Luận án tiến sĩ năm 2013 Đề tài: Đánh giá sự biến động nguồn lợi tôm giống của một số loài tôm kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển và vùng biển ven bờ Cà Mau MỞ ĐẦU Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, có ba mặt giáp biển và có hệ thống sông, rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 7000 km và tổng diện tích mặt nước gần 160 km 2 . Đây là vùng đất thấp, nên các sông, rạch đóng vai trò của những “kênh dẫn triều” đưa nước biển theo thuỷ triều xâm nhập ngược dòng làm nhiễm mặn gần toàn bộ sông, rạch ở nơi này. Đặc biệt, với những bãi triều rộng, nhiều cửa sông cùng với chế độ môi trường nước và thuỷ văn thuận lợi đã tạo nên một vùng sinh thái thuỷ sinh đặc trưng không phải nơi đâu cũng có và đã hấp dẫn nhiều loài động thực vật thủy sinh đến trú ẩn và sinh sản, như vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển - Vườn Quốc gia (VQG) mũi Cà Mau. Bãi bồi này lâu nay được xem như là bãi ương cung cấp, bổ sung nguồn lợi các loài tôm, cá, nhuyễn thể vv . vào các quần đàn trưởng thành sống trong vùng, cũng như khu vực biển Đông - Tây Nam Bộ. Trong những năm gần đây, do nhu cầu tiêu thụ tôm trong và ngoài nước tăng mạnh, nên ngư dân ven biển đã khai thác tận thu các loài tôm cá dẫn đến nguồn lợi nhiều loài tôm có giá trị kinh tế đang có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Ngư dân không chỉ khai thác tôm, cá con mà còn khai thác cả các cá thể đang mang trứng trong mùa sinh sản ở ngay cả những vùng cấm, mùa cấm đánh bắt vv . bằng nhiều phương tiện đánh bắt mang tính huỷ diệt, như nghề đáy sông, nghề te và nguy hiểm hơn là nghề te có sử dụng xung điện. Chính việc khai thác nguồn lợi bừa bãi không có quy hoạch, thiếu giải pháp hợp lý và thiếu ý thức bảo vệ, cùng với sự gia tăng dân số và áp lực phát triển kinh tế xã hội của địa phương ngày càng cao, vấn đề ô nhiễm môi trường vv . tất cả những yếu tố trên làm thay đổi thành phần loài, số lượng và trữ lượng các loài tôm ở đây. Hiện tại, các nhà khoa học và các nhà quản lý đang tìm kiếm các giải pháp hợp lý cho vấn đề nan giải này. Cho tới nay, đã có một số chương trình nghiên cứu ở Cà Mau, nhưng đa số đều tập trung về sinh thái, còn đa dạng sinh học ít được quan tâm hơn, nhất là đa dạng sinh học thủy sinh. Lược khảo tài liệu cho thấy, hầu hết tài liệu về đa dạng sinh học thủy sinh ở Cà Mau tập trung nghiên cứu các loài tôm, cá ở giai đoạn trưởng thành, còn giai đoạn ấu trùng, con giống ít được đề cập tới, nhất là về nguồn lợi tôm giống. Ở Cà Mau, có một số loài tôm được nuôi và khai thác phổ biến là Penaeus monodon, P. indicus và Metapenaeus ensis. Trong đó con giống loài Penaeus monodon chủ yếu được sản xuất nhân tạo, những loài tôm khác đượ c khai thác ngoài tự nhiên. Ước tính mỗi năm, chỉ riêng loài tôm sú Penaeus monodon người nuôi tôm ở Cà Mau sử dụng khoảng 10 tỷ con giống với số tiền chi phí lên tới hàng trăm tỷ đồng. Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cũng như biến động nguồn lợi tôm, nhất là nguồn lợi tôm giống và đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của một số loại nghề khai thác có tính hủy diệt là rất cần thiết để làm cơ sở đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi tôm ở Cà Mau góp phần quan trọng cho việc quy hoạch, định hướng và phát triển bền vững ngành Thủy sản ở đây. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Đánh giá sự biến động nguồn lợi tôm giống của một số loài tôm kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển và vùng biển ven bờ Cà Mau” được tiến hành. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng và tình hình biến động nguồn lợi tôm giống của một số loài tôm có giá trị kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển và vùng biển ven bờ Cà Mau, làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững nguồn lợi tôm giống vùng ven biển Cà Mau nhất là vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, thuộc Vườn Quốc Gia mũi Cà Mau. Nội dung nghiên cứu: 1. Nghiên cứu thành phần loài và tình hình biến động nguồn lợi tôm giống của một số loài tôm kinh tế thuộc giống Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891ở KVNC. 2. Điều tra hiện trạng và đánh giá sự ảnh hưởng của nghề te, nghề đáy sông đến nguồn lợi thủy sản ở VQG mũi Cà Mau. 3. Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở VQG mũi Cà Mau và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm quản lý bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận án: 1. Ý nghĩa khoa học Là công trình nghiên cứu đầu tiên, chuyên về nguồn lợi tôm giống của 02 giống tôm kinh tế và được nghiên cứu không những ở vùng biển ven bờ , mà còn cả ở vùng cửa sông của cả vùng biển của một tỉnh, có điều kiện sinh thái và nguồn lợi tôm đặc thù nhất, phong phú nhất cả nước. Công trình đã đánh giá một cách khoa học thành phần và sự ảnh hưởng tôm giống bị hai ngư cụ không thích hợp khai thác. Công trình đã nghiên cứu tương đối tổng hợp, có cơ sở khoa học về các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc ban hành các chính sách bảo vệ nguồn lợi. 2. Ý nghĩa thực tiễn Các kết quả nghiên cứu về thành phần loài, số lượng và sự biến động giống loài tôm phân bố tự nhiên theo thời gian, địa điểm; thành phần loài, số lượng bị khai thác bởi nghề te và nghề đáy sông, có ý nghĩa lớn trong việc đưa ra những biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn lợi. Các đánh giá về hiện trạng khai thác, hiện trạng của các biện pháp bảo vệ nguồn lợi đang được thực hiện là cơ sở khoa học để các cơ quan chức năng nắm được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp để đưa ra những quyết sách mới.Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Cà Mau, 2000, ịch s Đảng bộ Cà Mau. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), inh kế bền vững cho các khu bảo tồn biển iệt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 3. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 4. Bộ Thủy sản, Danida (1997), ổng quan ngành hủy sản t nh số liệu điều tra khung, giai đoạn I. 5. Khúc Ngọc Cẩm (1988), Biến động về mùa vụ theo số lượng tôm, cá giống tự nhiên vào đầm nước lợ qua cống lấy giống, Sinh học tôm và kĩ thuật nuôi tôm ở Việt Nam, Bộ Thủy sản, Các công trình nghiên cứu Khoa học kĩ thuật thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Tạp chí Thủy sản, 1988. 6. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau (2004), áo cáo số liệu tàu thuyền tính đến năm 2004. 7. Chi cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2012), Ni n giám thống k t nh Cà Mau năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê. 8. Chi cục Thuế huyện Năm Căn, huyện Phú Tân, huyện Ngọc Hiển (2008), ố liệu nghề te, đáy sông. 9. Nguyễn Văn Chiêm (2003), Thả tôm trở lại biển, Tạp chí thủy sản 7/2003. 10. Nguyễn Văn Chung, Phạm Thị Dự (1995), Danh mục tôm biển iệt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật. 11. Nguyễn Công Con (1983), Điều tra thành phần tôm con trong sản lượng đánh bắt của các nghề xiệp, đáy sông, đáy biển khu vực sông Ông rang, huyện Năm Căn, t nh Minh Hải. 12. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (1992), Các văn bản về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 13. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thuỷ sản (1995), ình hình nguồn lợi tôm và mực biển iệt Nam, hiện trạng và các biện pháp bảo vệ, Báo cáo đề tài KN.04.02. 14. Cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản (2003), Hướng dẫn khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản iệt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 15. Mai Văn Cứ, Ngô Tự Trác, Nguyễn Trọng Hường (1980), Tình hình xuất hiện giống ở một số đầm nước lợ v ng Hải hòng. 16. Đại học Cần Thơ, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau (2004), Điều tra nguồn lợi tôm, cá, cua v ng ãi ồi tây Ngọc Hiển, t nh Cà Mau. 17. Phạm Ngọc Đ ng, Nguyễn Hải Đường (1977), ước đầu tìm hiểu một số đ c điểm sinh học của tôm bộp (Metapenaeus affinis Milne Edwwards) v ng gần bờ vịnh ắc ộ, Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu 1975-1977. 18. Phạm Ngọc Đ ng (1989), Điều tra sự phân bố, biến động nguồn lợi tôm giống v ng ven biển và c a sông t Hải hòng đến hanh Hóa, Báo cáo Khoa học kĩ thuật, Viện Nghiên cứu Hải sản. 19. Phạm Ngọc Đ ng (1994), Nguồn lợi tôm biển iệt Nam, Chuyên khảo
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN NGUYỄN HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI TÔM GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TÔM KINH TẾ THUỘC GIỐNG PENAEUS FABRICIUS, 1798 VÀ METAPENAEUS WOOD-MASON ET ALCOCK, 1891 VÙNG CỬA SÔNG BÃI BỒI TÂY NGỌC HIỂN VÀ VÙNG BIỂN VEN BỜ CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : THỦY SINH VẬT HỌC MÃ SỐ : 62 42 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: TS. Chu Tiến Vĩnh TS. Đào Mạnh Sơn HẢI PHÒNG, 2013 1 160 km 2 , , cùng và trú - QVQG) này lâu na - T n , cá con mà còn khai , 2 Penaeus monodon, P. indicus và Metapenaeus ensis Penaeus monodon c Penaeus monodon V Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Tây Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 3 1. g Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 2. 3. à Mau 1. , 0, , , các 2. tôm táy sông, 4 Tôm là loà vv này, chúng ng và không . -tôm con (ATT-TC) Penaeidae ph- 89]. 5 [71]. Leis. J.M - 6-7 [91]. Ngoài ra ok. 75]. Aristeidae, Penaeidae, Solenoceridae, Sicyoniidae, Sergestidae, Luciferidae [92]. - Whitfield. A.K - 98]. 83]. 6 Kenyon R.A. et al. 88]. (RNM) RNM và k 74]. Singh. H.R 94]. g ATT-TC . - -0]. Theo M.D.E. ATT- [85]. Vance 96]. 1.1.3. 7 chính sách 8.4.2 ghi rõ [77]. , , , , mà còn [49]. nghiên c, 8 . Nguyên nhân, 80]. trên t 86]: , [48]. [78]. thác và [61, 77]. , [82]. xi79]. - 9 vào 81]. 46 vv , nhiên, [48]. 93]. 8 hòn 76]. 72]. 61]. [...]... cứu chính của đề tài là tôm giống (bao gồm ATTTC) của các loài tôm có giá trị kinh tế và xuất khẩu thuộc giống Penaeus Fabricius, 1789 và giống Metapenaeus Wood- Mason et Alcock, 1891 thuộc họ Penaeidae 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Vùng cửa sông bãi bồi Tây Ngọc Hiển, diện tích khoảng 240 km2 gồm 6 trạm thu mẫu (bảng 2.1 và hình 2.1) Hình 2.1: rạm vị nghi n cứu v ng c a sông bãi bồi ây Ngọc Hiển Luận án... Đốc bắt gặp 18 loài thuộc 5 họ, trong đó họ Penaeidae chiếm 50% số loài; tại cửa sông Cửa lớn bắt gặp 13 loài thuộc 5 họ; sản lượng khai thác ở cửa sông Ông Đốc là 1,4 kg/ha, cửa sông Cửa Lớn là 0,5 kg/ha [64] Năm 2004, khoa Thủy sản Đại học Cần Thơ phối hợp với Chi Cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cà Mau đã thực hiện đề tài Điều tra nguồn lợi tôm, cua, cá vùng bãi bồi Tây Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Kết quả... Metapenaeus affinis thuộc giống Metapenaeus trong tự nhiên bước đầu được thực hiện bởi Phạm Ngọc Đ ng trong 3 năm (1975-1977) Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu tập tính sinh sản của một loài tôm khá phổ biến trong tự nhiên ở vùng gần bờ của vịnh Bắc Bộ Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học và tài liệu tham khảo hữu ích cho nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu về các loài tôm của giống Metapenaeus [17] Nghiên... tạp Độ mặn thay đổi phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước cửa sông, động lực là Luận án Tiến sĩ 23 Viện nghiên cứu Hải sản hoàn lưu nước biển Vùng ven bờ, độ mặn dao động từ 27 - 28‰, ở các khu vực càng gần bờ và gần các cửa sông độ muối giảm dần Vùng khơi, độ mặn có thể lên tới 33,5‰ vào tháng 2 và tháng 3, thấp nhất vào tháng 8 và tháng 9 Dòng chảy: Dòng chảy vùng biển Đông Cà Mau luôn thay đổi cả hướng... phần loài, tính chất địa động vật học Những năm gần đây Viện Hải dương học Nha Trang và Viện Nghiên cứu Hải sản cũng đã tiến hành nhiều đợt khảo sát nguồn lợi hải sản ven bờ Từ năm 2007-2008, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tiến hành đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo vệ trứng cá-cá con và ATT-TC ở vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ, do Phạm Quốc Huy làm chủ nhiệm đề tài Có 30 họ tôm và 90 loài. .. là vùng đất mới phù sa ven biển, đồng bằng thuần nhất, địa hình thấp, trũng được bao bọc và phân cách bởi mạng lưới kênh rạch chằng chịt, có bờ biển dài khoảng 225 km (bờ phía Đông 110 km, bờ phía Tây 115 km), bãi biển rộng cùng với các bãi ngang bị chia cắt bởi hàng chục sông, kênh rạch lớn nhỏ Bãi bồi, nơi có hai cửa sông lớn nhất Cà Mau đổ ra biển là cửa sông Cửa Lớn và cửa Bảy Háp, chúng có vai... bắc và từ 104040’ đến 104055’ kinh độ đông với tổng diện tích 41.862 ha, trong đó đất liền là 15.262 ha (gồm đất rừng và đất trống) nằm trên địa phận hành chính của 3 xã: xã Đất Mũi, xã Viên An (huyện Ngọc Hiển) , xã Đất Mới (huyện Năm Căn), phần bảo tồn ven biển là 26.600 ha - là bãi bồi Tây Ngọc Hiển (còn gọi là Bãi bồi) được tính từ m p biển phía tây ra biển Địa hình: Cà Mau là vùng đất mới phù sa ven. .. 1989, để xác định phân bố, biến động nguồn lợi tôm giống vùng ven biển và cửa sông từ Hải Phòng đến Thanh Hóa được Phạm Ngọc Đ ng thực hiện Kết quả cho thấy mật độ tôm giống vùng cửa sông cao hơn vùng ven biển, đó cũng chính là nguồn giống chủ yếu và trở thành của các giống nuôi trong các đầm nước lợ ven biển Tác giả cũng đã nêu sự liên quan của các điều kiện môi trường như: nhiệt độ, độ mặn, dòng hải lưu…... nhiều công trình nghiên cứu về tôm được tiến hành, các nội dung nghiên cứu chính tập trung vào: thành phần loài, mùa vụ sinh sản, bãi đẻ, dinh dưỡng và biến động số lượng đàn bổ sung; môi trường sống và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển của tôm; ảnh hưởng của một số loại nghề đến nguồn lợi thủy sản và các biện pháp bảo vệ chúng 1.2.1 Nghiên cứu về thành phần loài, phân bố và mùa vụ sinh sản Những năm... tổng kết của Đoàn Văn Đẩu, 1985) [21] Luận án Tiến sĩ 27 Viện nghiên cứu Hải sản Tôm giống thuộc họ Penaeidae xuất hiện nhiều ở vùng Bãi bồi đã được nhân dân thu vào đầm để nuôi thành tôm thịt, chủ yếu là hai loài tôm Penaeus merguiensis và Penaeus indicus Tôm Sú Penaeus monodon cũng có trong vùng nhưng số lượng ít Ấu thể tôm thu được bình quân mỗi lưới là 31 con/lưới vào mùa mưa và 61 con/lưới vào mùa . KINH TẾ THUỘC GIỐNG PENAEUS FABRICIUS, 1798 VÀ METAPENAEUS WOOD- MASON ET ALCOCK, 1891 VÙNG CỬA SÔNG BÃI BỒI TÂY NGỌC HIỂN VÀ VÙNG BIỂN VEN BỜ CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : THỦY SINH VẬT HỌC MÃ SỐ. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN NGUYỄN HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI TÔM GIỐNG CỦA MỘT SỐ LOÀI TÔM KINH. g Penaeus Fabricius, 1798 và Metapenaeus Wood - Mason et Alcock, 1891 2.