sự giới hạn về kiến thức cũng như hiểu biết nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót nên rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

    • Một lần nữa xin gửi cảm ơn đến thầy Đoàn Nam Hải cùng các giảng viên khoa Thương mại trường Đại học Tài chính – Marketing đã hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này.

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

    • Phân tích, đánh giá tình trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường EU.

    • Nghiên cứu những đặc điểm của thị trường EU đối với sản phẩm dệt may.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan