BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: ĐIỆN - ĐIỆN TU
NGÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
TẠ NGUYÊN TÂN 104103049
DE TAI:
NGHIEN CUU, MO PHONG HE THONG KiCH TU _UNITROL 6800 NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN IALY
CHUYÊN NGHÀNH: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
ĐỎ AN TOT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : 1e ` Giáo viên phản biện
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA DIEN-DIENTU nee 000
See ae ek
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận án
Họ và tên SV: Tạ Nguyên Tân MSSV: 104103049
Ngành: Điện Công Nghiệp Lớp: 04DDC1
1 Đầu đề luận án tốt nghiệp:
“NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG HỆ THĨNG KÍCH TỪ UNITROL 6800 NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN IALY”
2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Nghiên cứu lý thuyết và thực tế hệ thống kích từ máy phát điện Unitrol
6800 nhà máy thủy điện laly
* Mơ phỏng hệ thống kích từ nhà máy thủy điện Ialy sử dụng phần mềm Matlab
3 Ngày giao nhiệm vụ luận án: 03/10/2008 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/01/2009
5 Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn
1/ TS Ngô Cao Cường 1/ Hệ thống kích từ
2/ KS Nguyễn Minh Khứ 2/ Thông số thực tế nhà máy thủy điện laly
Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua
Ngày 20 tháng 10 năm 2008
TRƯỞNG KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
c2
DAI HOC KY THUATZONGAIGHE KHOA DIEX - AENTU
/⁄ CC CỐ
TS Ngô Cao Cường TS Ngô Cao Cường
Trang 3
LOI CAM ON
Năm năm học tập tại trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hà Chí Minh Em cảm thấy mình lớn hơn rất nhiều Nhà trưởng và Ti hây Cô không chỉ truyền đạt cho Em những kiến thức chuyên môn về ngành mà còn giáo đục cho Em về lý tưởng đạo đức trong cuộc sông Đây là những hành trang không thé thiếu cho cuộc sống và sự nghiệp của Em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quỷ Thầy cơ tồn trường, đặc biệt là các Ti hay Cô trong khoa Điện —- Điện Tử đã tận tình chi bảo, dìu dắt Em đến ngày hôm nay
Đồ án tốt nghiệp đã đánh dấu việc hoàn thành trong những năm cơ gang đó Đề có duoc như ngày hơm nay là nhờ sự dạy dỗ, chỉ bảo của quý Ti hây Cô rong trường Qua đây Em xin chân thành cảm ơn đến cha mẹ, thay cô, người thân, bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn cô gắng tạo mọi điều kiện để Em có được nhưự ngày hôm nay
Riêng đối với đồ án tốt nghiệp này, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thây Ngô Cao Cường là giảng viên trực tiếp hướng dan dé tai Thay đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho Em, cũng như tạo mọi diéu kiện thuận lợi giúp Em có thể vượt qua mọi khó khăn trong suốt ' quá trình thực hiện luận văn Đồng thời Em cũng xin cảm ơn đến Ban Giám Đốc và các anh chị CBCNW Công ty Thủy điện laly đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt cuốn đỗ án này Do thời gian làm luận văn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót kính mong quỷ Tì hay Cơ va ban bè chỉ dẫn thêm
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, Ngày | thang 1 nim 2009 Sinh viên thực hiện
Tạ Nguyên Tân
Trang 4
TÓM TẮT ĐỎ ÁN
Đồ án này được chia làm 5 chương:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về Nhà máy thủy điện laly Dé cập các van đề về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của cơng trình, các thơng số về địa hình, địa chất, thuỷ văn vv qua nhiều năm khảo sat Trén co sé do di dén quyét dinh lựa chọn các phương án thiết kế, các thông số chính cho cơng trình như: Mực nước dâng bình thường, mực nước chết, công suất lắp máy, công suất đảm bảo vv Từ đó đưa ra phương án lựa chọn thiết bị động lực như turbine, máy phát, máy biến áp cũng như các cấp điện áp, SƠ đồ nơi điện chính, sơ đồ nối điện tự dùng , sao cho đạt được phương án tôi ưu nhất về kinh tế, kỹ thuật
Đặc điểm của dây chuyền công nghệ sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của Nhà máy thuỷ điện laly trong hệ thống điện Việt Nam
Chương 2 nói đến mục đích của hệ thống kích từ, các dạng hệ thống kích từ, các khối chức năng điều khiển, hạn chế và bảo vệ cơ bản chất của hệ thống kích từ
Chương 3 đi trực tiếp vào hệ thống kích từ Unitrol 6800 Nhà máy thủy điện laly:
Mô tả và vận hành hệ thống kích thích - Cấu tạo và nguyên lý làm việc
- - Các chế độ làm việc của hệ thống kích thích trong hệ thống
- - Q trình kích từ ban đầu
- _ Quá trình điều chỉnh điện áp bằng tay - _ Quá trình tự động điều chỉnh điện áp vv
Chương 4 là ưu và nhược điểm của hệ thống kích từ Unitrol 6800 Tóm lại ứng dụng của hệ thống kích từ
Trang 5MỤC LỤC Bìa Lời cảm ơn Tóm tắt đỗ án Mục lục Lời mở đầu
CHUONG I: SO LUOT VE DAC DIEM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KÉ HOẠCH PHÁT TRIÊN THỦY ĐIỆN TRONG LƯU VỰC SÔNG SÊ SAN
1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên 2-5 St TH TH n1 11 1112111111121 5EEEctxe 1 1.2.Ké hoach phat trién thủy điện (rong ÏƯU VỰC ch HT H11 1 111 xa 2 1.3.Công trình nhà máy thuỷ điện iaÌy . c S nàng He ng 6
1.3.1 Vi trí địa lý và đặc điểm khí hậu 2t S n2 ST E1 T111 EEetrersreeg 6
1.3.2 Tầm quan trọng của NMTĐ laly đối với nền kinh tế quốc đân 7
1.3.3 Chọn thông số đặt cho cơng trình -cccnn HH HH HH HT kg, §
11.4.Cơng trình đầu mối nhà máy thuỷ điện IaÌy 25t S2tcESEtEEcEserxerrersees 9
1.4.1 HỒ chứa cv tt 102211122211 211212 ga 9
I3 12
1.4.3 Đập tràn xả lũ - ST E2 1112111 111211112110111111112EEExEsrerreee 13
1.4.4 Cửa nhận nƯỚC - LH HH TH TH TH TT ng ng ng TH kg ng cưyn 13
1.4.5 Đường hầm dẫn nước vào tt T1 1E21215211211211215 112111111121 cExee 15
1.4.6 Ham ra ha Wu woes ccececsecscsscscsesscssecesessessssssessesessessavssssesseveseesssvaessaveesverseven 16
V4.7, Gian MAY na 17
1.4.8 Gian biến áp c1 11122111 Eterrerrrrree 17
1.4.9 Trạm chuyến tiẾp s5 Sc St St 11 12111 171111721121 1111111111111 xe 17
1.4.10 Trạm phân phối 500kV St 2211711121221121111111121121121x E11 Exee 17 1.5.Các sơ đồ của nhà máy.5.các sơ đỗ của nhà MAY 18
1.5.1 Sơ đồ nối điện chính NMTTĐ Iy - 2c 2 E1 E11 E112 EEEEEccrrerre 18
1.5.2 Sơ đồ tự dùng xoay chiều 2242015 19
1.5.3 Sơ đồ tự dùng một chiều của nhà máyy ¿set 2 2211221121222 Exce2 21
Trang 6
SẼ ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP —
CHUONG II: CAC VAN DE CO BAN VE HE THONG KiCH TU
2.1 May phat dign déng BO .cccccccscsscsscssseseceesecsuesssesscsrecuesstssecaressessessessesssessees 23
