Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - NGUYỄN SỸ HÙNG “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂU NUÔI TẰM Ở HUYỆN ĐƠ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Vinh - 5.2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ - - “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂUNUÔI TẰM Ở HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NƠNG & PTNT Người thực hiện: Nguyễn Sỹ Hùng Lớp: 46K-Khuyến nông &PTNT Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Hậu Thìn Vinh – 5.2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trồng dâu nuôi tằm nghề truyền thống nhân dân ta Từ lâu đời nhân dân ta biết kết hợp chặt chẽ nghề nông với nghề trồng dâu nuôi tằm để giải hai vấn đề người ăn mặc Trải qua hàng ngàn năm với bao bước thăng trầm, nghề trồng dâu nuôi tằm tồn phát triển Sở dĩ có sức sống mãnh liệt nghề có đặc tính ưu việt hẳn so với nghề khác trồng chè, cà phê, hạt tiêu…khơng có được, là: - Mức đầu tư cho trồng dâu nuôi tằm không cao giá trị kinh tế thu tương đối cao - Nghề trồng dâu nuôi tằm cho thu hoạch nhanh, trời ấm 18-20 ngày, trời lạnh 25-30 ngày cho thu hoạch - Cây dâu không thuộc loại kén đất, sinh trưởng nhiều loại đất khác từ đất phù sa ven sông đến đất vùng trũng thấp, đất khô cằn vùng đồi núi Hơn nữa, dâu khơng địi hỏi nhiều đầu tư chăm sóc, nhà cửa để ni tằm đơn giản, tận dụng nguyên liệu rẻ tiền - Nghề trồng dâu ni tằm cịn tạo cơng ăn việc làm cho người dân lao động, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân nông thôn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinh thái - Sản phẩm trồng dâu ni tằm tơ tằm-nguồn ngun liệu cho ngành dệt Tơ tằm mặt hàng có giá trị nhờ tính ưu việt nó: làm vật liệu cách điện cách nhiệt, làm lốp, dù, quần áo tơ tằm bền đẹp, mặc mát mùa hè, ấp áp mùa đơng, có lợi cho sức khoẻ Tơ tằm sợi tơ tự nhiên, mang đến an toàn tiện lợi cho người dụng (mát mùa hè, ấm áp mùa đông) Và sống người dân nâng cao nhu cầu họ nâng cao, không nhu cầu “ăn no, mặc ấm” mà cịn có nhu cầu hướng đến “an toàn” sức khoẻ thẩm mỹ sử dụng Chính vậy, nhu cầu ăn mặc, sức khoẻ làm đẹp mối quan tâm hàng đầu người dân Sản phẩm từ tơ tằm mặt hàng ưa chuộng nước phát triển Thụy Điển, Đức, Nhật, Mỹ…đây mạnh khai thác đầy tiềm Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế giới WTO Huyện Đô Lương, thuộc tỉnh Nghệ An, cánh thành phố Vinh khoảng 60km phía Tây, huyện có nghề dâu tằm tơ - nghề truyền thống tiếng có từ lâu đời với diện tích bãi bồi ven sơng lớn, có sơng Lam chảy qua với chiều dài khoảng 20km, hàng năm bồi đắp lượng phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp có nghề trồng dâu ni tằm Tuy nhiên nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương chưa phát huy hết tiềm năng, lợi sẵn có vùng Đứng trước vấn đề đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đơ Lương-Tỉnh Nghệ An” với mong muốn đóng góp vào công phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm nhằm nâng cao thu nhập, nâng cao sống người dân vùng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng nghề trồng dâu ni tằm, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, nâng cao thu nhập, nâng cao sống cho người dân khu vực nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, KT-XH để thấy thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến nghề trồng dâu ni tằm địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện năm gần - Phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu ni tằm, góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao sống người dân khu vưc nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện huyện Đô Lương - Các hộ ươm tơ địa bàn huyện Đô Lương - Các cán liên quan đến dâu tằm tơ (hội Nông dân, cán đạo huyện, xã) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm hộ trồng dâu nuôi tằm vùng nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa sâu vào lĩnh vực ươm tơ - Đề tài nghiên cứu hộ dân trồng dâu nuôi tằm xã Thuận Sơn, Lam Sơn Đặng Sơn huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu ĐKTN, KT-XH huyện Đô Lương, ảnh hưởng nghề trồng dâu ni tằm huyện Đô Lương - Đánh giá thực trạng nghề dâu tằm khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường nghề trồng dâu nuôi tằm khu vực nghiên cứu - Phân tích thuận lợi khó khưn ảnh hưởng đến nghề dâu tằm khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm khu vực nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số nghiên cứu nghề trồng dâu nuôi tằm Trên giới nghề trồng dâu ni tằm có lịch sử lâu đời đặc biệt Trung Quốc, nước coi nôi nghề trồng dâu tằm tơ Nghề bí người Trung Quốc nên không phổ biến lan truyền dẫn đến nghiên cứu dâu tằm tơ bị hạn chế thời gian lẫn cơng trình nghiên cứu Năm 1885, Hoocker nghiên cứu mơ tả rõ đặc tính thực vật dâu cho dâu có mọc cách, xẻ thuỳ khơng xẻ thuỳ, hoa đơn tính đồng chu dị hình Từ mơ tả ban đầu hình thái nhà khoa học vào đặc điểm để phân loại dâu (Morus alba L.) thuộc họ Moraceae họ Moraceae có nhiều loại khác Ledebour (1846-1851) phân loại hai loài Morus dựa vào đặc tính đầu nhuỵ có lơng khơng có lơng[13] Bereau (1873) lại phân loại dâu thành hai lồi dựa vào đặc điểm hình thái chia lồi Morus Alba thành nhóm sở hình dạng chiều dài chùm hoa Những nghiên cứu phân loại giúp nhiều cho cơng tác lai tạo nhà chọn giống biết nguồn gốc, biết giống thuộc loại Trên sở đánh giá đặc tính giống bố mẹ trước lai tạo Vào khoảng năm 1958 Tazima gợi ý nên tiến hành lai tạo giống địa phương với giống nhập nội cho suất cao, chất lượng tốt cho hệ lai F1 có ưu rõ rệt Cùng với nghiên cứu mô tả đặc tính thực vật học phân loại dâu, nhà khoa học giới sâu vào nghiên cứu cấu tạo giải phẫu chúng để hiểu rõ chất, trình trao đổi chất diễn Từ tìm biện pháp kỹ thuật thích hợp để áp dụng cho lai tạo chăm sóc để dâu có suất cao, chất lượng tốt Nghiên cứu rễ dâu, nhà nghiên cứu cho rẽ có nhiệm vụ giữ vững cho cây, đảm bảo cho dâu phát triển bình thường đồng thời làm nhiệm vụ hút nước chất khoáng Lá dâu phận thu hoạch để nuôi tằm việc nghiên cứu dâu nhà khoa học ý Melykian Babyan (1971) cho dâu có vài nơi tế bào phát triển lớn hình thành tế bào đặc dị, vỏ lớp tế bào biểu bì Cutin hóa độ dày lớp Cutin phụ thuộc theo loài dâu, số lượng tế bào đặc dị Bề dài phiến có liên quan chặt chẽ đến chất lượng dâu, dâu có lớp Cutin mỏng, phiến mỏng, tế bào đặc dị phù hợp với tằm Theo Hotta (1932) Kasumata (1970) cho tế bào đặc dị thường chứa CaCO3 số chất cặn bã Kích thước tế bao đặc dị phụ thuộc vào dinh dưỡng có dâu Khi phân tích hàm lượng dinh dưỡng dâu chứa đầy đủ chất cần thiết cho tằm protein, hydratcacbon, khoáng, vitamin Như biết, họ Moraceae gồm nhiều loại, lồi khác có số lượng NST khác nhau, có giống dạng nhị bội thể có giống dạng tam bội thể tứ bội Thông thường giống dâu đa bội thể đặc biệt giống dâu tam bội có khả chịu lạnh, sâu bệnh có khả sinh trưởng phát triển mạnh giống nhị bội Các giống tam bội có tự nhiên Do mục tiêu nhà chọn giống[13] Osawa (1920) nghiên cứu trình phân nhiễm giảm nhiễm hom số giống dâu thuộc loài M bombycis Koiz; M multicaulis giống tam bội đột biến Janaki Ammal (1948) giải đáp đa bội loài dâu M.nigra 2n = 308 bao bọc thể lưỡng bội khám phá giống M cathyana có 2n = 56; 84 112 Cũng theo nghiên cứu dâu, nhà khoa học giới trọng nghiên cứu chọn tạo giống dâu có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh phù hợp với vùng sinh thái phù hợp với sinh trưởng phát triển tằm Quần thể dâu có tính dị hợp tử cao dâu giao phấn, chúng dễ dàng thụ phấn tự tạo nên hợp tử lai tự nhiên Từ cặp lai tự nhiên nhà chọn giống chọn lọc dịng, giống có đặc tính tốt thơng qua phương pháp nhân giống vơ tính để tạo hàng loạt mang đặc tính tốt bố mẹ Cơng tác chọn giống khơng cho giốngdâu tốt phù hợp với địa phương mà cịn nguồn ngun liệu vơ q giá phục vụ cho công tác lai tạo sau Bằng đường lai tạo cố thể kết hợp dặc tính tốt giống bố mẹ, tạo cặplai có suất chất lượng tốt Tuy nhiên đặc tính tốt khơng tập trung vài giống mà nằm rải rác loài, giống khác vị trí khác Lai tạo trình gom lại, kết hợp lại đặc tính tốt trở vài dạng Để tạo giống phải trải qua nhiều công đoạn từ khâu thu nhập, bồi dục bố mẹ, điẻm xuất phát trình lai tạo Thu nhập nhiều giống tốt từ giống địa phương, giống nhập nội, giống hoang dại đến giống trồng trọt Tiếp theo đánh giá bố mẹ, tìm đặc tính tốt để tiến hành kết hợp lại vài dạng theo mục đích nhà chọn giống Bố mẹ thường khác nhiều cặp tính trạng nên lai F1 thể đa dạng, cá thể có triển vọng chọn lọc nhân giống Thơng thường giống lai có suất cao giống lai tạo từ loài, giống khác nhau, cặp lai Morus indica M alba x Philippine; M alba English black x M latifolia Kosen Đây cặp lai loài tốt viện nghiên cứu đào tạo dâu tằm tơ TW- Mosory Ấn Độ Năm 1965 trạm nghiên cứu đào tạo Dâu tằm tơ TW Berhampere - Tây Bengal Ấn Độ, Das Krishnasưami chọn lọc số dịng có triển vọng từ cặp lai M indica x M latifolia; M multicaulis x M alba; M lotundiloba x M latifolia; M.indica x M alba; M indica x M inhow Nhật Bản tạo giống Kokuso 20, Kokuso 21, Kokuso 27 giống dâu có suất cao chọn lọc từ cặp lai Naganoma x Gariol; Naganoma x shiro; Naganoma x Kairio Liên Xô năm 1968, Mulow tạo đợưc giống dâu cao sản Harkov việc lai tạo loài M alba x M muticaulis, giống dâu có khả kháng bệnh thối cổ rễ bệnh sương mai Công tác lai tạo giống dâu có khả chống chịu với loại sâu bệnh cấp thiết trồng dâu để hái ni tằm mà lại mẫn cảm với loại thuốc phòng trừ sâu bện hại tằm Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu bệnh dâu nhiều ảnh hưởng tới tằm Vậy có biện pháp tối ưu tạo giống chống chịu sâu bệnh Liên Xô tạo giống dâu Sanish có khả chống bệnh bạc thau, giống dâu cao sản Harkov có khả chống bệnh thối cổ rễ bệnh sương mai Ấn Độ tạo giống dâu MRz có khả kháng bệnh nấm[13] Trong tự nhiên quần thể dâu có đột biến với tần suất thấp, đột biến thường thể lặn dâu thụ phấn tự chúng di truyền qua vài hệ điều kiện không đồng Khoa học gày tìm tác nhân gây đột biến nhân tạo dùng hóa chất Colchicine, E.M.S; D.S sử dụng tác nhân vật lí tia Gama, tia Rơngen Chất Colchicine sử dụng nhiều dùng dễ dàng thuận tiện, xử lí nhiều hình thức nồng độ khác quan trọng tạo đột biến đa bội hom dâu, hay mầm dâu Các dạng đột biến xử lí Colchicine thường có bì khổng to, xanh thẫm thời gian hoa thường chậm lại Đa bội thể có đặc điểm hình thái 10 đa dạng, thân to cứng, lớn giống nhị bội có màu xanh thẫm Sự đa bội làm nảy sinh số đặc tính sinh học mới, dịng đa bội thường chứa số gen có khả gây đột biến trực tiếp không ảnh hưởng xấu tới trồng Cũng nhà khoa học trước, năm 1970 Das cộng tạo dạng tứ bội việc xử lí Colchicine lên mầm dâu Abdullaev (1963) sử dụng Colchicine kết hợp với phóng xạ tạo giống dâu cao sản Kotut [19] Cây dâu đa bội sinh trưởng phát triển mạnh suất cao hẳn so với giống dâu nhị bội thể mà cịn có chất lượng tốt hầu hẳn so với giống dâu nhị bội thể có khả kháng số sâu bệnh hại Năm 1957, Seki Oshikana nuôi thử nghiệm loại dâu 2n, 3n 4n; kết cho thấy nuôi dâu đa bội trọng lượng tằm lớn hơn, chiều dài tơ đơn tăng lên, độ mảnh mảnh tơ cải thiện tăng suất trứng giống Plaksina Dazafrav (1968) tiến hành nghiên cứu thành phần dinh dưỡng dâu 2n, 3n, 4n 12n cho thấy dạng 4n chứa hàm lượng Protein cao 2n suốt trình sinh trưởng Abdullev 1963 cơng bố dâu đa bội thể có chất lượng tốt hầu hết dâu nhị bội thể 1.1.2 Sự phát triển phân bố nghề trồng dâu nuôi tằm giới Lịch sử nghề trồng dâu nuôi tằm Trung Quốc có từ 5.000 năm Trước CN, Trung Quốc sản xuất lượng lớn tơ tằm cung cấp cho giới, người ta gọi Trung Quốc “Đất nước tơ tằm” Suốt thời gian dài nghề trồng dâu nuôi tằm giữ bí mật độc quyền Trung Quốc sau lan sang nước phương Đông Dưới triều vua Tây Hán (khoảng 206 năm trước CN) dùng lụa tơ tằm quà biếu cho nước phía Tây Pamia Một ngàn năm sau, vải lụa tơ tằm gửi đến trung tâm Châu Á Châu Phi Và từ hình thành “Con đường tơ lụa” Đây đường cho tình hữu nghị trao đổi văn hố Trung Quốc nước trung tâm Châu Á cổ xưa với chiều dài 10.000km Con đường bắt nguồn từ tỉnh Soanxi qua Kansu, khu tự trị Tân Cương qua Pamia đến 69 Nhìn vào bảng 3.12 ta thấy công chăn tằm vùng dân Thuận Sơn Đặng Sơn tương đối ngang nhau, trung bình từ 22,2-22,4 ngày Cịn hộ dân xã Lam Sơn nhiều công 23,4 ngày Công chăn tằm kéo dài đồng nghĩa với việc chăn tằm không đảm bảo giấc, số bữa cho tằm ăn Chính điều cho ta thấy mà dân Lam Sơn suất bình quân thấp xã Dựa vào bảng 3.12 ta tính suất trung bình vịng trứng hộ dân Lam Sơn 11,42kg/vòng; Thuận Sơn 13,24kg/vòng; Đặng Sơn có suất cao 17,35kg/vịng (đối với giống tằm lưỡng hệ) Cũng qua bảng 3.12 ta thấy mức đầu tư chi phí hộ dân khác nên thu nhập hàng năm từ trồng dâu nuôi tằm hộ dân có khác Thu nhập hộ dân xã Đặng Sơn cao (5.164.500đồng/năm), sau hộ dân xã Thuận Sơn (3.015.485đồng/năm), cuối hộ dân xã Lam Sơn có mức thu nhập từ trồng dâu nuôi tằm hàng năm thấp 2.319.448đồng/năm 3.3 Hiệu kinh tế, xã hội, mơi trƣịng nghề trồng dâu ni tằm 3.3.1 Hiệu kinh tế hộ điều tra năm 2008 Từ hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế mục 2.1.5 kết bảng 3.12 ta có kết đánh giá hiệu kinh tế hộ dân năm 2008, thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Kết quả, hiệu kinh tế hộ điều tra năm 2008 TT I II Diễn giải Các tiêu kết Giá trị sản xuất(GO) Tổng chi phí (TC) Lợi nhuận (Pr) Các tiêu hiệu GO/TC GO/LĐ Pr/TC Pr/LĐ ĐVT Thuận Sơn Lam Sơn Đặng Sơn Trung bình Đồng Đồng Đồng 3.015.485 520.350 2.495.135 2.319.448 514.500 1.804.948 5.164.500 650.300 4.514.200 3.499.811 561.717 2.938.094 Lần Đồng Lần Đồng 5,8 1.206.194 4,8 998.054 4,5 7,9 6,1 875.263 2.065.800 1.382.419 3,5 6,9 5,1 681.112 1.805.680 1.161.615 (Nguồn: Tổng hợp điều tra) 70 Qua bảng số liệu 3.13 ta thấy: Trong xã Thuận Sơn, Lam Sơn, Đặng Sơn Đặng Sơn xã có mức đầu tư cao với tổng chi phí (TC) lên đến 650.300 đồng/sào/năm Tiếp sau xã Thuận Sơn với TC = 520.350 đồng thấp xã Lam Sơn với (TC) thấp 514.500 đồng Với mức đầu tư cao nhất, Đặng Sơn xã có giá trị sản xuất (GO) lớn (GO = 5.164.500 đồng), hộ dân xã Thuận Sơn có tổng giá trị sản xuất đứng thứ (GO = 3.015.485 đồng) thấp xã Lam Sơn (GO = 2.319.448 đồng) Bình quân xã là: TC = 561.717 đồng/sào/năm, GO = 3.499.811 đồng/sào/năm Nếu so sánh tiêu giá trị sản xuất tổng chi phí, giá trị sản xuất lao động, thu nhập rịng tổng chi phí, thu nhập ròng lao động ta thấy: - Các hộ dân xã Đặng Sơn: Đây vùng có hiệu sản xuất cao xã: có GO/TC = 7,9 lần; Pr/TC = 6,9 Điều có nghĩa người sản xuất bỏ đồng chi phí để sản xuất cho tổng thu 7,9 đồng mang lại lợi nhuận 6,9 đồng Một lao động tham gia vào sản xuất mang lại giá trị sản xuất 2.065.800 đồng (GO/LĐ = 2.065.800) mang lại lợi nhuận 1.805.680 đồng (Pr/LĐ = 1.805.680) - Các hộ dân xã Thuận Sơn: GO/TC = 5,8 lần; Pr/TC = 4,8 Điều có nghĩa người dân bỏ đồng chi phí thu 5,8 đồng tổng giá trị sản xuất có lợi nhuận 4,8 đồng Và lao động tham gia vào trồng dâu nuôi tằm mang lại tổng giá trị sản xuất 1.206.194 đồng thu nhập ròng 998.054 đồng/lao động - Các hộ dân xã Lam Sơn: Đây vùng có hiệu sản xuất thấp GO/TC = 4,5 lần; Pr/TC = 3,5 lần Điều có nghĩa người nơng dân bỏ đồng chi phí thu 4,5 đồng tổng giá trị sản xuất có lợi nhuận 3,5 đồng Mỗi lao động tham gia vào sản xuất dâu tằm có tổng giá trị sản xuất 875.263 đồng thu lợi nhuận 681.112 đồng/lao động 71 Như vậy, nghề trồng dâu ni tằm mức đầu tư phát triển theo xu hướng: Đầu tư cao thu nhập cao Điều chứng tỏ nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương chưa phát huy hết tiềm 3.3.2 Hiệu xã hội mơi trường Ngồi ý nghĩa kinh tế nghề trồng dâu cịn có ý nghĩa xã hội môi trường sinh thái Về xã hội, nghề có kết hợp trồng trọt chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp cơng nghiệp chế biến, giải tận dụng nguồn lao động nông nhàn khu vực nông thôn Ngồi ra, trồng dâu cịn có ý nghĩa phủ xanh đất trống, giảm xói mịn đất phải sử dụng thuốc sâu nên đảm bảo môi trường sinh thái tốt Tóm lại: Sản xuất dâu tằm mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần tích cực cơng tác xố đói giảm nghèo, giải vấn đề lao động nông nhàn khu vực nơng thơn, phủ xanh đất trống, chống xói mịn đất, cải thiện môi trường sinh thái 3.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến nghề trồng dâu ni tằm huyện Đô Lƣơng Sau tiến hành điều tra trực tiếp hộ nông dân, vấn cán có liên quan, chúng tơi dùng cơng cụ SWOT tiến hành thảo luận số hộ nông dân trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ số cán chủ chốt để phân tích thuận lợi khó khăn, hội thách thức người dân tham gia vào nghề dâu tằm tơ, để từ đề số giải pháp thích hợp Kết thảo luận thể bảng 3.14 72 Bảng 3.14: Phân tích SWOT Điểm mạnh Điểm yếu - Đất đai, vị trí địa lí, giao thơng thuận - Chưa áp dụng quy trình kỹ thuật lợi cho phát triển nghề dâu tằm tơ trồng dâu nuôi tằm ươm tơ (chưa đầu tư - Nghề dâu tằm tơ nghề truyền thống phân bón, nhà ni tằm ) lâu đời địa phương: kinh nghiệm, - Công nghệ kỹ thuật ươm tơ theo kiểu kiến thức địa phong phú truyền thống cũ kĩ, không đại - Có làng nghề ươm tơ Xuân Như với - Chất lượng kén tơ thấp lực ươm tơ lớn - Trứng cịn trơi khơng có quản lí - Chưa có dịch vụ tư vấn, phịng chữa bệnh tằm - Thiếu cán chuyên sâu dâu tằm Cơ hội Thách thức - Chính sách huyện tiếp tục - Khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp triển khai - Nạn khai thác cát sỏi sông gây sạt lở - Sản phẩm tơ tằm ngày nhiều bãi bồi người tin dùng - Giá không ổn định, bị ép giá - Khi đất nước gia nhập WTO, thị trường - Sự cạnh tranh sản phẩm vùng tơ tằm mở rộng, hội xuất khác sang thị trường nước giới - Thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm lớn cao, giá thành hạ 73 Qua kết nghiên cứu phân tích SWOT, chúng tơi rút số thuận lợi khó khăn sau: 3.4.1 Thuận lợi * Về sách: Có quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đến nghề trồng dâu nuôi tằm Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Nông lâm nghiệp huyện Đô Lương từ năm 2006 đến năm 2010 dâu tằm: Phương hướng: Tiếp tục thực dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất bãi để đến năm 2010 có vùng dâu chuyên canh tập trung, ổn định tồn diện tích đất bãi 10 xã ven sông giống dâu có suất cao Tập trung đầu tư thâm canh để có dâu ni tằm chất lượng cao, giảm chi phí tăng hiệu kinh tế, góp phần tăng thu nhập cho người dân Quy mô sản xuất: Dự kiến quy mô phát triển sản xuất dâu tằm đến năm 2010 457ha với quy mô chuyên canh tập trung, có suất dâu đạt 45tấn/ha * Về đất đai: Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, Đơ Lương có diện tích đất bãi vùng ven sơng lớn với tổng diện tích đất trồng dâu lên tới 457ha, khai thác 210,6ha Như vậy, tiềm để mở rộng quy mô diện tích lớn Hàng năm, đất đai phù sa bồi đắp, đất đai giàu dinh dưỡng, thích hợp cho nghề trồng dâu nuôi tằm * Về kinh nghiệm sản xuất: Với tập quán canh tác lâu đời, nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương lưu truyền từ hệ đến hệ khác nên người dân nhiều có số vốn kinh nghiệm định nghề trồng dâu nuôi tằm * Về đầu sản phẩm: Một lợi cho nghề trồng dâu ni tằm huyện Đơ Lương có HTX làng nghề ươm tơ truyền thống Xuân Như với lực ươm tơ lớn nên sản phẩm nơng dân sản xuất khơng sợ khơng có nơi tiêu thụ Hơn nữa, đất nước gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở hội mở rộng 74 thị trường thu hút nhà đầu tư phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng có nghề trồng dâu nuôi tằm, tạo công ăn vệc làm cho người sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao sống người dân nông thôn * Về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng: Ngày nay, mà sống người dân nâng cao vấn đề ăn mặc, sức khoẻ thẩm mỹ quan tâm hàng đầu Với giá trị mà sản phẩm từ tơ tằm mang lại, tạo cho người sử dụng an toàn tin dùng nên sản phẩm tơ tằm mặt hàng đầy tiềm có xu hướng ngày nhiều người sử dụng Đây lợi để có định hướng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm thời gian tới 3.4.2 Khó khăn * Về khí hậu thời tiết: Qua nghiên cứu cho thấy, huyện Đô Lương có thời tiết khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường: Mùa hè nắng nóng, khơ hạn; mùa mưa gây lụt lội, ngập úng diện rộng; mùa đơng lạnh kéo dài Điều gây khó khăn việc ni tằm hộ dân Tằm thường phát sinh bệnh gây thiệt hại cho bà nơng dân nên ảnh hưởng đến tâm lí sản xuất người dân Chưa kể lũ lụt ảnh hưởng tới thức ăn tằm dâu * Về chuyên môn kỹ thuật, khoa học, công nghệ việc áp dụng: Nông dân áp dụng KHKT vào sản xuất cịn hạn chế, đầu tư phân bón, chưa có nhà cửa ni tằm riêng nên cơng tác phịng trừ xử lí mầm bệnh khó khăn, biện pháp kỹ thuật trở lửa (phây kén) chưa người dân trọng; nên chất lượng kén tơ thấp, tằm thường hay gặp số bệnh bệnh bủng, bệnh nghệ gây thiệt hại lớn, có trắng Chất lượng kén tơ thấp lí để tư thương ép giá Chưa có đầu tư cách thỏa đáng thiếu vốn, thiếu kích cầu thị trường tơ Quy họach đất chưa hợp lý, ví dụ trồng xen ngơ với dâu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển dâu ngô lấn át, tăng sâu bệnh hại dâu giảm chất lượng dâu (phun thuốc hóa học cho ngơ, sâu bệnh) 75 Công nghệ ươm tơ lạc hậu thiếu vốn đầu tư, cụ thể máy móc ươm tơ cải tiến thơ sơ gây lãng phí nguyên liệu (mới cho sản phẩm tơ cấp thấp nên giá tơ thấp kéo theo giá kén người dân thấp; sản phẩm phụ sau ươm tơ xơ nhộng “sùi” người Trung Quốc mang kéo tơ tiếp) Dịch vụ khuyến nông ngành Dâu tằm tơ thiếu yếu Cụ thể, thiếu cán chuyên sâu lĩnh vực dâu tằm, dịch vụ khuyến nơng tư vấn chăm sóc phịng trừ bệnh trồng dâu ni tằm cịn yếu (nơng dân tập huấn, tập huấn chủ yếu lý thuyết không thực hành, tham quan hay tham gia mơ hình trình diễn) Cán quản lý cấp ngành, đòan thể, quần chúng, nhân dân (nói cách khác dịch vụ khuyến nơng phi thức dâu tằm tơ) chưa phối hợp, liên kết chặt chẽ công tác tuyên truyền, vận động, lập kế họach, kiểm tra, giám sát thúc đẩy nghề trồng dâu ni tằm * Trong quản lí thị trường: thị trường nhiều bất cập: “mạnh ai, người làm”, chưa có tổ chức đứng cung cấp dịch vụ đầu, trứng giống cịn trơi khơng có quản lí, qua nhiều khâu trung gian nên giá giống cao; thu mua sản phẩm có tượng cạnh tranh không lành mạnh người dân bị ép giá nên giá không ổn định giá kén thấp Yêu cầu thị trường chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ Tuy nhiên, dù đa có tiêu chuẩn, tiêu chí sản phẩm kén sản phẩm tơ chưa thực được, chất lượng tơ chưa cao, ví dụ khơng phân lọai rõ ràng kén lọai với giá nào; kén lẫn tạp nên ươm tơ theo kiểu “con béo kéo gầy”; chưa có quy trình trồng dâu ni tằm quy trình ươm tơ đại theo kiểu dây chuyền công nghiệp * Nạn khai thác vật liệu xây dựng sông (cát, sỏi) gây sạt lở bãi làm cho diện tích bãi dâu giảm, nguy bãi cao Mặc dù quyền địa phương nhân dân ngăn chặn “giang tặc” lút buổi đêm tối khai thác trộm thiếu phối hợp đồng khâu quản lý 76 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển nghề dâu tằm huyện Đô Lƣơng Xuất phát từ thực trạng, thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương, nghiên cứu đưa số giải pháp sau: 3.5.1 Giải pháp phịng tránh khí hậu khắc nghịêt, thất thường Do thời tiết, khí hậu huyện Đơ Lương phức tạp diễn biến thất thường nên công tác chăn ni tằm gặp nhiều khó khăn Để giúp người dân chủ động sản xuất chủ động đối phó với diễn biến thất thường Đài khí tượng thuỷ văn Bắc Trung Bộ (trụ sở Huyện Đô Lương) cần phải theo dõi sát diễn biến tình hình thời tiết huyện, đưa dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn để người dân biến Người dân cần phải thường xuyên theo dự báo thời tiết qua phương tiện thơng tin đại chúng (TV, radio, internet) để bố trí cấu giống ni, lịch thời vụ hợp lí nhằm tránh tổn thất điều kiện khách quan mang đến Đồng thời người dân cần sử dụng giống tằm chống chịu tốt , nhà khoa học nên nghiên cứu giống tằm thích ứng với thay đổi khí hậu có giải pháp tổng hợp để phịng trị bệnh cho tằm 3.5.2 Giải pháp kỹ thụât, khoa học công nghệ dịch vụ khuyến nông Đối với sản xuất dâu tằm việc mở rộng công tác khuyến nông quan trọng Qua công tác khuyến nơng hộ có hội học tập trao đổi kinh nghiệm sản xuất Hiện công tác khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật trọng đến lúa, ngô loại loại rau màu Công tác tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật dừng lại mức độ truyền đạt kiến thức lí thuyết nên sản xuất chưa có phát huy hiệu Công tác khuyến nông yếu thiếu cán chuyên sâu dâu tằm sản xuất dâu tằm, người dân gặp vướng mắc khơng biết hỏi Chính vậy, để nghề trồng dâu nuôi tằm phát triển ổn định, bền vững lâu dài thời gian tới huyện cần có sách thu hút cán kỹ thuật cử người đào tạo chuyên 77 sâu lĩnh vực phục vụ địa phương Đồng thời ban khuyến nơng cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ với trung tâm nghiên cứu khoa học, vùng sản xuất dâu tằm có nhiều kinh nghiệm, có hiệu cao để xây dựng mơ hình trồng dâu ni tằm điển hình để bà nhân dân tới tham quan học tập Về khoa học công nghệ cần xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cho quy trình sản xuất kén tơ đại (quy trình kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm ươm tơ đại theo kiểu công nghiệp) Đồng thời áp dụng tốt quy trình cơng nghệ cơng nghiệp đó, giảm bớt cơng lao động, tiết kiệm nguyên liệu nhiên liệu cho nghề sản xuất dâu tằm tơ 3.5.3 Giải pháp đất đai Thực tế cho thấy lực ươm tơ HTX làng nghề Xuân Như lớn, nguyên liệu huyện Đô Lương không đủ cung cấp cho làng nghề Trong huyện có tiềm lợi vùng đất bãi ven sông lớn khai thác phần (260,6/457ha đất bãi trồng dâu) Chính thời gian tới huyện cần tiếp tục thực vận động nông dân khoanh vùng, dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất bãi, tích tụ ruộng đất Đồng thời nghiên cứu, xem xét quy hoạch mở rộng diện tích, hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh, thâm canh, đưa nhanh giới hoá ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Tránh tình trạng dâu manh mún, chưa chun canh, xen canh khơng hợp lí gây ảnh hưởng đến suất chất lượng dâu, ngồi việc quy họach lại đất đai trồng dâu, phổ biến kỹ thuật trồng dâu, cần nghiên cứu, thử nghiệm giống dâu phù hợp với lọai đất trồng khác (ngịai đất phù sa ven sơng) 3.5.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Trong kinh tế hàng hố nói thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu mang ý nghĩa sống sản xuất, định tồn tại, phát triển hay suy thối ngành nghề sản xuất Hiện sản xuất dâu tằm thuận lợi tồn sản phẩm làm tiêu thụ dễ dàng nhu cầu thực tế tiềm sản phẩm tơ lụa cao Tuy nhiên để đảm bảo ổn định giá cả, tránh tình trạng cạnh tranh 78 không lành mạnh, người sản xuất “mua đắt, bán rẻ” (giá đầu vào cao, giá đầu thấp, giá thành cao) cần có liên minh liên kết lại hộ trồng dâu nuôi tằm với nhau, hộ ươm tơ, thành lập xưởng ươm tơ tập trung, thành lập tổ thu mua kén tập trung Giảm bớt trung gian, tư thương, rút ngắn chuỗi thị trường, giảm bớt chi phí lãng phí Đồng thời người dân cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Làm người dân cần áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất, giúp cho sản xuất dâu tằm huyện Đô Lương phát triển bền vững 3.5.5 Giải pháp vốn Để đảm bảo áp dụng quy trình kỹ thuật người dân cần có nguồn vốn định để trang bị đầy đủ sở vật chất phục vụ cho công tác chăn nuôi tằm hiệu Bản thân nông hộ khó đáp ứng u cầu hộ nghèo Để tối ưu hoá quy mơ, quy trình sản xuất, việc xây dựng nhà ni tằm riêng điều cần thiết Có nhà ni tằm riêng dễ dàng áp dụng biện pháp kỹ thuật (trở lửa cơng tác phịng trừ, xử lý dịch bệnh), giảm rủi ro, nâng cao chất lượng kén tơ, tăng thu nhập cho người dân nông thơn Vì để góp phần phát triển nghề trồng dâu ni tằm huyện, quyền địa phương cần có sách hỗ trợ cho người dân vay vốn để đầu tư thâm canh dâu, xây dựng nhà nuôi tằm riêng, tách khỏi khu vực nhà ở, nâng cao hiệu sản xuất Đồng thời, hỗ trợ người dân làng nghề ươm tơ thành lập xưởng ươm tập trung, đầu tư cải tiến kỹ thuật công nghệ để làm sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng, góp phần tạo thương hiệu, mở rộng thị trường, tạo thuận lợi cho nghề trồng dâu nuôi tằm tồn phát triển 79 3.5.6 Giải pháp cơng tác tổ chức quản lí Tăng cường quản lí nhà nước, phát huy vai trị tổ chức, đoàn thể quần chúng nhân dân việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm Thành lập Ban đạo phát triển dâu tằm tơ từ cấp huyện đến sở để theo dõi nắm bắt thông tin, tham mưu, đôn đốc đạo thực Các cấp, ngành cần có phối hợp chặt chẽ công tác tổ chức, lập kế họach, đạo thực hiện, giám sát, thúc đẩy tuyên truyền vận động nhân dân nghề trồng dâu nuôi tằm nhằm đạt kế hoạch nhiệm vụ theo định hướng huyện góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Đối với người có sống mưu sinh nghề hút cát sỏi sơng cấp, ngành cần nghiên cứu xem xét, định hướng nghề nghiệp, vận động họ chuyển đổi nghề nghiệp; xử lí nghiêm minh hành vi khai thác trái phép cát sỏi sơng để tránh tình trạng sạt lở đất ven sông đe doạ tới sống người dân vùng ven phát triển sản xuất 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết đề tài nghiên cứu thực trạng nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn huyện Đô Lương , đưa số kết luận sau: (1) Đơ lương có vị trí địa lí, sở hạ tầng, giao thông, tài nguyên đất đai thuận lợi để phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm Truyền thống nghề trồng dâu ni tằm có từ lâu đời, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất (2) Trong sản xuất cịn có đầu tư phân bón, có xen canh khơng hợp lí ảnh hưởng đến suất chất lượng dâu tằm Sạt lở bãi làm giảm diện tích đất bãi, đe doạ tới sống người dân sản xuất Chăn nuôi tằm chưa áp dụng quy trình kỹ thuật, chưa có nhà ni tằm riêng, tằm cịn ni nhà Cơng tác phịng trừ, xử lí mầm bệnh gặp khó khăn Chất lượng kén tơ thấp Giá không ổn định bị ép giá Công nghệ ươm tơ cũ kỹ, lạc hậu, quy mơ nhỏ lẻ, phân tán Quy trình kỹ thuật chưa đảm bảo, chưa có phân loại, cịn lãng phí ngun liệu, cơng tác vệ sinh xử lí mơi trường cịn chưa tốt Sản phẩm cho loại tơ cấp thấp (cấp 2,3,4), chưa có công nghệ chế biến sau tơ (3) Trồng dâu nuôi tằm mang lại hiệu kinh tế cao Lợi nhuận trung bình hộ năm 2008 2.938.094đồng, hiệu sản xuất (GO/TC) trung bình đạt 6,1 lần; hiệu suất lợi nhuận (Pr/TC) trung bình đạt 5,1 lần Trong xã nghiên cứu xã Đặng Sơn sản xuất có hiệu nhất, tiếp xã Thuận Sơn sau xã Lam Sơn (4) Nghề trồng dâu ni tằm huyện Đơ Lương gặp số khó khăn như: thời tiết khí hậu khắc nghiệt, diễn biến thất thường; kỹ thụât, khoa học cơng nghệ cịn chưa đại, áp dụng yếu thiếu cán kỹ thuật chuyên sâu dâu tằm; đất đai trồng dâu nuôi tằm quy họach chưa phù hợp; chất lượng kén tơ thấp; giá 81 không ổn định, bị ép giá; thiếu vốn đầu tư; thiếu phối hợp “các nhà” quản lý sản xuất (5) Một số giải pháp phát triển nghề trồng dâu ni tằm: - Giải pháp khí hậu khắc nghiệt, thất thường: - Giải pháp khoa học, công nghệ khuyến nông: - Giải pháp đất đai - Giải pháp thị trường