Nhõn lực và đào tạo

Một phần của tài liệu Đề tài : Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh (Trang 69 - 76)

4.2.1. Thực trạng

Số liệu thu thập được từ cỏc tỉnh cho thấy số cỏn bộ hiện đang làm cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là 1281 cỏn bộ. Như vậy, nếu tớnh theo định mức biờn chế của Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh qui định tại Thụng tư Liờn tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ là từ 25 - 50 người (trung bỡnh 35 người/Trung tõm), thỡ số nhõn lực hiện cú chỉ đạt 50%.

Về tuyển dụng cỏn bộ, cỏc đơn vị phũng, chống HIV/AIDS cho rằng khú tuyển cỏn bộ cho chương trỡnh phũng, chống HIV/AIDS rất cú thể do nhiều người được

đào tạo về ngành y, đặc biệt là cỏc bỏc sĩ đa khoa, chuyờn khoa thường cú thiờn hướng làm điều trị, bờn cạnh đú cũng rất nhiều người cú thể là chưa cú nhiều thụng tin về hệ thống phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh vỡ đõy là một hệ thống mới. Nếu so về khớa cạnh thu nhập cũng cú thể cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS khụng cú nhiều cơ hội mang đến thu nhập so với làm làm lõm sàng cũng như với hệ dự phũng khỏc. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy thu nhập trung bỡnh của một cỏn bộ làm cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là 1.543.552 đồng (bao gồm cả lương và cỏc thu nhập khỏc). Đỏng lưu ý là nhúm cú thu nhập trong khoảng 1-2 triệu chiếm 80,4%, với kết quả nghiờn cứu này Cục phũng chống HIV/AIDS cũng mong muốn coi đõy là chỉ số liờn quan đến khuyến nghị để cỏc nhà quản lý hệ thống phũng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, Chớnh phủ cần cú thờm những quyết sỏch trong tương lai.

Độ tuổi trung bỡnh của cỏn bộ làm cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là 34,8 tuổi, cỏn bộ cú tuổi thấp nhất là 20 tuổi và cao nhất là 59 tuổi. Nhỡn chung, tuổi của cỏn bộ làm trong cỏc đơn vị phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là khỏ trẻ, rất cú thể do đõy là hệ thống mới thành lập, cú nhiều cỏn bộ trẻ mới được tuyển dụng, hơn thế nữa tớnh chất thay đổi cụng việc, luõn chuyển vị trớ cụng tỏc... của một số cỏn bộ lõu năm đó làm giảm tuổi nghề trung bỡnh. Qua kết quả phõn tớch theo nhúm tuổi của cỏc cỏn bộ, chỳng tụi nhận thấy nhõn lực trong hệ thống phũng chống HIV/AIDS phỏt triển cú tớnh kế cận và liờn tục, khụng cú sự giỏn đoạn về bổ

sung nhõn lực trong đội ngũ cỏn bộ.

Số năm kinh nghiệm làm việc trung bỡnh trong lĩnh vực HIV/AIDS của nhõn lực hệ thống phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là 2,28 năm, kinh nghiệm làm việc ngắn nhất là 1 thỏng và nhiều nhất là 7 năm. Tuy nhiờn cũng do trong quỏ trỡnh phõn tớch chỳng tụi đó loại bỏ một vài trường hợp đặc biệt cú năm cụng tỏc về HIV/AIDS từ 10 – 15 năm. Kinh nghiệm làm việc về HIV/AIDS của cỏc cỏn bộ trong hệ thống phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh là rất ớt. Cú thể điều này là do hệ thống phũng,

chống HIV/AIDS cũng cũn non trẻ so với cỏc hệ thống khỏc, và việc đào tạo chuyờn sõu về HIV/AIDS cũng chưa được trỳ trọng ở Việt Nam, mà vẫn đào tạo chung theo hệ dự phũng. Hoạt động phũng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đó được triển khai ngay từ thời điểm phỏt hiện ca bệnh đầu tiờn tại Việt Nam, tuy nhiờn thực sự triển khai hoạt động mạnh và trở thành một hệ thống chỉ trong một vài năm gần đõy.

Tỷ lệ nhõn lực cú biờn chế trong hệ thống phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh chiểm 56,3%, tỷ lệ cỏn bộ là cỏn bộ hợp đồng là 43,7%. Xột riờng theo giới, tỷ lệ

cỏn bộ biờn chế nữ là 60,5% và ở nam giới là 55,0%. Tỷ lệ cỏn bộ biờn chế là rất thấp, cú thể là do hệ thống phũng, chống HIV/AIDS cũn mới, do đặc thự của hệ

thống hiện nay cũn sự hỗ trợ của nhiều dự ỏn về vấn đề tuyển dụng, trả lương… nờn số cỏn bộ hợp đồng cũng khỏ nhiều. Tuy nhiờn, để thiết lập một hệ thống ổn

định, cần phải tăng cường thờm cỏc chỉ tiờu biờn chế, để cú thểđảm bảo cụng việc

ổn định và lõu dài cho cỏn bộ.

Về trỡnh độ chuyờn mụn, tỷ lệ cỏn bộ trờn đại học (Tiến sỹ, chuyờn khoa cấp I, II, thạc sỹ) chỉ chiếm 8,2%, nhưng phần lớn lại làm cụng tỏc lónh đạo, trong ban giỏm đốc, cũn lại là trưởng cỏc khoa, phũng, điều này cho thấy sự khan hiếm cỏc cỏn bộđược đào tạo trờn đại học tham gia trực tiếp, tập trung toàn bộ thời gian vào cụng tỏc chuyờn mụn tại cỏc khoa, phũng. Tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học chiểm tỷ

lệ cao nhất, với 31,3%. Bờn cạnh đú vẫn cũn 7,8% cỏn bộ chỉ cú trỡnh độ sơ cấp, kỹ

thuật viờn và 11,1% cỏn bộ chưa được đào tạo, chủ yếu làm việc tại phũng Kế hoạch tài chớnh và Hành chớnh tổng hợp, tuy nhiờn vẫn cú một số cỏn bộ chưa được đào tạo chuyờn mụn đang làm tại khoa xột nghiệm. Nhõn lực hệ thống phũng, chống HIV/AIDS thực sự vừa yếu vừa thiếu. So với quy mụ dõn số và tỷ lệ cỏn bộ y tế thỡ nhõn lực hệ thống phũng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh cần phải cú 2010 người, hiện tại mới chỉ cú 1281 người, chỉ tớnh riờng nhu cầu biờn chế thỡ số cỏn bộ cỏc tỉnh dự

kiến bổ sung từ nay đến năm 2010 đó là 1589 người, như vậy thiếu hụt là rất lớn. Ghi nhận tại cỏc cơ sở, ở tất cả cỏc Trung tõm hiện nay đều thiếu nhõn lực, khụng cú đủ cỏn bộ để làm việc, nhiều cỏn bộ phải kiờm nhiệm rất nhiều vị trớ và hoạt

phần khụng cú đủ nhõn lực để tỏch, một số tỉnh, thành phố hiện nay cũng chưa thành lập được TTPC HIV/AIDS cũng một phần là do khụng cú đủ nhõn lực. Như

vậy cần phải cú giải phỏp chiến lược để tăng cường đào tạo, bổ sung, đỏp ứng với thực tế họat động và cỏc mục tiờu trong cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam.

Chương trỡnh HIV/AIDS cú những đặc thự riờng và hiện nay tại đơn vịđào tạo như cỏc trường đại học Y tại Việt Nam chưa phỏt triển thành một mụn, học phần chớnh về HIV/AIDS, thụng thường chỉ là một số bài học với thời lượng ngắn, chỉ cú

ĐH Y tế Cụng cộng đó phỏt triển thành một học phần tự chọn. Cỏc cỏn bộ cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh cần được tập huấn chuyờn mụn thường xuyờn mới cú thể đỏp ứng với yờu cầu phũng chống dịch bệnh. Thực tế cho thấy ở một số

tỉnh cú những xột nghiệm khụng triển khai được khụng phải vỡ khụng cú phương tiện mà do đội ngũ kỹ thuật viờn chưa được đào tạo và chưa cú kỹ năng sử dụng mỏy múc cụng nghệ cao và luụn thay đổi vị trớ cụng tỏc. Rất cần thiết phải đào tạo thờm, đào tạo bổ sung cỏc kiến thức về HIV/AIDS, cỏc kiến thức để triển khai cỏc hoạt động chuyờn mụn về HIV/AIDS như: theo dừi, đỏnh giỏ chương trỡnh; chăm súc và điều trị; dự phũng và can thiệp…Tuy nhiờn, ở tất cả cỏc khoa, phũng tại cỏc TTPC HIV/AIDS tuyến tỉnh phần lớn cỏn bộ chỉ được đào tạo về HIV/AIDS với thời gian dưới 3 thỏng, chủ yếu dưới cỏc hỡnh thức như tập huấn ngắn hạn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, thăm quan mụ hỡnh… Tỷ lệ cỏn bộđược đào tạo từ 4 -12 thỏng và trờn 12 thỏng chiếm tỷ lệ rất thấp. Theo kết quả đỏnh giỏ, kế hoạch đào tạo cho cỏn bộ về HIV/AIDS cỏc năm tiếp theo từ 2008-2010 cũng chỉ tập chung vào đào tạp ngắn hạn (dưới 3 thỏng), phõn bốđều cho cỏc hoạt động. Lý do ớt cỏn bộ được

đào tạo dài hạn là vỡ hiện nay rất ớt chương trỡnh đào tạo dài hạn về HIV/AIDS và một thực tế tại địa phương tỡnh trạng thiếu cỏn bộ, khụng cú người làm nờn rất khú tham gia đào tạo dài hạn. Bờn cạnh đú cũng cú thể một phần do thiếu kinh phớ để đào tạo và thiếu nhõn lực đào tạo. Khi được hỏi về dựđịnh đào tạo nõng cao, phần lớn cỏn bộ cho rằng họ cú dựđịnh đào tạo nõng cao 77,0%, cú 7,0% cỏn bộ chưa cú dựđịnh đào tạo nõng cao và 16,0% cỏn bộ khụng cú ý định đào tạo nõng cao. Hiện nay một số trường Đại học Y đó đào tạo cử nhõn y tế cụng cộng tuy nhiờn vẫn chưa

đỏp ứng được đầy đủ và phự hợp với nhu cầu nhiệm vụ của hệ y tế dự phũng, nhất là đối với cụng tỏc phũng, chống HIV/AIDS, triển khai cỏc nhiệm vụ phũng chống dịch tại cộng đồng. Việc đào tạo bỏc sỹ chuyờn khoa Vệ sinh Dịch tễ như những

năm trước đõy là rất phự hợp, nhưng cỏc trường Đại học Y hiện khụng đào tạo loại hỡnh chuyờn khoa này.

Phõn bổ cỏc cỏn bộ theo cỏc khoa phũng của đơn vị phũng, chống HIVAIDS tuyến tỉnh cũng khỏc nhau, tỷ lệ cỏn bộ trong ban giỏm đốc là 9,2%, số lượng cỏn bộ Phũng tổ chức hành chớnh chiếm cao nhất tới 22,3%, trong khi đú cỏc khoa phũng chuyờn mụn chỉ bằng một nửa của phũng tổ chức hành chớnh, thấp nhất là khoa giỏm sỏt và truyền thụng đều cú tỷ lệ 12, 94%. Khoa tư vấn, chăm súc và điều trị chiếm 15,1%, tỷ lệ này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả cụng tỏc chăm súc, điều trị bệnh nhõn HIV/AIDS ngoại trỳ và tiến tới khi triển khai cụng tỏc

điều trị thuốc thay thế methadone tại Trung tõm Phũng, chống HIV/AIDS.

Nghiờn cứu cũng cho thấy đa phần cỏc cỏn bộ cú nền tảng đào tạo là cỏc bỏc sỹ điều trị, một phần tốt nghiệp về cử nhõn luật, cử nhõn kinh tế, cử nhõn xó hội học, cỏc bỏc sỹ tốt nghiệp về chuyờn ngành YTCC hoặc y tế dự phũng là khụng nhiều. Phải chăng số lượng đào tạo học viờn về chuyờn ngành này là quỏ mỏng nờn chưa

đỏp ứng đủ nhu cầu cụng việc cho ngành y học dự phũng, hoặc cũng cú thể do những người đó được đào tạo về chuyờn ngành YTCC thớch làm việc cho cỏc tổ

chức phi chớnh phủ của nước ngoài hơn là làm việc cho cỏc cơ quan nhà nước. Một

điều đỏng lưu ý nữa là cỏn bộ cụng tỏc tại tuyến tỉnh cú sự phõn bố chưa hợp lý, họ

cũn phải kiờm nhiệm nhiều cụng việc khỏc.

Qua cỏc kết quả thu được từ cuộc khảo sỏt cú thể cho ta một bức tranh sơ lược về tỡnh hỡnh phỏt triển nhõn sự của hệ thống phũng chống HIV/AIDS tại cỏc tuyến tỉnh như vậy là khỏ tốt. Với thực trạng hiện nay cần phải bổ sung thờm cỏn bộ làm việc ở cỏc khoa, phũng về chuyờn mụn, sắp xếp cụng việc cho cỏn bộ theo đỳng cỏc chuyờn mụn mà họđược đào tạo để cỏc hoạt động đượcc hiệu quả hơn, đỏp ứng cỏc mục tiờu của chương trỡnh phũng, chống HIV/AIDS.

4.2.2. Nhu cầu về nhõn lực và đào tạo

Cú thể núi đào tạo kiến thức cơ bản về cỏc chuyờn đề liờn quan đến cụng tỏc y tế cụng cụng, hệ thụng y tế dự phũng núi chung và mảng HIV/AIDS núi riờng, như dịch tế học, quản lý chương trỡnh, giỏm sỏt-đỏnh giỏ, xõy dựng kế hoạch, thống kờ sinh học là những nội dung cốt lừi và thiết thực, phục vụ cho cụng tỏc dự phũng, can thiệp trong phũng chống HIV/AIDS. Kiến thức trong cỏc lĩnh vực này cú thể được coi là cuốn cẩm nang dành cho cỏc cỏn bộ phũng chống HIV/AIDS trong quỏ trỡnh làm việc. Hiện nay cỏc chương trỡnh này được đề cập, giảng dạy chưa nhiều

trong chương trỡnh đào tạo đại học mà tập trung chủ yếu trong chương trỡnh đào tạo trờn đại học hoặc cỏc khúa đào tạo ngắn hạn từ chương trỡnh, dự ỏn ...

Tuy nhiờn, qua kết quả của nghiờn cứu cho thấy trỡnh độ cỏn bộđược đào tạo khụng đồng đều, chỉ cú 8,2% cỏn bộ cỏc TTPC HIV/AIDS cú trỡnh độ trờn đại học, trong đú phần lớn lại đảm nhiệm chức năng quản lý trung tõm do đú rất thiếu cỏn bộ

cú trỡnh độ chuyờn sõu theo từng lĩnh vực chuyờn mụn. Tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học chiếm 31% và chiếm tỷ lệ cao nhất là số cỏn bộ cú trỡnh độ từ trung cấp trở

xuống chiếm tới 39,26%. Theo kết quả điều tra tại 14 TTPC HIV/AIDS tỉnh cho thấy phần lớn cỏn bộ cú dự định học nõng cao chuyờn mụn, chiếm 77%, tuy nhiờn việc đào tạo nõng cao chưa thực hiện được cú thể do điều kiện thực tế hiện nay cỏc

đơn vị phũng chống HIV/AIDS tỉnh chưa đủ kinh phớ gửi đi đào tạo nõng cao, dài hạn và trung hạn, bờn cạnh đú việc thiếu cỏn bộ cũng là một rào cỏn, cửđi học sẽ

khụng cú người làm việc.

Qua số liệu điều tra cho thấy số cỏn bộ hiện nay mới chỉ đỏp ứng được 50% nhu cầu của cỏc TTPC HIV/AIDS tỉnh, tuy nhiờn do chỉ tiờu và giới hạn ngõn sỏch chi trả lương nờn rất cú thể số lượng cỏn bộ thiếu hụt chưa thể bổ sung ngay được trong vũng 1-2 năm tới nếu khụng cú hỗ trợ từ cỏc nguồn khỏc như trung ương, dự

ỏn... Riờng chỉ tiờu biờn chế của cỏc tỉnh đó thiếu hụt tới 308 cỏn bộ/63 tỉnh, chưa kể

cỏc vị trớ hợp đồng.

Bờn cạnh nhu cầu về số lượng cỏn bộ cần bổ sung thỡ việc đào tạo mới, đào tạo lại theo từng lĩnh vực chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ hiện đang cụng tỏc cũng là một nhu cầu cấp thiết. Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy với việc thiếu cỏn bộ hiện nay, nhu cầu đào tạo ngắn hạn (<3 thỏng) cho cỏn bộ là rất cao (60%) với cỏc chương trỡnh như truyền thụng, can thiệp giảm tỏc hại, giỏm sỏt và đỏnh giỏ, xột nghiệm, điều trị ARV. Nhu cầu đào tạo trung hạn (4-12 thỏng) chiếm 25% và nhúm

đào tạo dài hạn với cỏc trỡnh độđại học, thạc sĩ và tiến sĩ chiếm 15%. Lý giải tại sao lại cú nhu cầu đào tạo ngắn, trung và dài hạn cao như vậy một phần là do cỏc TTPC HIV/AIDS mới thành lập, phần lớn cỏn bộ được điều chuyển từ lĩnh vực y tế dự

phũng khỏc sang, phần cũn lại được tuyển mới, do vậy kiến thức cơ bản theo từng mảng chương trỡnh của cỏc cỏn bộ cũng cũn rất hạn chế, cần bổ sung thờm. Mặt khỏc sựổn định của cỏc vị trớ cụng tỏc trong hệ thống TTPC HIV/AIDS cũng khụng cao, thường cú sự điều chuyển vị trớ cụng tỏc cũng như làm việc kiờm nhiệm cỏc chương trỡnh khỏc nhau. Hơn thế nữa tuổi trung bỡnh của cỏc cỏn bộ cũng khỏ trẻ, nhúm cú trỡnh độ trung cấp chiếm tỷ lệ khỏ cao do vậy nhu cầu đào tạo nõng cao

trỡnh độ chuyờn mụn là nhu cầu tất yếu. Thống kờ kết quảđiều tra cỏn bộ trung tõm PC HIV/AIDS tại 14 tỉnh cho thấy số cỏn bộ cú nhu cầu, dự định đào tạo nõng cao chiếm 77%.

Qua số liệu bỏo cỏo năm 2006 cho thấy 9 chương trỡnh hành động của quốc gia đều được triển khai trờn toàn quốc, tuy nhiờn cú sự chờnh lệch về số lượt người

được đào tạo và nội dung chương trỡnh đào tạo, tập trung chủ yếu là truyền thụng thay đổi hành vi, chăm súc, hỗ trợ người nhiễm HIV, đõy là cỏc chương trỡnh hành

động huy động sự tham gia mạnh mẽ của cộng đồng. Trong giai đoạn đầu cụng tỏc phũng chống HIV/AIDS cung cấp thụng tin qua truyền thụng để giỳp cộng đồng hiểu đỳng, đầy đủ về HIV/AIDS nhằm để giảm bớt sự kỳ thị, phõn biệt đối sử với người nhiễm HIV.

Một phần của tài liệu Đề tài : Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)