1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ hội và thách thức của ngành bò thịt việt nam trong khối TPP

28 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 745,46 KB

Nội dung

Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Khoa Kinh Tế - - Bộ Môn : “Kinh Tế Phát Triển” Đề Tài: “Cơ hội thách thức ngành bò thịt Việt Nam khối TPP” GVHD: GV Trần Minh Trí HCM, tháng năm 2016 Mục Lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU Giới thiệu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) II Tổng quan kinh tế nói chung chăn nuôi trước thềm gia nhập TPP Tác động TPP Việt Nam I III PHẦN 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN I II III IV V Tổng Quát ngành công nghiệp chăn nuôi Việt Nam Ngành chăn nuôi bò thịt Việt Nam Hiện trạng nghành chăn nuôi bò thịt nước ta Những yếu tố ảnh hưởng đến nghành chăn nuôi bò Giống Thức ăn Kĩ thuật chăn nuôi Giá Dịch bệnh Thị trường TPP ảnh hưởng đến Nông nghiệp Việt Nam nói chung Chăn nuôi bò nòi riêng Cơ Hội Thách Thức ngành bò thịt Việt Nam khối TPP Cơ Hội Thách Thức PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG I) Kết Luận II) Định Hướng Phát Triển PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU I Giới thiệu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) Mỹ, Nhật Bản, Việt Nam quốc gia khác hy vọng hoàn thành ký kết TPP năm 2015 Theo Ezlaw, TPP kiện lớn xảy với Việt Nam 20 năm (kể từ thời điểm Việt Nam Mỹ bình thường quan hệ hóa vào năm 1995) TPP ? TPP hiệp định mang tính bước ngoặt, làm thay đổi chơi thương mại Việt Nam Quốc tế TPP, viết tắt từ Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 12 thành viên TPP bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản Mục tiêu TPP là: Ngoài Các quốc gia thành viên TPP chiếm 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu Tổng quan kinh tế tổng quát trước thềm gia nhập TPP Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng năm cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014[1], cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 6,68% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm Nông, lâm nghiệp thủy sản, chăn nuôi; ngành nông nghiệp tăng thấp mức 2,03% ảnh hưởng thiên tai, hạn hán, quy mô khu vực lớn (chiếm khoảng 75%) nên đóng góp 0,26 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,80%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm, mức tăng trưởng thấp ngành năm qua đối mặt với nhiều khó khăn thời tiết, dịch bệnh, giá thị trường tiêu thụ sản phẩm Quy mô kinh tế năm theo giá hành đạt 4192,9 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 Cơ cấu kinh tế năm tiếp tục có chuyển dịch tốc độ chậm, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,02%) Cơ cấu tương ứng năm 2014 là: 17,70%; 33,21%; 39,04% (thuế 10,05%) Xét góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối tăng 9,12% so với năm 2014, đóng góp 10,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 9,04%, đóng góp 4,64 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ làm giảm 8,62 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung II Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2013, 2014 2015 Tốc độ tăng so với năm trước (%) Đóng góp khu vực Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 vào trưởng 2015 Tổng số 5,42 5,98 6,68 6,68 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,63 3,44 2,41 0,40 Công nghiệp xây dựng 5,08 6,42 9,64 3,20 Dịch vụ 6,72 6,16 6,33 2,43 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sp 6,42 7,93 5,54 0,65 tăng năm Tác động TPP Việt Nam III Tích cực TPP đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, thể mặt: Về kinh tế, theo tính toán chuyên gia kinh tế độc lập, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 Đáng ý việc thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% giúp tạo "cú hích" lớn hoạt động xuất nước ta Các ngành xuất quan trọng dệt may, giày dép, thủy sản nhiều khả có bước phát triển vượt bậc kim ngạch xuất sang thị trường Việc có quan hệ FTA với Hoa Kỳ (và với EU, Liên ngành Kinh tế Á Âu) giúpViệt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân (hiện/đangdựa mạnh vào thị trường Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc số nước ASEAN) Đây yếu tố then chốt giúp Việt Nam nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada doanh nghiệp nước cạnh tranh với Việt Nam chưa có quan hệ FTA với Hoa Kỳ không tham gia Theo số liệu Hoa Kỳ, tính riêng mua sắm công loại hàng hóa, vật dụng văn phòngthông thường quan quyền liên bang Hoa Kỳ hàng năm vào khoảng 10-12 tỷUSD Đây kênh tiêu thụ hấp dẫn đốivới hàng xuất Việt Nam lợi cạnh tranh hẳn so với nước khu vực chưa có quan hệ FTA với Hoa Kỳ Về mặt thể chế, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia TPP hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế kinh tế thị rường - ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, đồng thời giúp nước ta có thêm hội để hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng thông thoáng, minh bạch dễ dự đoán hơn, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước Đặc biệt, việc hoàn thiện tăng cường công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mở hội thu hút đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng tri thức cao, thí dụ sản xuất dược phẩm, có thuốc sinh học (đặc biệt với vaccine số sản phẩm Việt Nam có bước phát triển mạnh năm qua) Thêm vào đó, TPP với tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước giúp Việt Nam tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hoàn thiện máy theo hướng tinh gọn, sạch, vững mạnh; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu Thách thức Tham gia TPP đặt số thách thức định Việt Nam thể như: Về kinh tế, thách thức lớn sức ép cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi Mặc dù Việt Nam mạnh nhiều lĩnh vực nông nghiệp sức cạnh tranh nước ta số ngành nghề chưa thực tốt, ví dụ chăn nuôi Dự kiến ngành gặp nhiều khó khăn cam kết TPP có hiệu lực Đối với ngành kinh tế khác, cạnh tranh xảy mức độ không lớn kinh tế TPP có cấu mặt hàng xuất mang tính bổ sung mang tính cạnh tranh với cấu mặt hàng xuất Việt Nam Về xây dựng pháp luật, thể chế, tiêu chuẩn cao quản trị minh bạch hành xử khách quan máy Nhà nước đặt thách thức lớn cho máy quản lý Tuy nhiên, nhĩmg tiêu chuẩn mà Việt Nam hướng đến để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực dân, dân dân, với đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, lực, kỷ luật, kỷ cương Về mặt xã hội, cạnh tranh tăng lên tham gia TPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, phần lớn kinh tế TPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số ngành nông nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mô không đáng kể mang tính ngắn hạn IV PHẦN 2: NỘI DUNG THẢO LUẬN I II Tổng Quát ngành công nghiệp chăn nuôi Việt Nam Chăn nuôi gia súc, gia cầm chuyển Dịch theo hướng tích cực, từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng hiệu kinh tế Theo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/10/2015, đàn trâu nước có 2,5 triệu con, tăng 0,1% so với thời điểm năm trước; đàn bò có 5,4 triệu con, tăng 2,5%, riêng đàn bò sữa đạt 275,3 nghìn con, tăng 21% Đàn lợn có 27,7 triệu con, tăng 3,7%; đàn gia cầm có 341,9 triệu con, tăng 4,3% Ngành chăn nuôi bò thịt Việt Nam Hiện trạng nghành chăn nuôi bò thịt nước ta Từ năm 1990 đến nay, đàn bò nước ta phát triển với tốc độ tăng đàn hàng năm 4% Miền Bắc có Đồng Bằng Sông Hồng miền Nam có Đông Nam Bộ hai vùng có tốc độ phát triển đàn bò nhanh so với vùng sinh thái khác với tỷ lệ tương ứng 7,61% 9,85% Về truyền thống chăn nuôi trâu bò thịt nước ta thực chất chăn nuôi bò địa phương kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngày nay, đàn trâu bò cày kéo có xu hướng giảm chăn nuôi trâu bò theo hướng lấy thịt ngày phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu thịt ngày tăng nhân dân Bảng 1.1 cho thấy diễn biến đàn trâu bò qua số năm gần nước ta thường có xu hướng nuôi đàn gia súc họ cỏ, quốc gia có dư thừa loại hạt, ngũ cốc, chẳng hạn Mỹ Canada, thức ăn gia súc thường kết hợp với phần ngũ cốc, loại hạt Bò nuôi hạt ngũ cốc có chất béo nội (mỡ lẫn vào thịt, thường gọi Marbled meat, thịt có hoa văn đa hoa) mà kết thịt mềm gia súc tuổi nuôi thức ăn khác Ở số nước châu Á Nhật Bản, quốc gia có thặng dư hạt, mùi vị sở thích khuyến khích việc dùng ngũ cốc để nuôi gia súc, với chi phí cao hầu hết ngũ cốc phải nhập Giống Chọn giống: Giống vấn đề quan trọng Giống khác tốc độ sinh trưởng, phát triển, tích lũy thịt, mỡ khác chẳng hạn lai bò Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ cao lai bò Herefordvà ngược lại, tổ chức mỡ thịt bò Charolaise thấp thịt bò Hereford Bò vàng Việt Nam có tỷ lệ thịt xẻ 42%, tỷ lệ thịt tinh (thịt lọc) 31%, bò thịt Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ 60%, tỷ lệ thịt tinh 45% Hiện giới nhiều giống bò có tỷ lệ thịt xẻ tới 70%, tỷ lệ thịt tinh 50%, giá trị dinh dưỡng thịt cao thơm, ngon Ngoài giống bò chuyên thịt, sở chăn nuôi bò sữa, người ta chọn lọc bê đực khỏe mạnh đưa vào nuôi dưỡng với chế độ thích hợp để vỗ béo giết mổ Chọn bò dùng để nuôi thịt dùng để sản xuất giống thịt, cần chọn bò có đặc điểm sau có tầm vóc lớn, khung xương to xương nhỏ, nhiều thịt, có da bóng mượt, nhăn đùn (lỏng lẻo) Háo ăn, chịu đựng điều kiện ăn khó khăn, dễ nuôi, bệnh Hiền lành, dễ khống chế Kiểm tra độ mập ốm trường hợp muốn vỗ béo chúng thời gian định cách quan sát từ xa, quan sát gần, dùng tay xoa góc xương để xác định mập ốm nhéo góc xương Thức ăn Nguồn thức ăn: thức ăn chủ yếu bò thịt gồm loại cỏ tươi, rơm rạ, cỏ khô, thức ăn xanh thô củ, Khi nuôi bò thịt cần ý nguồn thức ăn thô xanh cho bò cách tăng cường trồng cỏ, giống cỏ cho suất cao cỏ voi, cỏ VA 06, đồng thời sử dụng loại phụ phẩm trồng ngô non, mía, dây lạc, dây khoai, Đặc biệt rơm lúa thức ăn tinh hỗn hợp từ sản phẩm nông nghiệp sẵn có ngô, săn, lúa, gạo, lạc, đậu tương phối trộn thành nguồn thức ăn hỗn hợp Khẩu phần thức ăn vỗ béo cho trâu, bò giàu đạm nhiều sắt, thịt có màu đỏ đậm; có nhiều bột ngô, mỡ bò vàng, thịt thơm ngon Sử dụng thức ăn ủ chua rơm kiềm hóa, thực phương pháp kiềm hoá rơm urê để kích thích, tăng khả ăn vào tiêu hoá giúp bò sinh trưởng phát triển tốt thức ăn tinh chế chủ động việc tìm thức ăn cho bò Trong chăn nuôi bò thịt cần dành 500 - 1.000m2 đất để trống loại cỏ cỏ voi, cỏ sả, cỏ lông tây, bình linh để lấy thức ăn cho bò Thức ăn tinh hỗn hợp, có độ ngon miệng cao, dễ ăn, giàu lượng Cần tận dụng tối đa sản phẩm nông nghiệp sẵn có ngô, sắn, lúa gạo, lạc, đậu tương để phối trộn thành nguồn thức ăn hỗn hợp Khi phối trộn phải có loại thức ăn trở lên, nhiều loại tốt, không nghiền mịn thức ăn cho lợn, gà Thức ăn tinh hỗn hợp phối chế phải rẻ, dễ sử dụng bảo quản, nên tuỳ thuộc vào số lượng bò để phối trộn thức ăn, không để thức ăn dự trữ 10 ngày Chất tăng trưởng: thường xuyên bổ sung vào thức ăn ngũ cốc chất kích thích tăng trưởng Chăn nuôi tiêu thụ 70% lượng thuốc kháng sinh Hoa Kỳ Điều góp phần vào phát triển vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh (có thể chịu thuốc, lờn thuốc), kể MRSA ( Methicillin-Resistant Staphylococcusaureus ) loại vi khuẩn chịu trách nhiệm cho số bệnh nhiễm trùng khó điều trị người) Các hình thức phổ biến kháng sinh gọi ionophores Ionophores ban đầu phát triển chất ngăn ngừa Coccidia (Sự tụ tập ký sinh) cho gia cầm ngăn ngừa bệnh cầu trùng gia súc tốt Ionophores cải thiện hiệu thức ăn tốc độ tăng trưởng giảm lượng khí mêtan không tạo MRSA có khả chịu kháng sinh Ngoài ra, việc sử dụng nội tiết tố tăng trưởng phụ (hormone) gây tranh cãi Những lợi ích việc sử dụng hormone tăng trưởng có hiệu cải thiện thức ăn chăn nuôi, chất lượng thịt, tốc độ phát triển bắp Ngược lại, có tồn mối quan tâm khách hàng tăng trưởng sử dụng hormone liên kết đến số vấn đề sức khỏe người Chế độ ăn: Cần cho bò thịt ăn uống đầy đủ, tránh cày kéo nặng, đặc biệt tháng chửa cuối Nhu cầu ăn ngày bò thịt trung bình 25 – 30 kg cỏ tươi, kg rơm, kg thức ăn tinh 20 - 30g muối Bê cần bắt đầu ăn cỏ khô từ tháng thứ 2, cỏ tươi củ từ tháng thứ cai sữa từ tháng thứ Nhu cầu ăn ngày – 10 kg cỏ tươi, 0,2 - 0,3 kg thức ăn tinh Đối với Bê từ - 24 tháng nhu cầu ăn ngày từ 10 – 15 kg cỏ tươi cho ăn thêm thức ăn tận dụng khác mía, dây khoai, rơm rạ, cỏ khô, cỏ ủ chua củ thay Để có bò thịt đạt khối lượng cuối giết thịt từ 250–300 kg lúc 24 tháng tuổi cần nuôi vỗ béo bò khoảng 80-90 ngày trước bán thức ăn tinh kg/con/ ngày Để bê đạt 220 – 240 kg 24 tháng tuổi cần cho bê ăn 15 – 20 kg cỏ tươi, bắp non, mía non rỉ mật đường, – kg thức ăn tinh có 14% protein/con/ngày Cho ăn liên tục 60 ngày trước xuất bán (bê tăng 0,8 - 0,9 kg/con/ngày) Đối với bò gầy yếu, bò già loại thải cần vỗ béo 30 – 45 ngày trước giết mổ cách cho ăn – kg thức ăn tinh, 20 – 30 kg cỏ tươi/ngày, thân bắp, mía non, cho bò uống nước Vỗ béo bò trước bán thịt quan trọng, làm tăng hiệu chăn nuôi tăng khối lượng chất lượng thịt Sử dụng nguồn thức ăn phế phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò sở có bổ sung phần ăn thức ăn tinh Các phần ăn khác cho tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh khác giết mổ Dù vỗ béo theo phương thức nào, vỗ béo sớm hay vỗ béo muộn, bò thịt trước giết mổ bắt buộc phải có công đoạn vỗ béo Vỗ béo dùng biện pháp dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng làm cho khối lượng vật tăng nhanh phẩm chất thịt cải thiện Kĩ thuật chăn nuôi Kỹ thuật chăn nuôi thâm canh bò thịt chọn lọc bê khỏe mạnh giống cao sản chuyên thịt, đưa vào nuôi dưỡng với chế độ thâm canh cao để đạt khối lượng giết mổ cao giai đoạn bê sinh trưởng với cường độ cao (dưới 24 tháng tuổi) Thời gian vỗ béo tùy thuộc vào phương thức vỗ béo, thức ăn, giống, độ béo bò Thời gian vỗ béo ngắn thịt nhiều nước, thời gian vỗ béo thích hợp chất lượng thịt cao Khẩu phần thức ăn vỗ béo cho bò giàu đạm nhiều sắt thịt bò đỏ đậm, phần thức ăn có nhiều bột bắp mỡ bò vàng, thịt thơm ngon phần thức ăn có tỷ lệ phụ phẩm công nghiệp thịt bò có thớ lớn nhiều mỡ giắt Khẩu phần thức ăn thường thức ăn thô xanh 30 kg/ngày (cỏ tươi khô, rơm ủ ure), thức ăn tinh 2,5– kg/ngày với Protein tiêu hóa 100 gram, cho trâu, bò ăn 4-5 lần ngày, nước uống 50-60 lít/ngày, sử dụng nước muối nồng độ 9% Ở Việt Nam, toàn thức ăn cho bò Kobe dùng từ thức ăn thô thức ăn công nghiệp Đó cỏ trồng trang trại, bã mía, lõi bắp lên men, gạo thay cho bắp nhập chất bổ sung khác Chuồng trại : Chuồng trại nuôi bò thịt phải xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát có màng lưới bao xung quanh chuồng để chống ruồi, muỗi côn trùng khác xâm nhập (trong chăn nuôi hộ gia đình) Nền cứng, không trơn trượt có độ dốc để dễ thoát nước Diện tích tối thiểu từ 2,5 - 3m2/con bò thịt Máng ăn máng uống nên làm xi măng đặt theo chiều dài hành lang phân phối thúc ăn Cần có biện pháp xử lý phân để hạn chế ô nhiễm môi trường chung quanh lây lan cỏ dại Chuồng trại, máng ăn, máng uống, môi trường xung quanh thể bò phải Định kỳ tẩy uế chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi, phát quang bờ bụi, khơi thông cống rãnh, thu gom xử lý chất thải Tích cực diệt chuột, gián, ve, ruồi, muỗi hạn chế tối đa động vật trung gian truyền bệnh vào khu vực chăn nuôi bò Chăm sóc: Là khâu quan trọng chăn nuôi bò thịt, định đến tốc độ sinh trưởng phát triển đàn bò Nuôi bò thịt cần phải chia giai đoạn để có chế độ nuôi dưỡng chăm sóc phù hợp Trong giai đoạn nuôi thức ăn thô xanh, thức ăn tinh hỗn hợp yêu cầu phải đầy đủ số lượng chất lượng theo quy trình kỹ thuật, không sử dụng thức ăn chất lượng ẩm mốc, ôi thiu, nhũn nát Công tác chăm sóc bò phải ý đến việc tắm chải hàng ngày, chống nóng cho bò mùa hè, chống rét cho bò mùa đông, cung cấp nước uống đầy đủ, sẽ, nhu cầu nước uống bò thịt lên đến 50 - 60 lít/con/ngày tuyệt đối không hoà thức ăn hỗn hợp cho bò uống Bò đực bắt đầu phối giống từ 24 - 26 tháng tuổi, thời gian phối giống tốt từ 26 năm tuổi Tuổi động dục bò từ 18-24 tháng tuổi, chu kỳ động dục trung bình 21 ngày, thời gian mang thai trung bình từ 281-285 ngày Thời gian động dục trở lại sau sinh từ 60-70 ngày Có thể phối giống cho bò thụ tinh nhân tạo trực tiếp Một bò đực giống có khả phối giống cho 25-30 bò Bò lên giống thường có triệu chứng kêu rống, lại bồn chồn, hay hít nhảy lên lưng khác, âm hộ sưng đỏ có nước nhờn màu trắng chảy mép âm hộ Thời gian mang thai trung bình bò 281 ngày Triệu chứng bò đẻ: Bò có tượng sụt mông, đầu vú căng, đầu vú chĩa hai bên, niêm dịch treo lòng thòng mép âm hộ, đau bụng, đứng lên nằm xuống, ỉa đái nhiều lần, có rặn mạnh, bộc ối thò mép âm hộ Trong trường hợp bò đẻ bình thường (thai thuận) không cần can thiệp cần hỗ trợ cho bò dùng tay kéo nhẹ thai Khi bò đẻ ối, hứng lấy nước ối, cắt dây rốn dài khoảng 10 – 12 cm (không cần buộc dây rốn), sát trùng cồn I-ốt 5% Lau rớt dãi mũi, mồm bê, để bò mẹ tự liếm Nếu bò mẹ mệt không liếm phải dùng khăn khô lau bê Bóc móng để bê khỏi trơn trượt tập Vệ sinh phần thân sau bầu vú bò mẹ, cho bò mẹ uống nước ối, thêm muối, cám nước ấm Giá Giá thịt bò: Hiện tại, giá loại thịt bò ngoại đông lạnh dao động từ 250.000 500.000đồng/kg, cạnh tranh liệt với thịt bò Việt Nam Các nhà nhập nhập bò để giết mổ, phân phối, bán lẻ Từ phân khúc tiêu dùng nhà hàng, khách sạn, thịt bò ngoại giới tiêu thụ tầm trung chấp nhận Những công ty lớn Vissan nhập bò Úc Mỗi ngày, thị trường Việt Nam giết mổ ngày khoảng 50 con, nguồn tiêu thụ khoảng 4.000 bò, riêng cung hạn chế nên chưa thể tăng mạnh Hiện TP.HCM 600 bò Úc chiếm khoảng 70% thị phần tiêu thụ thịt bò Việt Nam Theo thống kê Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2014, nước nhập 208.700 trâu bò sống, tăng đến 66,2% so với kỳ năm trước Ngoài nhập 559 thịt bò không xương, 24.246 thịt bò có xương Ở chiều ngược lại, theo ông Vinh, chủ lò mổ có tiếng Củ Chi, sản lượng bò Việt Nam giảm mạnh Như năm 2014, sản lượng bò lò thu mua, giết mổ giảm từ 100 xuống 50/con ngày Thịt bò từ lò phân phối chủ yếu cho Metro, số chợ địa bàn quận Bình Thạnh, Gò Vấp Đặt vấn đề liệu thịt bò Việt Nam có cạnh tranh với thịt bò ngoại giai đoạn tới, ông Vinh phân tích: "Thịt bò Việt có màu sắc trông đỏ đẹp mắt so với bò Úc, cho thịt ngon không thịt bò ngoại Tuy nhiên, số người kinh doanh hám lợi bơm nước vào thịt bò để tăng trọng lượng, khiến cho thịt bò nước bị mang tiếng xấu" Chia sẻ việc nhập thị bò, ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam, cho rằng, hệ tất yếu nguồn cung nước thấp nhu cầu Với đặc thù tự nhiên Việt Nam chăn nuôi lớn theo quy mô công nghiệp Úc nước khác có đồng cỏ rộng lớn Do đó, bò Việt Nam khó có khả cạnh tranh giá, chất lượng với bò nước khác Trong đề án tái cấu ngành chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xác định đẩy mạnh chăn nuôi bò thịt nhằm tăng giá trị nông nghiệp Tuy nhiên, điều phụ thuộc phần lớn vào quy trình, quy mô, giá thành, đòi hỏi nhà đầu tư phải đầu tư cách có kế hoạch dài Hiện nay, nhà đầu tư lớn Hoàng Anh Gia Lai hợp tác Vissan, Saigon Food hay Thành Thành Công, thị trường có nhà đầu tư nhỏ lẻ khác, số lượng đàn bò khiêm tốn Tổng đàn bỏ nước khoảng triệu giống bò suất thấp, bò thịt nặng khoảng 250 kg/con, không đủ đáp ứng tiêu thụ nước Dịch bệnh Chăn nuôi bò thường xuyên gặp không khó khăn dich bệnh: - Viêm tử cung - Viêm âm đạo - Rối loạn tiêu hóa ngộ độc ( bệnh chướng bụng đầy hơi, ngộ độc ) - Bệnh truyền nhiễm ( lở mồm long móng, dịch tả, bệnh tụ huyết trùng ) - Bệnh ký sinh trùng ( bệnh tiên mao trùng, bệnh sán gan ) Biện pháp: - Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, bảo đảm chuồng trại tình trạng sẽ, thông thoáng - Diệt ruồi, diệt muỗi loài ký sinh da - Nuôi dưỡng quy trình kỹ thuật - Áp dụng biện pháp phòng bệnh viêm vú - Tiêm điều trị dự phòng ký sinh trùng đường máu - Tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, dịch tả, lở mồm long móng Thị trường Thời gian gần đây, số lượng thịt bò nhập vào Việt Nam liên tục tăng Ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho rằng, thịt bò nhập tăng mạnh nguồn thịt nước không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu dùng Nhập thịt bò liên tục tăng Theo số liệu từ Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam, tổng sản lượng nhập thịt bò năm gần tăng mạnh Năm 2012, Việt Nam nhập khoảng 180 nghìn bò từ Lào, Campuchia, Thái Lan khoảng 3,5 nghìn bò từ Úc Tổng số thịt bò 550 nghìn tấn, khoảng 19 nghìn thịt tinh Đến năm 2013, Việt Nam nhập 96 nghìn bò từ Lào, Campuchia, Thái Lan 67 nghìn bò từ Úc Mặc dù tổng số lượng bò nhập thấp năm 2012 tổng số lượng thịt tinh lại cao 127 nghìn Số lượng thịt bò nhập chiếm 21% thị trường thịt bò nước Ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi lý giải số lượng bò nhập từ Úc tăng lên số lượng bò nhập từ nước Lào, Campuchia, Thái Lan giảm thịt bò Úc tốt hơn, bò Úc nặng khoảng 430kg, bò nước Lào, Campuchia, Thái Lan nặng từ 280kg đến 320kg Xu hướng nhập thịt bò Việt Nam tăng lượng nhập từ nước Úc giảm số lượng nhập bò từ nước Lào, Campuchia, Thái Lan Trong bảy tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập 150,5 nghìn bò trị giá 130,6 triệu USD Trong đó, bò Úc chiếm tới 83,7% Dự tính năm 2014, tổng số lượng thịt bò nhập khoảng từ 260 đến 280 nghìn con, chiếm 25% thị trường thịt bò nước Không có tiềm phát triển chăn nuôi bò Lý giải số lượng thịt bò nhập tăng liên tục thời gian vừa qua, ông Vang nói: “Việc nhập thịt bò tăng liên tục năm gần điều tất yếu số thịt bò nước không đủ cung cấp phục vụ cho nhu cầu người dân Dự báo năm tiếp theo, Việt Nam phải nhập thịt bò từ nước khác số tiếp tục tăng Bởi lẽ, Việt Nam số lượng đồng cỏ ít, tiềm phát triển chăn nuôi bò để lấy thịt” Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam cho biết, số lượng bò thịt bò sản xuất Việt Nam giảm năm gần Ông Vang tính, trung bình, nuôi bò để giết thịt phải ba năm, lần bò đẻ Cùng với đó, diện tích đồng cỏ Việt Nam lại không đủ lớn, với 4,5 vạn để chăn nuôi bò phát triển, nước Úc có 760 vạn diện tích đồng có phục vụ chăn nuôi bò Khi nhu cầu người tiêu dùng ngày lớn đồng nghĩa với số lượng trâu, bò giết thịt tăng lên Để nuôi bò để giết thịt lại nhiều thời gian Vì vậy, số lượng đàn bò chăn nuôi Việt Nam giảm cách rõ rệt Cụ thể, năm 2011 Việt Nam, số lượng bò 5,29 triệu con; số lượng trâu 2,71 triệu Năm 2012, số lượng bò giảm 5,03 triệu con, số lượng trâu 2,62 triệu Đến năm 2013, số lượng đàn bò nước 4,97 triệu số lượng đàn trâu 2,56 triệu Nói tiềm phát triển chăn nuôi bò Việt Nam, ông Nguyễn Đăng Vang lắc đầu: “Việt Nam tiềm phát triển số lượng đàn bò diện tích đồng cỏ không nhiều Một giải pháp để phát triển chăn nuôi bò tận dụng chế biến triệu rơm, 10 triệu phẩm từ mía, sắn… thành thức ăn cho bò Tuy nhiên chưa thực giải pháp hiệu cỏ tươi thức ăn tốt cho đàn bò phát triển tốt nhất” Bên cạnh đó, theo ông Vang, chưa có sách cho việc chăn nuôi bò để tăng số lượng thịt bò đáp ứng cho thị trường, liên kết trang trại bò doanh nghiệp Trong việc liên kết giúp cải thiện nhiều cho tình hình chăn nuôi bò nước ta Sẽ tiếp tục nhập thịt bò với số lượng lớn Bảy tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập 150,5 nghìn bò, trị giá 130,6 triệu USD Trong đó, bò nhập từ Úc chiếm đến 83,7%, có mặt hầu hết siêu thị Theo Hiệp hội Chăn nuôi dự báo đến hết năm 2014, số lượng thịt bò nhập vào Việt Nam chiếm 25%, tăng 4% so với kỳ năm ngoái Những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng thịt bò tiếp tục tăng mạnh lượng thịt bò nước không đủ cung cấp cho thị trường việc phải nhập thịt bò với số lượng gia tăng điều tránh khỏi Tuy nhiên, ông Vang cho rằng, vấn đề đáng lo ngại Bởi thịt bò Úc xuất sang Việt Nam năm 2014 chiếm 1,5% tổng số thị trường bò giết thịt Úc (năm 2013 chiếm khoảng 0,7%), thịt bò Úc chiếm khoảng 10% tổng số tiêu thụ thị trường thịt bò Việt Nam Ngoài ra, theo chuyên gia, tỷ lệ thịt bò chiếm phần bữa ăn người Việt Nam chiếm 5,8% tỷ lệ thịt bò phần ăn giới 23% Về chất lượng thịt bò nhập khẩu, ông Vang khẳng định sản phẩm thịt bò nhập Việt Nam kiểm nghiệm an toàn Hiện có 119 doanh nghiệp từ Úc xuất thịt bò sang Việt Nam Việt Nam có doanh nghiệp nhập bò từ nước Hơn nữa, thịt bò nước phép nhập vào Việt Nam nghĩa quan thầm quyền hai nước công nhận đạt tiêu chuẩn trước xuất sang Việt Nam Hai nước xuất – nhập sản phẩm thịt bò có thỏa thuận công nhận lẫn nhau, nghĩa sản phẩm nước công nhận xuất sang nước không cần phải kiểm tra lại Vì vậy, sản phẩm thịt bò nhập vào Việt Nam kiểm nghiệm an toàn IV TPP ảnh hưởng đến Nông nghiệp Việt Nam nói chung Chăn nuôi bò nòi riêng TPP Ảnh hưởng tới nông nghiệp VN Được xem ngành chịu ảnh hưởng mạnh Việt Nam thức tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ngành nông nghiệp đối diện với cạnh tranh mạnh mẽ, nhiều nhóm hàng phải giảm thuế nhập xuống 0% thời gian ngắn Thịt bò, thực phẩm chế biến sữa ngành Việt Nam áp dụng thuế nhập cao, từ 20 đến 55% Việc tham gia TPP khiến thuế nhập 0% lập tức, theo lộ trình với thời hạn tối đa 11 năm Các sản phẩm từ trái cây, khoai tây giảm thuế thời gian tối đa năm Hai mặt hàng chủ chốt ngành chăn nuôi Việt Nam thịt lợn thịt gà thức đối mặt với cạnh tranh toàn phần sau 5-13 năm, thuế hạn ngạch nhập dỡ bỏ Sau 16 năm, thuế nhập với thuốc (hiện 135%) thức 0% Thời han dành cho bia, rượu 11-12 năm, với đậu phụng năm Các quốc gia xuất gạo nguyên hạt vào Việt Nam miễn thuế nhập TPP ký kết Riêng với lúa mạch, lúa mì sản phẩm từ gạo, thời hạn tối thiểu năm Hạn ngạch thuế nhập với đường dỡ bỏ vòng 11 năm ngành chăn nuôi bò nói riêng Hiệp định Đối tác Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) kỳ vọng làm thay đổi kinh tế Việt Nam theo chiều hướng tích cực Nhưng sản xuất lương thực, thực phẩm Việt Nam chịu tác động tiêu cực cao TPP có hiệu lực, đặc biệt ngành nuôi bò sữa bò thịt Theo tóm tắt nội dung Hiệp định TPP nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, sau TPP có hiệu lực mức thuế áp dụng cho thịt bò sản phẩm từ thịt bò dỡ bỏ 3-8 năm Hiện mức thuế áp dụng cho thịt bò sản phẩm thịt bò 34% Thuế áp với sản phẩm bắp bò tươi đông lạnh dỡ bỏ năm Đối với sản phẩm từ sữa, thuế suất nhập khoảng 20%, sau TPP có hiệu lực thuế suất áp dụng cho dòng sản phẩm bị loại bỏ vòng năm Thuế suất sản phẩm từ phomat, bột sữa sữa nước bị dỡ bỏ V Cơ Hội Thách Thức ngành bò thịt Việt Nam khối TPP Trong 12 nước tham gia TPP, nước có ảnh hưởng nhiều đến ngành nông nghiệp thị trường nông sản sữa Việt Nam New Zealand, Mỹ Úc Trước đó, Việt Nam có thỏa thuận mở cửa thị trường nông sản khuôn khổ FTA ASEAN hai nước Úc, New Zealand (AANZFTA) có cam kết mở cửa thị trường theo lộ trình định cho nông sản đến từ nước Cơ Hội Tham gia TPP giúp Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Nghành chăn nuôi chịu sức ép buộc phải thúc đẩy nhanh tái cấu nghành, nhà quản lý, doanh nghiệp người chăn nuôi phải thay đổi tư quản lý ,sản xuất ,kinh doanh để hội nhập Khi thuế xuất 0% nghành chăn nuôi hưởng lợi nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, giống, trang thiết bị chăn nuôi Từ nước đối tác, góp phần giảm chi phí đầu vào chăn nuôi Giá thịt bò hạ có lợi cho người dân phần ăn thịt bò tăng lên, mang lại nguồn dinh dưỡng lớn cho người tiêu dùng Người tiêu dùng Việt Nam có thói quen sử dụng thực phẩm tuôi sống nên quảng bá thương hiệu dùng sách người Việt ưu tiên dùng hàng Việt có nhiều khả cạnh tranh tốt với thịt bò ngoại nhập Nghiên cứu chuyên gia Bùi Trinh chia sẻ Diễn đàn cho biết, tăng trưởng GDP Việt Nam chủ yếu nhờ tiêu dùng (đến 70%) Như vậy, biết khai thác thị trường nội địa, doanh nghiệp sản xuất bò thịt sản phẩm sữa cạnh tranh tốt với cường quốc TPP nhờ lợi địa lý vận chuyển Thách Thức Non trẻ lợi ! Trong 12 nước thành viên TPP, có đến cường quốc giới chăn nuôi bò thịt Hoa Kỳ, Úc Newzealand Tại diễn đàn “Đầu tư Nông nghiệp thời TPP” CafeF phối hợp với Tổng hội Nông nghiệp Việt Nam tổ chức ngày 21/11/2015, ông Ngô Minh Hải, Phó tổng giám đốc TH True Milk cho rằng, thuế quan dỡ bỏ Bởi lẻ, Hoa Kỳ, Úc hay Newzealand có nguồn tài nguyên đất liền rộng lớn, lực tài lớn, công nghệ tiên tiến Thêm vào đó, suất sản xuất sản phẩm cao nên giá thành hạ, khả cạnh tranh tốt Các sản phẩm từ sữa thịt nước sản phẩm có thương hiệu, tuân thủ quy chuẩn cao vệ sinh an toàn thực phẩm cao Trong Việt Nam thương hiệu sản phẩm Việt Nam non trẻ tuân thủ điều kiện quy chuẩn vệ sinh mù mờ chưa minh bạch Cùng quan điểm nêu trên, ông Võ Trường Sơn, Tổng giám đốc CTCP Hoàng Anh Gia Lai đánh giá với diện tích đất đai rộng lớn, Úc Newzeland nuôi bò chủ yếu chăn thả sau vỗ béo chi phí chăn nuôi thấp Đồng thời, sở hạ tầng nước nói phát triển, đường có khả chịu tải cao, cho phép xe tải nặng Trong đó, Việt Nam hạ tầng giao thông không cho phép xe tải nặng, chi phí vận chuyển cao Ông Sơn đơn cử việc vận chuyển bò từ Tây Nguyên Hà Nội bao gồm chi phí không thức lên đến triệu đồng/con bò Không có lợi đất đai, hạ tầng, doanh nghiệp Việt Nam khó khăn việc hạ giá thành chi phí vốn cao Khi tham gia sân chơi này, có hội tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm sóng đầu tư vào ngành chăn nuôi Nếu nắm bắt hội, ngành chăn nuôi Việt Nam sớm hội nhập với sản phẩm tiên tiến giới Tuy nhiên, hội nhập TPP mang đến nhiều thách thức cho ngành chăn nuôi Việt Nam mà chất lượng, giá cả, mẫu mã, hình thức sản phẩm thua so với nước Nguyên nhân thứ nhất, phần lớn giá sản phẩm chăn nuôi Việt Nam cao nước khu vực giới Đây điều bất lợi cạnh tranh thị trường Thứ hai công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch lĩnh vực chăn nuôi yếu Tổng thể nước chưa có DN, nhà máy chế biến sản phẩm thịt, trứng, sữa quy mô lớn Do đó, chất lượng sản phẩm đưa thị trường đa dạng Thứ ba, vấn đề truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng ATTP dù triển khai nhiều năm khó khăn, thách thức lớn người tiêu dùng nghi ngại chất lượng tiếp cận sản phẩm chăn nuôi Thứ tư, kinh nghiệm thương mại, tiếp cận thị trường ta ít, sản phẩm sữa triển khai bản, lại sản phẩm khác tình trạng “được hay chớ”, giá thị trường lên xuống bấp bênh Điểm yếu ngành chăn nuôi nước ta giá thành sản xuất cao Nếu nói chi phí kỹ thuật so với nước ta cạnh tranh được, chí có trang trại lớn ngang ngửa với nước tiến tiên giới Tuy nhiên, yếu tố làm cho giá thành sản phẩm cao đến tay người tiêu dùng sản phẩm phải qua nhiều khâu trung gian Hiện tại, sản xuất chăn nuôi chưa theo chuỗi giá trị mà bị cắt khúc, công đoạn người sản xuất lại phải tính toán để có lợi nhuận định nên buộc phải đẩy giá thành lên cao, vào khoảng 18 – 20% PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG I Kết Luận Kể từ gia nhập Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương kinh tế Việt Nam có hội thách thức định Cụ thể ngành nông nghiệp chăn nuôi bò thịt Việt Nam Việt Nam nước có lợi cao trồng trọt chăn nuôi Vì vậy, chăn nuôi bò thịt lợi ngành nông nghiệp có môi trường khí hậu phù hợp; diện tích chăn nuôi rộng; thức ăn đa dạng, phong phú… Kể từ gia nhập TPP, sức cạnh tranh cao nên để phát huy lợi trang trại chăn nuôi lấy thịt phải ý nâng cao chất lượng điều kiện chăn nuôi Song song ngành liên quan ngày phát triển ngành nghiên cứu phát triển giống, ngành sản xuất thức ăn động vật, ngành trồng trọt,… Thịt bò Việt có màu sắc trông đỏ đẹp mắt, chất lượng tốt, giá lại không cao nên gia nhập vào TPP thị trường mở rộng tạo nhiều hội giúp ngành chăn nuôi thịt bò nước phát triển Tuy nhiên, song song với hội ngành chăn nuôi bò thịt Việt Nam gặp không thách thức Mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc sức cạnh tranh cao Theo báo cáo cho thấy nguyên nhân giảm lượng bò mổ lấy thịt nước nhập thịt bò nước Bên cạnh có nhiều yếu tố chủ quan khách quan trang trại chăn nuôi lò giết mổ, như: chưa đồng mặt chất lượng, hám lợi số thành phần làm tăng trọng giảm chất lượng thịt gây ảnh hưởng không đến tâm lý người tiêu dùng, thiếu sở khoa học kỹ thuật,… ĐỊNH HƯỚNG II Chúng ta cần có nhận định đắn hạn chế thách thức ngành chăn nuôi Việt Nam để đề định hướng phù hợp cho ngành gia nhập TPP – thị trường kinh tế đầy tiềm Cần rà soát lại toàn thể chế để kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Đáng mừng Quốc hội đồng ý cho ngành chăn nuôi sửa đổi, hoàn thiện Pháp lệnh giống vật nuôi cố gắng tới năm 2016 thông qua Pháp lệnh lần xây dựng theo hướng tiên tiến, đại, chặt chẽ minh bạch Đồng thời cần rà soát lại nghị định, thông tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế Nhanh chóng nâng cao chất lượng loại giống gia súc, gia cầm, việc chủ động mua giống tiên tiến giới, tiếp cận tiếp thu khoa học công nghệ trang thiết bị, công nghệ thông tin, quản lý nước giới để giảm giá thành sản phẩm Nghiên cứu sớm tổ chức lại sản xuất theo hướng phải liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu dùng, sở tổng kết mô hình có, đề xuất giải pháp mới, đánh giá lại thực tiễn lẫn lý luận Đồng thời, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm (trước ngành chăn nuôi làm chưa nhiều), Nhà nước phải có sách, rà soát lại sách hỗ trợ ngành chăn nuôi sở không vi phạm quy định TPP Bên cạnh đó, chủ động đào tạo nguồn nhân lực, khối trang trại để họ có kỹ chăn nuôi theo hướng chuyên nghiệp Khi tham gia vào TPP song song với việc tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm sóng đầu tư vào ngành chăn nuôi, có thấy rõ hạn chế định hướng cần thiết như: Đầu tiên diện tích chăn nuôi Nếu so sánh với quốc gia khác nước ta hạn chế mặt diện tích chăn nuôi du mục Chúng ta chăn nuôi nơi cố định Chính cần ý đất đai, hạ tầng; xây dựng trang trại tập trung, giảm chi phí vận chuyển Thứ hai giống chăn nuôi Cần đầu tư xây dựng sở khoa học kỹ thuật nghiên cứu để có giống phù hợp với điều kiện nước, có chất lượng cao, khả thích ứng tốt, … Các sở hỗ trợ người chăn nuôi có dịch bệnh,… Thứ ba cần có sở thu mua, chế biến, bảo quản, phân phối uy tín, giúp người chăn nuôi chuyên tâm chăn nuôi gia súc Tiếp theo điều tiết giá Cần có điều tiết giá từ khâu sản xuất đến tiêu dùng, tránh tình trạng chênh lệch giá với sản phầm loại nhập Cuối cần ý đến việc quảng bá đến người tiêu dùng nước Để ngành chăn nuôi bò thịt Việt Nam có chỗ đứng định sân chơi cần có kết hợp nhuần nhuyễn ngành nói chung ngành nông nghiệp nói riêng Chúng ta cần làm rõ định hướng phối hợp thực để lấy thị trường khối TPP làm bệ phóng mang thịt bò Việt Nam đến với thị trường Thế giới PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Gso.gov.vn -Tổng cục thống kê Việt Nam Mard.gov.VN – nông nghiệp việt nam Wikipedian.com Vnexpress.net/nganh-chan-nuoi/tag-138965.html – báo liên quan đến chăn nuôi báo điện tử Vnxpress Bài báo “Góc nhìn TPP”của tác giả: Nguyễn Văn Hương ... bò Giống Thức ăn Kĩ thuật chăn nuôi Giá Dịch bệnh Thị trường TPP ảnh hưởng đến Nông nghiệp Việt Nam nói chung Chăn nuôi bò nòi riêng Cơ Hội Thách Thức ngành bò thịt Việt Nam khối TPP Cơ Hội Thách. .. V Cơ Hội Thách Thức ngành bò thịt Việt Nam khối TPP Trong 12 nước tham gia TPP, nước có ảnh hưởng nhiều đến ngành nông nghiệp thị trường nông sản sữa Việt Nam New Zealand, Mỹ Úc Trước đó, Việt. .. lũy thịt, mỡ khác chẳng hạn lai bò Charolaise có tỷ lệ thịt xẻ cao lai bò Herefordvà ngược lại, tổ chức mỡ thịt bò Charolaise thấp thịt bò Hereford Bò vàng Việt Nam có tỷ lệ thịt xẻ 42%, tỷ lệ thịt

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w