Đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ SAU KHI SỬ DỤNG DÒNG XE AIR BLADE CỦA HÃNG HONDA”

33 597 1
Đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ SAU KHI SỬ DỤNG DÒNG XE AIR BLADE CỦA HÃNG HONDA”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HonDa đang dần khẳng định mình trên thị trường xe máy tại Việt Nam, dẫn đầu thị phần và theo sau luôn có các đối thủ cạnh tranh chất lượng và mẫu mã rất được người tiêu dùng chú ý trong những năm gần đây đó là Yamaha, Suzuki,…Việc HonDa đưa dòng xe Air Blade vào thị trường Việt Nam đã tạo nên một thành công lớn cho hãng xe máy nổi tiếng Nhật Bản. Với mục đích đánh giá sự hài lòng của khách hàng là sinh viên sau khi sử dụng dòng xe Air Blade, vậy nên nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC HUẾ SAU KHI SỬ DỤNG DÒNG XE AIR BLADE CỦA HÃNG HONDA’’để thực hiện trong quá trình học tập học phần Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh. 2. Vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Vấn đề nghiên cứu Đánh giá sự hài lòng của sinh viên Đại học Kinh TếĐại học Huế sau khi sử dụng dòng xe Air Blade của hãng Honda 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Sinh viên Đại học Kinh TếĐại học Huế cảm nhận như thế nào đối với dòng xe Air Blade của hãng Honda? Sinh viên Đại học Kinh TếĐại học Huế kỳ vọng gì ở dòng xe Air Blade của hãng Honda? Mức độ đáp ứng của dòng xe Air Blade của hãng Hondađối với những kỳ vọng đó như thế nào? Sự hài lòng của sinh viên Đại học Kinh Tế Đại học Huế sau khi sử dụng xe Air Blade của hãng Honda? 3. Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 21/03/2015, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Sự mong đợi của khách hàng

  • 2.2. Sự hài lòng của khách hàng:

  • 2.3. Hành vi sau khi mua

  • Sơ đồ 1: Mô hình tiến trình mua và tiêu dùng của khách hàng

  • Sơ đồ 2: Các bước đánh giá hành vi sau khi mua của khách hàng hàng

    • 2.3.1. Sự phân vân, nghi ngờ của người mua:

    • 2.3.2. Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng:

    • 2.4. Mô hình nghiên cứu

    • Hình 1: Mô hình chỉ số quốc gia về hài lòng khách hàng của các quốc gia EU – ECSI

      • 2.7. Chất lượng cảm nhận

      • 2.8. Chất lượng dịch vụ

      • 2.9. Chất lượng sản phẩm

      • 1.3. Tuyển chọn nhân viên tiêu thụ đạt hiệu quả

      • 1.4. Có chính sách khuyến khích sáng tạo, sáng kiến trong doanh nghiệp

        • 1.5. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng

        • 1. Kết luận

        • 2.1. Đối với Nhà nưóc

        • Nhằm đưa ngành sản xuất xe máy phát triển hơn, chất lượng dịch vụ nâng cao và việc đưa các sản phẩm mới tung ra thị trường cần được kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo quyền lợi cũng như tính mạng của người tiêu dùng là người dân Việt Nam. Ngăn cấm các tình trạng xe nhập lậu, xe quá cũ vẫn cho lưu thông trên đường. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân Việt Nam dù là khách hàng ở phân khúc nào cũng có khả năng sử dụng xe. Đảm bảo mức chi trả, chất lượng và sự thuận tiện khi sử dụng.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • SÁCH, LUẬN VĂN

          • TRANG WEB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan