1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

82 501 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của Khóa luận

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG NÔNG SẢN EU

    • 1.1. Khái quát chung về hàng nông sản

      • 1.1.1. Khái niệm và phân loại hàng nông sản

      • 1.1.2. Đặc điểm hàng nông sản

      • 1.1.3. Vai trò của việc xuất khẩu hàng nông sản đối với quốc gia

    • 1.2. Khái quát thị trường nông sản EU

      • 1.2.1. Giới thiệu chung về thị trường EU

      • 1.2.1.1. Quy mô thị trường

        • 1.2.1.2. Tập quán và thị hiếu tiêu dùng

        • 1.2.1.3. Kênh phân phối của Liên minh Châu Âu

        • 1.2.1.4. Chính sách thương mại

        • 1.2.1.5. Quản lý thị trường

      • 1.2.2. Đặc điểm thị trường nông sản EU

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU

    • 2.1. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường EU trong thời gian qua

      • 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu

      • 2.1.2. Cơ cấu xuất khẩu

    • 2.2. Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu nông sản vào thị trường EU

      • 2.2.1. Thuận lợi

        • 2.2.1.1. Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Liên minh Châu Âu

        • 2.2.1.2. Hiệp định Khung về đối tác và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam – EU (PCA)

        • 2.2.1.3. Cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA)

        • 2.2.1.4. Cơ hội từ Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) về Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT)

      • 2.2.2. Khó khăn

        • 2.2.2.1. Hàng rào kỹ thuật khắt khe của EU đối với nông sản nhập khẩu

        • 2.2.2.2. Nông sản là nhóm hàng nhạy cảm được EU trợ cấp rất lớn

        • 2.2.2.3. Vấn đề thương hiệu của nông sản Việt Nam

        • 2.2.2.4. Thách thức từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU

    • 3.1. Định hướng phát triển thương mại Việt Nam- EU trong giai đoạn mới

    • 3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản vào thị trường EU

      • 3.2.1. Các giải pháp cấp nhà nước

        • 3.2.1.1. Đầu tư phát triển khoa học- công nghệ và hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng cho sản xuất nông sản và thương mại nông sản

        • 3.2.1.2. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường

        • 3.2.1.3. Xây dựng chính sách hỗ trợ xuất khẩu

        • 3.2.1.4. Thu hút đầu tư FDI vào nông nghiệp

      • 3.2.2. Các giải pháp đối với doanh nghiệp

        • 3.2.2.1. Đầu tư xây dựng thương hiệu

        • 3.2.2.2. Chủ động tìm hiểu đặc điểm và các quy định pháp lý của thị trường EU

        • 3.2.2.3. Cải tiến công nghệ chế biến, bảo quản nông sản

        • 3.2.2.4. Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản xuất khẩu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Chương 1: Khái quát chung về hàng nông sản và thị trường hàng nông sản EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trường EU HỘI CÁN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -K 51 -*** FT U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN SỰ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU: ÁN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỘ IC Họ tên sinh viên : Hoàng Bảo Ngọc Mã sinh viên : 1211120078 Lớp : Anh – Khối KT Khóa : 51 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 51 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài -K Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Khóa luận FT U CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG NÔNG SẢN EU 1.1 Khái quát chung hàng nông sản Khái niệm phân loại hàng nông sản 1.1.2 Đặc điểm hàng nông sản 1.1.3 Vai trò việc xuất hàng nông sản quốc gia 1.2 SỰ 1.1.1 Khái quát thị trường nông sản EU 1.2.1 Giới thiệu chung thị trường EU 1.2.1.1 Quy mô thị trường ÁN 1.2.1.2 Tập quán thị hiếu tiêu dùng 10 1.2.1.3 Kênh phân phối Liên minh Châu Âu 11 1.2.1.4 Chính sách thương mại 12 HỘ IC 1.2.1.5 Quản lý thị trường 13 1.2.2 Đặc điểm thị trường nông sản EU 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 21 2.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU thời gian qua 21 2.1.1 Kim ngạch xuất 21 2.1.2 Cơ cấu xuất 25 2.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động xuất nông sản vào thị trường EU 27 2.2.1 Thuận lợi 27 2.2.1.1 Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Liên minh Châu Âu 27 51 2.2.1.2 Hiệp định Khung đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU (PCA) 29 -K 2.2.1.3 Cơ hội từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) 31 2.2.1.4 Cơ hội từ Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (FLEGT) 34 FT U 2.2.2 Khó khăn 38 2.2.2.1 Hàng rào kỹ thuật khắt khe EU nông sản nhập 38 2.2.2.2 Nông sản nhóm hàng nhạy cảm EU trợ cấp lớn 41 2.2.2.3 Vấn đề thương hiệu nông sản Việt Nam 42 2.2.2.4 Thách thức từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU 46 SỰ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 48 3.1 Định hướng phát triển thương mại Việt Nam- EU giai đoạn 48 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản vào thị trường ÁN EU 52 3.2.1 Các giải pháp cấp nhà nước 53 3.2.1.1 Đầu tư phát triển khoa học- công nghệ đại hóa sở vật HỘ IC chất, kỹ thuật hạ tầng cho sản xuất nông sản thương mại nông sản 53 3.2.1.2 Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến thương mại tiếp cận thị trường 55 3.2.1.3 Xây dựng sách hỗ trợ xuất 59 3.2.1.4 Thu hút đầu tư FDI vào nông nghiệp 60 3.2.2 Các giải pháp doanh nghiệp 63 3.2.2.1 Đầu tư xây dựng thương hiệu 63 3.2.2.2 Chủ động tìm hiểu đặc điểm quy định pháp lý thị trường EU 66 3.2.2.3 Cải tiến công nghệ chế biến, bảo quản nông sản 68 3.2.2.4 Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất 71 51 KẾT LUẬN 73 HỘ IC ÁN SỰ FT U -K DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Nghĩa tiếng anh ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bệnh bò điên Association of Southaest Asian Nation Bovine Spongiform Encephalopathy Common Agriculture Policy European Union European Union Timber Regulation EU-Vietnam Free Trade Agreement Food and Agriculture Organization of the United Nations Foreign Direct Investment Forest Law Enforcement, Governance and Trade Chính sách nông nghiệp chung EU Liên minh Châu Âu Quy chế gỗ Liên minh Châu Âu Hiệp định Thương mại tự EUViệt Nam Tổ chức Lương thực Nông lương Liên hiệp quốc CAP EU EUTR EVFTA FT U FAO Đầu tư trực tiếp nước Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng buôn bán gỗ tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống ưu đãi phổ cập GDP GSP SỰ FDI FLEGT Gross Domestic Product Generalized Systems of Prefrences Hazard Analysis and Critical Control Point International Organisation for Standardisation Most favoured nation Hiệp Định Đối Tác Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam partnership and cooperation agreements ISO Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế MFN Nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ HỘ IC SPG ÁN HACCP PCA -K BSE 51 Từ viết tắt VPA/FLEGT Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng Sanitary and Phytosanitary Measure Voluntary Partnership Agreement/ Forest Law Enforcement, Governance and Trade thương mại lâm sản (FLEGT) WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 10 mặt hàng xuất đạt tỷ đô 2014 Bảng 1.2 10 thị trường xuất nhiều cà phê Bảng 2.1 Trị giá xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam vào thị trường EU sơ tháng năm 2016 Một số thị trường xuất cà phê hòa tan Việt Nam niên vụ 2014/2015 (tháng 10/2014- tháng 3/2015) 21 Bảng 2.3 Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan xuất hạt điều tháng 1/2016 23 Bảng 2.4 Việt Nam quốc gia cung cấp chè xanh chè đen cho thị trường EU năm 2014 25 Bảng 2.5 Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng quan trọng Việt Nam 32 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu, nhập theo châu lục, khối nước số thị trường lớn tháng năm 2015 49 -K FT U HỘ IC ÁN SỰ Bảng 2.2 51 TT 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1 Sản lượng táo năm 2013 15 Biểu đồ 2.1 Xuất cà phê Việt Nam theo châu lục năm 2013 26 HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 TT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế quốc dân, ngành nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng Xã hội phát triển nhu cầu người lương thực, thực phẩm 51 ngày cao không số lượng mà chất lượng chủng loại Nông nghiệp ngành có ý nghĩa then chốt việc phát triển kinh tế -K nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Các mặt hàng nông sản chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất nước Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, có mặt hàng xuất chủ lực đứng hàng “top” giới như: gạo, cà phê, hạt điều, hồ tiêu FT U Tuy nhiên, việc sản xuất xuất hàng nông sản chưa thực coi trọng nước ta Liên minh Châu Âu (gọi tắt EU) với 500 triệu dân xem thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn doanh nghiêp hàng hóa Việt Nam, SỰ đặc biệt mặt hàng nông sản Một số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang EU là: cà phê, chè, hạt tiêu, rau quả… Tuy nhiên, hàng nông sản ta phụ thuộc nhiều vào thị trường giới chưa có sách phát triển đắn nên việc xuất gặp nhiều khó khăn năm qua ÁN Với mong muốn hiểu tình hình xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này, tác giả chọn đề tài “Xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU: HỘ IC thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đặc điểm, tính chất thị trường nông sản EU thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian gần đây, khóa luận nhằm đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng nông sản vào thị trường EU đầy tiềm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất mặt hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá kết hoạt động xuất nông sản (bao 51 gồm sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp) giai đoạn Phương pháp nghiên cứu -K 2010-2016 giải pháp cho thời gian tới Trong khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập số liệu, thông tin - Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu - Phương pháp so sánh, diễn giải, quy nạp Bố cục Khóa luận Khóa luận gồm có chương: FT U - SỰ Chương 1: Khái quát chung hàng nông sản thị trường hàng nông sản EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU ÁN Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản HỘ IC Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG NÔNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG NÔNG SẢN EU 1.1 Khái quát chung hàng nông sản 1.1.1 Khái niệm phân loại hàng nông sản 51 Theo định nghĩa FAO, hàng nông sản tập hợp nhiều nhóm hàng hóa khác bao gồm: nhóm hàng sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm -K hàng thịt sản phẩm từ thịt, nhóm hàng dầu mỡ sản phẩm từ dầu, nhóm hàng sữa sản phẩm từ sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng rau Nhóm hàng sản phẩm nhiệt đới bao gồm sản phẩm chủ yếu cà FT U phê, ca cao, chè, đường, chuối, loại có múi, tiêu Nhóm hàng ngũ cốc bao gồm lúa mì, lúa gạo, loại ngũ cốc hạt khô (kê, ngô…) sắn Nhóm hàng dầu mỡ sản phẩm từ dầu bao gồm sản phẩm chủ yếu SỰ loại hạt có dầu (đậu tương, hạt hướng dương…), loại dầu thực vật chất béo (dầu đỗ tương, dầu hướng dương, dầu cọ, dầu dừa, dầu hạt bong, dầu lanh loại dầu từ sinh vật biển (bao gồm dầu cá), sản phẩm từ dầu ( khô dầu ÁN đậu tương, khô dầu hướng dương, khô dầu cải, khô dầu cọ, bột đậu tương,…) Nhóm hàng sữa sản phẩm sữa bao gồm: bơ, mát, sản phẩm làm từ mát, sữa đặc, sữa bột số sản phẩm khác HỘ IC Nhóm hàng nông sản nguyên liệu thô bao gồm: đay, sợi, cao su thiên nhiên, loại da thú Nhóm hàng rau bao gồm: loại rau, củ (không phải loại nhiệt đới) Nhóm hàng động vật sống: không tính loại động vật hoang dã loài động vật quý 61 Trước tình trạng đó, giải pháp Nhà nước ta nên trọng tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực nông nghiệp Thời gian qua, FDI vào nông nghiệp bước đầu đạt số thành tựu đáng khích lệ Các dự án FDI đem vào Việt Nam nhiều thiết bị, công nghệ tiên 51 tiến, nhiều giống cây, giống có suất chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều dự án mô hình làm ăn kiểu có hiệu cao để nông dân -K doanh nghiệp Việt Nam noi theo Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo thêm việc làm cho hàng chục ngàn lao động nông nghiệp hàng chục vạn lao động sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhiều loại hình dịch vụ khác Sản phẩn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tiếp thị thị FT U trường quốc tế cách thuận lợi; góp phần đáng kể việc giới thiệu nông sản hàng hóa Việt Nam thị trường giới tạo điều kiện cho nông sản Việt Nam thâm nhập thị trường, góp phần nâng cao kim ngạch xuất chung nghành Tuy nhiên đầu tư nước nước có xu hướng tăng, dòng vốn vào lĩnh vực nông nghiệp lại nhỏ quy mô dự án tỷ trọng SỰ vốn đầu tư so với tổng đầu tư nước nước Đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam nhiều khó khăn, hạn chế, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thu hút FDI Việt Nam vào lĩnh vực này, chất lượng dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp chưa cao, phần lớn dự án ÁN quy mô nhỏ, phân bổ vốn FDI nông nghiệp không đồng Do đó, Nhà nước phải có chiến lược, định hướng dài hạn để thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp HỘ IC TS Đặng Kim Sơn- Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) đưa nhận định: Các tập đoàn lớn quan tâm đến nông nghiệp Việt Nam, họ thấy tiềm phát triển nông nghiệp nước ta Nông nghiệp không đầu tư mạnh nhiều sản phẩm nông nghiệp vươn lên đứng hàng đầu giới xuất Đây lý tập đoàn quốc tế muốn đầu tư vào Việt Nam “Nếu thay đổi sách đầu tư, khuyến khích thúc đẩy đầu tư nhiều chắn thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến với nông nghiệp Việt 62 Nam”- TS Đặng Kim Sơn cho biết Vì thế, Nhà nước cần đẩy mạnh việc thu hút FDI vào sản xuất nông nghiệp số giải pháp sau: Về hỗ trợ, ưu đãi dự án FDI nông nghiệp, Nhà nước tiếp tục trì mở rộng ưu đãi, hỗ trợ hành dự án đầu tư vào lĩnh vực nông 51 nghiệp, cần loại bỏ tiêu chí khuyến khích xuất ưu tiên sử dụng nguyên liệu nước; tăng cường biện pháp hỗ trợ như: cho nông dân -K vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chế biến; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản…; tiếp tục áp dụng biện pháp ưu đãi thuế thu nhập dự án đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất FT U loại giống mới, dự án phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, phủ nên có sách trợ cấp cho nông dân doanh nghiệp nông nghiệp bị tổn thất thiên tai, bị rủi ro biến động giá thị trường nông sản; áp dụng chế bảo lãnh, chấp để doanh nghiệp FDI có dự án đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư tiếp cận thuận lợi; hướng dẫn kênh SỰ hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng cho dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp từ Ngân hàng phát triển để tạo nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp FDI triển khai số dự án đầu tư tạo giống, sản xuất sản phẩm xuất khẩu… ÁN Về công tác quy hoạch, Nhà nước phải nâng cao hiệu chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, sản phẩm theo hướng gắn kết với mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển đặt Kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2015-2020 định hướng 2030 Bộ Nông nghiệp HỘ IC phát triển nông thôn định hướng thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước (ĐTNN) Căn quy hoạch nói trên, ngành, địa phương cần xây dựng Danh mục dự án ưu tiên gọi vốn ĐTNN với thông tin cụ thể mục tiêu, địa điểm, công suất đối tác Việt Nam để làm sở cho việc tổ chức chương trình vận động đầu tư Chính quyền địa phương chủ động quy hoạch vùng nguyên liệu nông sản cho nhà đầu tư gắn với hình thức chuyển giao quyền sử dụng đất từ nông dân sang nhà đầu tư Bố trí vốn ngân sách nguồn vay ODA Việt Nam để đầu tư giải phóng mặt vùng dự án triển khai 63 Về phát triển vùng nguyên liệu, Ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn hình thức cho nhà đầu tư FDI vay để xây dựng hạng kết cấu hạ tầng cứng mềm cần thiết sử dụng lâu dài vùng nguyên liệu; cung cấp tín dụng ưu đãi cho nông dân doanh nghiệp để đầu tư trực tiếp vào trồng để tạo vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kinh doanh có hiệu Chính quyền tỉnh huyện có vùng 51 nguyên liệu dự án FDI có trách nhiệm bảo vệ trì vùng nguyên liệu quy hoạch cho dự án FDI để đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên liệu tập trung cho -K nhà đầu tư, xác định quyền trách nhiệm cho nhà đầu tư việc đưa biện pháp bảo vệ vùng nguyên liệu họ Về công tác xúc tiến đầu tư, phủ cần tăng cường, nâng cao hiệu vận FT U động, xúc tiến FDI Ngành nông nghiệp cần phát triển hệ thống quản lý xúc tiến FDI doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam nước vùng lãnh thổ có tiềm đầu tư vào nông nghiệp, quảng bá hình ảnh nông nghiệp Việt mắt bạn bè giới Chúng ta cần cần coi việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai có hiệu dự án đầu tư nước SỰ cấp Giấy phép đầu tư (xúc tiến đầu tư chỗ) biện pháp tốt để để xây dựng hình ảnh, nâng cao hiểu biết nhà đầu tư nước sức hấp dẫn cạnh tranh đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp cần chủ động ÁN nâng cao lực hoạt động mình, tích cực tham gia chương trình xúc tiến đầu tư ngành, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu Những giải pháp cần thực thường xuyên, liên tục cần đặt tổng thể sách phát HỘ IC triển nông nghiệp, nông thôn nói chung 3.2.2 Các giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Đầu tư xây dựng thương hiệu Như phân tích phần thực trạng, doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản xuất Việt Nam chưa có nhận thức đắn tầm quan trọng thương hiệu, yếu tố có vai trò định tới sống doanh nghiệp thị trường quốc tế nói chung thị trường khó tính EU nói riêng Vì vậy, để 64 tăng kim ngạch xuất vào EU, việc xây dựng bảo vệ thương hiệu cho nông sản Việt vấn đề cấp bách, nhằm giảm thiệt hại cho doanh nghiệp, nâng cao vị tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng nông sản Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất nông sản phải chủ động 51 việc tiếp cận thông tin, nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu thông qua phương tiện thông tin đại chúng Doanh nghiệp cần -K phải tăng cường đào tạo, trang bị kiến thức thương hiệu cho thành viên doanh nghiệp, để người có ý thức trách nhiệm việc xây dựng quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường nước lẫn nước Việc đào tạo phải bản, lâu dài có hệ thống, phải FT U kết hợp Bộ, ngành hiệp hội với doanh nghiệp Doanh nhiệp phải nhận thức cần làm từ gốc, nghĩa trước hàng hóa đưa xuất khẩu, phải khẳng định vị thị trường nội địa, lấy thị trường nội địa làm bàn đạp để vươn thị trường giới Có xây dựng thương hiệu vững SỰ cho hàng nông sản Thương hiệu sản phẩm tên thương hiệu mà quan trọng hết uy tín sản phẩm người tiêu dùng Vì thế, để thương hiệu tồn vững thị trường EU, doanh nghiệp cần đầu tư cho chất ÁN lượng sản phẩm - yếu tố cốt lõi, thiết kế mẫu mã, bao bì sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường EU để tạo khác biệt, độc đáo cho sản phẩm so với sản phẩm tương tự đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp nên hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu khâu nghiên HỘ IC cứu thị trường xuất nước, cải tiến chất lượng sản phẩm từ khâu quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, vận chuyển bảo quản, chế biến…tất khâu cần phải theo quy trình chuẩn đảm bảo quy trình nông phẩm mang thương hiệu Bởi nông phẩm nước ta thường trồng diện tích phân tán, quy mô nhỏ, chịu ảnh hưởng giống trồng, thời tiết, chăm sóc…có thể dẫn đến chất lượng không đồng đều, không đảm bảo Khi có sách sản phẩm đắn phải quan tâm đến xây dựng kênh phân phối từ sản xuất đến tiêu dùng nước xuất Phải có 65 sách giá cạnh tranh tiến hành quảng bá nông phẩm nước thông qua nhiều phương tiện khác nhau, tham dự hội chợ thương mại, xây dựng trang WEB, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Tạo dựng phong cách làm ăn có uy tín từ khâu ký kết đến khâu thực hợp đồng giao hàng Ở nước, doanh nghiệp kết hợp với công ty du lịch tổ chức tour du lịch sinh thái 51 nhằm giới thiệu nông sản Việt Nam đến du khách nước Ở nước ngoài, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận thị trường thông qua kênh phân phối siêu thị, -K khu chợ, cửa hàng bán lẻ Ngoài doanh nghiệp tổ chức showroom ẩm thực để giới thiệu đến người tiêu dùng nước nông sản, ẩm thực văn hóa Việt Nam FT U Song song với xây dựng thương hiệu, bảo vệ thương hiệu có tầm quan trọng không kém, làm cho nông sản Việt Nam có vị vững thị trường EU tránh trường hợp bị đánh cắp thương hiệu trường hợp cà phê Buôn Ma Thuật, nước mắm Phú Quốc,…Các doanh nghiệp xuất cần nhanh chóng đăng ký nhãn hiệu, đăng ký chứng nhận xuất xứ hàng hóa thị SỰ trường nội địa nước Cùng với việc đăng ký bảo hộ, số giải pháp khác để bảo vệ thương hiệu như:  Thường xuyên tiến hành rà soát thị trường để phát hàng giả, hàng nhái nông sản Việt Nam việc thiết lập hệ thống thông tin phản hồi qua hệ ÁN thống phân phối nông sản người tiêu dùng  Thường xuyên theo dõi việc sử dụng thương hiệu đối thủ cạnh tranh với nông sản Việt Nam nhằm làm giảm nguy giả mạo thương hiệu làm HỘ IC uy tín nông sản Việt Nam  Cần đưa điều khoản nhãn hiệu hàng hoá cho nông sản vào hợp đồng xuất khẩu, vào hoạt động tổ chức doanh nghiệp… Việc đưa điều khoản phạm vi sử dụng, nhượng quyền, cấm đăng ký nước thứ ba cần thiết trường hợp xảy tranh chấp thương hiệu  Các doanh nghiệp thông qua chương trình cấp quốc gia nâng cao khả cạnh tranh cho thương hiệu Việt thị trường nước thị trường xuất trọng điểm để xây dựng quảng bá thương 66 hiệu Trong chương trình phải kể đến chương trình xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia Chương trình thương hiệu quốc gia cho phép doanh nghiệp dán biểu trưng với tựa đề tiếng Anh “Vietnam Value Inside” (giá trị Việt Nam) sản phẩm sản phẩm có thương hiệu riêng đạt tiêu chí chất lượng chương -K hiệu doanh nghiệp vừa có thương hiệu quốc gia 51 trình quy định Điều giúp tăng giá trị nông phẩm vừa có thương 3.2.2.2 Chủ động tìm hiểu đặc điểm quy định pháp lý thị trường EU Tìm hiểu thông tin thị trường việc làm quan trọng hàng đầu doanh nghiệp xuất Mỗi thị trường lại có đặc điểm FT U tập quán tiêu dùng, sở thích người tiêu dùng hệ thống luật pháp, hàng rào kỹ thuật… hoàn toàn khác Vì vậy, để thành công, doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm thị trường để cung cấp sản phẩm đảm bảo đáp ứng đầy đủ yêu cầu thị trường Tại đối thoại thị trường EU đây, Tham tán Công sứ Việt Nam EU Trần Trung Thực cho biết: “Cơ hội SỰ vào thị trường EU cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều, song để đánh giá thị trường có tiềm hay không tùy thuộc vào khả canh tranh thâm nhập thị trường doanh nghiệp xuất khẩu, mặt hàng xuất Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác thị trường, có mối quan hệ khách hàng, nắm bắt văn hóa ÁN kinh doanh châu Âu điều quan trọng biết cách thực vượt qua rào cản thương mại, đảm bảo chữ tín thực tốt khâu hậu mãi… mặt hàng tưởng chừng tiềm doanh nghiệp lại tiềm HỘ IC doanh nghiệp khác, hay nước khác nhau” EU thị trường đầy tiềm không dễ dàng doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Thị trường nông sản EU khó tính với nhiều hàng rào kỹ thuật khắt khe, yêu cầu chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, bao bì sản phẩm, yếu tố môi trường sản phẩm, yêu cầu xuất xứ sản phẩm Có sản phẩm phải trải qua thủ tục phức tạp, cần nhiều thời gian phép nhập vào EU Ví dụ, muốn xuất cá sang nước thuộc EU đầu tiên, doanh nghiệp phải xét xem Việt 67 Nam có nằm danh sách nước phép xuất mặt hàng sang EU hay không EU có chấp thuận nhập từ nước hay không phụ thuộc vào việc hệ thống y tế kiểm soát nước có tương đương với tiêu chuẩn EU hay không Nói cách khác, nước xuất phải có khả để đảm bảo sản phẩm thủy sản xuất phải đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu sức khỏe 51 EU.Nếu cho phép nhập từ nước đó, EU có quan thẩm quyền để phê duyệt sở sản xuất tàu đánh bắt Nếu phép, sở có -K EU code Để EU phê duyệt việc nhập cá từ quốc gia, nước phải đệ trình đề nghị thức với Tổng cục Y tế Bảo vệ Người tiêu dùng Ủy ban châu Âu Khi chấp thuận, doanh nghiệp phải quan có thẩm quyền nước sở kiểm tra cho thấy có khả đáp ứng yêu cầu an toàn EU Còn FT U mặt hàng gỗ, dự kiến năm nay, “Hiệp định Đối tác Tự nguyện Thực thi lâm luật, quản trị rừng thương mại lâm sản” (gọi tắt VPA/FLEGT) Việt Nam EU ký kết Chính phủ Việt Nam tham gia đàm phán hiệp định nhằm tránh cho doanh nghiệp xuất sang Châu Âu phải làm trách nhiệm giải trình theo quy chế gỗ Châu Âu (EUTR) Nhưng doanh nghiệp chuyên xuất SỰ sang EU lơ mơ, chưa hiểu rõ nội dung hiệp định hay lợi ích mà hiệp định mang lại Vì thế, doanh nghiệp nên chủ động tiếp cận với trang tin thống VPA/FLEGT, tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo Hiệp hội gỗ để tìm ÁN hiểu rõ nội dung Hiệp định nắm bắt tiến trình đàm phán Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu HỘ IC thông tin thị trường nông sản EU thông qua trang thông tin Chính phủ Các tổ chức Phòng thương mại công nghệ Việt Nam hiệp hội doanh nghiệp mang lại cho doanh nghiệp thông tin bổ ích Những tài liệu nghiên cứu thị trường thường báo cáo công nghiệp, phân tích khu vực, số liệu thống kê thức từ Tổng cục thống kê, thông tin từ hiệp hội doanh nghiệp LEFASO VITAS Các trang thông tin Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Thương mại có tài liệu giúp doanh nghiệp tìm hiểu thị trường Các doanh nghiệp nên tham gia nhiều hội chợ châu Âu để nắm bắt nhu cầu sản phẩm sản xuất mặt hàng có giá trị 68 gia tăng cao Ngoài ra, để xuất thành công vào EU, doanh nghiệp cần quan tâm đến số luật thương mại quốc tế, hiệp định khu vực song phương, luật thâm nhập thị trường EU ban hành trang thống thị trường Liên minh Châu Âu, quy định thị trường sản phẩm 3.2.2.3 Cải tiến công nghệ chế biến, bảo quản nông sản 51 đối tác yêu cầu -K Như nói trên, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản nước ta lạc hậu, nông sản chủ yếu xuất dạng thô nên hàng nông sản ta không đạt giá trị gia tăng cao, lực cạnh tranh thị trường quốc FT U tế Vì thế, xuất nông sản vào EU, thị trường yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, mẫu mã, bao bì sản phẩm với nhu cầu thị trường giới có xu hướng chuyển dịch từ sản phẩm thô sơ chế sang sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuyển từ xuất sản phẩm thô sơ chế sang xuất sản phẩm chế SỰ biến, sản phẩm chế biến sâu tạo chỗ đứng thị trường, tức doanh nghiệp phải chuyển từ lợi so sánh sang lợi cạnh tranh Điều đặt yêu cầu cho doanh nghiệp phải sử dụng công nghệ chế biến đại ÁN Lợi ích việc đổi công nghệ lớn Mặc dù đầu tư cho đổi công nghệ có làm tăng chi phí, sử dụng công nghệ đại giảm tỷ lệ hao tốn nguyên liệu, nhờ giảm giá thành sản phẩm; mặt khác, sử dụng HỘ IC công nghệ đại cho phép đa dạng hóa sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường đại Từ cho thấy, để nâng cao vị hàng nông sản Việt Nam trường quốc tế, tạo giá trị kim ngạch cao, doanh nghiệp phải tăng mức đầu tư trang bị công nghệ đại đồng cho sở chế biến Công nghệ chế biến tinh xảo, lực cạnh tranh sản phẩm mạnh giá trị tăng thêm cao Yêu cầu đổi công nghệ chế biến nông sản phải trang bị lại trang bị hệ thống dây chuyền đồng bộ, đại, dể tạo sản phẩm đa dạng chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng, 69 giá thành thấp , tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường nước Nhưng điều kiện khó khăn vốn, không nên đầu tư dàn trải cho toàn ngành, mà cần phải có lựa chọn mặt hàng ngành hàng chủ lực để tập trung đầu tư chiều sâu, tạo “cực tăng trưởng” hoạt động chế biến xuất nông sản Đó phải mặt hàng, ngành hàng vừa có khả tăng 51 trưởng nhanh thời gian dài, vừa có kim ngạch lớn, gạo, thủy sản, rau quả, cà phê, cao su, đồ gỗ -K Doanh nghiệp cần đầu tư thiết bị đại, đổi công nghệ, loại bỏ dần dây chuyền thiết bị lạc hậu, hiệu suất thấp; áp dụng giới hóa, tự động hóa để giảm chi phí lao động, tiết kiệm tận dụng nguyên liệu đưa vào chế biến, tạo FT U sản phẩm có chất lượng tốt đồng Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng quy trình sản xuất chuẩn loại sản phảm, tổ chức thực tốt quy trình để đảm bảo chất lượng, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu quản lý tốt an toàn thực phẩm sản phẩm; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, SSOP, ISO chế biến, nhằm kiểm soát tốt chất lượng SỰ an toàn thực phẩm Ví dụ, mặt hàng rau quả, ta cần thực bảo quản rau tươi chỗ theo hướng bọc màng bán thấm (coating); ứng dụng công nghệ chiếu xạ, tiệt trùng nước nóng số loại rau tươi xuất khẩu; đầu tư phát triển hệ thống sơ chế rau (Packing House) chợ đầu mối, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế đến mức thấp tổn thất sau thu hoạch; xây ÁN dựng hệ thống kho có công nghệ bảo quản phù hợp khu vực trung chuyển, xuất hàng hoá, cửa vùng biên mậu Còn thủy sản, doanh nghiệp cần trang bị tủ cấp đông tàu để cung cấp nước đá bảo quản sản HỘ IC phẩm thông qua việc ngưng tụ nước biển; ứng dụng hầm bảo quản sản phẩm xốp thổi thay cho xốp ghép, thay túi nilon muối đá trực tiếp khay tàu khai thác; cải tiến công nghệ bảo quản đông cho nhóm thương phẩm có giá trị cao, công nghệ bảo quản sản phẩm tươi sống phương pháp sục oxy cho ngủ đông; xây dựng hệ thống kho ngoại quan (kể nước ngoài), phục vụ cho xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần: 70  Nghiên cứu triển khai xây dựng sách phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp chuyển dịch hợp lý cấu sản phẩm theo hướng chế biến sâu, chế biến tinh, nâng cao chất lượng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế đến mức thấp việc sản xuất xuất sản 51 phẩm thô  Chú trọng hướng dẫn doanh nghiệp chế biến nông sản xây dựng tổ chức thực quy trình sản xuất tiên tiến loại sản phẩm, -K đảm bảo chất lượng, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu quản lý tốt ATTP, cải tiến, đa dạng hóa hình thức bao bì, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng FT U  Thực xử lý triệt để sở chế biến không đảm bảo điều kiện theo quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm ban hành thiếu xử lý ô nhiễm môi trường chế biến  Có sách hỗ trợ kịp thời, hiệu doanh nghiệp thực hoạt động chế biến nông sản có giá trị gia tăng cao làm sở để đẩy mạnh hoạt SỰ động chế biến nông sản theo hướng  Đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng công nghệ chế biến bảo quản nông sản đơn vị nghiên cứu chuyên ngành doanh nghiệp chế biến Có chế khuyến khích doanh nghiệp chế biến đổi công nghệ, thiết bị chế biến, áp dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản ÁN tiên tiến từ nước Thành lập đơn vị nghiên cứu sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao, tạo tính cạnh tranh nông sản thị trường tiêu thụ sản phẩm HỘ IC  Khẩn trương xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật làm sở để quản lý nhà nước tạo cạnh tranh công doanh nghiệp chế biến nông sản khuyến khích việc đầu tư doanh nghiệp nước vào lĩnh vực chế biến nông sản  Có chế, sách khuyến khích đạo quan, doanh nghiệp lĩnh vực thuộc thành phần kinh tế đẩy mạnh việc xây dựng, đăng ký thương hiệu sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh 71 Ngoài ra, yếu tố người yếu tố quan trọng khâu trình sản xuất tạo sản phẩm có máy móc, trang thiết bị đại, nguyên liệu tốt mà người sử dụng không đủ trình độ vận hành không phát huy hết tác dụng, công suất hay tính thiết bị Vì thế, doanh nghiệp thiết phải tổ chức đợt huấn luyện, đào tạo 51 trình độ cho thành viên cách thường xuyên có -K 3.2.2.4 Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nâng cao lực cạnh tranh nông sản xuất Các doanh ghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường EU thông qua tiêu chí kỹ thuật như: FT U Áp dụng hệ thống ISO 9000: 2000 Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: tạo lòng tin cho người tiêu dùng, cải thiện danh tiếng cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao khả thỏa mãn khách hàng tốt hơn, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường SỰ khó tính EU Áp dụng ISO 14000 Môi trường trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, kinh tế phát triển, đời sống người ngày cao yêu cầu môi trường ngày ÁN chặt chẽ hơn, đặc biệt thị trường lớn EU Do vậy, doanh nghiệp cần lưu ý trọng đầu tư áp dụng hệ thống tiêu chuẩn bảo vệ quản lý môi trường ISO 14000 bao gồm vấn đề lớn môi trường như: quản lý môi trường, đánh giá HỘ IC môi trường, đánh giá chu trình sản phẩm, ghi nhãn môi trường, hoạt động môi trường hoạt động khác Khi áp dụng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm doanh nghiệp đảm bảo yêu cầu yếu tố môi trường sản phẩm thị trường quốc tế Áp dụng tiêu chuẩn HACCP HACCP cụm từ viết tắt, có nghĩa “Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn”; hay hiểu “Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm” Hệ 72 thống xem công cụ phân tích nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh chất lượng thực phẩm Để nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm mình, tăng tính cạnh tranh, khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp cần triệt để áp dụng tiêu chuẩn HACCP nhóm hàng thực phẩm, đặc biệt hàng thủy sản Bởi hệ thống đem lại nhiều lợi ích cho 51 doanh nghiệp tăng niềm tin cho khách hàng, đối tác mua bán đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua dấu hiệu chứng nhận Hơn nữa, hệ -K thống giúp xác định mối nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm để tìm biện pháp phòng ngừa cụ thể công đoạn sản xuất Kế đến, HACCP giúp việc truy xuất lô hàng bị lỗi dễ dàng; giúp sản xuất tạo sản phẩm tốt Áp dụng tiêu chuẩn SA 8000: FT U việc kiểm tra kiểm soát điều kiện vệ sinh nhà xưởng tốt hơn; giúp quy trình Bên cạnh tiêu chí quan trọng chất lượng, vệ sinh, độ an toàn, yêu cầu gắt gao người tiêu dùng nước phát triển thị trường SỰ EU nhà sản xuất cung ứng dịch vụ phải có cam kết chặt chẽ trách nhiệm xã hội Như vậy, rào cản kỹ thuật, việc quy định chuẩn mực kỹ thuật, hàm chứa yếu tố xã hội Chính doanh nghiệp cần thiết nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn SA 8000, tiêu ÁN chuẩn xã hội Tổ chức Trách nhiệm xã hội quốc tế ban hành năm 1997 Việc áp dụng SA 8000 mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, tạo cho khách hàng tin tưởng cao sản phẩm sản HỘ IC xuất môi trường an toàn có trách nhiệm với xã hội 73 KẾT LUẬN EU với 28 nước thành viên thị trường rộng lớn với nhu cầu tiêu dùng đa đạng phong