Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
450,02 KB
Nội dung
Khoa khoa học quản lý
- 1 -
Đề tài:
Một sốgiảiphápnhằmđẩymạnh
quá trìnhtiêuthụsảnphẩmcủa
Công tyTNHHMinhÁ.
Khoa khoa học quản lý
- 2 -
MỤC LỤC
Lời mở đầu 6
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG………… 8
I.Khái niệm, Bản chất và vai trò củacông tác tiêuthụsản
phẩm………………… 8
1. Khái niệm tiêuthụsảnphẩm 8
2. Bản chất củatiêuthụsảnphẩm 8
3. Vai trò củacông tác tiêuthụsảnphẩm 9
4. Mục đích củacông tác tiêuthụsảnphẩm 10
5. Nguyên tắc củatiêuthụsảnphẩm 11
5.1. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tiêuthụsảnphẩm 11
5.2. Nguyên tắc hiệu quả kinh tế 13
5.3 Bảo đảm nguyên tắc pháp lý 13
5.4 Tiêuthụsảnphẩm phải đặt trong tổng thể hoạt động của doanh
nghiệp thương mại 13
II. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác đẩymạnhtiêuthụsảnphẩmcủa
doanh nghiệp thương mại 14
1. Những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài của doanh nghiệp thương
mại 14
1.1. Những yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô viết theo góc độ môi trường
của doanh nghiệp thương mại 14
Khoa khoa học quản lý
- 3 -
1.1.1. Môi trường kinh tế 14
1.1.2. Môi trường văn hoá xã hội 14
1.1.3. Môi trường tự nhiên 15
1.1.4. Môi trường chính trị và pháp luật 15
1.2. Những yếu tố thuộc về môi trường vi mô viết theo góc độ môi trường
của doanh nghiệp thương mại 15
1.2.1. Môi trường cạnh tranh 15
1.2.2. Khách hàng của doanh nghiệp thương mại 17
1.2.3. Các nhà bán lẻ 18
1.2.4. Các nhà cung ứng 18
1.2.5. Số doanh nghiệp trong nội bộ ngành 19
1.3. Các yếu tố khác 19
2. Những yếu tố thuộc về môi trường bên trong doanh nghiệp thương mại
và chính từ phía sảnphẩm 20
2.1. Yếu tố giá thành sảnphẩm 20
2.2. Yếu tố chất lượng sảnphẩm 21
2.3. Cơ cấu sảnphẩm 21
2.4. Yếu tố về sản lượng 21
2.5. Phương thức thanh toán 22
2.6. Trình độ lao động và khả năng tiêuthụsảnphẩm 22
III. Nôi dung củaquátrìnhtiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp thương
mại 23
Khoa khoa học quản lý
- 4 -
1. Nghiên cứu và dự báo thị trường 23
1.1. Trình tự nghiên cứu thị trường 24
1.2. Nội dung nghiên cứu thị trường 24
1.3. Phương pháp dự báo mức tiêuthụsảnphẩm 24
2. Lựa chọn phương thức tiêuthụ 25
3. Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêuthụsảnphẩm 25
4. Tổ chức mạng lưới tiêuthụ phù hợp với phương thức 26
IV. Các hoạt động chủ yếu củacông tác tiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp thương mại 28
1. Hoạt động giao dịch và ký kết hợp đồng với khách hàng 28
2. Hoạt động của kho thành phẩm, bảo quản, vận chuyển 28
3. Giúp đỡ khách hàng trong việc tiêuthụsảnphẩm 29
V. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêuthụsảnphẩm 29
Chương II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTY
TNHH MINH Á 31
I. Giới thiệu khái quát về CôngtyTNHHMinh Á 31
1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức củacôngty 31
2. Đặc điểm về sản phẩm, khách hàng và lĩnh vực hoạt động củacông
ty 35
3. Đặc điểm về vốn và tài sảncủacôngty 36
4. Đặc điểm về nguồn nhân lực củacôngty 37
Khoa khoa học quản lý
- 5 -
II. Thực trạng môi trường kinh doanh củacôngtyTNHHMinh Á 38
III. Thực trạng công tác tiêuthụsảnphẩmcủacôngtyTNHHMinh
Á 40
1. Thực trạng công tác nghiên cứu và dự báo thị trường 40
2. Thực trạng phương thức tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 42
2.1. thực trạng tiêuthụ và hình thức tiêuthụcủacôngty 42
2.1.1. Đặc điểm và phương thức thanh toán 42
2.1.2. Việc tổ chức kênh phân phối 43
2.1.3. Các hình thức và phương thức bán hàng được côngty sử dụng 45
2.1.4. nghiệp vụ củacông tác tiêuthụsảnphẩm tại côngty 45
2.2. Kết quả chung hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 46
3. Thực trạng việc xây dựng chiến lược và kết quả, kế hoạch tiêuthụsản
phẩm củacôngty 48
4. Thực trạng việc tổ chức mạng lưới tiêuthụsảnphẩm 49
5. Nhận xét, đánh giá công tác tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 50
Chương III
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHCÔNG TÁC TIÊUTHỤ
SẢN PHẨMCỦACÔNGTYTNHHMINH Á 53
I. Phương hướng phát triển và những yêu cầu đặt ra cho công tác tiêuthụ
sản phẩmcủaCôngty trong thời gian tới……………………… 53
II. Mộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhcông tác tiêuthụsảnphẩmcủacông
ty 54
1. Giảipháp về nghiên cứu và dự báo thị trường 54
Khoa khoa học quản lý
- 6 -
2. Giảipháp về nhân sự 58
3. Giảipháp về giảm giá thành 59
4. Giảipháp về phân phối và tiêuthụ 62
5. Giảipháp về quảng cáo, bảo hành, phục vụ khách hàng 63
6. Giảipháp nâng cao chất lượng sảnphẩm 64
III. Mộtsố kiến nghị với nhà nước nhằm tạo điều kiện cho côngty thực
hiện các mục tiêu trong những năm tới 64
KẾT LUẬN 67
Tài liệu tham khảo 69
Lời mở đầu
Khoa khoa học quản lý
- 7 -
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp
không những có nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh thương mại ra sảnphẩm
mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêuthụ những sảnphẩm đó. Công tác tiêuthụ
sản phẩm là khâu quan trọng trong quátrình tái sản xuất củaCông ty, là khâu
quyết định chu kỳ sản xuất kinh doanh củaCôngty và cũng là khâu giúp nâng
cao hiệu quảsản xuất kinh doanh củaCôngty cũng như giúp cho Côngty tồn
tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Thật vậy, chỉ khi Côngtytiêu
thụ được sảnphẩmcủamìnhsản xuất ra hay kinh doanh thương mại thì lúc đó
Công ty mới có thu nhập để trang trải những chi phí về nguyên vật liệu, nhân
công, vốn vay cũng như có tiền để mở rộng kinh doanh. Vì vậy, nếu không
tiêu thụ được sảnphẩm thì mọi hoạt động củaCôngty sẽ bị ngừng trệ. Trong
nền kinh tế thị trường khi mà các Côngty phải tổ chức mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh để tồn tại và phát triển thì gặp rất nhiều khó khăn nhất là tìm kiếm
thị trường tiêuthụsản phẩm. Các Côngty đang phải đương đầu với sự cạnh
tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể tồn tại và phát triển được trong môi
trường cạnh tranh đó buộc Côngty phải luôn bám sát, thích ứng với mọi biến
động của thị trường và có trách nhiệm đến cùng đối với sảnphẩmcủa mình,
kể cả sảnphẩm đó đang được người tiêu dùng sử dụng để cuối cùng tạo ra cho
mình một chỗ đứng thích hợp và vững chắc. Điều này có thể thực hiện được
hay không còn phụ thuộc vào việc sử dụng các nguồn lực củaCôngtyđểđề ra
các chiến lược kinh doanh sắc bén nhất, hiệu quả nhất. Công tác tiêuthụsản
phẩm, một trong các chiến lược kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp
thương mại hiện nay, nó không phải là hoạt động tự phát mà là một môn khoa
học, một nghệ thuật trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Do đó các doanh nghiệp phải đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thị trường,
đặc biệt là thị trường tiêuthụsản phẩm, để từ đó đề ra các phương hướng và
Khoa khoa học quản lý
- 8 -
biện phápnhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêuthụsản phẩm, đó là một
trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp.
Tại CôngtyTNHHMinh Á, công tác tiêuthụsảnphẩm đang là điều
quan tâm nhất của ban lãnh đạo công ty, thông qua đó Côngty có thể tăng
doanh thu cũng như thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Là sinh viên khoa Khoa học quản lý, em mong muốn được hiểu những
vấn đề liên quan tới thị trường một cách hệ thống và sâu sắc. Chính vì vậy,
qua quátrình thực tập ở côngtyTNHHMinh Á tôi đã chọn đề tài cho chuyên
đề củamình :
“ Mộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhquátrìnhtiêuthụsảnphẩm
của CôngtyTNHHMinh Á”
Nội dung của chuyên đề bao gồm:
Chương I: Lý luận về tiêuthụsảnphẩmcủa Doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trang hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủaCôngtyTNHH
Minh Á.
Chương III: Mộtsốgiảiphápnhằmđẩymạnhtiêuthụsảnphẩmcủa
Công tyTNHHMinhÁ.
Chương I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khoa khoa học quản lý
- 9 -
I. Khái niệm, bản chất và vai trò củacông tác tiêuthụsảnphẩm
của doanh nghiệp thương mại
1. Khái niệm tiêuthụsản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp thương mại thường được hiểu theo nghĩa rộng. Đó là mộtquátrình tự
tìm hiểu nhu cầu khách hàng trên thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ, xúc
tiến tiêuthụ với một loạt hoạt động hỗ trợ và tới thực hiện những dịch vụ hậu
mãi.
Theo nghĩa hẹp, tiêuthụsảnphẩm là chuyển giao hàng hóa cho khách
hàng và nhận tiền từ họ. Trong mối quan hệ đó hai bên tiến hành thương
lượng và thỏa thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên đã thống
nhất thì bên bán trao hàng và bên mua trả tiền, quyền sở hữu hàng hóa đã thay
đổi nghĩa là việc thực hiện giá trị hàng hóa đã kết thúc.
Mục tiêucủa mọi doanh nghiệp thương mại khi tổ chức sản xuất hay
kinh doanh thương mại là mong muốn tạo ra được nhiều sảnphẩm hàng hóa
và hàng hóa đó phải luôn thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời
đem lại lợi ích cho doanh nghiệp đó là khoản lợi nhuận tối ưu thông qua hoạt
động thương mại ( mua – bán ).
2. Bản chất củatiêuthụsảnphẩm
Thực chất của hoạt động tiêuthụsảnphẩm là một khâu quan trọng của
quá trìnhsản xuất hay kinh doanh thương mại, không chỉ giúp doanh nghiệp
đưa hàng hóa dịch vụ ra cung cấp cho thị trường thực hiện giá trị sảnphẩm
dưới hình thức trao đổi quyền sở hữu thông qua giá trị tiền tệ mà còn giúp
doanh nghiệp giải phóng lượng hàng tồn kho đưa lại sức sinh lời cao để doanh
nghiệp có lợi nhuận, đầu tư mở rộng thị trường kinh doanh. Mặt khác tiêuthụ
Khoa khoa học quản lý
- 10 -
sản phẩm lại là quátrình nghiên cứu nhu cầu thị trường, thiết lập các chính
sách sản phẩm, giá cả, phân phối, hỗ trợ xúc tiến bán, quảng cáo một cách hợp
lý, linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu kịp thời của thị trường.
Như vậy, ở doanh nghiệp thương mại, tiêuthụsảnphẩm là kết quảcủa
nhiều hoạt động liên quan và kế tiếp nhau:
Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu tâm lý tập quán của người tiêu dùng.
Hoạch định chiến lược và kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Xây dựng các chiến lược và kế hoạch yểm trợ tiêuthụsản phẩm.
Thiết lập và củng cố bộ máy tổ chức tiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp
Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêuthụsản phẩm.
Đánh giá kết quả, thu thập thông tin phản hồi để tiếp tục hoạt động tiêu
thụ sảnphẩm
Công tác tiêuthụsảnphẩm ở côngty thương mại đặc biệt quan trọng
với sự sống còn củacôngty và được xem xét như mộtquátrình kinh tế bao
gồm các công việc có liên hệ mật thiết với nhau được tiến hành ở các bộ phận
khác nhau trong công ty.
3. Vai trò củacông tác tiêuthụsảnphẩm
Tiêuthụsảnphẩm là khâu xung yếu củaquátrìnhsản xuất và kinh
doanh thương mại, gắn cung và cầu, thực hiện giá trị sản phẩm. Nó là
bộ phận hữu cơ không thể tách dời trong hoạt động của doanh nghiệp.
Tiêuthụsảnphẩm là sự gặp gỡ giữa người bán và người mua, nếu tiêu
thụ được nhiều thì chứng tỏ uy tín củasảnphẩm được người tiêu dùng
chấp nhận và ưa chuộng, qua đó có thể khẳng định được vị thế củasản
[...]... hợp lệ, cạnh tranh không lành mạnh 5.4 Tiêuthụsảnphẩm phải đặt trong tổng thể hoạt động của doanh nghiệp thương mại Thứ tự tập trung ưu tiên tiêuthụ là một bước kế tiếp đã có sảnphẩm ở từng thời kỳ, sảnphẩm nào nhiều phải quan tâm giảI quyết khâu tiêuthụsảnphẩm loại đó, tránh tràn lan tiêu thụ, gây tồn đọng sảnphẩm Mặt khác tiêuthụ là nơi phản hồi để quyết định sản xuất hay kinh doanh cái... Giá thành mộtsảnphẩm có ảnh hưởng rất lớn tới tốc độ tiêuthụsảnphẩm Trên thực tế, do sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, khi giá củasảnphẩm cao hơn so với giá củasảnphẩm thay thế thì người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang mua sảnphẩm thay thế Vì vậy trong tiêuthụ - 12 - Khoa khoa học quản lý sảnphẩm doanh nghiệp phải luôn cập nhật giá cả của thị trường và giá của đối thủ... lý phẩm trên thị trường và hơn thế dựa vào quátrìnhtiêuthụsảnphẩm mà doanh nghiệp có cơ hội tốt để có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường Tiêuthụsảnphẩm phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, nhờ có nó mà doanh nghiệp có thể tồn tại Đẩy mạnhtiêuthụsảnphẩm là biện pháp tổng hợp thúc đẩy. .. chất lượng các hoạt động và chất lượng củasảnphẩm Nói đến trình độ lao động không chỉ nói đến trình độ chuyên môn của người trực tiếp sản xuất mà cả trình độ tổ chức ở tất cả các khâu trong quátrình kinh doanh thương mại và tiêu thụsảnphẩm Trong khâu tiêu thụsảnphẩm thì khả năng tổ chức tiêuthụ là rất quan trọng, phải căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh và đối tượng... khâu quan trọng trong quátrình tiêu thụsảnphẩm cũng như sau quátrình tiêu thụsảnphẩm của doanh nghiệp Qua phân tích đánh giá ta có thể thấy được mức độ hợp lý củacông tác tổ chức tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp, thấy được những ưu điểm, nhược điểm, những nguyên nhân của ưu nhược điểm đó để từ đó tìm ra được các biện pháp cần thiết áp dụng, rút kinh nghiệm cho các kỳ sản xuất kinh doanh tiếp... nghĩa vụ khác theo qui định củapháp luật CôngtyTNHHMinh Á là mộtCôngty có qui mô nhỏ do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động củaCôngty tương đối đơn giản Cơ cấu tổ chức bộ máy củaCôngtyTNHHMinh Á được biểu diễn quasơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động củaCôngty Giám đốc P Kế toán P Kinh doanh Cửa hàng trực thuộc Trách nhiệm và quyền hạn của giám đốc công ty: - 33 - Khoa khoa học quản... sảnphẩm 2.1 Yếu tố giá thành sảnphẩm Giá thành sảnphẩm là một chỉ tiêu quan trọng, nó biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí của doanh nghiệp và chi phí phục vụ khách hàng để kinh doanh và tiêuthụsản phẩm, nó có tính tổng hợp phản ánh chất lượng công tác của hoạt động kinh doanh thương mại, nó là cơ sở tính giá cả tiêu thụ, tính lợi nhuận của doanh nghiệp Giá cả luôn là yếu tố quyết định của. .. thị trường của đối thủ cạnh tranh Mở rộng thị trường theo chiều sâu là việc doanh nghiệp tiến hành khai thác tốt hơn trên thị trường hiện có bằng cách cải tiến hệ thống phân phối, thực hiện các chính sách sản phẩm, giá cả, dịch vụ sau tiêuthụsảnphẩm - 30 - Khoa khoa học quản lý Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤSẢNPHẨM Ở CÔNGTYTNHHMINH Á I Giới thiệu khái quát về CôngtyTNHHMinh Á 1... sách mua bán của các doanh nghiệp lớn Nghiên cứu chi tiết thị trường cần phải trả lời được các câu hỏi ai mua hàng? Mua bao nhiêu? Cơ cấu loại hàng? Mua ở đâu? mua làm gì? Đối thủ cạnh tranh? 1.3 Phương pháp dự báo mức tiêuthụsản phẩm: Dự báo mức bán sảnphẩm là một vấn đề rất cần thiết cho việc xây dựng chiến lược tiêuthụsảnphẩm Hầu hết những quyết định trong công tác tiêuthụsảnphẩm đều dựa trên... lý Tóm lại công tác tiêuthụsảnphẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kế hoạch nhằn nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, đưa hàng hóa ra lưu thông với chi phí nhỏ nhất, định hướng sảnphẩm hợp thị hiếu, tăng cường được sức mạnhtiêuthụcủa doanh nghiệp, nó không những mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội 4 Mục đích củacông tác tiêuthụsảnphẩm Đối với . sản phẩm 49
5. Nhận xét, đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty 50
Chương III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 8
2. Bản chất của tiêu thụ sản phẩm 8
3. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm 9
4. Mục đích của công tác tiêu thụ sản phẩm