Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU- thực trạng và Giải pháp phát triển.
Lời mở đầuNgày nay trớc xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại, thì các nớc đang phát triển luôn gặp phải những khó khăn lớn về vốn, công nghệ, kỹ thuật Và Việt Nam cũng là một trong những nớc phát triển đó. Do đó để thực hiện đợc mục tiêu của mình Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.Với ngành dệt may là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta. Sản xuất tăng trởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trờng luôn đợc mở rộng, thu hút nhiều lao động, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Bên cạnh đó EU là một thị trờng rộng lớn, có vai trò quan trọng trong thơng mại quốc tế, với tốc độ tăng trởng kinh tế cao và tơng đối ổn định. Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU là vấn đề cần thiết và lâu dài trong sự phát triển kinh tế Việt Nam.Để có thể hiểu sâu hơn về vấn đề xuất khẩu của Việt Nam em đã chọn đề tài xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam sang thị trờng EU- thực trạng và giải pháp phát triểnKết cấu bài tiểu luận của em gồm:1: Khái quát về hoạt động xuất khẩu.1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu1.2 Nội dung hoạt động xuất khẩu2. Thị trờng EU2.1 Khái quát về thị trờng EU2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trờng EU. 3. Giải pháp phát triển 3.1 Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm- nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại3.2 Tạo nguồn thích hợp và tăng uy tín với thị trờng EU, nhằm chuẩn bị cho thời kỳ hậu GSP và hậu hạn ngạch.3.3 Sử dụng phơng thức thâm nhập thị trờng EU có hiệu quả.3.4 Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu sang nớc thứ ba.3.5 Thu hút đầu t và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.Em xin chân thành cám ơn sự tận tình hớng dẫn của Th. Bùi Huy Nhợng đã giúp em hoàn thành bài viết này. Trong bài tiểu luận này không tránh khỏi những hạn chế sai sót, mong đợc sự góp ý của các bạn.Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A032 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạiNội dung1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu.1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.Xuất khẩu là một bộ phận cơ bản của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá và dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Vì vậy khi nghiên cứu dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế.Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nớc ngoài. Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quốc tế quan trọng của các công ty. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh. Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu trong đó cụ thể là:- Sử dụng khả năng vợt trội hoặc những lợi thế của công ty- Giảm chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất- Nâng cao đợc lợi nhuận của công ty- Giảm đợc rủi ro do tối thiểu hóa sự dao động của nhu cầu.Khi một thị trờng cha bị hạn chế bởi các quy định rào cản . hay năng lực của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cha đủ thực hiện các hình thức cao hơn, thì hình thức xuất khẩu đợc lựa chọn vì ở xuất khẩu lợng vốn ít hơn, rủi ro thấp hơn và thu đợc hiệu quả kinh tế trong thời gian ngắn.1.2. Nội dung hoạt động xuất khẩu1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.* Nhận biết hàng hoá.Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A033 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạiHàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng nhằm nắm bắt đợc đặc tính của nó và những yêu cầu có thể ở trong các giai đoạn sau: thâm nhập, phát triển, bão hoà và suy thoái* Nắm vững thị trờng ngoài nớc.Là những điều kiện chính trị - thơng mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải và hình thành giá c-ớc Ngoài ra, cần nắm vững những điều kiện liên quan đến mặt hàng kinh doanh của mình trên thị trờng, tập quán và thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ * Lựa chọn khách hàng.Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích hợpCó hai phơng pháp chủ yếu là: điều tra qua tài liệu sách báo và điều tra tại chỗ.1.2.2. Lập phơng án kinh doanh- Đánh giá tình hình thị trờng và thơng nhân- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ điều kiện và phơng thức kinh doanh,- Đề ra mục tiêu: bán đợc bao nhiêu, thâm nhập vào thị trờng nào .- Đề ra biện pháp thực hiện nh: đầu t vào sản xuất, tăng thu mua .- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh1.2.3. Lựa chọn đối tácThờng là chọn những ngời xuất khẩu trực tiếp hay quen biết, có uy tín trong kinh doanh, có thực lực tài chính, có thiện chí trong quan hệ làm ăn1.2.4. Đàm phán ký kết hợp đồng.Đây là một trong những khâu quan trọng của hoạt động xuất khẩu. Nó quyết định đến khả năng, điều kiện thực hiện những công đoạn mà doanh nghiệp thực hiện trớc đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.1.2.5. Thực hiện hợp đồng- Mở và kiểm tra th tín dụngVơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A034 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại- Xin cấp giấy phép xuất khẩu- Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu- Kiểm định hàng hoá- Thuê phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm- Làm thủ tục hải quan- Giao hàng lên tầu- Thanh toán, giải quyết tranh chấp.2. Thị trờng EU2.1 Khái quát về thị trờng EU2.1.1 Đặc điểm thị trờng EU.EU là một thị trờng rộng lớn gồm 15 quốc gia với 376 triệu ngời tiêu dùng. Thị trờng EU thống nhất cho phép lu thông tự do ngời, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các thành viên. Thị trờng này còn mở rộng sang các nớc thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA) tạo thành một thị trờng rộng lớn trên 380 triệu ngời tiêu dùng. Tuy dân số của EU chỉ chiếm 6% dân số thế giới nhng EU chiếm tới 1/5 giá trị thơng mại toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thơng mại mở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ chốt của WTO. EU dang huỷ bỏ biên giới nội địa và khuyến khích sự phụ thuộc lấn nhau giữa các thành viên, gắn liền với xoá bỏ các rào cản là sự di chuyển tự do t bản, hàng hoá và dịch vụ với phần còn lại của thế giới.2.1.2. Quan hệ Việt nam - EUDo tiến trình lịch sử, giữa liên hiệp Châu Âu và từng quốc gia thành viên với Việt nam, ở mức độ khác nhau đã có quan hệ thơng mại. Nhng phải đến mấy năm gần đây mới khá nhộn nhịp mà điểm đột phá là: hiệp định hàng dệt may 1992-1997.Đối với Việt nam, việc tăng cờng hợp tác, quan hệ với EU là bớc quan trọng trong việc thực hiện chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, góp phần ổn định và xây dựng đất nớc cũng nh trong khu vực, tạo ra một vị thế quan trọng hơn, một thị trờng tiềm năng lớn cho Việt Nam. Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A035 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạiSự kiện ngày 17/7/1995 ký Hiệp định hợp tác giứa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam và Cộng đồng Châu Âu đã đánh dấu quan hệ thơng mại giữa Việt nam và EU sang một giai đoạn phát triển mới. Hiệp định này sẽ thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế của Việt nam nh gia tăng viện trợ tài chính EU cho Việt nam , giúp Việt nam thực hiện có hiệu quả hơn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Mặc dù EU không dành cho Việt Nam bất cứ một sự giảm thuế nào nh-ng EU đã tuyên bố sẽ thúc đẩy để Việt nam trở thành thành viên của tổ chức th-ơng mại thế giới.Xuất khẩu Nhập khẩu1995 1996 1997 1998 1995 1996 1997 1998 1999Tổngkimngạch XK của VN5444,9 7255,99185 9136 8155,411143,6 111592,311495 11532TrongđóvớiEU 720 990,5 1608,3 2094,3 664,0 1102,0 140,1 1995,72493,3Tỷtrọng/tổngsố 13,2 12,4 17,5 22,7 8,1 9,9 12,08 17,36 21,64Tỷ lệ tăng tr-ởng.(%).87,6 25,1 78,6 32,2 27,6 48,7 35,0 10,42 2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang thị trờng EU.2.2.1. Thời kỳ trớc 1990Trớc năm 1990 kim ngạch xuất khẩu giữa Việt nam - EU hết sức nhỏ bé do quan hệ giữa hai bên cha đợc bình thờng hoá. Từ năm 1980 Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Pháp, Anh, Hà Lan . song kim ngạch xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Và chỉ từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt nam_EU đợc ký kết ngay 15/12/1992 thì xuất khẩu hàng dệt may Việt nam mới đặc biệt phát triển.2.2.2. Thời kỳ 1990 đến nay.Kể từ khi Việt nam bình thờng hoá quan hệ ngoai giao với cộng đồng Châu Âu vào ngày 22/12/1990 ký tắt hiệp định buôn bán dệt may với liên minh Châu Âu ngày 15/12/1992 thì quan hệ Việt nam - EU không ngừng phát triển. Đây chính là những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng Việt Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A036 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạinam nói chung và các sản phẩm dệt may nói riêng sang EU phát triển mạnh mẽ cả về số lợng lẫn chất lợng.* Hiệp định buôn bán hàng đệt may đã đợc ký .Hiệp định buôn bán hàng dệt may đã đợc ký tắt vào ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1993 và đợc điều chỉnh bổ sung bằng th từ trao đổi ký tắt ngày 1/8/1995 giữa chính phủ Việt nam và cộng đồng kinh tế Châu Âu, quy định những điều khoản về xuất khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt Nam sang EU. Tiếp đến, ngày 24/7/1996 tại Bruxen, Việt nam và EU đã chính thức ký hiệp định về buôn bán hàng dệt may. Theo hiệp định này Việt nam đợc tự do chuyển đổi Quota giữa các mặt hàng một cách rộng rãi đồng thời EU cũng dành cho phía Việt nam quy chế tối huệ quốc (MFN) và chế độ u đãi phổ cập ( GPS) khi hiệp định hàng dệt may thời kỳ 1992-1997 hết hạn thì hiệp định buôn bán dệt may giữa Việt Nam - EU giai đoạn 1998-2000 đợc ký kết ngày 17/11/1997 cho phép nâng hạn ngạch dệt may từ Việt nam sang EU tăng lên 40% so với giai đoạn 5 năm 1993-1997 với mức tăng trởng 3-6% /năm. Mới đây, đại diện chính phủ Việt nam và liên hiệp Châu Âu đã ký hiệp định về buôn bán hàng dệt may cho 3 năm 2000-2002 trong đó Việt nam và EU cam kết mở rộng cửa thị trờng cho hàng dệt may xuất khẩu của hai bên. Theo hiệp định này EU đồng ý tăng khoảng 30% hạn ngạch cho hàng dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng này. hiệp định này có hiệu lực từ ngày 15/6/2000.* Hạn ngạch mã hàng dệt may của EU cấp cho Việt nam Theo thông lệ mức gia tăng hạn ngạch hàng dệt, may xuất khẩu vào EU năm sau so với năm trớc chỉ đợc tối đa là 5%. Tuy nhiên trong Hiệp định mới ký kết, hạn ngạch xuất khẩu vào EU tổng năm 2000 của nhiều mặt hàng tăng gần gấp đôi so với mức hạn ngạch của năm 1999. Vì thế các doanh nghiệp đánh giá cao thành công của nhóm đàm phán do Bộ thơng mại dẫn đầu đã thuyết phục đ-ợc EU mở rộng hơn cánh cửa thị trờng khối này cho hàng dệt may Việt nam. Các doanh nghiệp tin rằng xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang EU trong những năm tới sẽ tăng nhanh hơn.* Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt nam sang thị trờng EU Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A037 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạiLà một thị trờng đầy tiềm năng với sức tiêu dùng hàng dệt may cao hàng đầu thế giới:17kg/ngời/năm. EU thực sự trở thàh thị trờng rộng lớn.Vì vậy nhu cầu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng EU luôn là vấn đề cần thiết. Hiện nay hàng dệt may Việt nam xuất khẩu sang hơn 40 nớc trên thế giới trong đó xuất khẩu sang các nóc EU chiếm 34-38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta. Trong 9 tháng đâu năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàg dệt may tại thị trờng hạn ngạch chiếm khoảng 39%, tăng 3% so với cùng kỳ năm 1998, trong đó kim ngạch xuất khẩu sang EU chiếm 80% thị trờng có hạn ngạch. Căn cứ vào số liệu thống kê của EU năm1997 thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam chiếm 0.8% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU, cụ thể là: năm 1996 đạt 405,8 triệu USD, năm 1997 đạt 436,1triệu USD, năm 1998 lên đến 578,7 triệu USD và năm 1999 là 658,7 triệu USD. Qua các số liệu trên ta thấy giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU luôn tăng lên nhanh chóng nhng thị phần chiếm lĩnh lại đợc qúa nhỏ. Một phần là do hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạch quá thấp và EU lại không coi Việt nam là nớc có nền kinh tế thị trờng nên hàng Việt nam còn chịu sự phân biệt dối xử so với hàng của các nớc khác khi EU xem xét áp dụng các biện pháp chống phá giá. Mặc khác, là còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhng các công ty may vẫn cha sản xuất vì đòi hỏi rất cao về chất lợng, mẫu mã trong khi đó yêu cầu về trang thiết bị để sản xuất chủng loại hàng này hầu nh không đáp ứng đợc, trình độ công nhân lành nghề cha cao sản xuất không đúng theo các chỉ số tiêu chuẩn đề ra cũng nh khả năng sử dụng và vận hành máy móc có hiệu quả. Chính vì vậy mà chất lợng còn non kém và không thâm nhập đợc sâu hơn vào thị trờng này. đây thực sự là vấn đề lan giải đối với các công ty may trong việc mở rộng tiếp cận sâu hơn vào thị trờng EU*Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang EU Đơn vị triệuUSD1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000161 250 285 350 420 450 620 700 750(Nguồn tổng công tyVinatex)Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A038 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại *Giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nớc trong EU (Đơn vị: triệu USD)Quốc gia nhập khẩu Năm 1997 Năm 1998 6 tháng/ năm 1999ĐứcPháp Anh Hà LanBỉItaliaTây Ban NhaThuỵ ĐiểnĐạn Mạcháo Phần LanBồ Đào Nha165323243182714116236.22868.43347.15251.10724.35830.27425.0312.67410.9133.3046.20.639144.290843.281325.969416.217622.724311.917813.8566.90082.21333.06241.31740.1573(Nguồn: Tổng cục Hải quan)3. Giải pháp phát triển.3.1. Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm- nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm * Đầu t máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến hiện đại đồng bộ, áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao đông, hạ giá thành sản phẩm.Hiện nay có 60% doanh nghiệp dệt may đã và đang sử dụng máy Juki. để sản xuất phát triển các công ty cần phải bổ sung máy móc thiết bị hiện đại đợc chế tạo ở các nớc có nền công nghiệpmay mặc phát triển nh Đức,ý, Nhật, Hàn cho tất cả các bộ phận may của xí nghiệp từ khâu pha cắt, may dến nhặt chỉ đóng gói để tạo nên năng suất lao động tốt hơn, đảm bảo tiến độ và thời gian.*Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề kỹ thuật cao, đủ trình độ, chất lợng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu về sản phẩm, chủ động trong sản xuất.Bất kỳ công ty nào dù có vốn, có trang thiết bị hiện đại và nguồn lực không đảm bảo yêu cầu quản lý kinh doanh, lao động sáng tạo thì không thể phát triển đợc. Do vậy các công ty dệt may Việt nam cần phải chăm lo đến nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực đòi hỏi phải đợc đào tạo một cách thờng xuyên Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A039 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mạivà liên tục, có nh vậy mới có cơ hội tạo đợc những sản phảm mới, đáp ứng ngay sự thay đổi thị hiêu, sở thích, kiểu mốt của khách hàng.*Các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần phấn đấu sản xuất nguyênphụ liệu nội địa đảm bảo yêu cầu chất lợng. Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc, tăng tỷ lệ nội địa trong cơ cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm và đợc hởng u đãi về thuế quan, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.3.2 Tạo nguồn thích hợp và tăng uy tín với thị trờng EU nhằm chuẩn bị cho thời kỳ hậu GSP và hậu hạn ngạch.Các công ty Việt nam cần tận dụng mọi cơ hội nghiên cứu thị tròng và kế hoạch để nắm đợc đặc điểm của thị trờng: nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng và kênh phân phối trên thị tròng EU từ đó đa ra các biện pháp thích hợp để cải tiến, nâng cao và đa dạng hoá sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU nhằm đạt đợc mục đích là tăng khả năng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này.*Để thực hiện đợc điều đó các công ty may Việt nam cần áp dụng bộtiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000.* Đồng thời phải thu nhập và nắm bắt, xử lý thông tin kịp thời để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng. *Phải chú trọng tới việc giữ uy tín trong doanh nghiệp với các bạn hàng 3.3. Sử dụng phơng thức thâm nhập thị trờng EU có hiệu quả thông qua các hình thức:* Xuất khẩu trực tiếp* Thực hiện liên doanh* Thực hiện đầu t trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là con đờng chính thâm nhập vào thị trờng EU hiện nay của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, nhng với các công ty may Việt Nam thì hình thức này hầu nh cha đợc áp dụng mà chủ yếu thòng thông qua trung gianVơng Thị Thu Hằng - 2001D443 Lớp 6A0310 [...]... tín hàng dệt may Việt nam trên thị trờng quốc tế, đồng thời sẽ là công cụ giúp đa dạng và làm cân bằng thị trờng xuất khẩu Việt nam Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng với những giải pháp phù hợp và thực tế, chắc chắn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ vợt qua đợc những rào cản để xứng đáng là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam trong chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng vào xuất khẩu của. .. khăn, phấn đấu đạt mục tiêu phát triển đã đề ra, thì ngoài sự trợ giúp của nhà nớc, các doanh nghiệp dệt may Việt nam cần có sự đổi mới và hoàn thiện mình hơn nữa Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và khả năng chiếm lĩnh thị trờng nay, góp phần đa ngành dệt may Việt nam phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực và trên thế giới Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng EU thành công là... nớc Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 12 Lớp 6A03 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại Tài liệu tham khảo 1.TS Đỗ Đức Bình-TS Nguyễn Thờng Lạng Giáo trình Kinh tế Quốc tế 2 PGS.PTS- Trần Văn Chu- Giáo trình Ngoại thơng- Trờng Đại học QLKD HN 3.PGS- PTS Đặng Đình Đào- Ngô Thị Mỹ Hạnh- Thời Báo Kinh tế và Phát triển. Hàng dệt may xuất khẩu Việt nam thực trạng và giải pháp 4 Tg.Tấn Đức số 3/2000 và các số... cho sản phẩm công nghiệp xanh và sạch Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 11 Lớp 6A03 Tiểu luận ngoại thơng Khoa thơng mại Kết luận Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trờng EU trong những năm gần đây đã có những bớc phát triển đáng khích lệ, từng bớc khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế và trên thơng trờng quốc tế Tuy nhiên quá trình xuất khẩu này vẫn nhiều vấn đề bất... uy tín trên thị trờng EU Tổ chức công tác tiếp thị, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, có kế hoạch hợp tác với các viện mốt hay thuê chuyên gia thiết kế mốt của nớc ngoài để nhanh chóng hoà nhập vào thị trờng thế giới *Tăng cờng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm dệt may các doanh nghiệp Việt nam cần khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thế giới nói chung và EU nói riêng... trợ tài chính làm đầu mối xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và giải quyết các vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết đợc *Phát huy vai trò của Tổng công ty tài chính dệt may, tạo nguồn vốn trong nớc bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp trớc hết là các doanh nghiệp may là giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trong nớc *Ngoài ra cần thu hút sự giúp đỡ của các tổ chức phi chính... thơng Khoa thơng mại 3.4 Tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công và xuất khẩu qua nớc thứ ba * Đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu Có chính sách khuyến khích phát triển nguyên phụ liêu trong nớc với việc tranh thủ đàm phán để dành quyền chủ động chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu cho sản phẩm dệt may ớc tính phụ liệu chiếm từ 20-35% giá thành sản phẩm may Việc hạ chi phí về phụ liệu đem... riêng bằng nhãn hiệu của mình 3.5 Thu hút vốn đầu t và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Một là theo hớng đầu t thêm thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh Hai là tăng cờng đầu t chiều sâu, chỉ giữ lại sản phẩm truyên thống có khả năng hoà nhập để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t cần: *Tăng cờng vai trò của Tổng công ty dệt may và Hiệp hội dệt may, trong đó các... triển. Hàng dệt may xuất khẩu Việt nam thực trạng và giải pháp 4 Tg.Tấn Đức số 3/2000 và các số 26,31,35,37/1999 Cánh cửa thị trờng dệt may Châu Âu mở rộng thêm 5 Charles W.L.Hill- International Business 2000 6 Pugel, T and PLindert: International Economics Mc Graw- Hill, 2000 Vơng Thị Thu Hằng - 2001D443 13 Lớp 6A03 . khẩu của Việt Nam em đã chọn đề tài xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam sang thị trờng EU- thực trạng và giải pháp phát triểnKết cấu bài tiểu luận của. Đình Đào- Ngô Thị Mỹ Hạnh- Thời Báo Kinh tế và Phát triển. Hàng dệt may xuất khẩu Việt nam thực trạng và giải pháp4 . Tg.Tấn Đức số 3/2000 và các số 26,31,35,37/1999