2.1.1 Nguyén ly lam viéc cua may phat dién déng BG oo cc eeecsesecesececseeseesesees 23
2.1.2 Phuong trinh dién ap cla may phat dién cece ceeeececesescctscscsesesesees 24
2.1.3 Phan tng phan tng cha may dién ddng b6 .eeccecscecssesssecsseecececsecsseesseeseses 26 2.2 Dinh nghĩa hệ thống kích từ c2 S2 2112111111111 11111110211 ExcEEecrxeee 29
2.3 Mục đÍích óc LH HH ng TH TT TT nH ng nn nhan 30
2.4 Sơ đồ khối chức năng tiêu biểu của hệ thống điều khiển kích từ cho máy phát điện đồng bộ tk TH HH 1121110212111 E11EEEEEEEEEEEreeererree 31
2.4.1 Chức năng bộ kích thích cá + c1 v1 1n TH HT He rreg 31
2.4.2 Chitc ning b6 diéu chinh dién 4p (AVR) c.cccceccssessessecestcssesessestesecseseesesseees 31
2.4.3 Chức năng bộ cảm biến điện áp ra va DU tai v ccceccecseccccseessecssesesssesesseesees 3] 2.4.4 Chức năng bộ ồn định hệ thống công suất 5cccsv t2 EvEErcrrxerrea 32 2.4.5 Bộ hạn chế và bảo vệ s- cu 11 1112111111211 EEEEEEEErrree 32 2.5.4 Các loại hệ thống kích thích :- set 2111111 112211271211 E21EEEEecrerrreee 32 2.5.1 Hệ thống kích thích từ nguồn 1 chiễu .-¿- 22.2222 2E2112112E2EEEeerrred 32
2.5.2 Hệ thống kích thích dùng máy phát phụ 2- 52 2S2cs22EE22522252255ExceE 33 2.5.3 Hệ thống kích thích tự kích . 2s tt St 1212151111 221227151111 EEerree 33
2.6 Chức năng điều khiển -¿ sttt S21 12211151112112111211221115111 521 EEEEEEeEEsee 34 2.6.1 Bộ điều chỉnh AC & DC 6 cttcnv2221 1211 2211211 21xeEreerrerree 34 2.6.1.1 Điều chỉnh theo modul đòng điện máy phát |Ï;| -22©cczcz2czsczszd 34 2.6.1.2 Điều chỉnh theo độ lệch điện áp AUp.ccsccscceccssscssesssecsssessesstecssecassesesesssessses 35 2.6.2 Mạch ồn định hệ thống kích thích 2: st2St SE 22EE122112155225222EEecEEe 36
2.6.3 Bộ bù phụ tải (bộ tạo đặc tuyến) tt S111 1211111111111 Eerereee 37
2.7 Các bộ hạn chế và bảo vệ .s-cttctn TT 38 2.7.1 Giới hạn khả năng phát công suất kháng 2 Set vrkerrrerrsred 39
2.7.1.1 Đường cong khả năng phát công suất kháng -c-c+ckc vzrereerea 39
2.7.1.2 Đường cong điện áp VV . SG Tàn HT TH T TH sờ 44
2.7.2 Bộ giới hạn thiếu kích thich ccccccsccescscsesssssesscssesccssesessessessessessessvereesessee 44
Trang 7© 0 AN TOT NGHIEP Muc Luc
2.7.3 BO gidi han qua kich thich .0.ccccsccscscscscsssssceecesecstsescsessscessesecesvssscssvaveee 45 2.7.4 Bộ giới hạn V/Hz va ba0 V6 oo ccccsccccsscssssscsescssssscececsasaescatscssssasseesussesacansesees 46 2.7.5 Mạch diệt ti eecececcecsssssseseesescsessessesecsussssussusseserseceesusarsasaneausasareseesesneevees 47
2.7.5.1 Bộ đập từ trường ch HH HH TT TH 47
2.7.5.2 Điện trở biến đổi - ch 1 271021111112112211 021211211 EEEeerrree 48 2.8 Ảnh hưởng tính chất tải đến hệ thống kích từ 2-2 2222EE 22251 48 2.8.1 Tải có tính cảm s-ccc tt tt TH TH 1 1111111111111 2111111 reo 48 2.8.2 Tải có tính dung . s1 sct tì SH 1111111 115111101 1511151 EEEEEEE reo 48 2.9 Các chế độ làm việc của hệ thống kich tit s.ccecssesssessssesssecssscesecssecssesssseceseseses 49 2.9.1 Chế độ dòng điện bé (chế độ làm việc 2 van - gọi tắt là chế độ 2) 49
2.9.2 Chế độ dòng điện làm việc bình thường (chế độ 2-3) 2s ssnn se 57 2.9.3 Chế độ quá tải (chế độ 3) : 50T TH T222 E122 111 na 70 2.9.4 Chế độ ngắn mạch (chế độ 3-4) : 22 2sn TH T2H HE Hee 76
2.9.5 Chế độ nghịch lưu của bộ biến đổi s2 22nn TH erree 78 2.10 Nguyên tắc chung điều chỉnh điện áp của HTKT . -z-2zsvzrzczssei 86 CHUONG III: HE THONG KICH TU’ UNITROL 6800 NHA MAY THUY
DIEN IALY
3.1 Giới thiSU eee eenesessesestesesesssscsessvssescssestsacasstensessusassusssstsassearsataneeescaves 89 3.2 Chức năng và cơng dụng hệ thống kích từ nhà máy thủy điện laly 9]
3.3 Các thiết bị phụ trợ của hệ thống kích từ . .-c LH ng ng ky 9]
3.3.1 Máy biến dong (TI) cccccccesscesssesssesssssccsessvecsecsssesssucesesssucsssessssssssssessesecsseeeses 91
3.3.2 Máy biến điện Ap (TU) ecccecccsssecccscssessessssesecssessuesssessesssecsesssssssecssessesaeesuseees 94
3.4 Các thơng số chính của hệ thống kích từ nhà máy thủy điện laly 97 3.5 Các thông số kỹ thuật của các thành phan trong hệ thống kích từ 98
3.5.1 Máy biến áp kích từ TIE* .c.ct T222 112211211 1E rereereereeeereei 98
3.5.2 Nguồn cung cấp của hệ thống kích từ -s- 2t te 221111111111 crxe 98
3.5.3 BO chinh lu Thyristor 00 ccccccccccscesccsscesesessscesesecscssscuccseseteceeesectecesecessees 99
3.5.4 Máy cắt dập tir va mach dap tit cceccccscecssecssecsecsssesecssecsesssesssesseseseveseeseces 101
3.6 So dé và nguyên lý làm việc của hệ thang Kich tit.cccscccsscscsseecesessssecessecesseese 102
Trang 8© bị ÁN TĨT NGHIỆP Mục Lục 3.6.2 Sơ đồ chỉ tiết các chức năng điều khiển -2.- 5222 2 z2E22scEEEserrrseea 106 3.6.2.1 Kích từ ban đầu . s1 T E211 111111111211711211 111011111 EEEEerrerree 106
3.6.2.2 Chức năng điều khiển điện .- 2 SSt n S921 1111211211152 ree 107
3.6.2.3 Giới thiệu ứng dụng điều khiển . 5c n9 SEE12111111511121x xcExcre 108
3.6.2.4 Chức năng tự động điều chỉnh điện 020/957 109
3.6.2.5 Chức năng bằng tay .ccn ntnt T221 110211101 211211 E1 Eerrererree 125 3.6.2.6 Chức năng giám sát LH TH 1111111111111 11 111511111 EEeEcrsree 128
3.6.2.7 Chức năng bảo vVỆ . Làn TT n1 1111111111011 11 111 xe 128
3.6.2.8 Dập tỪ H11 101111 1T HH Heo 135 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG - ƯU NHƯỢC ĐIÊM HỆ THĨNG KÍCH TỪ
UNITROL 6800 NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN IALY
AL Ung dung c.ccccccccccscsccsssssssssseessssusssesssssssrsasessusssussssssssvessessecsssessavesvessiseaseeveees 138
4.2 Uu nhuge diém hé thong kich tr cccescssecssecssessecsecssuesuecssesssececcusecssessesans 138 421 UU Gib eee ceccesssssssessssscsssscsssessssecssvessnecasussesusensvestavessuessttesssvesssssseeesees 138 4.2.2 Nhược dim oo eccscsssecssessesssecssesssessesssecsusssucsuscsucasarsavssussuessussasessecasessesssesens 138 CHUONG V: MO PHONG HE THONG KiCH TU NHA MÁY THỦY ĐIỆN IALY SU DUNG PHAN MEM MATLAB 7.0
5.1 Thông số kỹ thuật ¿ tt 2v E1 S212211221022211110211211 E15 1EEEEeEerereee 139
5.2 Két qua m6 phong ccccccccscscsssessssesssseessesesucccssscssuscssssssssesesecssecsssesssavsssnsessuecon 142 5.3 Kết luận s21 102110110112 eeeerreerereee 144 Bản vẽ
Ban vé 1: Sơ đồ nối điện chính nhà máy thủy điện Ialy
Bản vẽ 2: Sơ đỗ khói hệ thống kích từ nhà máy thủy điện Ialy Bản vẽ 3: Sơ đồ khối chỉnh lưu Thyristor
Bản vẽ 4: Sơ đồ mạch xả từ Crowbar
Bản vẽ 5: Sơ đồ mạch bảo vé cham dat Roto
Trang 9@ ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Chương ]: Tổng quan nhà máy thủy điện laly —-iiisiinnnmm {_ỶỜỚGGESS—-ỶỶớỶ===
CHUONG I
SO LUQT VE DAC DIEM DIA LY TU NHIEN KE HOACH PHAT TRIEN THUY BIEN TRONG LUU VUC SONG SE SAN
CÔNG TY THỦY ĐIỆN IALY
$Ơ ĐỒ
HE THONG BAC THANG CAC NHA MAY THUY ĐIỆN TREN SONG SE SAN
Pleikréng
Hinh 1.1: Hé thdng bac thang các thủy điện trên sông Sêsan
1.1 DAC DIEM DIA LY TU NHIEN
Sông Sê San là sơng có trữ năng thủy điện đứng thứ 3 sau sông Hồng và sông
Đồng Nai Sông Sê San là phụ lưu bên bờ trái của sông Mê Công Sơng bắt nguồn từ
phía bắc cao nguyên Gia Lai - Kom Tum với 2 nhánh chính thượng nguồn là sơng Prông Pôkô và sông ĐăkBla Sau khi 2 nhánh này nhập với nhau tạo thành dịng chính sơng Sê San rồi tiếp tục chảy theo hướng Đông bắc — Tây nam ra hướng biên giới Việt Nam - Campuchia Tại đây sông tiếp nhận sông Sa Thầy ở bờ phải rồi chảy vào đất Campuchia qua 2 tỉnh Ratanakiri và Stung Treng rồi đỗ về sông Mê Công tại thị trấn
Stung Treng Tổng diện tích lưu vực sông Sê San trên đất Việt Nam là 11.450 km” chủ
&::=====——— CE-E.LCOEELOCCCCC _ CC
(J Trang 1
Trang 10@ ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
fãRhsnnninnnnnnnnnnnnnnnnnnx=-.iỷỶỷỶỷỶ
yếu trong 2 tỉnh Kon Tum và Gia Lai, bằng 61,65% tổng diện tích lưu vực sơng Sê San (18§.570km” ) Đặc trưng hình thái một số nhánh sơng chính của lưu vực sông Sê
San trên đất Việt Nam được trinh bay trong bang 1.1 i
Ị i Bang 1.1
TT Sơng suối Diện tích | Chiều dài Độ rộng Độ dốc
Lưu vực Sơng Trung bình Trung bình
km?) (km) (km) (%0)
l Séng DakBla 3.050 145 - 8,1
2 Sông Krông Pôkô 3.530 121 20 6,5
3 Séng Sa Thay 1.5 62 104 15 43 4 Sông Sê San H 450 237 44 3,6
Địa hình lưu vực Sê San khá phức tạp, bị chia cắt mạnh Phần phía Bắc của lưu
vực địa hình là khối núi Ngọc| Linh có đỉnh 2598 m, phân phía Tây là khối núi Ngọc
Bin San có đỉnh cao 1939 m và phía Đơng có dãy Ngọc Cơ Rinh cao 2025 m Do đặc điểm địa hình vùng này chia dắt mạnh dẫn đến sự khác biệt đáng kẻ về khí hậu trên từng phần của lưu vực đặc biệt là chế độ mưa, độ âm khơn g khí
Khí hậu của lưu vực mang đặc điểm của khí hậu Tây Trường Sơn, thể hiện cả trong chế độ nhiệt, mưa, ẩm và nhiều yếu tố khác Mùa mưa trên lưu vực từ thang 5 dén thang 10 Lượng mưa trung bình năm dao déng tir 2600 + 3000 mm ở vùng núi phía Bắc và vùng cao nguyên Pleiku; ở phía Tây Nam lưu vực khoảng 1700 + 1800 mm: ở vùng trũng KomTum do bị chắn gió và bị bao bởi các dãy núi, ở phía Nam lưu
vực mưa vào khoảng 1700 mm,
Dòng chảy trên sơng Sê §an được chia làm 2 mùa: mùa kiệt và mùa lũ Mùa lũ bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 11, mùa kiệt bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5
năm sau
1.2 KẺ HOẠCH PHÁT TRIẾN THỦY ĐIỆN TRONG LƯU VỰC
Nghiên cứu quy hoạch phát triển thủy điện trên sông Sê San trải qua thời gian dài do nhiều cơ quan khác nhau Nghiên cứu mới nhất đã được Thủ tướng chính phủ thơng
qua tại văn bản số 496/CP-CN ngày 07/06/2001 Trên lưu vực sơng Sê San có 6 công
EE
Ø7 Trang 2
Trang 11@ DO AN TOT NGHIEP Chuong I: Téng quan nha may thuy dién laly
trình thủy điện lớn trên dòng chính với các thơng số kỹ thuật trình bay trong bang 1.2 Bang 1.2
TT | Tên công trình Rly 2 MNDBT wa 3 Nim Nam XD Nam
(km) (m) (10m) | (MW) VH I Thượng KonTum | 350 1170 122.7 220 2006 2009 2 Pleikrông 3216 |570 948 100 2004 2007 3 laly 745% | 515 779 720 1993 2000 4 Sê San 3 7788 | 304.5 3,8 260 2002 2006 5 Sé San 3A 8084 | 239 4.0 108 2002 2006 6 Sê San 4 9326 | 215 264 360 2005 2009 Trong 6 công trình trên hợp thành hệ thống bậc thang thủy điện trên sông Sê San với công suất lắp máy đến 1800 MW và sản lượng điện bình quân năm trên 8 ty kWh,
cung cấp điện trực tiếp đến trạm 500kV Pleiku là “điểm giữa” của kệ thống điện
Trong đó 3 cơng trình gồm lai | , Pleikrông, và Sê San 4 là những cơng trình có hồ điều tiết mùa và điều tiết năm sẽ duc động đáng kể đến chế độ dòng chảy hạ lưu sơng Sê San Cơng trình Sê San 3 và * San 3A là cơng trình có hồ điều tiết ngày Cơng trình Thượng Kon Tum là hồ điều tiết nhiều năm và chuyển dòng chảy về lưu vực sông Trà Khúc nhưng diện tích lưu vực của hồ rất nhỏ so với diện tích lưu vực của sông Sê San (<4%) cho nên không ảnh hướng nhiều đến lưu lượng và dịng chảy trên tồn tuyến sơng
——
f7 Trang 3
Trang 14DO AN TOT NGHIEP Chương I: Tống quan nhà máy thủy điện laly
Hình 1.2: Biêu đơ dự án thuy điện trên sông Sê san
1.3 CƠNG TRÌNH NHA MAY THUY DIEN IALY
1.3.1 Vị trí địa lý và đặc điển khí hậu
Sơng Sê san là một trong|các nhánh bên trái của sông Mê công, bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Gialai, Kontun và đổ vào sông Mê công gần thị trấn Xê rông tơ ren của Campuchia
Thượng nguồn sông Sê shn gồm hai nhánh lớn: Đackbla bắt nguồn từ phía Nam núi Ngọc Cơ rinh (2025m) chảy theo hướng Đông Bắc -Tây Nam, và nhánh Krông Pơ kô bắt nguồn từ phía Nam núi Ngọc linh (2500m) chảy theo hướng Bắc - Nam Hai
2 A
nhánh sông hợp lưu tại địa điểm cách thác nước Ialy về phía thượng lưu lố km và chảy theo hướng Đông Bắc - Tầy Nam đến biên giới Việt nam - Campuchia
Lưu vực sông Sê san năh trọn trong vùng cao nguyên giữa hai tỉnh Gialai và Kontum phần phía Bắc Tây nguyên
Từ tháng 5 Gialai và Kontum thực sự bước vào mùa mưa, do đón gió mùa Tây nam từ vịnh Thái lan thổi đến Tháng mưa lớn nhất ở Gialai và Kontum thường là
A
tháng 8 và tháng 9 Lưu vực sống Sê san nằm trong vùng nhiệt đới mang đặc điểm khí hậu Tây Trường sơn và được khia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 thời tiết mát dịu; Mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 4 hằng năm thời tiết ít
Trang 15
@ ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP lạnh
Lượng mưa trung bình n 136 ngày/năm, lượng mưa của Sông Sê san có hai mùa 1 kết thúc vào tháng 11 Mùa ki¿ 7 mức nước sông thường nân; ra vào các tháng 8 dén thang | 1.3.2 TẦm quan trọng của N Công trình thuỷ điện lIy ngun Trung bộ Nhà máy th ti kWh/ năm, hơn 10% sản lưd và miên Nam, giảm công suat vực này
Hệ thống điện Quốc gia l lưới điện trong những giờ cao lượng công suất 720 MW sẽ là và cải thiện chât lượng điện nã Vi tri dia ly cua NMTD ] kiện thuận lgi cho viéc van har
hon
Khu vực miễn Trung va
tham gia vào lưới điện, nguồn
khi đường dây 500kV đưa vào gặp rất nhiều hạn chế Nên khi phát triển các ngành công nghĩ e Vùng cao nguyên trung
từ cây công nghiệp như
từ gỗ
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
ãm của Lưu vực là 2200mm Số ngày mua trung bình là ngày lớn nhất là 282 mm
hước : Mùa lũ và mùa khô Mùa lũ bắt đầu từ tháng 8 và Èt kéo dài từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau Các thang 6,
1én do cé lũ tiểu mãn Mức nước cao nhất thường xảy
1
MTD Ialy doi với nền kinh tế quốc dân
' là thuỷ điện có nguồn điện lớn và có vị trí nằm ở Cao
uy dién laly cung cấp một lượng điện năng đáng kế 3.6 mg điện Quốc gia cho khu vực Miền trung, Tây nguyên lớn truyền tải điện 500kV từ NMTĐ Hồ bình vào khu lên nay đang thiếu hụt công suất rất nhiều nên vận hành
điểm gặp rất nhiều khó khăn nên khi NMTĐ Ialy phát
m tăng độ ốn định lưới điện trong các chế độ vận hành ng (tần số và điện áp)
aly nằm ở đoạn giữa của đường dây 500kV sẽ tạo điều th và khai thác đường dây truyền tải 500kV có hiệu quả
Tây nguyên từ trước đến nay có rất ít nguồn điện lớn điện dùng chủ yếu là truyền tải từ miền Bắc vào kể từ vận hành nên việc phát triển các phụ tải công nghiệp NMTD laly đi vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho việc tp trong vùng như:
bộ: Phát triên công nghiệp chê biên các loại sản phẩm bà phê, chè, cao su và công nghiệp chê biên sản phẩm
—_—— EEE EEE
Ø7 Trang 7
Trang 16@ ĐƠ ÁN TĨT NGHIỆP Chương [: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
se - Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: Phát triển đông lạnh, chế biến thuỷ hải
sản, công nghiệp ép dau từ cây họ đậu và dừa, phát triển công nghiệp đóng tàu, phát triển mở rộng khu Eảng biển và thành lập các khu công nghiệp
e Ở miền Nam có nền dông nghiệp nhẹ phát triển với nhịp độ rất cao do đó
NMTTĐ laly sẽ cung cần một phân điện nang dang ké cho khu vực miên Nam và
tạo điều kiện cho việc duy trì nhịp độ phát triển công nghiệp và kinh tế khu vực này
Từ những điều kiện trên NMTĐ Ialy đã có một vị trí quan trọng và đóng góp đáng kể cho lưới điện Quốc gia trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước
1.3.3 Chọn thông số đặt cho cơng trình Căn cứ vào việc theo dõi
hơn 30 năm (Từ 1960 đến 19
cứ vào các cơ quan khảo sát kinh tế kỹ thuật để chọn ra © Quy mé hé chita: Cho
nước dâng bình thườ tăng công suất đặt của căn cứ vào các phương
khí tượng thuỷ văn và lưu lượng chảy của sông Sê san ); căn cứ vào địa lý vùng dân cư khu vực lịng hơ; căn
lêt kê của Việt nam và Nga; căn cứ vào các tính tốn
ơng sơ chính cho cơng trình NMTĐ Ialy như sau: mực nước dâng bình thường và mực nước chết; Äfực
chọn càng cao thì hiệu ích năng lượng cảng cao và à máy nhưng vôn đâu tư cao và phải đến bù nhiêu Và án dự trù đên bù khi tăng cho 1 m nước dâng và căn cứ vào việc phát triển các |nhà máy thuỷ điện bậc thang trên NMTD Ialy nén đã chọn mức nước dâng bì
thường là 515m Nếu chọn mực nước > 515m thì gây
vùng ngập lụt lớn cho tùng Kontum và số tiên đến bù sẽ rất cao Mực nước
ché£ nêu ta chọn ở mức thấp (So với MNDBT 515m) thì dung tích hữu ích của
lịng hồ tăng nhưng sự $at lở lòng hồ sẽ tăng và công tác bảo quản lòng hỗ sẽ
gặp rất nhiều khó khăn| nhưng nêu chọn MNC cao thì cơng suất đảm bảo và
lượng điện trung bình hằng năm sẽ giám Do đó chọn MNC là 490m là tối ưu và thoả mãn các yêu câu
e© Cơng suất đặt nhà máy:
về hồ chứa và phát điện
Căn cứ vào quy mô hồ chứa và chiêu cao cột nước và
—=ẽšẶẳŒœœœOKLOOỜ ._ TS
Trang 8
Trang 17
 bơ ÁN TĨT NGHIỆP Chương I: Tong quan nha may thủy điện laly
lưu lượng đồ vào dịng sơng vào mùa lũ nên đã chọn công suất đặt của nhà máy là 720MW Với công guất đặt là 720 MW thì ta có thể tận dụng được lượng
nước thừa vào mùa lũ kà giảm được lượng nước xã qua tràn Với quy mô hồ chứa và lượng nước đổ vào hỗ hằng năm nên ta không thê chọn công suất đặt NM cao hơn nữa Nếu chọn cao hơn thì vào mùa lũ có thể phát nhiều điện nhưng vào mùa khô lại thiêu nước và chi phí vốn đầu tư lớn khơng thỗ mãn
tO
duoc cac chi tiéu kinh t
Tóm lại thơng số chính của cơng trình là: MNDBT là 515m; MNC là 490m, công suất lắp đặt là 720MW là những thông số tối ưu nhất thoã mãn các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật trong nhiều phương án diva ra
1.4 CONG TRINH DAU MOI NHA MAY THUY DIEN IALY
1.4.1 Hồ chứa
Công dụng: Hồ chứa là một cơng trình quan trọng của NMTĐ Ialy dùng để tích và cấp nước cho các tổ máy để sản xuất điện và còn điều tiết lượng nước trong một năm đê vận hành nhà máy
Các thông số chính:
e - Diện tích lưu vực tính đến tuyến cơng trình là: 7455 kmỶ
©_ Lưu lượng trung bình nhiều năm: 259,9 m°/s
¢ Mực nước dâng bình thường (MNDBT): Y515m
e Mực nược chết (MNC): v490m
® Mực nước gia cường (MNGC) P=0.,1% là: 18m
se - Diện tích mặt hồ tại MNDBT là: 64,5km” e - Diện tích mặt hồ tại MNC là: 172km”
e Dung tich toàn bộ là: 1037,09 x106m'
e©_ Dung tích hữu ích là: 779,02 xI06m'
e Dung tích chết là: 258,07 x10óm'
Trang 18© bơ ÁN TĨT NGHIỆP Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
ni Eee
e© Cột nước trung bình phặt điện là: 192m
Bảng 1.4: Số liệu dòng chảy trúng bình nhiều năm
Month Year 1960 Đ3.1 [74.4 67.0 54.5 8H.5 B50.3274.7619.3531.387§ 486.0 296.7| 251.6 1961 = 182.6/125.91105.1196.0 |179.6427.3 515.2163 1.01531.8/716.2 B83.7 |197.6| 341.0 1962 I56.8113.681.9 |77.7 R.4 |I6§.4274.1423.9435.4449 246.0 1162.0] 189.8 1963 106.8/78.6 61.6 [47.0 [58.2 |121.4/137.6390.8696.7421.5 |188.8 [137.1] 203.4 1964 ĐI.5 78.3 50.6 45.2 1106.5217.0252.0394.6|806.01520.8 777.0 B00.5| 303.3 1965 95.7 [75.4 67.6 [79.6 {72.7 256.5333.5527.2554.5/454.8 B12.6 |I94.0| 252.0 1966 9.5 6I1.3 49.1 44.3 |I§0.475.3 B37.11432.2579.6320.9 185.8 219.4] 210.4 1967 |I78.8110.970.1 l61.I |107.4401.2/215.4/713.8825.11574.7 299.8 223.9! 315.2 1968 = 148.382.9 45.8 34.0 B0.6 B7.9 177.4 |522.7/520.9402.0 274.6 |166.3| 195.3 1969 ĐI.9 {71.7 58.1 68.3 81.6 |111.4235.7407.6346.3260.5 169.0 |116.9| 167.4 1970 74.4 65.1 62.6 60.6 |I34.1B56.9279.11475.9414.4502.4 626.9 231.31 273.6 19971 B5.7 61.6 56.3 [56.9 59.3 1174.1336.6441.5581.3203.8 137.4 99.6 191.2 1972 107.474.5 61.7 63.8 |I{9.5P91.9447.7479.5695.2572.4 425.5 B18.9| 304.8 1973 JI99.9II46.7110.798.1 |I32.9/79.1 419.1/789.0714.4703.0 [848.1 B04.1| 380.4 1974 JI29.5/101.584.2 |09.9 187.8 241.4|150.9567.4426.2355.1 456.4 238.9| 244.9 1975 |111.876.6 64.2 [59.8 96.1 }165.7/272.3490.4558.9B41.2 224.1 1773| 219.9 1976 = |106.2)72.5 60.9 [56.7 90.8 JI55.0257.11466.4527.0326.0 214.1 1168.7] 208.5 1977 98.6 80.6 68.0 (67.0 66.2 {75.2 |139.1234.4436.9232.6 249.4 1111.7] 155.0 1978 82.1 53.0 57.4 60.3 77.1 |132.0220.2/582.3645.1412.3 276.7 |I89.1| 232.3 1279 JI29.984.0 69.9 [70.4 |I45.2402.5523.5919.7534.5|525.7 328.0 204.5] 329.0 1980 {148.2}108.683.4 [78.4 |I18.6P50.6356.6321.5582.6|577.3 633.3 271.4| 299.2 1981 169.3/120.8106.61109.0Ì134.7B11.648.7|611.6B28.5614.2 [598.8 327.2] 331.8 1982 171.5/131.9|107.0/108.7)102.4269.5 452.0389.71663.8316.5 218.6 |I49.3| 256.7 1983 [120.5)102.1/79.9 62.1 90.8 |I46.4204.1405.1806.2608.5 412.2 222.0] 230.0 1984 |159.1)120.0)105.5]132.8]140.9352.5 230.2!722.0679.7483.2 430.3 241.3] 316.5 01 | 02 | 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB
—————EEEE EEE ——————————EEEEOr EE re
(i Trang 10
Trang 20
€ bơ ÁN TĨT NGHIỆP Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
450 400 + 350 ¬ 300 3 2 vw 3 200 + 150 5 100 + 50 4 0 ae 1906 Nam 2000
Hình 1.3: Biểu 8ơ lưu lượng về hồ laly từ năm 1960 + 2006 Bảng 1.5: Số liệu điều phối hồ dhứa
DD/MM V1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 /7 1/8 1/9 1/10 1⁄11 1/12 | 31/12 Qmax 515 513.75 | 511.3 | 508.75 | 504.5 | 497.5 | 490 495 506 | 513.75 | 515 515 515 Qmin 512.5 | 511.25 | 507.5 | 502|5 | 496.25 | 490 490 490 490 303 Sit 515 $12.5
SIS 4 -_- Giới hạn trên
“ác= Chói hạn dưới 4 S10 _—¬ N+ Nab SOs N- Nab TT - Nđb S00 N= Nab À N= Nab 495 \ x⁄ j 490 T T T T ` nite “he T T T Ủ 11 135 13 11 1:5 |Í :G 17 1⁄8 1/9 1:10 1711 112 31:12 Hình 1.4: Biểu đt 1.4.2 Đập dâng Công dụng: Dùng để chỉ NMITĐ laly, đập phải có độ vị
câu tích nước hồ chứa
£ ` r A K
Cau tao va các thông sô
) điều phối hỗ chứa thuỷ điện laly năm 2000
n nước sông Sê san để tạo nên hồ chứa cho cơng trình ứng chắc và độ rò ri qua thân đập nhỏ để đảm bảo yêu
Trang 21
€ bỏ ÁN TÓT NGHIỆP
1.4.3 Đập tràn xả lũ
lưu lượng qua đập tràn phải đ công trình một cách an tồn (R
1.4.4 Cửa nhận nước
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
Cau tạo là loại đập đá đỗ lõi đập là đất sét dùng dé chống thấm qua đập tiếp theo hai bên là lớp cát à bao ngoài cùng là lớp đá có nhiều kích cở, nền lõi đập được xử lý bằng khoan phun xi măng Cấu tạo thân đập gồm có nhiều lớp khác nhau có tác dụng là làm cho đập vững chắc và hạn chế lượng nước thấm qua đập cũng như thay đổi đòng nước thấm đi theo những hướng khác nhau để giảm bào mịn thân đập
Cao trình đỉnh đập: 522m Cao trình đỉnh lõi đập: Y 520m Chiều dài theo đỉnh đập: 1190m
Chiều cao đập lớn nhất: 69m
Chiều rộng đỉnh đập: 10m Chiều rộng chân đập: 330m
Céng dung: Ding dé xa|luong nuéc thira trong hồ chứa vào mùa lũ Đập tràn có
Các thơng số chính:
Tổng chiều rộng của tràn nước:
Số cửa xả tràn:
Kích thước cửa van RxŒ: Cao trình ngưỡng tràn: Cao trình đỉnh tràn:
Lưu lượng xã lũ với tần Buất P=0,I%:
Chiều dài độc nước:
am bảo xả hết tần suất lưu lượng lũ lớn nhất để bảo vệ hông cho nước lũ tràn qua đập dâng)
90m
6 cửa van hình cung
15x16,3m
v499,12m v522m 13733m3/s 159,16m
Trang 22
Công dụng: Dùng để tiẾp nhận nước từ hồ chứa vào đường dẫn nước cấp cho
turbine; dùng đê đóng van trượt sự cố chặn không cho nước vào đường dẫn nước trong chế độ sự cô cũng như sửa chữa kiểm tra đường ống dẫn nước Ngồi ra cịn có tác
dụng khơng cho rác, cây gỗ vào turbine
Cấu tạo: Gồm có 4 khd ang dẫn nước vào đường hầm áp lực; mỗi khoang có 3 dãy khe
e Dãy khe thứ nhất đặt lưới chăn rác mỗi lưới chắn rác có 5 xec xi truyền động băng câu chân đê có sức nâng 63 tân
e Dãy khe thứ 2 đặt cửa phai sửa chữa dùng trong trường hợp sửa chữa phai sự cô Thao tác truyền động bằng câu chân dê
© Dãy khe thứ 3 đặt phai sửa chữa sự cố dùng để bịt kín nước vào đường hằm trong trường hợp có sự cố, truyền động bằng kích nâng thuỷ lực có sức nâng
450 tan
Các thơng số chính:
® Lưu lượng qua cửa nhận nước: 420m3/s;
e Kich thước phai sửa chữa RxC: 4.5x7m;
e© Kích thước phai sửa chữa sự cố RxC: 4x7m;
© Kích thước lưới chắn rát RxC: 7,6x14m
(Trang 14 _
Trang 23
€ bỏ ÁN TÓT NGHIỆP Chương l: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN IALY
$Ơ ĐỒ TUYẾN NĂNG LƯỢNG
Hình 1.5 : Mơ hình tuyển áp lực
1.4.5 Đường hầm dẫn nước vào
Công dụng: Dung dé dẫn nước từ CNN vào turbine của tổ máy Trên đường hằm dẫn nước có bố trí các tháp điều áp dùng để giảm áp lực lên van đĩa và cánh hướng cũng như bảo vệ quá áp do qián tính của nước trong chế độ đừng bình thường cũng
như đừng sự cố tổ máy (giảm|áp lực nước va đập) Ngồi ra cịn đảm bảo lưu lượng
nước trong chế độ liên tục thay đổi công suất của tổ máy
z
K ` , ˆ A a
Cau tạo và các thơng sơ|chính:
e _ Đoạn đường hầm chung của 2 tổ máy làm bằng bê tông cốt thép có chiều dài:
« Duong ham sé 1: 3797,5m,
« Duong ham sé 2: 3784,5m
"Đường kính: 7m
= D6 day béténg: 0.5m
b-
e© Tháp điều áp có 2 buồng:
"_ Buồng dưới kích thước: 13x20,5x55m
" Tháp điều láp trên kích thước: 13x14x118m
" Đường kính giếng nối2 đường: 13m nghiéng 45°
rE
(i Trang 15
Trang 24
@ ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
e Đường ông dẫn nước
ham nghiêng 76” so v
cuỗi cùng là ống nối
chiều đài đường hầm d
1.4.6 Hầm ra hạ lưu
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
ào turbine: Có 4 đường cho 4 tổ máy sau đoạn đường ¡ phương nằm ngang, tiếp theo là đoạn nằm ngang và
é chuyén tiép duong hầm từ D = 4,5m đến D = 3,6m
nước vào tô máy (cả đoạn nghiêng và năm ngang) số 1 dài 223,16m
số 2 dài 227,36m số 3 dai 231,56m s6 4 dai 235,76m
Công dụng: Dùng để dẫn nước thải của turbine ra hạ lưu Trên mỗi đường hầm
của tô máy có đặt các cánh ph
chữa turbine của mỗi tô máy
x ` z A a
Cầu tạo và các thơng sơ Có 4 đoạn đường hầm | thì 2 tơ máy nhập lại m
van sửa chữa cửa ra
Ham 2: 1
Kích thước đường ham Chiều dài từng đoạn củ¿
Tổ máy 1: Tổ máy 2: Tổ máy 3: Tổ máy 4i Ham 1: 12 Doan timg Doan ghéf
hi hạ lưu dùng để chặn nước từ hạ lưu khi thực hiện sửa
chính:
riéng cho 4 tơ máy sau khi ra khỏi van sửa chữa ông xả ột đường hầm để ra hạ lưu và sau cùng có đặt một cửa | từng tổ máy
82m 86m
42,37m
52,44m
Chiéu dai doan ghép ching
Om
b5,87m
tổ may: 4,8x6,5m
)chung: 6,0x10m
Kích thước van sửa chữa ống xả 1a: 4,5x6,5m nang bang cau
H000 DO EEE ————EEE EE ———E——EEEErErErE
(J Trang 16
Trang 25@ ĐÔ ÁN TĨT NGHIỆP
e© Kích thước van sửa chữ
1.4.7 Gian máy
Công dụng: Dùng để bị
cho sự làm việc của tổ máy T
với khẩu độ 17m đề phục vụ lẻ Kích thước gian máy: e Rộng:
Dài :
Cao khối đào chính : e Sản gian máy: 1.4.8 Gian biến áp
Công dụng: Dùng để b dùng, MBA dự phòng và các thiết bị điện của hệ thống điện Kích thước gian biến áp:
Rộng : Dài :
e©_ Cao khối đào chính :
e San gian biên áp :
1.4.9 Trạm chuyền tiếp Công dụng: Dùng để bố
500kV đến trạm phân phối 50
biến đòng 500kV
Vị trí nằm ở cao độ W35
1.4.10 Tram phan phéi 500k) Công dụng: Dùng để bố
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
fa clra ra 1a: 6,0 x 10m nang bang xe nang
b trí các tổ máy thuỷ lực các thiết bị công nghệ phụ trợ hi gian máy có bố trí 2 câu có sức nang 14 250/80+10 tan ip rap cac t6 may va cac thiét bi phu tro
2im 118,5m 42m
v309,4m
B tri các máy biến áp lực 500kV, các máy biến áp tự thiết bị phụ trợ cho sự làm việc của máy biến áp, các tự dùng
15m 164,15m 22m
v 332m
trí các dao cách ly 500kV nối từ tuyến cáp dầu áp lực ÚkV Ngồi ra cịn bơ trí các chông sét van và các máy
2.0m
V
trí các máy cắt, dao cách ly, dao tiếp địa 500kV nối từ
RUN DỌRẸẠ0TTDREATĐDTDĐDTDẸẼ TRDỢỌTỌTỌTĐTTDTTTTTTDẸR0TTTTTS00n92ỹnnnnnnynnợợợợợnnn nợ nnnnnnnnnn (i Trang 17
Trang 26bô ÁN TÓT NGHIỆP trạm chuyển tiếp của nhà má] cịn bố trí các chống sét van, phụ trợ phục vụ trạm
Vị trí nằm ở cao độ W55 Kích thước: 99,5 x 165,5
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN lALY
MẶT CẮT DỌC GIAN MÁY
3320V xố
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
y đưa ra 2 đường dây đi đến trạm 500 Pleiku Ngoài ra các máy biến dòng, biến điện áp 500kV và các thiết bị
(0.0m m oh 327.902} Hd thơng gió hút 320.73 VỊ: 1.5 CÁC SƠ ĐỎ CỦA N
1.5.1 Sơ đồ nối điện chính N
Vài nét chính về sơ đồ đ SG i i LÍ oN ae IE 1 lện của nhà máy:
e Nha may thủy điện có dơng suất 720MVA với 4 tổ máy, điện áp đầu cực máy
phát 15,75kV
e Nhà máy là nhà máy nhầm và được nâng áp lên 500kV để nối vào lưới điện
quốc gia qua trạm 500k Pleiku với hai tuyến đường dây song song, khi sự cố hoặc sửa chữa một đường dây thì đường dây cịn lại cũng có khả năng truyền tải hết công suất của nhà mặy
e - Tô máy nỗi theo sơ đô nỗi bộ máy phát-máy biến áp
e_ Máy biến áp chính gồm 3 máy biến áp 1 pha dau theo so dd YO/A-11 dat trong
——————— EEE
(i Trang 18
Trang 27
@ DO AN TOT NGHIEP Chuong I: Téng quan nha may thty điện laly ham
e Dau ra may bién áp chính được nối qua đường cáp dầu 500kV, đây là đoạn cáp dâu đê truyện tải công Ruât từ trong hâm ra ngoài trời và nối khối hai máy với nhau đê đưa lên trạm chuyển tiếp năm nổi trên nhà máy (trạm trung gian giữa nhà máy ngầm và đường dây trên khơng, có các đầu nối cáp dầu 500kV)
e - Có hai máy biến áp tự dùng chính TD1B và TD4B nối vào tổ máy 1 và tổ máy ¢ Dung so đồ tự kích thyfistor qua máy biến áp TE nối ngay đầu cực máy phái
© Trạm 500kV nhà máy được nối theo so dé tứ giác
e Chức năng chính của nhà máy trong hệ thống điện là vận hành phủ đỉnh trong mùa khô và là nhà máy|nền trong mùa mưa Ngoài ra nhà máy thuỷ điện IALY còn đóng vai trị rất qhan trọng trong việc điều chỉnh điện áp trên hệ thống ệt Nam, vì nhà máy thuỷ điện Ialy là nối lên đoạn giữa của đường dây 500kV tại trạm 500kV Pleiku
truyền tải 500kV của
e_ Máy phát, máy cắt khí đầu cực, TI, dao cách ly, cáp dầu 500kV và máy biến áp
do UKRAINA ché tạo
e TU, chống sét van, máy|cắt 500kV của G7 chế tạo
e - Hệ thống điều khiển cig nha may thuỷ IALY là do hãng SIEMENT cung cấp 1.5.2 Sơ đồ tự dùng xoay chiều 6,3kV; 0,4 kV
Hệ thống điện tự dùng nhà máy thủy điện laly bao gồm có 1 trạm hợp bộ 6,3kV đặt ở gian biến áp và các trạm hợp bộ tự dùng cấp 0,4kV: THB1, THB2, THB3, THB4 cung cấp điện tự dùng cho cát tổ máy THB5 và THB7 đặt ở gian biến áp cung cấp điện cho các phụ tải chung củả nhà máy và của gian biến áp Các trạm hợp bộ THBó, THB8, THB9, THB10, THBI IÌ, THB12 lần lượt được lắp đặt để cung cấp điện tự dùng
cho các phụ tải ở nhà sản xuất, trung tâm thơng gió, trạm OPY 500kV, cửa nhận nước,
đập tràn, nhà AK
Tự dùng cấp điện áp 6,3kV:
TPP 6,3kV bao gồm các phương thức vận hành cơ bản sau:
Trang 28
& ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly
Phương thức 1: Các MC610, MC620 "Đóng", DCL 673-7 "Đóng" MC 640 “Đóng”, 630 "Cắt" đặt|ABP dự phòng tự động Hai phân đoạn TPP 6,3kV làm
việc độc lập với nhau (Phương thức làm việc bình thường)
Phương thức 2: MC6I0, MC630, MC 640 "Đóng", MC620”Cắt” Hai phân đoạn làm việc trên ¡ MBA TDI1B (Phương thức làm việc 1 phân đoạn)
Phương thức 3: MC620, MC630, MC 640 "Đóng", MC610”Cắt” Hai phân đoạn làm việc trên 1 MBA TD4B (Phương thức làm việc 1 phân đoạn)
Tự dùng cấp điện áp 0,4kV:
THBI1, THB2, THB3, †HB4: Cung cấp tự dùng cho các tổ máy, phân đoạn l
được lấy từ đầu cực Ì
được lấy từ THB5 P
việc độc lập
F qua cac MBA TD1, TD2, TD3, TD4 Phan doan 2 ong thức vận hành bình thường là hai phân đoạn làm
THBS: Dé cung cấp tự đùng chung cho nhà máy được lẫy từ hai phân đọan TPP 6,3KV qua MBA TDS]
ra THBS duoc cap điện
và TD52 MC405 là MC nối giữa 2 phân đoạn Ngoài từ trạm Diesel Diesel được nối vào 2 phân đoạn qua
MC453 và MC454 bình thường các MC này ở trạng thái dự phòng tự động Phương thức vận hành lình thường là hai phân đoạn làm việc độc lập
e THB6: Cung cấp tự dùng cho nhà sản xuất được lấy điện từ TPP 6,3KV qua MBA TD6I, TD62 Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn là việc độc lập
© THB/7: Cung cấp tự dùng cho gian biến áp được lấy điện từ TPP 6,3KV qua MBA TD71, TD72 Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn làm việc độc lập
e THBS8: Cung cap tự dùng cho trung tâm thơng gió được lấy điện từ KPY 6.3kV qua MBA TD81, TD82) Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn
làm việc độc lập
e THB9: Cung cấp tự dùng cho trạm OPY 500kV được lấy điện từ KPY 6,3kV
—_>—>>>ễšẽẽyyanaaagagaaagaoBBROHRA Baaanaraanaaaaaaơơơơơơơơzơznơơợggợợnggsnnnnnn
Ø7 Trang 20
Trang 29@ DO AN TOT NGHIỆP
1.5.3
tự,
bir
Chương I: Tổng quan nhà máy thủy điện laly qua MBA TD91, TD92 Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn làm việc độc lập
THB10: Cung cấp tự dùng cho cửa nhận nước được lấy điện từ KPY 6,3kV qua
MBA TD10-1, TD10-2 làm việc độc lập
Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn
THBI1: Cung cấp tự | cho đập tràn được lấy điện từ KPY 6,3kV qua MBA
TDI1-1, TDI1-2 Phương thức vận hành bình thường là hai phân đoạn làm việc
độc lập
THBI2: Cung cấp tự
KPY 6,3kV qua MBA TD12
ùng cho Nhà quản lý hành chính AK được lấy điện từ
Phương thức vận hà
Thanh cái BMD của trạm Diesel được cấp điện liên tục từ -Q120 của THB§ hoặc Q139 THB6 Áptômát - Q101 của trạm Diezel, 453, 454 của THB5 ở trạng thái dự phòng tự động
bình thường của trạm Diezel là dự phòng tự động:
Sơ đồ tự dùng một chiều của nhà máy
Hệ thống một chiều củh nhà máy thủy điện Ialy có cấp điện áp 220V Sơ đồ phân phối ở tủ (IBUAĐ1 - 1BUA07) ở cao trình 327 thuộc gian biến áp Tủ
phân phối có 2 phân đdạn, mỗi phân đoạn có 3 thanh cái 1 thanh dương và 2 thanh âm (+EB, -EB) vả giữa hai phân đoạn có các cầu dao phân đoạn
Nguồn cấp cho hệ thống một chiều được lấy từ 3 bộ chỉnh lưu Hai bộ nối vào 2
ĐI TYN SG Tp ~ KT CA:
SÀN 7 ĐT T hiỆNG:
phân đoạn còn l bộ dù
g để dự phòng cho 2 phân đoạn Ngoài ra để đảm bảo cung cấp điện liên tục ÿ tủ phân phối có lắp 3 bộ acquy BTAII, BTA2I loại OGI18-GL-LA, BTA31
bién 4p BTA11, BTA2 đầy đủ cho tất cả các ph
Mỗi acquy có 2 nắc chu
Nắc 108 H
a
_—/
ắc quy khô dự phòng sửa chữa đặt ở cao trình 327 gian | mỗi bộ acquy có 108 bình và được tính tốn cung cấp
h tải tự dùng một chiều của nhà máy
bên đổi bằng cầu dao S4 và S10:
ình dùng để phụ nạp thường xuyên và làm việc song song với tử nạp
Trang 30
© DO AN TOT NGHIEP Chuong I: Téng quan nha may thuy dién laly
eS SSSR
Nac 100 bình dùng để cấp cho các phụ tải
© Nguồn lực cấp cho 3 bồ nạp được lấy ở THB5 tủ BKD03 và BKD04
¢ Phương thức vận hành|bình thường, 2 phân đoạn làm việc độc lập Mỗi phân đoạn làm việc với một bộ nạp và một bộ acquy còn một bộ nạp và một ắc quy
ding dé du phòng sửa dhữa
e© Các phụ tải quan trọng đều được lấy từ 2 phân đoạn và gồm có các phụ tải như:
Cấp nguồh điều khiển, bảo vệ cho các tổ máy Cap ngudh cho hé thống điều khiển trung tâm
Cấp nguồn đảm bảo và liên tục cho hệ thống thông tin liên lạc
Cấp nguônh cho kích thích ban đầu tổ máy
Cap nguôh điêu khiến, bảo vệ cho các máy cắt đầu cực và các trạm hợp bộ
Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển MHY và máy nén khí Câp nguồn cho chiêu sáng sự cô
TEEE==—== &KBO—GO:ZS CC _ cm
Trang 31
ĐƠÁNTĨTNGHIỆP —_
Chương II: Các vẫn đẻ cơ bản về hệ thống kích từ
CHƯƠNG II
CAC VAN DE CO BAN VE HE THONG KiCH TU
TIEU CHUAN CUA DI
>,
s* EN NANG
Tiêu chuân của điện năng là điện áp và tân số Khi phụ tải thay đổi, dẫn
có những bộ tự động điều tan, tụ 2.1
đên tân số và điện áp nguôn sẽ thay đổi theo, nếu khơng động điêu áp thì hệ thông điện sẽ mắt ôn định
MAY PHAT DIEN DONG BỘ
2.1.1 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ Hệ thống kích từ cung cấn
kích từ sẽ tạo nên từ trường ro rotor sé cắt day quan phan ung st số hiệu dụng là :
E Trong đó :
Nêu rotor có p đơi cực, khi
p
dịng điện kích từ (dịng điện khơng đổi) vào dây quấn or Khi quay rotor bằng động cơ sơ cấp, từ trường của ator va cam ứng sức điện động xoay chiêu hình sin, có trị
= 4,44.£.W) kag P,
Ep : S.d.d pha
WI: Số vòng dây một pha kdq : Hé sé day quan Go : Từ thông cực từ rotor
rotor quay được một vòng, s.đ.đ phần ứng biến thiên p chu kì Do đó, nếu tốc độ quay của rotor là n (v/s), tần số f của s.đ.đ là :
f + p.n
Nếu tốc độ quay cua rotor 14 n (v/ph) thi:
+ p.n/60
Trang 32
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP
Dây quấn ba pha stator có
Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
trục lệch nhau trong khơng gian một góc 120° điện, cho
nên s.đ.đ các pha lệch nhau góc|pha 1209
Khi dây quấn stator nối vớ tải, trong các dây quấn sẽ có địng điện 3 pha Dòng điện 3 pha trong dây quần sẽ tạo nên|từ trường quay với tốc độ:n; = 60.fp, đúng bằng tốc độ
n cua rotor
2.1.2 Phương trình điện áp cia may phat điện
Khi máy phát điện làm việt, từ trường cực từ ®, sinh ra s.d.d E, 6 day quan stator Khi máy có tải sẽ có dịng điện lI và điện áp U trên tải Ở máy cực lỗi vì khe hở đọc trục và ngang trục khác nhau nên tai
hướng dọc trục và ngang trục
phải phân tích ảnh hưởng của phản ứng phần ứng theo
Từ trường phản ứng phần ứng ngang trục tạo nên s.đ.đ ngang trục :
E
Trong đó X„¿ là điện kháng
uq = —].la Xụa
phản ứng phần ứng ngang trục Từ trường phản ứng phần ứng đọc trục tạo nên sđđ dọc trục :
R
Trong đó X„a là điện kháng
ud = —J-la Xụa
phản ứng phần ứng đọc trục
Kết quả là ở đây phương trÌnh cân bằng suất điện động có đạng:
ú
U= E,—jle X„ — la Xu —j.I.x„ II,
= E,+E„ + Eự ~ I(r, + JXy)
(1)
Voi ~ JE Xw do từ thông tần của dây quấn stator sinh ra được đặc trưng bởi điện kháng tản x, không phụ thuộc vào từ dẫn của khe hở theo các hướng đọc trục và ngang trục Tuy nhiên nếu phân tích nó thành hai hướng dọc trục và ngang trục ta có:
Trang 33@ DO AN TOT NGHIỆP 4 Từ (1), (2) ta được: Trong đó: Hinh wé Hinh 2 Từ phương trình điện áp (* E› do tải quyết định
Ù =E¿—jl¿(X„ +X„)—jl¿(X
Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
LjÏ.X„ = -j(Ix,,.cos ¥ — Ix,,.sin P)
= E, = =j.h Xụ T kh Xụ (2)
uq + Xụ ) — Lr,
,U =E,-jla x, — jax, —Lr, (*)
h = Xugt Xp : là điện kháng đồng bộ dọc trục h— Xua + Xụ : là điện kháng đông bộ ngang trục
1a
0
Ho thi véc to s.d.c may điện cực lôi
1: Đồ thị vécto sdd may điện cục lôi
) va dé thi véctơ ta thay góc léch pha 0 giira dién ap Uva
PS DỰ DƯ H000 TẸnẸ DI DGGGTĐTDEĐTDTĐTTDDDDDEDE000nnn0unnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnng
Z7 Trang 25
Trang 34
ĐƠ ÁN TĨT NGHIỆP Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thơng kích từ
vậy tác dụng của từ trường phẩn ứng với từ trường cực từ (hay phản ứng phần ứng sẽ mang tính chất khác nhau tùy th¢o tính chất của tai trở hay tải kháng hay tải dung
Khi tải thuần trở:
là
Hình 2.2: Đỗ thị véc tơ s.ẩ đ và quan hệ về không gian giữa các từ trường cực từ và từ trường
phầh ứng, ở tải thuần trở ( ự = 0)
Trang 35@ bị ÁN TĨT NGHIỆP Chương ïI: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
và chiều của chung trong cdc day quan A-X, B-Y, C-Z
Nhu vậy vi trí khơng gian của từ trường quay của phan img F, trong trường hợp có chiều trùng với trục của dây quận pha A là pha có dịng điện cực đại Vì từ thơng xun qua pha A cực đại trước s.đ.đ tong pha đó một phần tư chu kỳ, nên khi s.đ.đ của pha A cực đại (ca = Em) thì cực từ đã quay được một góc II/2 so với vị trí trục cực từ trùng với trục pha A là lúc từ thông xuyêh qua pha A có trị số cực đại Như vay vị trí khơng gian của trục cực từ là vuông góc với|trục của pha A (tức là vng góc với chiều của từ trường F,) Ta két luận ở tải thuần trở, phương của Fụ vuông góc với phương của F: và phản ứng phần ứng là ngang trục
“+ Khi tải thuân cảm:
Fu Is Fy w=+2 8 ah Ie Ib Fr
Hình 2.3: Đơ thị véc tơ s.ẩ đ và quan hé về không gian giữa các từ trường cực từ và từ trường
phân từng, ở tải thuần cảm (w= + 90°)
Ở tải thuần cảm, s.đ.đ E vượt trước dịng điện I một góc 900 ( = + 90°), nén 6 thoi
diém i, = I, thi cực từ đã quay thêm một góc II/2 so với vị trí của nó ở trường hợp tải thuần trở Ta thấy ở day F, va |F, cing phương (nghĩa là dọc theo trục cực từ) nhưng ngược chiều nhau và phản ứng phần ứng là dọc trục khử từ
————— LAO Z7 Trang 27 7 _=.T
Trang 36
⁄
“Ea
Hình 2.4: Đơ thị véc tơ s.ẩ ẩ và q
phán Ở tải thuần dung, s.đ.đ E‹ diém i, = I„ thì cực từ còn phải 3 Ta thay 6 day F, và F, cùng re) tro tir
%% Khi tải hỗn hợp:
Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
uan hệ về không gian giữa các từ trường cực từ và từ trường ứng, ở tải thuần dung ( = - 90)
thậm sau dòng điện I một góc 90° ( = - 90), nên ở thời quay thêm một góc H1/2 nữa mới đến vị trí của nó ở hình hương cùng chiều nhau và phản ứng phan img là đọc trục
Hình 2.5: Đỗ thị véc to s.d.d và qkan hệ về không gian giữa các từ trường cực từ và từ (rường Trong trường hợp tải hỗn l
Trang 37
Ế# ` bỏ ÁN TÓT NGHIỆP
ngang trục gồm:
Như hình 3 ta thấy có tính từ Cũng tương tự ta thấy khi tả ngang trục và trợ từ
2.2 ĐỊNH NGHĨA HỆ THỎ
Hệ thống kích từ có nhiệm máy phát điện đồng bộ Nó phải từ đề đảm bảo chế độ làm việc tình huống
Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
Hud = Fu.siny Fig = Fu.cosy
cảm (0 < w < I1⁄2) và phản ứng vừa ngang trục vừa khử ¡ hỗn hợp có tính dung (0 < < - I1⁄2) thì phản ứng là
NG KÍCH TỪ
vụ cung cấp dòng một chiều cho cuộn dây kích từ của có khả năng điều chỉnh bằng tay hoặc tự động dòng kích ơn định, kinh tế với chất lượng điện năng cao trong mọi
Trong chế độ làm việc bình thường điều chỉnh dịng kích từ có thể điều chỉnh được điện áp đầu cực máy phát, thay
thanh cái của máy phát điện và t TĐK (tự động điều chỉnh kích khơng đổi khi phụ tải biến độn công suất truyền tải từ máy phá hệ thống qua đường dây dài, đả
Việc điều chỉnh TĐÐK thì mặ
đổi được công suất phản kháng vào lưới Điện áp trên ong lưới cung cấp có thể được điều chỉnh băng hệ thống ừ) của máy phát điện Thiết bị TĐK nhằm giữ điện áp ngoài ra TĐK cịn nhằm mục đích nâng cao giới hạn điện vào hệ thống, đặc biệt là khi nhà máy điện nối với bảo tính ơn định tĩnh nâng cao tính ơn định động
y phát điện có thé:
e _ Phát công suất phản kháng trong chế độ quá kích từ e _ Tiêu thụ công suất phản
e Thay đổi điện áp và công
Trong chế độ sự cố (ngắn
việc, nó cho phép duy trì điện áp
áng trong chế độ thiếu kích từ $uất phản kháng một cách liên tục
ạch trong lưới) chỉ có bộ phận kích từ cưỡng bức làm của lưới, giữ ôn định cho hệ thông
Trang 38
© DO AN TOT NGHIEP Chuong II: Cac van dé co ban vé hé thống kích từ
2.3 MUC DICH
Mục đích ban đầu và chủ yéu cha TDK (tự động điều chỉnh kích từ) là tự động điều chỉnh điện áp cho các máy phát Khi phụ tải hệ thống thay đổi (diễn ra thường xuyên), công suất làm việc của các máy phát điện cần thay đổi theo Do có sụt áp trên điện kháng trong, điện áp đầu cực máy phát bị biến thiên, lệch khỏi trị số định mức Nếu khơng có biện pháp điều chỉnh, độ lệch sẽ| đáng ké ảnh hưởng đến chất lượng điện năng TĐK thực hiện điều chỉnh giữ điện áp bằng cách tác động thay đổi dịng điện kích từ, cũng có nghĩa là làm thay đổi sức điện động Eị khi phụ tải tăng (l¿ns) độ sụt áp AU lớn, để giữ điện áp gược lại, phụ tải giảm cân giảm sức điện động Eạ một
đầu cực máy phát cần tăng Eq
cách tương ứng Cấu tạo của hệ thống kích từ là sử dụng một kênh phản hồi âm theo tín hiệu độ lệch điện áp đầu cực máy phát (tại vị trí đặt BU) với hệ số khuyếch đại K„ Cũng có thể thêm tín hiệu độ lệch dòng điện Dễ dàng thay rang khi K, càng lớn (về trị số tuyệt
đối) thì độ lệch điện áp còn dư $au khi điều chỉnh sẽ càng nhỏ Về lý thuyết, khi K„ = œ
thì điện áp đầu cực máy phát sẽ giữ được không đổi Về phương diện tính tốn, khi điều chỉnh K, = 0 thi máy phát đượẻ mô tả như 1 sức điện động E, = const sau điện kháng đồng bộ Xa Khi K = œ có thể cdi U¿ = const, con khi 0 < Ky <œ máy phát tương ứng với:
một sức điện động E; sau điện kháng X; < Xa nào đó Nói cách khác đi TĐK có tác dụng
như bù một phần hoặc bù hoàn toàn điện kháng bên trong máy phát Như vậy có thẻ nói TDK đem lại hiệu quả cao đối với chế độ xác lập hệ thống điện trong việc năng cao giới hạn truyền tải công suất theo điều kiện ôn định tĩnh
mm======—=======EEKCCOL— .ỐỐỐỐỐ Z7 Trang 30
Trang 39
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP Chương l1: Các vẫn dé cơ bản về hệ thống kích từ
2.4 SO DO KHOI CHUC NANG TIEU BIEU CUA HE THONG DIEU KHIEN KICH TU CHO MAY PHAT DIEN DONG BO
BỘ HAN CHE VAI, @ BAO VE (3) BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN ÁP
i (2) VA BO BU TAI TAO DAC
——| BỘĐIÈUCHÍNH || BĨKÍCH [*| MÁY PHÁT | ——+>TĨI HỆ
| BỘ ÔN ĐỊNH #£——
Hình 2.6: Sơ dỗ khối của hệ thơng kích thích tiêu biểu
2.4.1 Chức năng bộ kích thích
Cung câp dịng một chiều cho cuộn dây phân cảm đê tạo từ trường của máy điện
đồng bộ tạo nên công suất tiêu thụ của hệ thống kích thích
Thơng thường định mức bổ kích thích biến thiên từ (2+ 3.5)kW/MVA của định mức
máy phát
2.4.2 Chức năng bộ điều chỉnh | điện áp (AVR)
Xử lý và khuếch đại tín hiệh điều khiển đầu vào là điện áp đầu cực máy phát, để tạo ra cách thức thích hợp nhằm điều khiển “Bộ kích thích ”
2.4.3 Chức năng bộ cảm biến điện áp ra và bù tải
Bộ cảm biến điện áp ra: Cả nhận điện áp ra đầu cực máy phát, chỉnh lưu và lọc nó thành điện một chiều, so sánh nở với một trị chuẩn (tri số đặt) là điện áp đầu ra máy phát mong muốn
Bộ phận bù tải: (do có sụt áp trên đường dây) khi ta muốn giữ điện áp không đổi tại các điểm xa đầu cực máy phát (Ví dụ: qua máy biến áp tăng) Bộ này còn được gọi là bộ tạo “đặc tuyên điêu chỉnh ”
Z7 Trang 3 l
Trang 40
ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP Chương II: Các vấn đề cơ bản về hệ thống kích từ
2.4.4 Chức năng bộ ôn định h thống công suất
Cung cấp thêm một tín hiệu ở ngõ vào đề hạn chế đao động công suất của hệ thống Những tín hiệu thường dùng là: độ lệch tốc độ rotor, sự tăng công suất và độ lệch
tân số
2.4.5 Bộ hạn chế và bảo vệ
Phần này bao gồm một hệ ống điều khiển và bảo vệ rộng nhăm dam bao kha nang của bộ kích thích và máy phat dé ng bộ không vượt quá giới hạn
Thường sử dụng “bộ hạn chế kích thích cực đại”, “bộ hạn chế dịng kích thích”, “bộ hạn chế điện áp đầu cực”, “bộ Hiều chỉnh và bảo vệ V/Hz”, và “bộ hạn chế thiếu kích thích” Những mạch này thường riêng biệt, các tín hiệu ở ngõ ra của chúng có thể đưa vào hệ thống kích thích băng một ng nhập tổng hoặc là một công nhập
2.5 CÁC LOẠI HỆ THĨNG KÍCH TỪ 2.5.1 Hệ thống kích thích từ nguồn 1 chiều
Nguồn I thiểu Hệ thống Máy phát
hay máy phát kích từ > I chiến tự động L f r Ưu điểm:
e Don gian dé ché tao
e Mức độ ồn định cao
Nhược điểm:
e _ Chỉ sử dụng cho máy phát|nhỏ do sự hạn chế của nguồn 1 chiều
ee Ốc
#7 Trang 32