1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP

82 939 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -K 51 *** FT U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại SỰ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ÁN ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP : Hồ Thị Ánh Tuyết Mã số sinh viên : 1211110736 Lớp : Anh – Khối KT Khóa : 51 HỘ IC Họ tên sinh viên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Hƣơng Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2016 ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v LỜI MỞ ĐẦU .1 51 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP -K 1.1 Lý luận chung Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng FTA hệ 1.1.2 Tình hình tham gia FTA hệ Việt Nam FT U 1.2 Khái quát Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP 1.2.1 Giới thiệu chung RCEP cần thiết thành lập RCEP 1.2.2 Những lợi ích dự kiến RCEP nƣớc thành viên 13 1.2.3 Diễn biến đàm phán RCEP: tham vọng, thành tựu khó khăn 16 1.3 Những tác động dự kiến RCEP kinh tế Việt Nam 20 SỰ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM VÀ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DA GIÀY TRƢỚC VIỆC THAM GIA RCEP 22 2.1 Vai trò ngành công nghiệp da giày kinh tế Việt Nam 22 ÁN 2.1.1 Những lợi để phát triển ngành da giày Việt Nam 22 2.1.2 Vai trò ngành da giày kinh tế hoạt động xuất Việt Nam 23 HỘ IC 2.2 Thực trạng sản xuất xuất ngành da giày Việt Nam 25 2.2.1 Về thực trạng sản xuất 25 2.2.2 Thực trạng xuất 33 2.3 Cơ hội ngành da giày Việt Nam Việt Nam gia nhập RCEP 40 2.3.1 Điều kiện tiếp cận dễ dàng với thị trƣờng ASEAN nƣớc đối tác 40 2.3.2 Cơ hội nhập nguyên phụ liệu máy móc rẻ 41 2.3.3 Tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực 42 2.4 Những thách thức mà ngành da giày gặp phải 44 2.4.1 Nguyên phụ liệu đầu vào phụ thuộc nhiều vào nhập dẫn đến khả cạnh tranh 45 ii iii 2.4.2 Các doanh nghiệp nƣớc chƣa có đủ nguồn lực để tận dụng ƣu đãi Hiệp định 49 2.4.3 Lợi nhân công giá rẻ ngày giảm 51 2.4.4 Gặp phải nhiều rào cản thị trƣờng nƣớc nhập 53 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƢỢT QUA THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM KHI THAM GIA RCEP 56 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành da giày Việt Nam đến năm 202556 -K 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngành da giày Việt Nam 56 3.1.2 Mục tiêu ngành da giày Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 57 FT U 3.2 Các giải pháp tận dụng hội, vƣợt qua thách thức ngành da giày Việt Nam tham gia RCEP 60 3.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển công nghiệp da giày 60 3.2.2 Đẩy mạnh công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ62 3.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 65 3.2.4 Giải pháp nâng cao lợi so với đối thủ cạnh tranh thị trƣờng 68 SỰ 3.2.5 Giải pháp quản lý ngành 72 KẾT LUẬN .74 HỘ IC ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 iii iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA EU-Vietnam Free Trade Agreement FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự General Agreement on Trade in Hiệp định chung Thƣơng mại Services dịch vụ GATS GATT -K Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam-EU FT U ASEAN 51 Chữ viết tắt General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung Thuế quan Trade thƣơng mại Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Preferences Hệ thống ƣu đãi phổ cập RCEP ROO Hiệp hội Da-giày-túi xách Handbag Association Việt Nam Regional Comprehensive Economic Hiệp định đối tác kinh tế toàn Partnership diện khu vực Quy tắc xuất xứ Rules of Origin The Trans-Pacific Partnership HỘ IC TPP Vietnam Leather, Foowear and ÁN LEFASO SỰ GDP TTIP WTO Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng Transatlantic Trade and Investment Hiệp định đối tác thƣơng mại Partnership đầu tƣ xuyên Đại Tây Dƣơng World Trade Orgnization Tổ chức thƣơng mại giới Xúc tiến thƣơng mại XTTM iv v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Đóng góp ngành da giày Việt Nam kim ngạch xuất toàn quốc qua năm 25 51 Bảng 2.2 Top 10 nƣớc sản xuất giày dép lớn giới năm 2014 .27 Bảng 2.3 Kim ngạch tỷ trọng xuất doanh nghiệp FDI 28 -K giai đoạn 2013-2015 28 Bảng 2.4 Top 10 nƣớc xuất giày dép lớn giới 2014 số lƣợng .35 Bảng 2.5 Top 10 nƣớc xuất giày dép lớn giới năm 2014 trị giá 35 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất theo khu vực năm 2014 37 FT U Bảng 2.7 Kim ngạch xuất sang số nƣớc Châu Á năm 2014 .39 Bảng 3.1 Sản lƣợng sản phẩm tốc độ tăng trƣởng sản phẩm bình quân đến năm 2020 59 SỰ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Sản lƣợng giày dép sản xuất qua năm .26 Biểu đồ 2.2 Một số công ty da giày có doanh thu năm 2014 2000 tỷ đồng 29 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất ngành da giày qua năm 34 ÁN Biểu đồ 2.4 Kim ngạch nhập máy móc năm 2014 46 HỘ IC Biểu đồ 2.5 Kim ngạch nhập da thuộc năm 2014 46 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trình đổi bắt đầu, Việt Nam bắt tay vào hội nhập kinh tế 51 quốc tế cách tích cực, tăng cƣờng tìm kiếm cách tiếp cận thị trƣờng nƣớc nguồn lực quan trọng cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội -K nƣớc Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO)sự kiện quan trọng mở nhiều lạc quan cho cộng đồng nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc triển vọng phát triển Việt Nam Tuy nhiên, gia nhập WTO đích đến cuối trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kể từ FT U gia nhập WTO, Việt Nam ký kết thực nhiều Hiệp định thƣơng mại tự khác cấp khu vực nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN - Úc - Niu Di-lân, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN - Ấn Độ Gần nhất, thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN SỰ (AEC) việc Hiệp định đối tác chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng TPP hoàn tất đàm phán chứng tỏ nỗ lực hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Việt Nam Ngay giai đoạn nay, Việt Nam tích cực tham gia vào đàm phán số Hiệp định thƣơng mại tự tham vọng, nhƣ Hiệp định thƣơng mại tự EU ÁN - Việt Nam (EVFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), v.v Cả chiều rộng chiều sâu hiệp định thƣơng mại tự đƣợc mở rộng không ngừng, từ thƣơng mại hàng hoá sang thƣơng mại dịch vụ vấn HỘ IC đề khác nhƣ thuận lợi hóa thƣơng mại đầu tƣ, quyền sở hữu trí tuệ, v.v Trong bối cảnh đó, RCEP hiệp định đầy tham vọng nhằm mục đích đạt đƣợc quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN đối tác khu vực ký FTA với ASEAN (ASEAN+1), là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu Di-lân Ấn Độ Quá trình đàm phán RCEP đƣợc thức khởi động vào năm 2012 RCEP Hiệp định kinh tế quan trọng đƣợc dự báo có nhiều tác động đến kinh tế Việt Nam, việc nghiên cứu ảnh hƣởng có Hiệp định đến kinh tế cần thiết Trong số ngành công nghiệp Việt Nam, tác giả chọn ngành da giày làm đối tƣợng nghiên cứu ngành quan trọng, đóng góp lớn vào GDP nhƣ kim ngạch xuất nƣớc nhiều năm qua Với kim ngạch xuất năm 2014 12,74 tỷ USD năm 2015 15 tỷ USD, ngành da giày Việt Nam vƣợt qua Italy để vƣơn lên vị trí thứ giới, sau Trung Quốc Da giày nằm nhóm ngành mang lại giá trị xuất lớn 51 cho Việt Nam, đứng sau nhóm hàng Điện thoại loại linh kiện, Hàng dệt may Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Năm 2015, ngành da giày đóng góp 9,3% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong bối cảnh -K Việt Nam kí kết tham gia Hiệp định thƣơng mại tự hệ quan trọng nhƣ TPP, EVFTA hay RCEP, da giày số ngành chịu tác động lớn Những FTA hệ mở nhiều hội FT U cho ngành công nghiệp nhƣng kèm với thách thức Việc tìm hiểu hội thách thức ngành da giày cần thiết để đƣa giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị đủ nguồn lực để tận dụng đƣợc hội vƣợt qua thách thức thời gian tới SỰ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Cơ hội thách thức Ngành da giày Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài ÁN Trên sở nêu lên cần thiết hình thành RCEP lợi ích RCEP nƣớc thành viên, khóa luận sâu vào dự báo hội thách HỘ IC thức Hiệp định ngành cụ thể Việt Nam ngành da giày Bằng việc phân tích vai trò ngành da giày kinh tế Việt Nam nhƣ định hƣớng mục tiêu phát triển ngành tƣơng lai, tác giả đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp trƣớc áp lực cạnh tranh từ nƣớc thành viên RCEP có hiệu lực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận ngành da giày Việt Nam với hội thách thức trƣớc việc Việt Nam gia nhập RCEP Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động ngành da giày giai đoạn 2007-2015 bối cảnh nƣớc ASEAN nƣớc đối tác nỗ lực để kết thúc đàm phán RCEP Phƣơng pháp nghiên cứu 51 Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để hoàn thành khóa luận là: phƣơng pháp phân tích- tổng hợp, phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, dự báo, biên dịch từ tài -K liệu nƣớc Kết cấu khóa luận Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục FT U chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, khóa luận đƣợc chia thành chƣơng: Chương 1: Lý luận chung Hiệp định thương mại tự hệ Khái quát Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Chương 2: Thực trạng ngành da giày Việt Nam hội, thách thức SỰ ngành da giày tác động việc tham gia RCEP Chương 3: Giải pháp tận dụng hội, vượt qua thách thức ngành da giày Việt Nam tham gia RCEP ÁN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Hƣơng Lan Vì quỹ thời gian trình độ cá nhân có hạn nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đƣợc góp ý, bảo HỘ IC thầy cô giáo bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng FTA hệ 1.1.1.1 Khái niệm FTA 51 1.1 Lý luận chung Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ -K Cho tới có nhiều tổ chức quốc gia khác đƣa khái niệm FTA cho riêng Điều thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Tuy nhiên theo cách hiểu chung FT U nhất, FTA (Free Trade Agreement) thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thƣơng mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tƣ thành viên Ngày nay, FTA có nội dung xúc tiến tự hóa đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, lao động, SỰ môi trƣờng… 1.1.1.2 Nội dung FTA Một FTA thông thƣờng bao gồm nội dung sau: - Quy định việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan ÁN - Quy định danh mục mặt hàng đƣa vào cắt giảm thuế quan Thông lệ áp dụng chung 90% thƣơng mại - Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thời gian cắt giảm thuế HỘ IC thƣờng đƣợc kéo dài không 10 năm - Quy định quy tắc xuất xứ Các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự hóa lĩnh vực dịch vụ đầu tƣ, biện pháp hạn chế định lƣợng, rào cản kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ, lao động, bảo hiểm môi trƣờng… 1.1.1.3 Sự khác biệt FTA hệ mới: “FTA hệ mới” cụm từ để khác biệt với FTA truyền thống mà Việt Nam tham gia, với phạm vi rộng hơn, nội dung vƣợt cam kết thƣơng mại, dịch vụ đầu tƣ, bao gồm thể chế, pháp lý lĩnh vực môi trƣờng, lao động, doanh nghiệp nhà nƣớc, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Các FTA có hiệu lực tác động mạnh mẽ tới thể chế bên liên quan Trong thời gian năm rƣỡi (6/2012 - 12/2014), Việt Nam đối tác khởi động kết thúc đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự (FTA) song 51 phƣơng đa phƣơng: FTA Việt Nam với Liên minh châu Âu (EVFTA), với Hàn Quốc (VKFTA), với Liên minh Hải quan Nga - Bê-la-lút - Ca-dắc-tan (VCUFTA) Việt Nam vừa hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác Chiến lƣợc xuyên Thái -K Bình Dƣơng - TPP tiếp tục đàm phán FTA, gồm: FTA ASEAN– Hồng Công (Trung Quốc), FTA với Khối thƣơng mại tự Châu Âu (EFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Đây đƣợc gọi FTA hệ nhƣ toàn kinh tế Việt Nam FT U mà thức có hiệu lực tác động không nhỏ đến doanh nghiệp Vậy khác biệt FTA hệ gì? Thứ nhất, xét xuất khẩu, FTA hệ xóa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hóa Việt Nam nước đối tác, có đối tác đặc biệt lớn nhƣ Hoa Kỳ hay EU Đây hội SỰ lý tƣởng để Việt Nam tăng sức cạnh tranh giá Nếu so sánh với WTO (trong nƣớc cam kết “cắt giảm thuế” “loại bỏ thuế”, với số dòng thuế hầu hết dòng thuế), FTA mang lại lợi ÁN hẳn thuế quan ƣu đãi Tuy vậy, thách thức nằm khác biệt thuế quan Ƣu đãi thuế quan dành cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối đạt tiêu HỘ IC chuẩn định, đó, đa phần nguyên vật liệu sản xuất Việt Nam phải nhập từ Trung Quốc, nƣớc ASEAN… Bên cạnh đó, thuế quan phần vấn đề xuất Thuế giảm đƣợc loại bỏ hoàn toàn nhƣng hàng rào kỹ thuật hệ thống vệ sinh nhƣ kiểm dịch thực vật khắt khe, với nguy hàng hóa bị trả không đáp ứng đƣợc… trở thành rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó tìm đƣờng vào thị trƣờng nƣớc đối tác FTA Thứ hai, FTA hệ có phạm vi cam kết rộng Trong FTA trƣớc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại hàng hóa, FTA hệ tới bao gồm cam kết nhiều lĩnh vực mà Việt Nam chƣa 63 vào năm 2025, ngành da giày cần phải nhanh chóng tháo gỡ đƣợc “nút thắt” Khi gia nhập RCEP, cạnh tranh trở nên gay gắt chơi có tham gia nƣớc xuất nguyên phụ liệu cho Việt Nam nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc Bởi vậy, bƣớc đẩy mạnh công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu 51 công nghiệp hỗ trợ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành da giày Việt Nam Phát triển sản xuất để tăng tính chủ động giảm giá thành nguyên phụ liệu -K động lực quan trọng cho phát triển bền vững hiệu ngành da giày ViệtNam Ngày tháng 11 năm 2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP việc phát triển Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam với nhiều FT U sách hỗ trợ ƣu đãi cho doanh nghiêp, Ngành Da giày đƣợc lựa chọn ngành đƣợc ƣu tiên phát triển Công nghiệp Hỗ trợ để sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam, theo sách hỗ trợ ƣu đãi quy định Nghị định Tuy nhiên để Nghị định phát huy hiệu thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, Nhà nƣớc cần sớm có quy hoạch vùng công SỰ nghiệp da-giày, kể cho ngành thuộc da, với quy mô lớn hàng trăm ha, thuận tiện cho bảo vệ môi truờng tổ chức sản xuất tập trung, phát triển công nghiệp phụ trợ, với chế, sách thực tế thích hợp Trƣớc mắt, huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế với sách hỗ trợ đặc thù đất, thuế ƣu đãi vay ÁN vốn để đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp thuộc da tập trung số cụm công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giầy, bố trí địa phƣơng tập trung nhiều doanh nghiệp ngành, có hệ thống xử HỘ IC lý chất thải chuyên ngành chung đại (gồm chất thải rắn lỏng) thu phí doanh nghiệp theo yêu cầu cần xử lý chất thải Ngoài ra, sớm đồng quán thực thi sách ƣu đãi cho CNHT ngành da giày nhƣ phát triển CNHT khác; bao gồm: Những ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ phát triển thị trƣờng, khoa học công nghệ, sở hạ tầng đào tạo nhân lực, chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồng xuất để sản xuất da thuộc, vải giả da, đế giày, keo dán tổng hợp, hoá chất thuộc da, da muối, dây giày, nhãn mác, may giày, phụ tùng máy móc thiết bị sản xuất ngành 64 da- giày; kết hợp phát triển chăn nuôi gia súc theo hƣớng công nghiệp hoá, đầu tƣ giống tốt với lai tạo giống triển khai dự án chăn nuôi bò để tăng nhanh số lƣợng đàn gia súc, đáp ứng nhu cầu da nguyên liệu cho ngành thuộc da Với lợi việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc vào thị trƣờng giày dép 51 gia nhập FTA, nhà nƣớc có hội để khuyến khích tập trung nguồn lực để ngành da giày chủ động hƣớng xuất gia tăng chuỗi giá trị tƣơng lai sản -K phẩm da giày Trong đó, ƣu tiên mở rộng thêm ba lĩnh vực: thiết kế phát triển sản phẩm, sản xuất nguyên phụ liệu kiểm định chứng nhận sản phẩm Việc tập trung đầu tƣ vào ba lĩnh vực nhằm mục tiêu gia tăng giá trị lực cạnh tranh FT U sản phẩm giày dép, cặp túi ví da thuộc Việt Nam, chủ động cân đối nguyên phụ liệu sản xuất, tiết kiệm chi phí chủ động xuất xứ sản phẩm thông qua việc nội địa hóa sản phẩm mức độ cao Nhà nƣớc cần ƣu tiên sách hỗ trợ khuyến khích công ty, doanh nghiệp, hay nhà đầu tƣ nƣớc xây dựng số đề án: Xây dựng trung tâm sản xuất nguyên phụ liệu dịch vụ, cung SỰ - ứng nguyên phụ liệu công nghiệp hỗ trợ nhằm tạo bƣớc đột phá với công nghiệp hỗ trợ ngành da-giày Dành nhiều ƣu đãi cho công ty, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, thiết lập hệ thống thông tin doanh nghiệp thức xây ÁN dựng mạng lƣới thông tin nội doanh nghiệp Tăng cƣờng công tác thống kê, xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết ngang Kết nối doanh nghiệp vốn đầu HỘ IC tƣ nƣớc với doanh nghiệp nội địa - Xúc tiến xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp thuộc da tập trung có hệ thống xử lý chất thải để đáp ứng nhu cầu da thuộc nƣớc xuất khẩu, giảm nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hóa Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu da giày số tỉnh, đầu tƣ vào số dự án sản xuất vải PVC, PU, di dời doanh nghiệp sở thuộc da ô nhiễm khu dân cƣ đến cụm, khu công nghiệp tập trung Phát triển trang trại nuôi bò lấy da, mở rộng mạng lƣới thu mua nguyên liệu da để thuộc da tập trung sở có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến 65 - Xúc tiến thực xây dựng trung tâm nghiên cứu thiết kế thời trang phát triển sản phẩm da giày thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Khuyến khích doanh nghiệp nguyên cứu sản xuất máy móc thiết 51 bị nƣớc để phục vụ phát triển ngành, giảm nhập máy móc 3.2.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực -K Trong thời gian tới, với việc gia nhập FTA hệ mới, ngành da giày có hội tiếp cận với công nghệ, cách vận hành quản lý, khai thác nƣớc tiên tiến giới Khi lợi nhân công giá rẻ giảm dần, doanh nghiệp FT U Việt Nam bắt buộc phải đầu tƣ vào chất lƣợng nguồn nhân lực để tồn cạnh tranh ngày khó khăn Vì vậy, ƣu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo nguồn lực chuyển đổi phƣơng thức sản xuất, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực có khả tham gia hội nhập sản xuất- kinh doanh quốc tế sở khơi dậy tiềm xã hội, tạo động lực phát triển ngành thực SỰ chế xã hội hóa cách sâu rộng cần thiết 3.2.3.1 Về phía Nhà nước - Phối hợp với trƣờng Bộ Công thƣơng sở đào tạo ÁN khác xây dựng số trung tâm đào tạo chuyên ngành da giày đạt chuẩn quốc gia quốc tế theo phƣơng thức xã hội hóa giáo dục đào tạo - Xây dựng hệ thống đào tạo sở phối hợp chặt chẽ trụ cột HỘ IC nhà nƣớc- nhà trƣờng- doanh nghiệp - Xây dựng hoàn chỉnh module nghề theo phân khúc chuỗi giá trị gia tăng ngành Da-giày (thiết kế-sản xuất-bán hàng) nhằm tạo tảng liệu đào tạo cho sở đào tạo, cho doanh nghiệp dựa vào đào tạo nguồn nhân lực sát thực tế công việc doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng tái đào tạo, đào tạo nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo để xây dựng nâng tầm nguồn nhân lực có trình độ cao ngang với nƣớc tiên tiếng xâm nhập sâu vào thị trƣờng quốc tế 66 - Khuyến khích thành phần kinh tế, hình thức doanh nghiệp nƣớc nƣớc góp vốn tham gia vào đầu tƣ vào đào tạo nhân lực cho lĩnh vực Da-giày - Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO Viện nghiên cứu 51 Da-giày đầu mối phối hợp với trƣờng đào tạo chuyên nghiệp thông qua hình thức mở lớp đào tạo cán quản lý, cán thiết kế, kỹ thuật, cán kinh doanh, kế hoạch Kết hợp đào tạo dài hạn ngắn hạn; kết hợp đào tạo quy đào - -K tạo chỗ, đào tạo nƣớc cử cán nƣớc đào tạo Mở rộng nâng cao lực sở nghiên cứu khoa học ngành Da- giày theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để trở thành đơn vị nòng cốt FT U việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới, đào tạo nguồn nhân lực tham gia tƣ vấn, đề xuất chiến lƣợc phát triển chung ngành Da-giày - Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu khoa học ứng dụng triển khai công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất thông qua hình triển - SỰ thức mua bán, chuyển giao công nghệ từ nƣớc có công nghiệp Da-giày phát Xây dựng sở liệu kích cỡ giày Quốc tế Việt Nam, xây dựng sở liệu ngành Da-giày hệ thống mẫu mã thiết kế mỹ thuật thiết kế - ÁN kỹ thuật sản phẩm giày dép Xây dựng trung tâm phân tích đánh giá nguyên phụ liệu, sản phẩm môi trƣờng ngành da giày Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khuyến khích phát huy sức sáng tạo từ HỘ IC - nội lực quốc gia nghiên cứu khoa học- công nghệ nhằm tạo công nghệ tiên tiến cho ngành sở thúc đẩy xây dựng triển khai số đề án khoa học công nghệ cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển ngành 3.2.3.2 Về phía doanh nghiệp Con ngƣời động lực cốt lõi cho phát triển tất ngành kinh tế, việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực đƣợc xem nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Để tạo sản phẩm có chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng phải dựa vào nhân tố ngƣời 67 Nhƣ phân tích trên, tới lực lƣợng lao động hầu hết doanh nghiệp da giày Việt nam chủ yếu lao động giản đơn, lao động chƣa đƣợc đào tạo, sản phẩm da giày Việt Nam đơn điệu, thiếu tính sáng tạo, mỹ thuật phần lớn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi khắt khe 51 thị trƣờng xuất Do vậy, để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp da giày Việt Nam cần -K trọng vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cách thực tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu cho cán công nhân kỹ thuật nhằm tạo đội ngũ công nhân lành nghề FT U nhà máy, xí nghiệp Bên cạnh lực lƣợng công nhân có tay nghề doanh nghiệp muốn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt thiếu đội ngũ cán quản lý, cán thƣơng mại am hiểu luật pháp, tiêu chí quản lý chất lƣợng sản phẩm, tiêu chí xuất xứ sản phẩm, tiêu chí bảo vệ môi trƣờng, yêu cầu cụ thể thị SỰ trƣờng, điều kiện quy tắc xuất khác… Các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đầu tƣ đào tạo phận lao động này, đặc biệt trọng vấn đề nâng cao khả sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trình độ ngoại ngữ để tránh tác ÁN sai sót đáng tiếc xảy ký kết hợp đồng đàm phán với đối Nghiên cứu xây dựng module quy trình công nghệ xử lý chất thải dạng HỘ IC rắn, lỏng, khí thuộc da, sản xuất giày dép chế biến đồ da theo công nghệ tiên tiến, thân thiện bảo vệ môi trƣờng Các công ty cần trích lập quỹ dự phòng vấn đề phát triển nguồn nhân lực, thƣờng xuyên xây dựng chƣơng trình đào tạo kiểm tra tay nghề đội ngũ công nhân, thực chƣơng trình đào tạo lại cho công nhân kỹ thuật có tay nghề chƣa đạt tiêu chuẩn, tránh tình trạng phía đối tác hủy hợp đồng lỗi kỹ thuật giản đơn không đáng có Chủ động đƣa cán cốt cán theo học tập khóa đào tạo chuyên ngành nƣớc, đặc biệt cần trọng phát triển cán mỹ thuật nhằm tạo 68 sản phẩm da giày có mẫu mã đẹp, có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm tiếng thị trƣờng nƣớc nhập Một vấn đề ngày đƣợc quan tâm từ phía đối tác doanh nghiệp xuất mặt hàng da giày Việt Nam báo cáo tài doanh 51 nghiệp, doanh nghiệp cần có chƣơng trình đào tạo cán tài chính, có đƣợc báo cáo tài minh bạch 3.2.4 -K kế toán, xây dựng chƣơng trình kiểm toán nội kiểm toán quốc tế để từ Giải pháp nâng cao lợi so với đối thủ cạnh tranh thị trường 3.2.4.1 Giải pháp xúc tiến thương mại khuyến khích phát triển thƣơng mại FT U Giải pháp xúc tiến thƣơng mại (XTTM) biện pháp tác động hỗ trợ, Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội nhƣng đồng thời đặt thách thức doanh nghiệp nƣớc Một thách SỰ thức lớn doanh nghiệp cạnh tranh ngày gay gắt Hoạt động XTTM có vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp điều kiện hội nhập, thể mặt: Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp - Giúp cho doanh nghiệp có đƣợc thông tin đầy đủ, xác thị ÁN - trƣờng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ HỘ IC - Giúp doanh nghiệp khẳng định vị so với đối thủ cạnh tranh XTTM có ý nghĩa việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm Một thƣơng hiệu đƣợc khẳng định có uy tín thị trƣờng, doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao vị Uy tín thƣơng hiệu đƣợc coi tài sản vô hình doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đà hội nhập mạnh mẽ, muốn hoạt động XTTM đạt hiệu phải đảm bảo yêu cầu: 69 - Doanh nghiệp phải nhận thức vai trò XTTM, coi việc làm thiết thực, tất yếu để nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất Ở nƣớc ta nay, nhận thức hoạt động XTTTM chƣa thực đầy đủ tập trung vào việc trì, tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng, khách hàng để bán 51 hàng hóa sản xuất chƣa ý đến hoạt động phát triển sản phẩm để bán sản phẩm mà thị trƣờng cần chƣa quan tâm đến việc nghiên -K cứu thị trƣờng, phát xác định lợi cạnh tranh để sản xuất sản phẩm độc đáo Mặt khác hoạt động XTTM chƣa kết hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng giới nên hoạt động xuất - FT U doanh nghiệp yếu Hoạt động XTTM phải đƣợc coi phận cấu thành đồng bộ, thiếu sách thƣơng mại quốc gia - Hoạt động XTTM phải có tính chuyên nghiệp hóa có tính chuyên SỰ môn cao Đối với Việt Nam, XTTM mẻ nên tính chuyên nghiệp chuyên môn hóa chƣa cao, hoạt động chƣa có ý nghĩa thiết thực việc xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế cho ÁN thấy hoạt động XTTM Việt Nam tập trung vào số hình thức truyền thống nhƣ: hội chợ, triển lãm, quảng cáo, khuyến mại… chƣa có chiến lƣợc, kế hoạch cụ thể hoạt động XTTM mục tiêu cụ thể, chƣa gắn với thị HỘ IC trƣờng, chƣa có biện pháp cụ thể phù hợp - Hoạt động XTTM phải đảm bảo đồng đem lại hiệu cao Cụ thể là: Phải đảm bảo đồng biện pháp trình thực Điều có nghĩa không nên tập trung vào giải pháp dễ làm, dễ thực hiện, giải pháp giản đơn nhƣ tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo… mà bên cạnh nên đầu tƣ tìm biện pháp mang tính bền vững nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu phát triển sản phẩm 70 Phải đảm bảo phối hợp đồng tổ chức XTTM, dự án XTTM lẽ phối hợp đồng trình hoạt động dẫn đến tình trạng chồng chéo, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực doanh nghiệp 51 3.2.4.2 Giải pháp thị trường Để tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần xuất khẩu, bƣớc chiếm lĩnh -K lại thị trƣờng nƣớc, ngành da giày cần phát triển dựa tảng lực sản xuất mạnh chủ động, với đội ngũ doanh nhân đủ lực kinh doanh sản - FT U phẩm thời trang quốc tế Cụ thể: Giữ vững việc sản xuất sản phẩm chủ lực (giày da, giày thể thao) thị trƣờng truyền thống, đôi với chủ động linh hoạt việc đổi cấu sản phẩm xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cao thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng xuất Nghiên cứu để có cảnh báo sớm việc khả bị áp đặt biện SỰ - pháp trừng phạt chống trợ cấp chống bán phá giá nhằm tránh vụ kiện tham gia thị trƣờng giới Đồng thời tiếp cận với việc áp dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại bán phá giá, sở hữu trí tuệ để bảo vệ sản xuất ngƣời - ÁN tiêu dùng nƣớc Tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại thông qua Chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại quốc gia để giữ vững thị trƣờng xuất truyền thống phát HỘ IC triển thị trƣờng mới, thƣờng xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm nƣớc để doanh nghiệp có hội quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc tìm kiếm hội sản xuất- kinh doanh sản phẩm da giày Việt Nam - Sản xuất sản phẩm da giày với mẫu mã, chất lƣợng, giá phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng ngƣời Việt Nam Phát triển, mở rộng hệ thóng phân phối sản phẩm doanh nghiệp nƣớc vùng nông thôn, miền núi Hƣởng ứng tham gia tích cực vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” 71 - Phối hợp với ngành Dệt may xây dựng số trung tâm thời trang kinh doanh chuyên ngành đô thị, trung tâm kinh tế lớn - Chủ động tiếp cận với kỹ kinh doanh đại, trọng ƣu tiên xây dựng thƣơng hiệu doanh nghiệp, xây dựng thƣơng hiệu nhãn 51 hiệu sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu nhóm hàng, thƣơng hiệu ngành hàng nhằm tạo hình ảnh cho sản phẩm da giày Việt Nam thị trƣờng nƣớc quốc tế -K 3.2.4.3 Xây dựng uy tín thương hiệu sản phẩm xuất Để xuất trực tiếp đƣợc thành công, doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lƣợc sản phẩm làm sở định hƣớng, bƣớc tạo lập tên tuổi FT U khẳng định uy tính thị trƣờng Các doanh nghiệp cần nhanh chóng đăng ký sở hữu công nghiệp nhãn mác sản phẩm thị trƣờng Việt Nam thị trƣờng xuất nƣớc thành viên RCEP Công tác xây dựng thƣơng hiệu cần đƣợc nghiêm túc nhìn nhận doanh nghiệp, xây dựng uy tín thƣơng hiệu sản phẩm đƣờng bứt phá doanh nghiệp da giày SỰ phƣơng thức chuyển đổi từ gia công sang xuất trực tiếp Các chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm xuất cụ thể gồm: Chiến lƣợc phát triển danh mục chủng loại sản phẩm - Chiến lƣợc bao bì sản phẩm - Chiến lƣợc hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản phẩm ÁN - HỘ IC Tuy nhiên, việc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm thị trƣờng quốc tế việc khó, đòi hỏi phải có thời gian dài chi phí lớn, đặc biệt sản phẩm có tập quán tiêu dùng lâu đời có tính chất thời trang nhƣ giày dép Nhiều nƣớc sản xuất xuất giày tiếng nhiều thập kỷ qua nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc….đến có thƣơng hiệu đƣợc thị trƣờng giới biết đến rộng rãi Hầu hết sản phẩm họ đƣợc sản xuất xuất theo hƣơng hiệu Mỹ, Châu Âu, Tây Ban Nha, Ý Hội nhập thị trƣờng giới bắt buộc doanh nghiệp phải tôn trọng triệt để tiêu chuẩn quốc tế thông lệ mậu dịch, trở ngại trình hội nhập vấn đề môi trƣờng ISO 14000, tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng 72 ISO 9000 nhƣ yêu cầu lao động Bảo vệ môi trƣờng đƣợc ghi thành yêu cầu cụ thể mà doanh nghiệp da giày Việt Nam bắt buộc phải tuân theo Để đảm bảo mặt hàng da giày Việt Nam tiêu thụ tốt thị trƣờng, đặc 51 biệt thị trƣờng khắt khe nhƣ Châu Âu, Hoa Kỳ hay Nhật Bản, doanh nghiệp phải đầu tƣ vào cải thiện điều kiện sản xuất để không vi phạm quy -K định môi trƣờng Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lƣỡng tôn trọng triệt để tiêu chuẩn lao động quốc tế đặc biệt tiêu chuẩn đƣợc định tổ chức lao động giới (ILO), không sản phẩm bị từ FT U chối hay bị tẩy chay thị trƣờng vi phạm lao động Bên cạnh đó, vấn đề thiết cần phải đƣợc coi trọng việc thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn quốc tế, thủ tục sở hữu công nghiệp quyền nhãn mác sản phẩm hàng hóa không Việt Nam mà bắt buộc thị trƣờng xuất Tóm lại xây dựng uy tín thƣơng hiệu cho sản phẩm xuất công SỰ việc thiết thực quan trọng, để thực thành công chƣơng trình này, thân doanh nghiệp thiết cần phải thực thi yêu cầu quy định đƣợc đề cần có phối hợp quan ban ngành việc ban hành quy ÁN định pháp luật bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp da giày nói riêng 3.2.5 Giải pháp quản lý ngành HỘ IC Nhà nƣớc cần tiếp tục thực cải cách hành tập trung hoàn thiện, đơn giản hóa thủ tục hành công tác đầu tƣ, xuất nhập khẩu, hải quan, hoàn thuế để thu hút đầu tƣ giảm chi phí cho doanh nghiệp Nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt nam sở làm tốt nhiệm vụ cầu nối doanh nghiệp da giày ngành, cộng đồng doanh nghiệp da giày với Chính phủ (trực tiếp Bộ Công Thƣơng) Hiệp hội tạo tiếng nói chung doanh nghiệp, giải vấn đề chung ngành, tập hợp ý kiến đề xuất doanh nghiệp da giày Chính phủ Bộ Công thƣơng việc đạo xây dựng hành lang pháp lý để cộng đồng doanh nghiệp 73 hoạt động phát triển bền vững, có hiệu khuôn khổ pháp luật Việt Nam quốc tế Bên cạnh đó, cần xây dung quy chuẩn kỹ chuật tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) lĩnh vực da giày đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế pháp 51 luật Việt Nam Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực Luật Sở hữu HỘ IC ÁN SỰ FT U để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp -K trí tuệ, Luật Thƣơng mại sử dụng biện pháp phòng vệ thƣơng mại hợp pháp 74 KẾT LUẬN Với nỗ lực nhà lãnh đạo bàn đàm phán, RCEP đƣợc dự báo kết thúc đàm phán vào cuối năm 2016 Khi thức có hiệu lực, RCEP tạo thị trƣờng chung lớn giới có nhiều tác động đến kinh tế 51 nhƣ xã hội quốc gia thành viên Không thể phủ nhận hội lớn đến với ngành sản xuất nhƣ thị trƣờng rộng lớn, chi phí sản xuất đầu vào rẻ hơn, hội tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực Tuy nhiên RCEP -K đặt cho quốc gia thành viên thách thức mà cụ thể với ngành da giày khả cạnh tranh phụ thuộc vào nguyên phụ liệu đầu vào nhập khẩu, doanh nghiệp nƣớc chƣa có đủ nguồn lực lợi nhân công giá FT U rẻ giảm dần Những khó khăn lại rõ ràng cấu thƣơng mại Việt Nam tƣơng đồng với nƣớc láng giềng nội hàm chất lƣợng giá trị gia tăng hầu hết sản xuất khiêm tốn đất nƣớc phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập cho sản xuất nƣớc SỰ Đối với ngành da giày nói riêng ngành sản xuất Việt Nam nói chung, biết tận dụng hội vàng mà Hiệp định mang lại đồng thời áp dụng giải pháp vƣợt qua thách thức, doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi nhiều tƣơng lai Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển đặt ra, ngành da giày cần ÁN phối hợp Nhà nƣớc, Hiệp hội doanh nghiệp, với nhiệm vụ quan trọng đẩy mạnh sản xuất nguyên phụ liệu công nghệ hỗ trợ Tất bên cần có phối hợp chặt chẽ để tiếp tục trì tăng trƣởng ngành da HỘ IC giày, đồng thời đƣa thƣơng hiệu da giày Việt có chỗ đứng thị trƣờng quốc tế./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thƣơng 2010, 6209/QĐ-BCT, Quyết định phê duyệt Quy hoạch 51 A tổng thể phát triển ngành Da – Giầy Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Dự án hỗ trợ sách thƣơng mại đầu tƣ Châu Âu (EU- khu vực (RCEP) kinh tế Việt Nam -K MUTRAP), 2014, Báo cáo Đánh giá tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2016, Thị trường giày FT U dép giới hội xuất Việt Nam, Tạp chí Da giày& Cuộc sống, Số tháng 1/2016, tr.6-8 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2016, Nút thắt nguyên phụ liệu da giày - cần đột phá để phát triển, Tạp chí Da giày& Cuộc sống, Số tháng 1/2016, tr.22-23 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2015, Điểm tin thị trường SỰ Da-giày-túi xách, Số tháng năm 2015 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2015, Điểm tin thị trường Da-giày-túi xách, Số tháng năm 2015 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2015, Điểm tin thị trường ÁN Da-giày-túi xách, Số tháng 11 tháng 12 năm 2015 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2015, Tổng hợp số liệu HỘ IC XNK giày dép, túi xách nguyên phụ liệu năm 2014 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, 2015, Tổng hợp số liệu XNK giày dép, túi xách nguyên phụ liệu năm 2013 10 Hiệp hội Da-giày-túi xách Việt Nam LEFASO, Số liệu ngành 11 Lý Hoàng Thƣ, 2007, Nâng cao lực cạnh tranh ngành da giầy Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội 76 Nguyễn Anh Dƣơng, 2014, Tổng quan Hội nhập kinh tế khu vực 12 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực, Báo cáo Tọa đàm “ Tham vấn cộng đồng doanh nghiệp Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực: Tác động, hội 51 thách thức” Tổng cục Hải quan, Trị giá mặt hàng xuất sơ năm 14 Tổng cục Hải quan, 2013 – 2016, Xuất hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước theo tháng 15 Tổng cục Thống kê, Thống kê sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp qua năm Vũ Ngọc Linh, 2010, Giải pháp nâng cao giá trị xuất ngành da FT U 16 -K 13 giầy Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế giới, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội B 17 Tài liệu tiếng Anh Dato’ Dr Mahani Zainal Abidin, 2013, RCEP: Can It Create the World’s 18 SỰ Largest FTA?, The Edge Malaysia, 11 March 2013 NEAT China, 2014, Accelerating the RCEP Process through Strengthening the APT Cooperation, Report of NEAT Working Group by NEAT China 19 diện Tài liệu trực tuyến www.trungtamwto.vn, Vài nét Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Khu ÁN C vực (RCEP), truy cập ngày 15/03/2016, http://www.trungtamwto.vn/node/4331 www.trungtamwto.vn, “FTA hệ mới”: Từ góc nhìn hội nhập, truy HỘ IC 20 cập ngày 16/03/2016, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/fta-he-moi-tu-goc-nhin-hoinhap 21 www.trungtamwto.vn, Việt Nam tham gia Hiệp định FTA: Thực trạng, hội thách thức, truy cập ngày 12/03/2016, http://www.trungtamwto.vn/tintuc/viet-nam-tham-gia-cac-hiep-dinh-fta-thuc-trang-co-hoi-va-thach-thuc 22 ASEAN, www.vietnamnews.vn, truy cập ngày Regional partnership to benefit Viet Nam, 31/03/2016, http://vietnamnews.vn/economy/talking- shop/274401/regional-partnership-to-benefit-viet-nam-asean.html 77 23 www.binhdinhvnpt.vn, Cơ hội thách thức ngành da giày túi xách Việt Nam, truy cập ngày 03/04/2016, http://binhdinh.vnpt.vn/detail/co-hoi-vathach-thuc-cua-nganh-da-giay-va-tui-xach-viet-nam/502265/l0 www.smartex.com.vn, 2013, Ngành da giày Việt Nam, truy cập ngày 51 24 25/03/2016, http://smartex.com.vn/vi/thong-tin-thi-truong/nghien-cuu-thi- -K truong/nganh-hang-noi-bat/thong-tin-chi-tiet-nganh-hang-va-quoc-gia/giay-dep/47nganh-da-giay-viet-nam 25 www.lsi.com.vn, 2016, Ngành da giày: Nâng tỷ lệ nội địa hóa để tăng sức cạnh tranh, truy cập ngày 10/04/2016, http://lsi.com.vn/11/370/Tin-trong- HỘ IC ÁN SỰ FT U nganh/Nganh-da-giay-Nang-ty-le-noi-dia-hoa-de-tang-suc-canh-tranh.htm ... dụng đƣợc hội vƣợt qua thách thức thời gian tới SỰ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài Cơ hội thách thức Ngành da giày Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP làm... chung Hiệp định thương mại tự hệ Khái quát Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP Chương 2: Thực trạng ngành da giày Việt Nam hội, thách thức SỰ ngành da giày tác động việc tham gia RCEP. .. khăn 16 1.3 Những tác động dự kiến RCEP kinh tế Việt Nam 20 SỰ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH DA GIÀY VIỆT NAM VÀ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DA GIÀY TRƢỚC VIỆC THAM GIA RCEP

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w