phú Đây thực thị trường đầy tiềm với mặt hàng nông sản xuất nước ta Trong giai đoạn 2010-2016, xuất nông sản 51 vào EU đạt nhiều thành tựu đáng kể, kim ngạch có xu hướng tăng, nhiều mặt hàng chiếm ưa thích người tiêu dùng EU cà phê, -K hạt điều, chè, hạt tiêu hay số loại rau củ khác Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, nông sản nước ta nhiều khó khăn để thâm nhập vào thị trường này, đặc biệt hàng rào kỹ thuật khắt khe EU Vì thế, tỷ trọng xuất vào EU chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nông sản FT U nước Điều đáng buồn năm 2015, nhiều lô hàng nông sản xuất bị thị trường EU trả không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Vì thế, Nhà nước doanh nghiệp phải nhanh chóng triển khai biện pháp kịp thời để đảm bảo chất lượng mẫu mã, bao bì nông sản đáp SỰ ứng yêu cầu thị trường EU, xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt để nâng cao kim ngạch xuất tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế Năm 2016 đoán năm khởi sắc nông sản Việt Nam ÁN mà mối quan hệ Việt Nam- EU ngày tốt đẹp đặc biệt hai Bên ký kết Hiệp định thương mại tự EVFTA ,hàng nông sản ta hưởng nhiều ưu đãi từ thị trường Tuy nhiên, thách thức đặt không nhỏ HỘ IC đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp cần có thay đổi để thích ứng, để biến thách thức thành động lực để phát triển 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2016, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng năm 2016, Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Cục Xúc tiến thương mại, 2015, Báo cáo thị trường chè EU 51 Cục Xúc tiến thương mại, 2015, Báo cáo thị trường mật ong EU Đào Ngọc Tiến Nguyễn Hữu Khải, 2008, Hàng rào kỹ thuật EU giải -K pháp đẩy mạnh xuất doanh nghiệp Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 10 (97) Đại học Kinh tế quốc dân, 2008, Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, nxb Kinh tế FT U quốc dân Th.S Lê Tuấn Hùng, 2015, Giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản sang thị trường Liên minh Châu Âu, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Bộ Công thương Việt Nam, Chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại SỰ tự Việt Nam Liên minh châu Âu: Kỷ nguyên quan hệ Việt Nam – EU, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6271/chinh-thuc-ket-thuc-dam-phan-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-giua-viet-nam-va-lien-minh-chau-au ky-nguyen-moi-trongquan-he-viet-nam -eu.aspx, truy cập ngày 25/3/2016 ÁN Bộ Công thương Việt Nam, Tình hình xuất cà phê Việt Nam năm 2013, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2862/tinh-hinh-xuat-khau-ca-phe-cua-viet- HỘ IC nam-trong-nam-2013.aspx, truy cập ngày 18/3/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn- Văn phòng bộ, Ngành Nông nghiệp sau 40 năm thống nhất: Xuất nông sản lọt vào 'top' đầu, http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/15760/9933/Nganh-Nong-nghiep-sau-40- nam-thong-nhat-Xuat-khau-nong-san-lot-vao-top-dau.aspx , truy cập ngày 15/3/2016 75 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, http://www.omard.gov.vn/site//vi-VN/50/15903/9847/Nong-nghiepViet-Nam-huong-toi-phat-trien-ben-vung.aspx, truy cập ngày 15/3/2016 11 Chuyên trang Gạo- Trang tin thị trường xúc tiến thương mại, Việt Nam dự xuất 6,7 triệu gạo; giảm so với năm 2014, 51 kiến http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/72/51/114/88114/Default.aspx, truy cập ngày -K 10/4/2016 12 Chuyên trang Hạt tiêu- Trang tin thị trường xúc tiến thương mại, Hồ tiêu Việt Nam giữ vững vị xuất số giới,http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi- FT U vn/71/54/0904100053/86609/Default.aspx, truy cập ngày 12/4/2016 13 Hội nông dân Việt Nam, Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thấp,http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/36380/hieu-qua-su-dungdat-nong-nghiep-tai-viet-nam-con-thap, truy cập ngày 15/3/2016 14 Trung tâm WTO, Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU SỰ (EVFTA),http://www.trungtamwto.vn/vn-eu-fta/tom-luoc-hiep-dinh-thuong-mai-tudo-viet-nam-eu-evfta, truy cập ngày 12/4/2016 15 Trung tâm WTO, Việt Nam – EU: Cơ hoàn tất phiên đàm phán ÁN VPA/FLEGT,http://trungtamwto.vn/tin-tuc/viet-nam-eu-co-ban-hoan-tat-phien-damphan-vpaflegt, truy cập ngày 12/4/2016 16 Trung tâm WTO, VPA/FLEGT: Rộng đường gỗ Việt vào EU, HỘ IC http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/vpaflegt-rong-duong-go-viet-vao-eu, truy cập ngày 10/4/2016 17 Thanh Nguyễn, Hàng nông, thủy sản xuất bị trả về: Đi đâu?, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Hang-nong-thuy-san-xuat-khau-bi-tra-ve-Di- dau.aspx , truy cập ngày 17/3/2016 18 Website Tổng cục Hải quan, http://www.customs.gov.vn 19 Website Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn ... Đặc điểm thị trường nông sản EU 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 21 2.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU... chung hàng nông sản thị trường hàng nông sản EU Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất mặt hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU ÁN Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản. .. béo, sản phẩm sữa, HỘ IC ÁN SỰ FT U -K 51 rau tươi, rau chế biến 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình xuất nông sản Việt Nam vào

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w