Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
690,46 KB
Nội dung
Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Khoa Kinh Tế - - MÔN: BÀI BÁO CÁO KINH TẾ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: “Cơ hội thách thức ngành nuôi heo Việt Nam tham gia vào tổ chức AEC” GVHD: ThS.Trần Minh Trí Tp.HCM, ngày 25 Tháng 05 năm 2016 I Đặt Vấn Đề 1> Mở Đầu Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam phải gặp nhiều khó khăn rớt giá, bệnh dịch, sử dụng chất cấm dư thừa kháng sinh Hậu nhiều người chăn nuôi bị thua lỗ nặng nề phải bỏ nghề, dịch bệnh xảy liên miên từ năm sang năm khác, môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm Từ trước tới nay, chăn nuôi đánh giá ngành yếu Mặc dù ký kết hiệp định thương mại như: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) hay Hiệp định Thương mại tự ASEAN – Australia/New Zealand (AANZFTA), thịt lợn nhập chịu thuế suất đến 25%, sản phẩm phụ từ lợn nhập chịu thuế đến 15% nên việc nhập mặt hàng hạn chế Từ đến 2018, thuế nhập thịt lợn khối AEC chịu thuế 5%, đến năm 2020 giảm 0% Ngành chăn ni heo vào Xóa sổ khơng có khả cạnh tranh 2> Mục Tiêu, Ý Nghĩa Nghiên Cứu Tìm hiểu ngành chăn ni heo Việt nam , Các hội thách thức ngành chăn nuôi heo gia nhập vào tổ chức AEC Nhằm đưa nhìn đắn, đường cho ngành ni heo hội nhập 3> Phương Pháp Nghiên Cứu - Thu thập số liệu thứ cấp - Tổng hợp xử lý số liệu II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI HEO VIỆT NAM KHI THAM GIA AEC 1> AEC ? AEC Cộng đồng kinh tế Asean khu vực kinh tế chung bao gồm thành viên sau: Brunei, Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam AEC trụ cột nằm Cộng đồng chung Asean Ngày tháng 10 năm 2003, Bali, Indonesia, lãnh đạo quốc gia thành viên kí kết Bản kế hoạch chiến lược nhằm hình thành phát triển AEC Mục tiêu chiến lược hình thành thị trường chung nước thành viên có cấu phần quan trọng: tự di chuyển hàng hóa, tự cung cấp dịch vụ, tự đầu tư, tự di chuyển vốn, tự di chuyển lao động có kĩ Rõ ràng, tầm nhìn hồn tồn khác so với hiệp định thương mại túy Việt Nam với quốc gia khác giới AEC tương tự quốc gia chung công dân Asean 2> Tình Hình Ngành ni heo Việt Nam Thực trạng ngành chăn ni Việt Nam nằm nhóm vấn đề sau: Một Việt Nam quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất cịn manh mún, tự phát Hộ chăn ni nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất manh mún, tự phát Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) sử dụng đơn vị gia súc LU (1 LU tương đương 500kg lợn hơi/năm) để xác định quy mô hộ chăn nuôi Nếu quy mô Nguyên nhân thứ nhất, phần lớn giá sản phẩm chăn ni Việt Nam cao nước khu vực giới - Hiện nay, giá thành chăn nuôi heo nước 40.000 đồng/kg, nước khu vực khoảng 23.000 đồng/kg Mặt khác,một heo nái sinh sản lứa từ 10 - 12 con, nước khác , lứa heo nái 20-24 Như vậy, suất chăn nuôi heo nước 25-30% so với nước Điều khiến giá thành tăng cao, lợi nhuận thấp khó cạnh tranh Việt Nam mở cửa thị trường Tuy nhiên kỳ vọng, điều khoản AEC có hiệu lực, yếu tố đầu vào thức ăn, thuốc thú y, thuế suất nhập 0% giúp giảm chi phí sản xuất cho trang trại Anh Chiến chăm sóc đàn heo trang trại gia đình Ảnh: C.SƠN - Trước hết đầu vào thức ăn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu, dẫn tới chi phí sản xuất cao Trong khi, chăn ni giá thành thức ăn chiếm tới 65-70% chi phí So với nước khu vực, giá thành thức ăn chăn nuôi VN cao khoảng 10% chi phí chăn ni cao gấp đôi so với nước Hiện thức ăn cho gia súc đến tay chủ trang trại phải qua khâu giá thành bị dội lên 20% Trong đó, theo dự báo Bộ NN-PTNT, sau TPP lượng thịt heo Mỹ sang Việt Nam tăng gấp 43,2 lần năm 2014, từ 2,3 triệu USD lên 100 triệu USD/năm.Trong yếu tố trên, người chăn ni gà nước có lợi nhân cơng giá rẻ, cịn khâu khác gần phụ thuộc hoàn toàn vào nước b> Thứ hai công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch lĩnh vực chăn ni cịn yếu - Tổng thể nước chưa có DN, nhà máy chế biến sản phẩm thịt, trứng, sữa quy mô lớn Do đó, chất lượng sản phẩm đưa thị trường đa dạng - Trong lĩnh vực chăn nuôi khơng thu hút nhà đầu tư nước ngồi gia súc nước ngồi ạt đổ vào thị trường VN Hiện nước thành viên ASEAN nhập vào VN phải chịu thuế nhập 5-15% Hiệp định AEC ký kết mức thuế nhập giảm xuống 0%, gia súc sống thịt gia súc có điều kiện thuận lợi thâm nhập vào thị trường, hiệp định AEC bãi bỏ hệ thống thuế quan, hàng rào kỹ thuật thị trường thịt động vật “chạy” tự từ nước sang nước khác Tuy nhiên, khẳng định chắn, sản phẩm thịt nông dân Việt Nam khó “chạy” sang nước khơng đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng quốc tế Ngược lại, thịt nước vào Việt Nam không gặp khó khăn Thịt động vật 11 quốc gia ạt tràn vào thị trường Việt Nam - Theo chuyên gia, nguyên nhân đầu tư vào chăn nuôi gặp nhiều rủi ro như: Sức cạnh tranh thấp, dịch bệnh liên tục, đầu thiếu ôn định; VSATTP chưa cao; bảo vệ môi trường chưa tốt… , tình trạng tăng giá TĂCN việc điều hành giá mặt hàng nằm tay doanh nghiệp nước đầu tư sản xuất Việt Nam Hiện, nước có 200 doanh nghiệp sản xuất TĂCN với 57 nhà máy, doanh nghiệp nước ngồi có 20 nhà máy chiếm thị phần tới 60 – 65% Các doanh nghiệp giữ lại khoảng 10% lượng thức ăn sản xuất để chăn ni gia cơng, cịn lại bán thị trường cho trang trại, hộ chăn ni Theo tính tốn, cần bán TĂCN với giá 8.000 đồng/kg doanh nghiệp có lãi giá bán thị trường mức 11.000 đồng/kg người chịu thiệt khơng khác hộ chăn nuôi nước Nếu không tạo sở đầu vào mới, tạo ngun liệu, khơng hương lợi từ AEC Để giảm chi phí, trang trại xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ tự phối trộn thức ăn chăn nuôi c> Thứ ba, vấn đề truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng ATTP - Dù triển khai nhiều năm cịn khó khăn, thách thức lớn người tiêu dùng nghi ngại chất lượng tiếp cận sản phẩm chăn ni - Tiếp vấn đề kiểm soát dịch bệnh chưa thực hiệu Mặc dù đa số bệnh kiểm soát loại dịch bệnh lở mồm long móng gây nhiều thiệt hại cho người chăn ni - Một điểm yếu cố hữu ngành chăn nuôi VN giống Chất lượng giống đưa tới người chăn nuôi chưa đảm bảo.Con giống phải mua DN nước sản xuất Bên cạnh đó, tình trạng giết mổ chủ yếu thủ cơng, thiếu điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần làm giảm giá trị gia tăng sản phẩm chăn nuôi Hiện nay, giết mổ công nghiệp, bán cơng nghiệp cịn ít, chiếm khoảng 20% tổng lượng thịt Giá trị sản xuất tồn ngành chăn ni đạt khoảng 140-150 nghìn tỷ đồng Hiện nước chủ yếu quy mô sản xuất nhỏ lẻ, có khoảng 23 nghìn trang trại (trang trại đơn vị chăn nuôi đạt doanh thu từ 500 triệu đồng/năm trở lên), nhiều so với quốc gia khác - Mật độ ngành chăn nuôi lợn VN lớn hẳn quốc gia khác, ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn việc xử lý nhiễm dịch bệnh d> Thứ tư, kinh nghiệm thương mại, tiếp cận thị trường - Ngoài sản phẩm sữa triển khai bản, lại sản phẩm khác tình trạng „được hay chớ“, giá thị trường lên xuống bấp bênh - Ngành chăn nuôi VN đánh giá sức cạnh tranh yếu thua thị trường VN Đáng lo hơn, sau tham gia AEC, mứcthuế nhập bò, thịt gà, heo vào nước ta giảm từ 5% xuống 0%, tức giá thành sản phẩm nhập giảm xuống Đây thách thức lớn cho lĩnh vực chăn nuôi ta suất thấp, hiệu thấp giá thành cao Ví dụ: Sau năm triển khai mơ hình trang trại, Từ năm 2011, nhờ phong trào phát động, kinh tế trang trại thu hút nhà đầu tư khiến mơ hình phát triển đến năm 2012 bước vào tình trạng “dư thừa mạnh mẽ” Đến nay, kinh tế trang trại bị lỗ… 57.000 tỷ đồng - Số liệu từ Cục Đầu tư nước thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư VN cho thấy tính đến ngày 15/12/2013, lĩnh vực nơng – lâm – thủy sản có tổng cộng 501 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) với tổng giá trị vốn đầu tư 3,35 tỷ USD, chiếm 1,5% tổng giá trị vốn FDI VN Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn VN, tổng số vốn 3,3 tỷ USD này, đầu tư vào lĩnh vực thức ăn chăn nuôi chiếm phần lớn, 94%, lĩnh vực giống chiếm 4% 1% dành cho lĩnh vực chăn nuôi => Đánh giá cách tổng quát, ngành chăn ni cịn nhiều yếu Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, Việt Nam gia nhập Hiệp định AEC, ngành chăn nuôi lĩnh vực gặp nhiều khó khăn nhất.Cụ thể, nơng dân, chủ trang trạiđứng trước cạnh tranh gay gắt với sản phẩm ngoại nhập giá rẻ 4> Cơ hội để phát triểm ngành chăn nuôi tham gia AEC: Khi hội nhập AEC, người chăn nuôi heo cạnh tranh với doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi heo khác tỉnh, nước mà phải cạnh tranh với người chăn nuôi heo nước tham gia AEC Thực tế cho thấy, có nhiều tiến so với năm trước so với đa số nước tham gia AEC ngành chăn ni heo nước ta cịn khó khăn, hạn chế Cụ thể chất lượng đàn giống thấp dẫn đến suất chất lượng sản phẩm không cao; chăn nuôi trang trại, công nghiệp phát triễn cịn ít, chăn ni phân tán nhỏ lẻ nông hộ chiếm tỷ lệ cao nên khó áp dụng tiến kỹ thuật; đa số nguyên liệu phải nhập nên giá thành thức ăn nhiều loại vật tư đầu vào cho chăn nuôi cao; việc nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật, quy trình cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế… Trước thực trạng trên, để ngành chăn nuôi heo đứng vững tiếp tục phát triển hội nhập AEC cần quan tâm đạo, đầu tư mức : Cải tạo nâng cao chất lượng đàn giống thiếu đàn đầu dòng, đàn hạt nhân có chất lượng tốt nên suất chăn ni khơng cao.Các sở sản xuất giống cần tích cực tìm kiếm, nghiên cứu để nhập giống tốt làm đàn đầu dòng, đàn hạt nhân, đồng thời tuyển chọn, nhân giống để cung ứng cho sở chăn ni đàn giống có chất lượng tốt thay đàn giống bị thối hóa có suất chất lượng thấp Giảm giá thành thức ăn Đối với nhà máy chế biến thức ăn cần tích cực cải tiến dây chuyền cơng nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu Phát triển chăn nuôi heo tập trung, trang trại công nghiệp tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật: Chăn nuôi heo nước ta chủ yếu phân tán nhỏ lẻ nông hộ nên khó áp dụng TBKT dẫn đến suất chất lượng không cao Theo số liệu Cục chăn nuôi số 4.131,6 ngàn hộ nuôi heo nước ta số hộ ni với quy mơ nhỏ (dưới 10 con/hộ) chiếm tới 86,4%, sản xuất 34,2% tổng sản lượng thịt lợn Với suất thấp khó cạnh tranh gia nhập AEC Do vậy, xu hướng tất yếu phải phát triển chăn ni heo theo hình thức trang trại phương thức công nghiệp làm tiền đề cho việc áp dụng tiến kỹ thuật Hiện khoa học công nghệ chăn nuôi phát triển mạnh, nhiều TBKT áp dụng ngày phổ biến như: cấy truyền phôi, cho sinh sản đồng loạt, lựa chọn giới tính thụ tinh nhân tạo… Việc áp dụng tiến kỹ thuật tạo nên bước phát triển đột phá, góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu chăn nuôi heo Tăng cường liên doanh, liên kết phát triển chăn nuôi heo theo chuỗi giá trị: Cùng với phát triển đời sống xã hội, nhu cầu người tiêu dùng sử dụng thực phẩm có chất lượng tốt siêu thị ngày cao Đa số sản phẩm nhập từ nước phát triển có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng nên dễ tiếp cận siêu thị, chăn nuôi heo phân tán, nhỏ lẻ, không theo hệ thống, không truy xuất nguồn gốc khó cạnh tranh Do vậy, cần tăng cường liên kết sản xuất chăn nuôi heo theo chuỗi giá trị từ cung ứng giống, thức ăn, vật tư đầu vào tổ chức sản xuất/giết mổ/chế biến/lưu thông, tiêu thụ Trong khâu kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo an toàn thực phẩm, sản phẩm có chất lượng tốt, đủ điều để tiếp cận hệ thống siêu thị ngày phát triển tương lai Thời kỳ hội nhập, tham gia hiệp định thương mại dần trở thành xu tất yếu quốc gia Việt Nam đánh giá nhiều lợi tham gia “cuộc chơi” này; song nỗi lo “thua sân nhà” thường trực, mà lĩnh vực chăn ni “nóng” Tìm hiểu ngành chăn ni heo Việt nam , Các hội thách thức ngành chăn nuôi heo gia nhập vào tổ chức AEC Nhằm đưa nhìn đắn, đường cho ngành ni heo hội nhập III Giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi bền vững -Cần cân đối lại cấu vật nuôi, phát huy lợi vùng sinh thái, tăng suất vật nuôi, hạ giá thành tổ chức sản xuất quy mô lớn, đại chăn ni an tồn sinh học Sản xuất chăn nuôi theo kế hoạch, quy hoạch gắn với thị trường tiêu thụ Nhanh chóng củng cố làm tốt khâu giống vật nuôi theo hệ thống giống cấp, góp phần nâng cao suất, hạ giá thành tăng khả cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi Tạo hành lang pháp lý, hàng rào kỹ thuật để quản lý giống vật nuôi - Tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị chăn nuôi, lựa chọn hình thức liên kết phù hợp hiệu - Liên kết chuỗi sản phẩm giải pháp quan trọng để bỏ khâu trung gian, hạ giá thành, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, truy suất nguồn gốc, hạn chế nguy dịch bệnh có điều kiện cần vay vốn ngân hàng - Quản lý tốt việc sản xuất thức ăn chăn nuôi, đảm bảo chất lượng công bố với giá bán hợp lý không sử dụng chất cấm Đối với trang trại, doanh nghiệp chăn ni quy mơ lớn có điều kiện nên khuyến khích tự sản xuất thức ăn chăn ni, góp phần hạ giá thành - Chủ động khống chế dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm kiểm tra chặt chẽ sản phẩm nhập lậu qua biên giới Xây dựng thành công vùng chăn nuôi lợn gia cầm an tồn dịch bệnh Bộ Nơng nghiệp PTNT quy hoạch - Có chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi gồm cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân lành nghề Chú trọng đào tạo đội ngũ trại trưởng cán làm công tác thị trường xúc tiến thương mại - Thu hút đầu tư ngành chăn nuôi từ doanh nghiệp lớn nước doanh nghiệp nước ngồi Đồng thời khuyến khích đầu tư vào khâu: xử lý môi trường chăn nuôi, xây dựng sở giết mổ, chế biến bảo quản sản phẩm, nhập giống có suất, chất lượng cao, chọn tạo nguồn giống nước khuyến khích đầu tư cơng nghệ cao chăn ni - Có chương trình xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tận dụng hội để xuất sản phẩm chăn nuôi Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức cam kết Việt Nam WTO Hiệp định thương mại (FTA) Đánh giá tác động AEC TPP với ngành chăn nuôi từ có giải pháp chủ động hội nhập kinh tế Củng cố tổ chức, hoàn thiện máy quản lý nhà nước ngành chăn nuôi từ trung ương tới địa phương, đảm bảo đủ sức đưa ngành chăn nuôi hội nhập theo hướng phát triển bền vững Tài Liệu Tham Khảo - http://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2014-09-10-18/12.pdf - http://thienkhonphu.com/News/75/1806/San_xuat_thuc_an_chan_nuoi:_Bao _gio_tu_chu_nguon_nguyen_lieu.html - http://baobariavungtau.com.vn/kinh-te/201510/gia-nhap-tpp-thach-thuc-chonganh-chan-nuoi-640950/ - http://adeco.com.vn/details_news/169/bai-4-nganh-chan-nuoi-don%E2%80%9Csong%E2%80%9D-tpp.html - http://agro.gov.vn/news/tID23848_NGaNH-CHAN-NUOI-VIeT-NAM-THaCH-THuC-Tu-TPP.html http//www.vietdvm.com/tin-tuc/the-gioi/gia-ca-thi-truong/gia-heo-hoi-o-banuoc-viet-nam-thai-lan-va-dai-loan.html http:/taichinhplus.vn/DOANH-NGHIEP/Hoi-nhap/Voi-TPP-va-AEC-channuoi-lon-se-nem-mui-hoi-nhap-post157103.html http://tonghoinn.vn/vn/hoi-thao-phat-trien-chan-nuoi-ben-vung-hoi-nhap-aecva-tpp-.html ... hiểu ngành chăn ni heo Việt nam , Các hội thách thức ngành chăn nuôi heo gia nhập vào tổ chức AEC Nhằm đưa nhìn đắn, đường cho ngành nuôi heo hội nhập III Giải pháp để phát triển ngành chăn nuôi. .. nuôi heo gia nhập vào tổ chức AEC Nhằm đưa nhìn đắn, đường cho ngành nuôi heo hội nhập 3> Phương Pháp Nghiên Cứu - Thu thập số liệu thứ cấp - Tổng hợp xử lý số liệu II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA... so với kỳ Áo (gấp lần) 3> Thách thức ngành nuôi heo Việt Nam Hội nhập AEC mang đến nhiều thách thức cho ngành chăn nuôi Việt Nam mà chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình thức sản phẩm thua so với