tiêu thụ: - Giải pháp vốn: - Giải pháp công tác tổ chức, quản lý: Tồn khuyến nghị Đề tài đưa thực trạng tổng quát giải pháp chung cho nghề trồng dâu, nuôi tằm ươm tơ Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu cụ thể hơn, sâu Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cách đầy đủ để đánh giá tính bền vững nghề Dâu Tằm Tơ Với kết mà nghiên cứu rút để góp phần phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương chúng tơi có số khuyến nghị thời gian tới cấp ngành quyền địa phưong cần tập trung đạo khắc phục tồn năm qua, quan tâm nghề trồng dâu ni tằm, có sách ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm hỗ trợ người dân sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân tích cực dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất bãi xây dựng vùng dâu chuyên canh tập trung, đầu tư thâm canh, đảm bảo vùng dâu nguyên liệu phục vụ tốt cho công tác chăn nuôi tằm 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Khắc Vư (1982), Trồng dâu, NXB Nông nghiệp Hà Nội [2] Đỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc (1995), Giáo trình dâu, NXB Nông nghiệp Hà Nội [3] Hà Văn Phúc, Vũ Đức Ban (1997), Di truyền hình thái giống dâu lai F1 phụ thuộc vào điều kiên ngoại cảnh, Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lí kinh tế [4] Hà Văn Phúc (1991), Nghiên cứu vài đặc tính giống dâu tứ bội thể, Tạp chí Nông nghiệp Công nghệ thực phẩm [5] Hồ Tấn Khang, Phạm Văn Phan dịch (1973), Sơ dẫn nuôi tằm, Nhà xuất nông thôn [6] Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm, Liên hiệp hợp tác xã Dâu tằm tơ Nghệ An, tháng 10 năm 2000 [7] Lê Quang Tú cộng tác viên (2002), So sánh số giống dâu có triển vọng Lâm Đồng, Trung tâm nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng, Bảo Lộc [8] Lê Thị Bích Lộc (2006), Nghiên cứu khả thích nghi dâu tằm địa bàn huyện Thiệu Hố, tỉnh Thanh Hố để hình thành vùng dâu ngun liệu Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh [9] Lịch sử nông nghiệp Việt Nam (Biên soạn lần thứ 1), Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội, 1994 [10] Nguyễn Trọng Nhượng (2000), Ba mươi năm xây dựng phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam 1996-2000, VIERI, Bảo Lộc [11] Nguyễn Vy (1982), Đất ấy, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà nội [12] Nguyễn Văn Long (1995), Giáo trình dâu tằm - ong mật, ĐH NN1- Hà Nội [13] Nguỵ Thị Tuyết Lan (2006), Nghiên cứu số giải pháp nhằm trì, phát triển sản xuất dâu tằm huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệpI - Hà Nội 83 [14] Phạm Văn Phan, Lê Thị Kim, Vũ Cao Thuyên (1979), Sổ tay trồng dâu nuôi tằm, Nhà xuất nông nghiệp [15] Phạm Văn Vượng - Hồ Thị Tuyết Mai (2001), Kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm Nhà xuất Lao động – Xã hội [16] Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Đô Lương, Đề án “ tiếp tục thực phát triển sản xuất dâu tằm tơ giai đoạn 2006-2010” [17] Phịng tài ngun mơi trường, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Đô Lương đến năm 2010 [18] Võ Tá Linh, Trần Đình Sơn (1990), Chuyên san Dâu tằm tơ, trồng dâu NXB Hà Nội [19] Vũ Từ Trang (2007), Nghề cổ đất Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin Một số Website: http://ca.cand.com.vn/vi-vn/thoisuxahoi/tintucsukien.cand http://www.dalat.gov.vn/CTV/Baold/2001/05/24/text/kinhte.htm http://thvm.vn/News/Thoi-su/Cat-133/1/ http://www.nghean.gov.vn/adnews/defaultex.asp?m=135&p=24 http://www.nghean.gov.vn/adnews/defaultex.asp?m=100&p=95 http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ChannelID=3 http://vietbao.vn/Kinh-te/Tin-kinh-te/ http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Tin-phap-luat/ http://vietbao.vn/Viec-lam/Tin-tuc-viec-lam/ 10.http://vietbao.vn/Phong-su/Bai-bao-hay/ 11 http://wapedia.mobi/vi/ ... cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện Đô Lương- Tỉnh Nghệ An? ?? với mong muốn đóng góp vào cơng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm nhằm. .. - - “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG DÂUNUÔI TẰM Ở HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Người thực hiện:... Đánh giá thực trạng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm huyện năm gần - Phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến nghề trồng dâu nuôi tằm địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển