Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: 03.10.RD NGHIÊNCỨUĐỀXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Văn Hội 8089 Hà Nội, tháng 6 năm 2010 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 7 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨUTIỂUNGẠCH 7 1.1.1. Khái niệm về xuất nhập khẩutiểungạch 7 1.1.2. Đặc điểm củaxuất nhập khẩutiểungạch 10 1.1.3. Tính tất yếu khách quan củaxuất nhập khẩu ti ểu ngạch 13 1.1.4. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá qua biên giới 16 1.1.5. Các phương thức kinh doanh trong hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá qua biên giới 19 1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁ 24 1.2.1. Về cơ chế, chính sách 24 1.2.2. Về kim ngạch, mặt hàng và chủ thể tham gia 26 1.2.3. Về dịch vụ hỗ trợ tại khu vực biên giới 28 1.3. KINH NGHIỆM CỦAMỘTSỐ NƯỚ C VỀ XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁ VÀO TRUNGQUỐC 29 1.3.1. Kinh nghiệm của Nga 29 1.3.2. Kinh nghiệm của Kazakhstan 31 1.3.3. Kinh nghiệm của Ấn Độ 33 1.3.4. Kinh nghiệm của Myanmar 34 1.3.5. Bài học rút ra cho ViệtNam 36 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 38 2.1. CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ HỢP TÁC VIỆT - TRUNG 38 2.1.1. Chính sách thương mại biên giới củaViệtNam với TrungQuốc 38 2.1.2. Chính sách biên mậu củaTrungQuốc vớ i ViệtNam 41 2.1.3. Các cơ chế hợp tác thương mại biên giới Việt – Trung 47 2.2. KIM NGẠCH, MẶT HÀNG VÀ CHỦ THỂ THAM GIA XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 51 2.2.1. Về kim ngạch và mặt hàngxuấtkhẩutiểungạch 51 2.2.2. Về chủ thể tham gia kinh doanh xuấtkhẩutiểungạch 56 2 2.3. CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCH TẠI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 57 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 63 2.4.1. Những thành tựu đạt được 63 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 65 2.4.3. Những vấn đề đặt ra cho việc đẩymạnhxuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc 66 CH ƯƠNG 3. MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 69 3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 69 3.1.1. Mộtsố nhân tố tác động đến sự phát triển hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc trong thời gian tới 69 3.1.2. Dự báo triển vọng xuấ t khẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc trong giai đoạn tới 73 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 75 3.3. MỘTSỐGIẢIPHÁP CHỦ YẾU NHẰMĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 79 3.3.1. Các giảipháp về cơ chế chính sách 79 3.3.2. Các giảipháp về tổ chức quản lý hoạt độ ng xuấtkhẩutiểungạch tại khu vực cửakhẩu biên giới Việt – Trung 80 3.3.3. Các giảipháp về đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá 81 3.3.4. Các giảipháp đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh khu vực biên giới Việt – Trung 82 3.3.5. Các giảipháp khác 84 3.4. MỘTSỐ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 1: Mộtsố văn bản quy phạm pháp luật củaViệtNam liên quan đến hoạt động thương mại biên giới 95 Phụ lục 2: Danh mục cửakhẩu biên giới Việt – Trung 98 Phụ lục 3: Danh mục lối mở biên giới Việt – Trung 99 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt 1. ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á 2. ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – TrungQuốc 3. CHDCND Cộng hoà Dân chủ Nhân dân 4. CHND Cộng hoà Nhân dân 5. CHXHCN Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa 6. CIS Cộng đồng các quốc gia độc lập 7. C/O Giấy chứng nhận xuất xứ 8. Đvt Đơn vị tính 9. GATT Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 10. GDP Tổng sản phẩm quốc nội 11. GMS Tiểu vùng Mêkông mở rộng 12. MFN Quy chế Tối huệ quốc 13. NDT (CNY) Nhân dân tệ 14. Nxb Nhà xuất bản 15. STT Số thứ tự 16. UBND Uỷ ban nhân dân 17. USD Đôla Mỹ 18. VAT Thuế giá trị gia tăng 19. VND ViệtNam đồng 20. WTO Tổ chức Thương mại thế giới 4 MỞ ĐẦU ViệtNam và TrungQuốc có đường biên giới đất liền dài khoảng 1.400 km trải dài từ Đông sang Tây qua bảy tỉnh củaViệtNam bao gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên và hai tỉnh Vân Nam, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây củaTrung Quốc. Hiện nay, biên giới đất liền giữa hai nước có 21 cửakhẩu đã được hai bên công nhận, trong đó có 5 cửakhẩuquốc tế, 2 cửa kh ẩu chính, 14 cửakhẩu phụ và vài chục đường mòn, lối mở biên giới phục vụ cho giao thương của doanh nghiệp và cư dân hai nước. Ngày 31 tháng 12 năm 2008 tại Hà Nội, ViệtNam và TrungQuốc đã ra Tuyên bố chung về việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền ViệtNam - Trung Quốc. Đây là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại trong quan hệ Việt – Trung: lần đầu tiên ViệtNam và Trung Quố c có một đường biên giới trên đất liền hoàn chỉnh. Tiếp theo, ngày 18 tháng 11 năm 2009 tại Bắc Kinh, ViệtNam và TrungQuốc đã ký Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và Hiệp định về cửakhẩu và quy chế quản lý cửakhẩu biên giới đất liền ViệtNam – Trung Quốc. Việc xác định rõ ràng đường biên giới trên thực địa, góp phần tạo môi trường ổ n định để phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng giao lưu hữu nghị, tăng cường hợp tác hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước, đặc biệt là các địa phương hai bên đường biên, từ đó nâng cao đời sống vùng biên giới và phát triển quan hệ hữu nghị giữa ViệtNam và Trung Quốc. Với những điều kiện địa – kinh tế, địa – chính trị của tuyến biên giới đất liền Việt – Trung như vậy, ViệtNam có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩyxuấtkhẩu nhiều mặt hàng với những khối lượng lô hàng đa dạng sangTrung Quốc, một thị trường láng giềng lớn, đầy tiềm năng. Kể từ năm 2004 đến nay, TrungQuốc đã liên tục là đối tác thương mại lớn nhất củaViệt Nam. Năm 2008, kim ngạch thươ ng mại hai chiều Việt – Trung vượt mức 20 tỷ USD (đạt 20,2 tỷ USD). Năm 2009, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính và suy thoái toàn cầu, nhưng kim ngạchxuấtkhẩucủaViệtNamsang thị trường TrungQuốc vẫn tăng nhẹ 8,23% so với năm 2008, đạt 4,9 tỷ USD, đưa TrungQuốc trở thành bạn hàngxuấtkhẩu lớn thứ ba củaViệt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ và Nhậ t Bản. Tuy nhiên, trong khi xuấtkhẩucủaViệtNamsangTrungQuốc chiếm khoảng 8,59% tổng kim ngạchxuấtkhẩucủaViệtNam thì hàngViệtNam chỉ chiếm chưa đầy 0,48% tổng kim ngạch nhập khẩucủaTrung Quốc. Điều đó cho thấy rằng, thị trường TrungQuốc còn những tiềm năng to lớn cho cơ hội xuấtkhẩuhànghoácủaViệtNam nói chung và xuấtkhẩutiểungạchhànghoá qua biên giớ i đất liền nói riêng. Từ khi tiến hành cải cách và mở cửa với bên ngoài, chính sách “mục lân, an lân, phú lân” luôn có một vị trí quan trọng trong quan hệ với các nước láng giềng củaTrung Quốc. Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội các địa 5 phương khu vực biên giới, TrungQuốc đã thực thi chính sách biên mậu linh hoạt, với những ưu đãi dành cho biên giới của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và tỉnh Vân Nam. Chính quyền Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây và tỉnh Vân NamcủaTrungQuốc lại có những áp dụng linh hoạt đối với các châu, huyện, thị xã, thị trấn biên giới với Việt Nam, hoặc những điều kiện thuận lợi dành cho các doanh nghiệ p, các cá nhân, cư dân biên giới trong hoạt động biên mậu với Việt Nam. Với những chính sách tăng vốn đầu tư cho khu vực biên giới, các chương trình dự án phát triển khó khăn cho các vùng dân tộc biên giới và nhất là chính sách ưu đãi phát triển biên mậu và hợp tác khu vực biên giới củaTrung Quốc, ViệtNam đã và đang có nhiều điều kiện thuận lợi đểđẩymạnhxuấtkhẩuhànghoá biên mậu sangTrung Quốc. Mặ c dù vậy, trong những năm qua, hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc chưa được kết quả tương xứng. ViệtNam chưa có được chính sách hỗ trợ thương nhân hay chính sách hỗ trợ mặt hàng cụ thể trong hoạt động xuấtkhẩutiểungạchsangTrung Quốc. Các thương nhân tham gia xuấtkhẩu hoạt động tiểungạchhànghoásangTrungQuốc phải đối mặt với nhi ều khó khăn, thách thức từ khâu thu mua hànghoá đến khâu vận chuyển tới cửakhẩu và bán hàng cho thương nhân Trung Quốc. Nghiêncứu cơ chế, chính sách và thực trạng hoạt động xuấtkhẩutiểungạchcủaViệtNamsangTrungQuốcđể có được nhận thức một cách thực chất, đúng đắn và đầy đủ về hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc đ ang trở thành một vấn đề cấp bách được các Bộ, ngành, các địa phương và thương nhân quan tâm. Trên cơ sởnghiêncứu đó có thể đưa ra được những dự báo về xu hướng phát triển và đềxuất những chủ trương, chính sách và giảipháp đối với các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương cũng như các doanh nghiệp nhằmđẩymạnhxuấtkhẩutiểu ngạ ch hànghoácủaViệtNamsangTrung Quốc. Vì vậy, việc triển khai nghiêncứuđề tài “Nghiên cứuđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhxuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrung Quốc” là đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay. Mục tiêunghiên cứu: - Phân tích cơ sở lý luận về xuấtkhẩutiểungạchhànghóacủaViệtNamsangTrung Quốc. - Đánh giá thực trạng hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghóacủaviệtNamsangTrungQuốc trong thời gian qua, từ đó rút ra những thành tựu đạt được, những nguyên nhân tồn tại và những vấn đề đặt ra cho việc đẩymạnhxuấtkhẩutiểungạchhànghóasangTrung Quốc. - Trên cơ sở đánh giá thực trạng trong thời gian qua và dự báo triển vọng phát triển trong những năm tới, đềxuấtmộtsốgiảipháp chủ yếu nhằm 6 đẩymạnhxuấtkhẩutiểungạchhànghóacủaViệtNamsangTrungQuốc theo xu hướng chung của quan hệ thương mại Việt – Trung. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn thời gian: xem xét thực trạng hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc trong 5 năm qua (từ 2005 – 2009); đối với chủ trương, chính sách củaViệtNam và TrungQuốc được nghiêncứu từ quá trình hình thành và tiến triển. - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghóacủaViệtNam qua biên giới đất liền sangTrungQuốccủa các thương nhân và quản lý Nhà nước đối với hoạt động này. - Thương nhân tham gia xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc bao gồm doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ kinh doanh, thương lái, tư thương; đề tài không nghiêncứu (có nhắc đến) hoạt động mua, bán, trao đổi hànghoá phục vụ cho đời sống và sản xuấthàng ngày của cư dân biên giới. Phương phápnghiên cứu: - Khảo sát thực tế tại các cửakhẩu biên giới của các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. - Thu thập thông tin, tài liệu về các nghiêncứu có liên quan. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. - Phương pháp chuyên gia. - Mộtsố phương pháp khác. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung củađề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1. Cơ sở lý luận về xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrung Quốc. Chương 2. Thực trạng hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrung Quốc. Chương 3. MộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhxuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrung Quốc. Do hạn chế về khả năng và thời gian nghiên cứu, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý từ các cơ quan và chuyên gia. Ban Chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiêncứuđề tài./. 7 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁCỦAVIỆTNAMSANGTRUNGQUỐC 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XUẤT NHẬP KHẨUTIỂUNGẠCH 1.1.1. Khái niệm về xuất nhập khẩutiểungạch Khái niệm “buôn bán tiểu ngạch” hay “mậu dịch tiểu ngạch” hay “xuất nhập khẩutiểu ngạch” lần đầu tiên xuất hiện trong văn kiện chính thức củaViệtNam vào năm 1954 trong Nghị định thư về việc mở mậu dịch tiểungạch biên giới Việt - Trung ký ngày 07/7/1954 giữa Chính phủ hai nước ViệtNam và TrungQuốc tạ i Bắc Kinh. Năm 1955, tại Bắc Kinh, Chính phủ nước ViệtNam Dân chủ Cộng hoà (nay là CHXHCN Việt Nam) và Chính phủ nước CHND TrungHoa ký Nghị định thư về việc mậu dịch tiểungạch ở biên giới hai nước, thay thế Nghị định thư năm 1954, có hiệu lực từ ngày 7/7/1955. Căn cứ Nghị định thư này, ngày 24/9/1955, Thủ tướng Chính phủ ViệtNam đã ký ban hành Điều lệ quản lý mậu dị ch tiểungạch nhân dân biên giới trong khu vực biên giới Việt – Trungsố 587-TTg. Đây có thể nói là văn bản pháp lý đầu tiên củaViệtNam quy định về buôn bán tiểu ngạch. Tuy nhiên, quy định về “xuất nhập khẩutiểu ngạch” chỉ được áp dụng phổ biến tại ViệtNam trong thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Căn cứ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được Quố c hội thông qua ngày 26/12/1991, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 115/HĐBT ngày 9/4/1992 về thuế xuất, thuế nhập tiểungạch biên giới. Việc phân biệt xuất nhập khẩutiểungạch với xuất nhập khẩu chính ngạch chủ yếu là nhằm ưu đãi về thuế đối với hoạt động xuất nhập khẩutiểu ngạch. Mặc dù v ậy, quy định về “xuất nhập khẩutiểu ngạch” cũng chỉ được định chế trong pháp luật ViệtNam cho đến cuối những năm 1990. Ngày 8/8/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 143/1998/QĐ-TTg về việc sửa đổi chế độ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩutiểu ngạch. Theo đó, bãi bỏ chế độ thuế xuất khẩu, nhập kh ẩu tiểungạch quy định tại Quyết định số 115/HĐBT ngày 9/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), áp dụng chế độ thuế hànghoáxuất nhập khẩu chính ngạch đối với hànghoáxuất nhập khẩutiểungạchđể thống nhất chế độ thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Đồng thời, tại Quyết định này, Thủ tướng Chính phủ đ ã giao Bộ Thương mại xây dựng và ban hành các quy định về xuất nhập khẩu và buôn bán biên giới. Có thể nói, từ sau Quyết định số 143/1998/QĐ-TTg ngày 8/8/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 131/1998/TT-BTC ngày 01/10/1998, khái niệm xuất nhập khẩutiểungạch không còn được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật ViệtNam nữa. Thay vào đó, Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thươ ng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hànghoá với nước ngoài đã quy định chung là mua bán hànghoá qua biên giới trên bộ. Như vậy, khái niệm “xuất nhập 8 khẩutiểu ngạch” đã không còn trong các văn bản pháp lý củaViệt Nam, mà chỉ được nêu trong mộtsố tài liệu nghiên cứu, báo cáo… Hiện nay, ViệtNam quy định về thương mại biên giới, còn khái niệm xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá được sử dụng từ những quy định củaTrungQuốc trong hoạt động xuất nhập khẩu biên mậu Việt – Trung. Theo nghĩa Hán - Việt thì “tiểu” là “nhỏ” và “ngạch” là “kim ngạ ch”; “tiểu ngạch” có nghĩa là “kim ngạch nhỏ”. Như vậy, xuất nhập khẩutiểungạch có nghĩa là hoạt động xuất nhập khẩu với kim ngạch nhỏ. Nhưng để xác định thế nào là kim ngạch nhỏ thì trong các quy định củaTrungQuốc và ViệtNam trước đây đều không có một mức rõ ràng. Mặc dù vậy, trước đây cả ViệtNam và TrungQuốc lại thường áp dụng về phạ m vi địa lý: cho phép các doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh và cư dân biên giới trong phạm vi 20 km từ biên giới hoặc là trong phạm vi xã/thị trấn hoặc huyện/thị xã biên giới được tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩutiểu ngạch. Nhìn chung, các nước đều coi xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền là hoạt động mua bán, trao đổi hànghoácủa các doanh nghiệp và cư dân được tiến hành trực tiếp tại khu vực biên gi ới đất liền giữa hai nước. Đây là hình thức kinh tế mậu dịch được diễn ra tại khu vực biên giới đất liền của các nước láng giềng, là hình thái mở đầu của mậu dịch quốc tế và là bộ phận quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi nước. Hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền giữ a hai nước không chỉ đơn thuần là hoạt động mua, bán, trao đổi hànghoácủa cư dân biên giới hoặc các hộ kinh doanh biên giới qua các cửakhẩu biên giới mà nó có phạm vi rộng hơn, bao trùm các hoạt động xuất nhập khẩuhànghoá được diễn ra ở dọc khu vực biên giới hai nước. Mặc dù vậy, đa số các nước đều không dùng khái niệm xuất nhập khẩutiểungạch (small trade volume) mà thay vào đó là dùng khái niệm thương mại biên gi ới (“cross-border trade” hay “border trade” hoặc “frontier trade” hoặc “frontier traffic”). Hiện nay đa số các nước đều khái niệm và quy định về “frontier traffic” (buôn bán biên giới) theo quy định tại Điều XXIV Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) và tại Điều 25 Quy chế Tối huệ quốc. Hiện nay, buôn bán biên giới đều được các nước hiểu như là sự lưu chuyển củahànghoá và dịch vụ qua biên giới đất liền giữa hai quốc gia trong phạ m vi địa lý nhất định (có nước quy định là 20 km, có nước quy định là 30 km, có nước lại áp dụng phạm vi huyện/xã biên giới…). Như vậy, buôn bán biên giới không chỉ bó hẹp trong trao đổi hànghoá mà còn cả các lĩnh vực dịch vụ khu vực biên giới. Hầu hết các nước đều có quy định về tạo điều kiện thuận lợi cho buôn bán biên giới nhằm thúc đẩy sản xuất, đời sống và thịnh vượng củ a cộng đồng cư dân khu vực biên giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ thương mại, thúc đẩy trao đổi văn hoá, tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng. 9 Xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền là hoạt động xuất nhập khẩucủa những thương nhân kinh doanh vừa và nhỏ. Đặc điểm cơ bản của hoạt động này là những lô hàng có quy mô vừa và nhỏ, dễ tiến hành, tiến hành nhanh chóng, có tính linh hoạt cao, nghiệp vụ đơn giản, tiến hành theo thói quen và tập quán kinh doanh của từng cửa khẩu, khi có tranh chấp thương mại thường tự giải quyết với nhau. Xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền là hình thức kinh doanh có tính đặc thù tại các khu vực biên giới, chủ yếu do thương nhân và dân cư tại các khu vực biên giới tiến hành, nhưng lại giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động thương mại qua biên giới đất liền ở mọi quốc gia, làm tăng đáng kể kim ngạchxuất nhập khẩu, thúc đẩ y nền kinh tế của các quốc gia, đặc biệt là kinh tế của các địa phương khu vực biên giới phát triển. Nói tóm lại, có thể định nghĩa hoạt động xuất nhập tiểungạchhànghoá qua biên giới như sau: xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới (hay còn gọi cách khác là buôn bán tiểungạch hoặc mậu dịch tiểungạch hoặc thương mại tiểu ngạch), là một hình thức thương m ại quốc tế hợp pháp được thực hiện bởi các thương nhân và cư dân (thường là thương nhân và cư dân ở các địa phương biên giới) hai nước có chung biên giới mà giá trị của mỗi lô hàng giao dịch có giá trị nhỏ và được hưởng những chính sách ưu đãi của nước có chung biên giới”. Hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới: - Là hình thức kinh doanh được pháp luật của các nước có chung biên giới công nhận. Tuy nhiên, việc quy định của hai nước trong nhiều trường hợp không thống nhất về hình thức này. - Các thương nhân có thể ký hợp đồng hoặc không ký hợp đồng giao dịch xuất nhập khẩutiểu ngạch; hình thức thanh toán tiền hàng có thể qua ngân hàng hoặc bằng tiền mặt, có thể bằng ngoại tệ hoặc bằng bản tệ củamột nước có chung biên giới. - Phải chịu thuế theo quy định hiện hành của các nước có chung biên giới, trừ những quy định ưu đãi về miễm giảm thuế suất thuế nhập khẩutiểungạch hoặc hỗ trợ xuấtkhẩutiểu ngạch. - Việc xác định đâu là xuất nhập khẩuhànghoátiểungạch không dựa vào hình thức vận chyển hànghoá qua biên giới. Hànghoáxuất nhập khẩutiểungạch khi đi qua biên giới vẫn phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan như xuất nhập cảnh, hải quan và kiểm dịch… - Hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá (thường là những mặt hàng nông, lâm thủy sản và hàngtiêu dùng…) có thể thay đổi theo mùa vụ hoặc theo chính sách quản lý của nước có chung biên giới. - Các quốc gia có thể ưu đãi xuất nhập khẩutiểungạch đối với những mặt hànghoá cụ thể hoặc những thương nhân cụ thể hoặc khu vực địa lý cụ [...]... gốc xuất xứ, chứ không bó hẹp trong phạm vi biên giới nữa Thí dụ, trong hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủaViệtNamsangTrungQuốc có sự tham gia của tất cả các doanh nghiệp trong cả nước, hànghoá cũng có nguồn gốc xuất xứ từ các địa phương khác chiếm đa số, còn hànghoá từ các khu vực biên giới với TrungQuốc chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chưa đến 10% 1.1.2 Đặc điểm củaxuất nhập khẩutiểu ngạch. .. quản lý và điều tiết hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền Quản lý và điều tiết hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá là làm cho hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá phát triển theo hội nhập và mở cửa thị trường, phù hợp với điều kiện thực tế Có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất nhập khẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền... vậy, kim ngạch mua, bán, trao đổi hànghóa tại chợ biên giới lại thường không được các quốc gia thống kê 1.2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUTIỂUNGẠCHHÀNGHOÁ Có nhiều yếu tố tác động đến sự phát triển của hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá qua biên giới đất liền, nhưng đề tài chỉ tập trung phân tích các nội dung cơ bản của hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá có tính quyết định làm tiền đề, làm... tra xuất xứ hànghoá Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt đâu là lô hàng xuấtkhẩu tiểu ngạch và đâu là lô hàng xuấtkhẩu chính ngạch, có những lô hàng được thông quan xuấtkhẩu chính ngạchcủaquốc gia này nhưng lại nhập khẩutiểungạch vào quốc gia có chung biên giới và ngược lại Hiện nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hạ tầng giao thông, vận tải, xuất nhập khẩu tiểu. .. những nước coi hànghoá được chở bằng xe tải từ 2,5 tấn trở xuống thì được coi là tiểungạch Có nước thì thống kê kim ngạchhànghoáxuất nhập khẩutiểu ngạch, có những nước lại không thống kê kim ngạch Có những lô hàng xuấtkhẩu được tiến hành theo đúng quy trình xuất nhập khẩuquốc tế ở một nước nhưng khi nhập khẩusang nước có chung biên giới lại được coi là hànghoá nhập khẩutiểungạch hoặc ngược... vậy thống kê kim ngạch trong cùng một tuyến biên giới của hai nước có chung biên giới đôi khi cũng có sự chênh lệch Nhìn chung, đặc thù củaxuất nhập khẩutiểungạchhànghoá là những lô hàng có quy mô nhỏ hoặc hànghoá được mua, bán, trao đổi của thương nhân khu vực biên giới của cư dân biên giới hoặc tại chợ biên giới + Về mặt hàng: Đặc điểm của mặt hàng xuấtkhẩu tiểu ngạchhànghoá qua biên giới... và TrungQuốc đạt 7 tỷ đôla Mỹ, chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước Năm 2007, kim ngạch trao đổi thương mại tiểungạch biên giới Nga – Trung là 7,9 tỷ USD Đến năm 2009, tổng kim ngạchxuất nhập khẩutiểungạch biên giới Nga – Trung đã đạt trên 15 tỷ USD, chiếm 30% tổng kim ngạch thương mại song phương Nga – Trung, trong đó xuấtkhẩutiểungạchhànghoácủa Nga sang Trung. .. Ruili của tỉnh Vân NamTrungQuốc Hội chợ thương mại biên giới Myanmar – TrungQuốc được tổ chức luân phiên hàngnăm tại các thị trấn biên giới Muse và Ruili của mỗi nước kể từ năm 2001 Năm 2008 được tổ chức tại Muse của Myanmar và năm 2009 vừa qua được tổ chức tại Ruili củaTrungQuốc Ruili đã trở thành cửakhẩu thương mại biên giới chính củaTrungQuốc với Myanmar Kim ngạchxuất nhập khẩuhànghoá tiểu. .. yêu cầu khách quan về hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia 1.1.4 Vai trò của hoạt động xuấtkhẩutiểungạchhànghoá qua biên giới 1.1.4.1 Hoạt động xuất nhập khẩutiểungạchhànghóa góp phần tăng cường mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai quốc gia láng giềng Đối với mỗi quốc gia, dân tộc, hợp tác trao đổi hànghoá với các quốc gia trên thế giới là một yêu cầu tất yếu khách quan trên con... khu vực các cửakhẩu biên giới giữa hai nước có chung biên giới đất liền 1.2.2 Về kim ngạch, mặt hàng và chủ thể tham gia + Về kim ngạch: 26 Do không có một quy định cụ thể nào về tiểungạchhànghoá nên mỗi nước có những quy định hay cách hiểu khác nhau về kim ngạchcủahànghoáxuất nhập khẩutiểungạch Thí dụ, có những nước coi trị giá lô hànghoá dưới 1000 USD thì được coi là tiểungạch hoặc cũng . hoá của Việt Nam sang Trung Quốc. Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tiểu ngạch hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc là. về xuất khẩu tiểu ngạch hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc. Chương 2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch hàng hoá của Việt Nam sang Trung Quốc. Chương 3. Một số giải pháp nhằm đẩy. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: 03.10.RD NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TIỂU NGẠCH HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC Chủ nhiệm đề