Đề tài : Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh

179 900 0
Đề tài : Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ các Trung tâm và đơn vị phòng chống HIV/AIDS 14 tỉnh Lai Châu, Thái Nguyên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An,Quảng trị Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An,Tiền Giang đã hợp tác chặt chẽ và tham gia tích cực vào nghiên cứu. Chúng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các chuyên gia đã tận tình h-ớng dẫn chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho nghiên cứu hoàn thiện. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2008

7504 07/9/2009 Bộ y tế Cục phòng, chống hiv/aids đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, năm 2008 Chủ nhiệm đề tài: TS. Dơng Quốc Trọng Cơ quan thực hiện: Cục Phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế Hà Nội, 2008 Xõy dng ti nghiờn cu: Cc Phũng, chng HIV/AIDS B Y t Nhúm chuyờn gia k thut v M&E CTPC HIV/AIDS quc gia Chủ nhiệm đề tài: TS. Dơng Quốc Trọng Tham gia nghiờn cu: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long Tiến sĩ Phạm Đức Mạnh Tiến sĩ Nguyễn Văn Kính Thạc sĩ Chu Quốc Ân Tiến sĩ Nguyễn Đắc Vinh Thạc sĩ Phan Thị Thu Hơng Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm Cử nhân Lê Anh Tuấn Bác sĩ Đặng Đôn Tuấn Tiến sĩ Trần Văn Sơn Thạc sĩ Hoàng Đình Cảnh Bác sĩ Võ Hải Sơn Bác sĩ Nguyễn Việt Nga Thạc sĩ Nguyễn Đức Huy Thạc sĩ Nguyễn Quang Khải Cử nhân Lê Tống Giang Cử nhân Bùi Thu Trang Lời cảm ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chính quyền địa phơng các tỉnh, Đơn vị phòng chống HIV/AIDS các tỉnh đã tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ các Trung tâm đơn vị phòng chống HIV/AIDS 14 tỉnh Lai Châu, Thái Nguyên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An,Quảng trị Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Đăk Nông, Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng, Long An,Tiền Giang đã hợp tác chặt chẽ tham gia tích cực vào nghiên cứu. Chúng tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới các chuyên gia đã tận tình hớng dẫn chia sẻ kiến thức kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho nghiên cứu hoàn thiện. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do nhiễm HIV BCC Truyền thông thay đổi hành vi BCS Bao cao su BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục BKT Bơm kim tiêm BTBC Bạn tình bất chợt CBYT Cán bộ y tế CCVC Công chức, viên chức CLB Câu lạc bộ ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDVĐĐ Giáo dục viên đồng đẳng GMD Gái mạ i dâm GSTĐ Giám sát trọng điểm HC-TH Hành chính – Tổng hợp H§C§ Huy động cộng đồng HIV Tên virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người KHTC Kế hoạch Tài chính NCMT Nghiện chích ma túy NTLTQĐTD Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục NVQS Nghĩa vụ quân sự NXB Nhà xuất bản PTTH Phổ thông trung học PVS Phỏng vấn sâu QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản STDs Các bệnh lây truyền qua đường tình dục SYT Sở y tế TCMT Tiêm chích ma tuý THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở TTGDTT Thông tin giáo dục truyền thông TTPC Trung tâm phòng chống TTYT Trung tâm y tế TVXNTN Tư vấn xét nghiệm tự nguyện YTDP Y tế dự phòng UBND Ủy ban nhân dân UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS WHO Tổ chức Y tế thế giới WB Ngân hàng thế giới TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thực hiện cam kết trong công tác phòng, chống đại dịch HIVAIDS của Đảng, Chính phủ Việt Nam trong “chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020”. Bộ Y tế đã chỉ đạo Cục Phòng, chống HIVV/AIDS phát triển tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh” trong thời gian từ đầu nă m 2007 đến tháng 9/2008. Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng định tính. Tiến hành điều tra trên toàn bộ 64 tỉnh thành. Công cụ thu thập số liệu là bảng thu thập thông tin cơ bản của 64 tỉnh thành, bảng hỏi định lượng bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu được sử dụng điều tra tại 14 tỉnh, thành phố đại diện cho 7 vùng địa lý trên toàn quốc, đã được ch ọn ngẫu nhiên, nhằm bổ sung các thông tin liên quan đến chiến lược đầu từ cơ sở hạ tầng, nhân lực chuyên môn của hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số vấn đề sau: Hệ thống tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS: Hệ thống văn bản hướng dẫn thành lập hệ thông phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh đã khá đầy đủ tạ o điều kiện thuận lợi cho việc thành lập xây dựng hệ thống Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh mang tính ổn định bền vững; Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến đã được thành lập ở hầu hết các tỉnh, tạo thuận lợi cho việc quản lý, triển khai các chương trình phòng chống HIV/AIDS theo chiều sâu tránh được sự chồng chéo. Thực trạng nguồn nhân lực đào tạo: Số lượng cán bộ biên chế tham gia công tác phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh/thành phố thiếu rất nhiều so với nhu cầu (50%); Thiếu các chuyên gia được đào tạo chuyên sâu như tiến sĩ, thạc sỹ, bác sĩ tốt nghiệp chuyên ngành về y tế công cộng y học dự phòng (chỉ có 8,2% trên đại học nhưng phần lớn lại làm công tác quản lý như lãnh đạo trung tâm). Số cán bộ có trình độ trung cấp trở xuống chiếm tỷ lệ rất cao trong hàng ngũ cán bộ trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh (39,26%); Đào tạo theo chương trình mục tiêu quốc gia chủ yếu tập trung về công tác truyền thông thay đổi hành vi điều trị ARV còn lại chương trình giám sát, đánh giá, can thiệp giảm tác hại cán bộ chưa được đào tạo nhiều; Các cán bộ làm công tác phòng, chống HIV/AIDS đều có nhu cầu cao về đào tạo nâng cao năng lực, tập chung chủ tập trung ở 2 nhóm ngăn hạn (<3 tháng) trung hạn (<12 tháng). Với thực trạ ng thiếu cán bộ tại các đơn vị phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh/thành phố hiện nay thì nhu cầu đào tạo chuyên sâu chuyên môn với thời gian dài trên 12 tháng là không nhiều. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị: Phần lớn các TTPC HIV/AIDS còn phải mượn tạm nhà của đơn vị khác làm trụ sở (66,6% còn mượn tạm, ở nhờ). Còn nhiều TTPC HIV/AIDS vần còn làm việc trong nhà đã xuống cấp cần sửa chữa (15,87%); Trang thiết bị theo khoa phòng đều chưa đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu công việc theo tứng lĩnh vực chuyên môn. Một số vần đề liên quan đến hoạt động chuyên môn: Hệ thống văn bản nhà nước về hướng dẫn thực hiện theo các chương trình hành động chưa được nhiều cán bộ tại trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh biết đến sử dụng. Công tác đào tạo chuyên môn theo từng chương trình hành động cho các cán bộ làm công tác phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉ nh đã được triển khai nhưng chưa đủ so với đòi hỏi công việc (77,0% có nhu cầu đào tạo nâng cao chuyên môn). Đặc biệt hoạt động lập kế hoạch, giám sát-đánh giá can thiệp giảm tác hại điều trị chưa chưa đáp ứng được yêu cầu chương trình; Mạng lưới xét nghiệm còn rất mỏng, chưa đáp ứng được đỏi hỏi công tác xét nghiệm khẳng định, nhiều t ỉnh vẫn còn phải gửi mẫu đến các viên khu vực tỉnh khác để làm. Trong nghiên cứu này cũng không tránh khỏi một số sai số có thể xảy ra. Để tránh hạn chế sai số một cách tối đa, chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp như kiểm chéo thông tin với các báo cáo định kỳ khác của tuyến tỉnh, gọi điện kiểm tra một số thông tin bất thường trong báo cáo, bảng thu thập thông tin, phỏng v ấn khuyết danh, đối tượng phỏng vấn chấp thuận tham gia nghiên cứu một cách tự nguyện, tập huấn kỹ điều tra viên, kiểm tra các thông tin theo từng buổi phỏng vấn. Nghiên cứu này cũng góp phần xây dựng một bức tranh toàn cảnh về hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, giúp cho Bộ Y tế, các những nhà hoạch định chính sách đưa ra các quyết định dự phòng, can thiệp phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả cao, bên c ạnh đó nghiên cứu này cũng có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác liên quan đến hệ thống phòng, chống HIV/AIDS. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 4 1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới ở Việt Nam 4 1.2. Quá trình hình thành phát triển hệ thống PC HIV/AIDS Việt Nam 11 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3. Thiết kế nghiên cứu 24 2.4. Mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6. Xử lý phân tích s ố liệu 26 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 27 CHƯƠNG III. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 28 3.1. Hệ thống tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh 28 3.2. Thực trạng nguồn nhân lực đào tạo 29 3.3. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 38 3.4. Hoạt động chuyên môn 41 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 60 4.1. Hệ thống tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh 60 4.2. Nhân lực đào tạo 62 4.3. Cơ s ở hạ tầng trang thiết bị TTPC HIV/AIDS tuyến tỉnh 69 4.4. Hoạt động chuyên môn 72 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN 77 5.1. Hệ thống tổ chức Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS 77 5.2. Thực trạng nguồn nhân lực đào tạo 77 5.3. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 78 5.4. Hoạt động chuyên môn 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 1. Trang thiết bị các khoa phòng 82 PHỤ LỤC 2. Phiếu thu thập thông tin 104 PHỤ LỤC 3. Hướng dẫn phỏng vấn sâu 128 PHỤ LỤC 4. Nhu cầu cán bộ Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh …130 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Để công cuộc phòng chống HIV/AIDS đạt được hiệu quả, Chương trình phối hợp của Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS) đã khuyến cáo rằng, mỗi quốc gia cần tuân thủ theo phương án “ba trong một”: “Thứ nhất phải có một chiến lược; Thứ hai phải có một hệ thống tổ chức; Thứ ba phải có một chương trình theo dõi, giám sát đánh giá chuyên biệt”. Để thực hi ện nguyên tắc ba trong một này nhiều nước đã đang hoàn thiện hệ thống tổ chức phòng chống HIV/AIDS từ trung ương đến địa phương trong đó có Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đã đang thực hiện theo chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, bên cạnh đó chương trình giám sát đánh giá cũng được thiết lập, đặc biệt việc hoàn thiện hệ thống phòng, chống HIV/AIDS từ trung ương đến địa phương cũng đang được triển khai mạnh mẽ [20]. Dịch HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn tiếp tục gia tăng, tính đến ngày 31/5/2007 luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV/AIDS được báo cáo trên toàn quốc là 126.543 người nhiễm HIV, trong đó có 24.788 trường hợp đã chuyển thành bệnh nhân AIDS 13.874 bệnh nhân đã tử vong do AIDS. Tính từ 1/1/2007 đến 31/5/2007 trên toàn quốc phát hiện thêm 9.978 trường hợp nhiễm HIV, trong đó 4.593 bệnh nhân AIDS 2.072 trường hợp bị t ử vong do AIDS [8]. Nhận thức đúng tầm quan trọng của hệ thống phòng, chống HIV/AIDS, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản để tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về công tác phòng, chống HIV/AIDS như: Chỉ thị số 54/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về “Tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS trong tình hình mới”; Luật Phòng chống HIV/AIDS đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9 Quố c hội khoá 10 ngày 29/6/2006 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2007; Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg, ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 [18]. Thực hiện Nghị định số 171 172 của Chính phủ, Thông tư liên tịch số 11/TTLT – BNV-BYT, ngày 12/4/2005 của Liên Bộ Nội vụ Y tế về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quy ền hạn cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về y tế ở địa phương Quyết định số 2 25/2005/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố, hiện nay có rất nhiều tỉnh, thành phố đã thành lập Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh đi vào hoạt động [13],[14]. Từ năm 1987 đến nay hệ thống phòng chống HIV/AIDS Việt Nam cũng trải qua nhiều giai đoạ n thay đổi về cơ cấu, tổ chức nhằm đáp ứng với tình hình dịch cũng như cần có sự đáp ứng liên ngành. Tuy nhiên, cho đến nay hệ thống phòng chống HIV/AIDS vẫn còn đối mắt với vô số các khó khăn ở tất cả các tuyến từ TW đến địa phương. Tại tuyến tỉnh phần lớn các Trung tâm phòng chống (TTPC) HIV/AIDS chưa có trụ sở làm việc, các trang thiết bị xét nghiệm ch ưa được trang bị phải nhờ Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) làm xét nghiệm HIV hoặc các bệnh viện lớn, trong khi đó trang thiết bị xét nghiệm của Trung tâm y tế dự phòng đã quá cũ, quá thời hạn sử dụng. Đội ngũ cán bộ tham gia công tác tại tuyến tỉnh mới còn thiếu, đồng thời lại chưa được đào tạo cơ bản về công tác phòng chống HIV/AIDS. Số liệu báo cáo theo Quyết định số 26/QĐ-BYT, tính đến 31/13/2006 mới chỉ có 30/64 tỉnh thành lập TTPC HIV/AIDS tỉnh. Số cán tuyến tỉnh với khoảng 600, chỉ đáp ứng được ¼ nhu cầu so với nhu cầu tuyến tỉnh tại thời điểm đó. Với hệ thống qua nhiều lần chuyển đổi như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào để đánh giá tổng thể thực trạng hệ thống phòng ch ống HIV/AIDS tuyến tỉnh để làm cơ sở cho Bộ Y tế cũng như Chính phủ có đủ bằng chứng để xây dựng đề án nâng cao năng lực tăng cường hệ thống phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh [8]. Trước diễn biến phức tạp của đại dịch HIV/AIDS thực trạng về khó khăn, tồn tại của hệ thống phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam nêu trên, chúng tôi tiến hành đề cương Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh”. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá thực trạng hệ thống phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố của ngành y tế hiện nay. 2. Xác định nhu cầu đầu tư nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố. 3. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực của các TTPC HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố. [...]... lp TTPC HIV/AIDS l Lõm ng, k Nụng, Kon Tum, Qung Ngói, thnh ph H Chớ Minh, Hng Yờn Trong s cỏc Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS tnh ó thnh lp, cú 3 n v ghộp chung vi chng trỡnh khỏc, bao gm: Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS v Da Liu Thỏi Nguyờn; Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS v Lao An Giang; Trung tõm Y t d phũng v phũng, chng HIV/AIDS Hu Giang iu tra cng cho thy trong s 57 Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS. .. Quyt nh s 432/Q-TTg v vic thnh lp Cc Phũng, chng HIV/AIDS Vit Nam - B Y t (Cc PC HIV/AIDS VN) Tuyn tnh: Tớnh n 31/5/2007 ó cú 58/64 tnh thnh lp Trung tõm phũng chng HIV/AIDS i vi cỏc tnh cha thnh lp TTPC HIV/AIDS, u mi qun lý nh nc cụng tỏc phũng, chng HIV/AIDS tuyn tnh c giao cho Vn phũng thng trc phũng, chng HIV/AIDS hoc Trung tõm Y t d phũng tnh Tuyn huyn: Tớnh n thỏng 11/2006, ó cú 700 TTYTDP huyn,... 3.1 H thng t chc Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS tnh Biu 1 Phõn b thc trng thnh lp TTPC HIV/AIDS tuyn tnh Kt qu iu tra cho thy tớnh n ht qỳy II/2008 ó cú 57 tnh ó thnh lp Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS tnh tuõn theo Quyt nh s 25/2005/QBYT v vic Quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS tnh, thnh ph trc thuc trung ng, trong ú chớnh thc hot ng l 56 Trung tõm, riờng... cng cho thy trong s 57 Trung tõm phũng, chng HIV/AIDS ó cú 46 trung tõm ó thnh lp 2 phũng, 4 khoa theo ỳng mụ hỡnh hng dn ti Quyt nh s 25/2005/Q-BYT (Phòng Kế hoạch - Tài chính; Phòng Tổ chức Hành chính; Khoa Truyền thông, can thiệp huy động cộng đồng; Khoa Giám sát 29 HIV/AIDS/ STI; Khoa T vấn, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS) , cũn li 11 Trung tõm do cha b trớ nhõn lc do vy vn cũn ghộp khoa, phũng... sch, chng trỡnh bao cao su v cỏc chng trỡnh can thip khỏc Vit Nam; Xõy dng h thng chm súc, h tr ton din cho ngi nhim HIV/AIDS; khuyn khớch vic hỡnh thnh cỏc trung tõm chm súc, h tr ngi nhim da vo cng ng; nõng cao nhn thc, trỏch nhim ca ngi nhim HIV/AIDS i vi bn thõn, gia ỡnh v cng ng ngn nga lõy nhim HIV/AIDS Nhúm gii phỏp v chuyờn mụn k thut: Tng cng h thng giỏm sỏt quc gia v HIV/AIDS, xõy dng cỏc... trng V T chc cỏn b, Cc trng Cc phũng, chng HIV/AIDS Vit Nam - B Y t Trờn c s ú B trng b y t ó ban hnh Quyt nh s 25/2005/Q-BYT, ngy 05 thỏng 9 nm 2005 v vic quy nh chc nng, nhim v quyn hn v c cu t chc ca Trung tõm phũng chng HIV/AIDS tnh, thnh ph trc thuc Trung ng [18] 21 1.2.5 Giai on 2006 n nay: Hon thin h thng phũng chng HIV/AIDS t TW n a phng Tuyn Trung ng: Ngy 20/5/2005, Th tng Chớnh ph ó ký Quyt... soỏt dch, bnh, HIV/AIDS Tuyn x : Hu ht cỏc xó, phng, th trn (xó) u cú cỏn b chuyờn trỏch v phũng, chng HIV/AIDS (thng l Trng Trm y t xó) Ngoi ra cũn cú i ng cng tỏc viờn, tuyờn truyn viờn v phũng, chng HIV/AIDS cỏc Ban ngnh, on th ca a phng V ngun lc cho cụng tỏc phũng, chng HIV/AIDS: Bỏo cỏo ca 8 c quan thuc cỏc B, ngnh, 5 Tiu ban, 2 Ban iu hnh khu vc v 45 a phng (9 S Y t, 33 TTPC HIV/AIDS tnh v 3... hnh ng ca Chin lc: 1 Chng trỡnh thụng tin giỏo dc v truyn thụng thay i hnh vi phũng lõy nhim HIV/AIDS; phi hp vi cỏc chng trỡnh phũng, chng t nn ma tuý, mi dõm ngn nga lõy nhim HIV/AIDS 20 2 Chng trỡnh can thip gim thiu tỏc hi d phũng lõy nhim HIV/AIDS 3 Chng trỡnh chm súc, h tr ngi nhim HIV/AIDS 4 Chng trỡnh giỏm sỏt HIV/AIDS, theo dừi, ỏnh giỏ chng trỡnh 5 Chng trỡnh tip cn iu tr HIV/AIDS 6 Chng... Ngun: Cc Phũng, chng HIV/AIDS Vit Nam, B Y T, 2007 S lõy nhim HIV/AIDS vn tip tc gia tng Vit Nam, c tớnh mi ngy i qua c nc li phỏt hin thờm khong 45 - 60 ngi nhim HIV mi T l nhim HIV tớnh trờn 100 nghỡn dõn c bit cao mt s tnh: cao nht l Qung Ninh (692,41) tip n l Hi Phũng (364,22), Thnh ph H Chớ Minh ng th t v H Ni ng th nm (228,08) [9] Bng 3 10 tnh, thnh ph cú t l nhim HIV trờn 100.000 dõn cao nht... Cc Phũng, chng HIV/AIDS, B Y t, tớnh n 31/5/2007 nh sau: + T l nhim HIV theo gii tớnh: Nam gii nhim HIV chim 84,46%, n gii nhim HIV chim 15,14% cũn li 0,22% thuc nhúm khụng xỏc nh c gii tớnh + ng lõy nhim: Ch yu l qua ng mỏu chim 50,56%, ng tỡnh dc 13,41%, m truyn sang con 2,24% cũn li 33,79% l nhúm khụng xỏc nh + tui: Nhim HIV vn tp trung ngi trng thnh cú tui t 20 n 49 tui T l nhim cao nht l nhúm . 7504 07/9/2009 Bộ y tế Cục phòng, chống hiv/aids đánh giá thực trạng Và đề xuất một số

Ngày đăng: 12/04/2014, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Dat van de

  • Chuong 1: Tong quan

    • 1. Tinh hinh nhiem HIV/AIDS tren the gioi va o Viet Nam

    • 2. Qua trinh hinh thanh va phat trien he thong PC HIV/AIDS Viet Nam

    • Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

      • 1. Doi tuong nghien cuu

      • 2. Thoi gian va dia diem nghien cuu

      • 3. Thiet ke nghien cuu

      • 4. Mau va phuong phap chon mau

      • 5. Phuong phap thu thap so lieu

      • 6. Xu ly va phan tich so lieu

      • 7. Van de dao duc trong nghien cuu

      • Chuong 3: Ket qua nghien cuu

        • 1. He thong to chuc Trung tam phong chong HIV/AIDS tinh

        • 2. Thuc trang nguon nhan luc va dao tao

        • 3. Co so ha tang va trang thiet bi

        • 4. Hoat dong chuyen mon

        • Chuong 4: Ban luan

          • 1. He thong to chuc Trung tam phong chong HIV/AIDS tuyen tinh

          • 2. Nhan luc va dao tao

          • 3. Co so ha tang va trang thiet bi TTPC HIV/AIDS tuyen tinh

          • 4. Hoat dong chuyen mon

          • Chuong 5: Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan