Cơ hội và thách thức hội nhập thương mại WTO

14 76 0
Cơ hội và thách thức hội nhập thương mại WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO MỤC LỤC I BỐI CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM  Từ sau thống 1975 đến trước thời kỳ Đổi (1986), Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng với tỷ lệ lạm phát số, ngân sách thâm hụt khổng lồ, phải nhập siêu lương thực triền miên nửa dân số sống nghèo đói; Chính sách Nhà nước độc quyền ngoại thương vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam trao đổi thương mại với Hội đồng tương trợ kinh tế (CMEA), đặc biệt với Liên Xô  Thời kỳ sau Đổi (1986) Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế, đặc biệt tự hóa mạnh mẽ lĩnh vực thương mại với nước giới Cụ thể, Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới khởi xướng từ hiệp định song phương Trong đó, mốc quan trọng đáng ý là: − Nhóm 1992: ký hiệp định hợp tác kinh tế-thương mại với EU Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO − 1994: Mỹ bình thường hóa quan hệ xóa bỏ cấm vận Việt Nam − 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) − 1998:gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) − 2001: ký hiệp định thương mại song phương Việt-Mỹ − 2003: tham gia khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN Và đáng nhớ kiện: − 11/1/2007: trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới(WTO) đánh dấu mở cửa hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Việt Nam => Việc Việt Nam gia nhập WTO thành trình cải cách lâu dài kinh tế ; việc gia nhập đem lại nhiều hội thách thức Các nghiên cứu thực nghiệm nhiều nước giới cho thấy có mối quan hệ tích cực độ mở kinh tế tăng trưởng kinh tế, đặc biệt mối quan hệ mạnh nước thu nhập thấp Vì thế, với việc gia nhập WTO, người kỳ vọng Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, nhanh II PHÂN TÍCH CƠ HỘI , THÁCH THỨC 2.1 , Điểm mạnh , điểm yếu : Vị trí địa lí • • • Nhóm Điểm mạnh Nằm cửa ngõ giao thương ngõ giao thương quan trọng Châu Á Đường bờ biển dài 3260km Nằm bên bờ Tây biển Đông – biển có vị trí địa kinh tế, trị đặc biệt quan trọng khu vực giới • • Điểm yếu Chưa khai thác hết tiềm Thường xuyên bị dòm ngó (vấn đề Biển Đông) Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Điều kiện tự nhiên • • Điều kiện kinh tế • • • • • • Chính trị Tài nguyên thiên nhiên phong phú Khí hậu Nhiệt đới gió mùa ẩm • • Phát triển số ngành sản xuất truyền thống (thâm dụng lao động): nông sản, công nghiệp, thủy hải sản; sản xuất thủ công nghiệp Lao động: dồi dào, giá rẻ, cần cù, tiếp thu thành tựu Thị trường rộng lớn ổn định • • • • • • Chưa khai thác hiệu TNTN dần cạn kiệt, khó hồi phục, Ô nhiễm môi trường gia tăng Chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai, biến đổi khí hậu Các ngành thâm dụng vốn cao chưa phát triển, trình độ công nghệ kĩ thuật yếu Năng suất trình độ lao động yếu Tỉ lệ thất nghiệp cao Cơ sở hạ tầng yếu Hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh Khả tự thương mại yếu 2.2, Cơ hội , Thách thức : Tiêu chí Cơ hội Thách thức I Cạnh tranh: * Gia nhập WTO có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp Cạnh tranh khốc liệt thị trường nội địa quốc tế: *Thị trường nội địa: Nhóm - Khi tham gia WTO, Việt nam phải thực cam kết WTO đưa ra.Mở cửa thị trường khiến nhiều hàng hóa ngoại Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Việc xuất sang cường quốc Hoa Kì, Nhật Bản,… minh chứng rõ cho điều này, mà ta cạnh tranh trực tiếp với đối thủ từ kinh tế lớn cho thấy vị trí bình đẳng trước họ Cơ cấu xuất chuyển dần từ thị trường quen thuộc ASEAN sang thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kì, Úc, Châu Âu Hoa Kỳ nhanh chóng trở thành đối tác xuất quan trọng hàng đầu nước ta Khác với cấu hàng xuất sang thị trường khác, cấu hàng xuất vào Hoa Kỳ tập trung vào nhóm hàng tiêu dùng Đến năm 2009, tỷ trọng hàng tiêu dùng xuất sang Hoa Kỳ đạt 79,7% Một thị trường xuất lớn nước ta Nhật Bản Cơ cấu hàng xuất vào thị trường có thay đổi đáng kể theo hướng tập trung vào nhóm hàng tiêu dùng hàng trung gian Xuất hàng tiêu dùng vào Nhật Bản tăng liên tục, đạt gần 2,6 tỷ USD vào năm 2009 so với mức 1,4 tỷ USD năm 2000 II Thuế hành lang pháp lý: Nhóm nhập tham gia vào thị trường nước.Hàng hóa ngoại nhập có số tính ưu việt giá thành thấp hàng nội địa khiến khách hàng yêu thích hơn.Khi hàng hóa nội địa vấp phải cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp, sản phẩm nội địa khả cạnh tranh cạnh tranh bị thiệt hại VD: Đầu năm 2015, đùi gà nhập từ Mỹ VN với giá bán 20000đ/kg giá đùi gà Việt Nam dao động khoảng từ 34000 – 36000đ/kg khiến doanh nghiệp kinh doanh gà việt nam thiệt hại( Theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2015) - Do doanh nghiệp nước cần quan sát biến động thị trường hàng hóa chủ động cải tiến hàng hóa đáp ứng đòi hỏi thị trường => tăng chi phí sản xuất đầu tư công nghệ trình độ lao động *Thị trường quốc tế: Nguy dần thị trường vào tay đối thủ khác: Từ 65% thị phần nhập gạo Trung Quốc năm 2012-2013, song đến 2014 Việt Nam 53%, hết tháng đầu năm 47% Đối thủ chân Việt Nam Thái Lan, Campuchia Pakistan (Theo Bộ NN-PTNT) *Lợi ích từ việc cắt giảm thuế, *Phải áp dụng nhiều tiêu chuẩn hành lang pháp lý và môi trường nước quốc tế: kinh doanh được cải thiện minh -Biện pháp kiểm dịch vệ sinh dịch tễ bạch, bình đẳng hơn: (SPS): quy định vệ sinh dịch tễ, Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Trước hết ta thấy lợi ích tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo Nghị định thư gia nhập nước này, không bị phân biệt đối xử Điều tạo điều kiện cho mở rộng thị trường xuất tương lai với lớn mạnh doanh nghiệp kinh tế nước ta mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Thuế quan giảm mạnh hội lớn để tiếp cận trường xuất Việt Nam, đối tác thường tự hóa nhanh có ưu đãi Với kinh tế có độ mở lớn kinh tế nước ta, kim ngạch xuất chiếm 60% GDP điều đặc biệt quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng thủ tục kiểm tra, giám định, công nhận độ an toàn - Rào cản kỹ thuật thương mại(TBT): Mỗi nước có quy định mặt kỹ thuật tiêu chuẩn công nghiệp khác nhau=> phương tiện bảo hộ - Khi tham gia vào WTO, hàng hóa sản xuất Việt Nam xuất sản xuất phải tuân theo tiêu chuẩn nước quốc tế chất lượng quy trình sản xuất đóng gói Điều thể thông qua việc tôm xuất Việt Nam bị trả về( Nhật Bản lô, EU lô, Mỹ 25 lô) không đạt tiêu chuẩn chất lượng Trong tôm có chứa nhiều chất hóa học có nồng độ vượt tiêu chuẩn quốc tế Nó gây thiệt hại lớn tiền ảnh hưởng không tốt đến thương hiệu tôm Việt Nam số thị trường.( Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, 2014) *Các sách gây khó khăn: -Chống bán phá giá: Các sản phẩm Việt Nam hầu hết có ưu cạnh tranh giá rẻ Khi đặt giá trần cao, hàng hóa Việt Nam gặp khó khăn lớn việc tiêu thụ *Phải học hỏi, hiểu quy định WTO, cam kết khu vực luật lệ nước ban hàng Rất nhiều doanh nghiệp không am tường luật lệ thủ tục (mới) WTO Những luật lệ thủ tục hành WTO thay đổi nhiều Trong bước đầu hội nhập WTO, giới kinh doanh Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt giới quản lý nhân viên phải cấp kỳ lãnh hội cách làm ăn để thích hợp với thương trường WTO Nhóm Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Nhiều nguy thua đậm vụ tranh chấp pháp lý Ngày 31/12/2003, liên minh tôm miền Nam Hoa Kì (SSA) đã chính thức đệ đơn lên bộ thương mại và Ủy ban thương mại quốc tế khởi kiện chống bán phá giá tôm của Việt Nam Trong vụ kiện này Việt Nam thua kiện, đã ảnh hưởng rất nhiều đến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy haỉ sản, Mỹ áp dụng thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh làm giảm lượng công ty tham gia vào thị trường mức thuế bị áp cao Riêng doanh nghiệp VN, mức thuế chống bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh có lúc lên đến gần 26% III.Chính sách: *Cơ hội có từ việc thay đổi chủ trương, sách nhằm phát triển kinh tế nước ổn định, tiếp cận tín dụng, công nghệ, vốn đầu tư, tốt hơn: *Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đảng Nhà nước có thay đổi nhận thức quan điểm khu vực kinh tế nhà nước nói chung khu vực có vốn FDI nói riêng: “hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm ” * Nhiều ưu đãi sách trợ cấp Nhà nước bị bãi bỏ: - Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn loại trợ cấp bị cấm theo qui định WTO trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hoá -Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất hàng nông sản từ thời điểm gia nhập -Việt Nam phải cam kết không trợ cấp xuất cho cà phê kể từ thời điểm gia nhập; cho gạo, thịt lợn rau sau năm.Ngoài ra, Việt Nam không áp dụng trợ cấp xuất cho mặt hàng khác mặt hàng Những nỗ lực thay đổi sách để đáp ứng hội đặt hội nhập mang lại màu mỡ cho mảnh đất đầu Nhóm Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO tư nước Việt Nam dần đạt mức trung bình xếp hạng mức độ thuận lợi kinh doanh qua năm, cho thấy khả thích ứng cạnh tranh ngày cao IV Lựa chọn đối tác: *Cơ hội trở thành đối tác, liên *Phải thận trọng việc chọn kết mới để phát triển: bạn hàng, thị trường phương thức kinh doanh: Cùng với thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 Theo số liệu của tổng cục thống kê, tổng giá năm đổi mới, việc gia nhập trị xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc WTO nâng cao vị ta là 14905644 nghìn USD, nhập từ nước này trường quốc tế, tạo điều 43867923 nghìn USD Hiện việc buôn bán kiện cho ta triển khai có hiệu với Trung Quốc chiếm khoảng 14,07% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam, đường lối đối ngoại theo Việt Nam chiếm 0,78% tổng phương châm: Việt Nam mong kim ngạch ngoại thương Trung Quốc muốn bạn, đối tác tin cậy Sự chênh lệch cán cân thương mại nước cộng đồng khiến hàng hóa Việt Nam XK sang giới hoà bình, hợp tác Trung Quốc thường xuyên bị bạn hàng ép phát triển Đây đường lối mà giá, gây khó khăn hoạt động xuất Đảng vạch cho đất nước nhập hầu hết doanh nghiệp Việt Nam năm hội nhập xuất nông sản sang Trung Quốc phát triển Việc kí kết thiếu thông tin không cập nhật hiệp định mang lại lợi ích thay đổi sách xuất nhập nước Hệ hàng ách tắc dọc cho hai phía, đặc biệt biên giới dẫn đén hàng hóa ứ thừa, bị ép Việt Nam có giá Doanh nghiệp Trung Quốc NK hàng sách thu hút đầu tư nước đưa điều kiện gây khó dễ để ép giá như: mảnh đất hợp Mẫu mã phải thay đổi liên tục, yêu cầu khắt tác có lợi cho nhà đầu tư khe chất lượng Nguyên nhân là nước phần lớn doanh nghiệp Việt Nam thường ký hợp đồng XK qua trung gian nên thiếu thông tin thị trường, dẫn đến việc chịu nhiều rủi ro xuất V.Khác: *Đặt vấn đề bảo vệ môi trường, an ninh quốc gia, gìn giữ sắc dân tộc *Tính phụ thuộc nước ngày tăng lên, nước nhỏ dễ bị chi phối quyền lợi bị ảnh hưởng * Cần lưu ý nước ta Nhóm Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO phải đối mặt với rủi ro lớn bất ổn kinh tế vĩ mô tài Cùng với trình hội nhập sâu rộng, nước ta dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên (biến động giá cả, tình hình kinh tế nước bạn hàng chính, …) Thâm hụt thương mại giãn rộng Nước ta có nguy rơi vào “bẫy chi phí lao động thấp”/ “bẫy tự hóa thương mại” (luôn đứng vị trí thấp chuỗi giá trị gia tăng) Mở cửa hội nhập với rủi ro cú sốc kèm theo làm tăng khả tái nghèo, khả tụt hậu số nhóm yếu thế, tăng bất bình đẳng thu nhập III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU NĂM GIA NHẬP WTO 3.1,Chính sách : Việc gia nhập WTO đánh dấu trình tham gia sâu rộng kinh tế nước ta vào hệ thống kinh tế quốc tế, với hội thách thức, tác động tích cực tiêu cực công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt, trình diễn bối cảnh kinh tế khu vực giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, đặc biệt khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, tiếp tục kéo dài Để tăng cường hiệu việc thực thi cam kết với WTO, tiến tới nghiệp phát triển bền vững đất nước, Nhà nước đưa số sách, định hướng phát triển: 3.1.1 Đối nội - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp: Nhóm Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO - - Tiếp tục quản lý, điều hành để bảo đảm tăng cường tính ổn định kinh tế vĩ mô; kiểm soát lạm phát tốt hơn; điều hành lãi suất, tỷ giá theo tín hiệu thị trường, phù hợp với tín hiệu thị trường; tăng dự trữ ngoại tệ, bảo đảm 12 tuần nhập Đảm bảo tăng trưởng xuất bình quân năm khoảng 10-15%; nhập siêu không 5% Thực sách bảo hộ, trợ cấp xuất nhập cho ngành non trẻ (ô tô) Thứ tư, thực kiểm soát, hạn chế nhập siêu, có sách hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ - tháo gỡ thủ tục, tạo môi trường thu hút đầu tư nước - Chính sách xuất nhập quy định thương mại thông thoáng theo doanh nghiệp tư nhân trực tiếp tham gia vào thương mại quốc tế vào năm 1991 thành lập khu chế xuất Tuy nhiên, số hàng hoá bị giới hạn xuất số công ty tổng công ty xuất phải đăng ký nhóm hàng hoá xuất với quan quản lý nhà nước 3.1.2 Đối ngoại Xu hướng hướng vào xuất ưu tiên thể việc thông thoáng thủ tục xuất thủ tục nhập bãi bỏ hầu hết giấy phép nhập chuyến vào năm 1995, dỡ bỏ quyền kiểm soát buôn bán gạo vào năm 1997, khuyến khích doanh nghiệp xuất có doanh nghiệp FDI Kể từ năm 1998, doanh nghiệp FDI xuất hàng hoá giấy phép đầu tư Năm 1993, Chính phủ cho phép nợ thuế đầu vào xuất Các lệnh cấm nhập tạm thời hàng tiêu dùng hay cấm nhập đường vào năm 1997 sách thương mại quốc tế Việt Nam không hoàn toàn nhằm bảo hộ thị trường nội địa Tham gia nhiều ký kết nhiều hiệp định thương mại: AFTA/AEC; APEC, FTA ASEAN với đối tác bên ngoài, BTA, v.v 3.2, Những thành tham gia WTO 3.2.1 Gia nhập WTO góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Các đối tác kinh tế, thương mại đánh giá Việt Nam đối tác quan trọng giàu tiềm khu vực Ðông - Nam Á Vai trò nước ta hoạt động WTO, ASEAN, APEC, ASEM tổ chức quốc tế ngày nâng cao Ðặc Nhóm Page Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO biệt, việc trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 2009 chứng tỏ uy tín quốc tế ngày cao Việt Nam 3.2.2 Về thu hút vốn đầu tư Do bước hoàn thiện hệ thống luật pháp, cải thiện thủ tục hành chính, tạo ta môi trường đầu tư hấp dẫn nên Việt Nam sau gia nhập WTO, huy động vốn đầu tư xã hội tiếp tục tăng số tuyệt đối (Theo báo cáo giám sát Ủy ban kinh tế Quốc 18/9/2015) Bảng : Giá trị vốn đầu tư xã hội giai đoạn 2006-2014 ( đơn vị : tỷ đồng ) (nguồn : tổng cục thống kê ) Thêm vào đó, cấu đầu tư có chuyển biến theo hướng tích cực, với tỷ trọng đầu tư từ vốn nhà nước giảm dần tỷ trọng từ khu vực nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước tăng dần Khu vực có vốn đầu tư nước đóng góp 21,7% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014 Trong đó, mức cao sau Việt Nam gia nhập WTO 30,9% năm 2008, thấp 21,6% năm 2012, vượt so với tỷ lệ trước gia nhập 14,9% năm 2005 16,2% năm 2006 Nhóm Page 10 Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Giai đoạn 2007-2009 giai đoạn bùng nổ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Năm 2007, vốn FDI đăng ký 21,35 tỷ USD, gấp 1,78 lần so với năm 2006 Năm 2008 năm thu hút vốn FDI đăng ký cao nhất, đạt 71,7 tỷ USD, gấp 3,36 lần so với năm 2007 Sau đó, kinh tế giới gặp khủng hoảng vốn FDI giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011; tăng dần từ năm 2012 đến năm 2014 mức 21,9 tỷ USD ( Tổng hợp từ số liệu tổng cục thông kê ) Nguồn vốn FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, giai đoạn 2007-2014 mức vốn FDI giải ngân tương đối cao, đóng góp vào vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cao giai đoạn 2001-2006 3.2.3 Giá trị XNK tăng Xuất điểm sáng kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO Sau năm, xuất Việt Nam tăng 13 bậc xếp hạng Tổ chức Thương mại giới Năm 2014, kim ngạch xuất Việt Nam đạt số kỉ lục 150,19 tỉ USD, gấp gần lần so với năm 2007 (Theo báo cáo "Kết trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới " Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu Phiên họp 41 ) Bảng 2: Kim ngạch XK Việt Nam giai đoạn 2006-2014 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Giá trị XK 132,03 39,826 48,561 62,685 57,096 72,236 96,906 114,529 150,19 ( đơn vị : tỷ USD , nguồn : trademap tổng cục Hải quan ) Nhóm Page 11 Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Từ sau 2007, xuất có biến động mạnh Tăng trưởng xuất đạt tới 22% năm 2007, 29% năm 2008 Tuy nhiên, xuất năm 2009 giảm 8,9% so với mức năm 2008, trước tăng trở lại khoảng 25,5% vào năm 2010 Tính chung giai đoạn 2007-2010, xuất tăng khoảng 1,8 lần, từ 39,8 tỷ USD lên 72,2 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân tương ứng đạt 15,8%/năm Xuất tiếp tục tăng so với GDP, tỷ lệ đạt tới 70,7% vào năm 2010 Như vậy, thời kỳ hậu gia nhập WTO, tỷ lệ đóng góp bình quân tăng trưởng xuất vào tăng trưởng kinh tế đạt tới 113,2%, tức cao nhiều so với đóng góp tương ứng tiêu dùng (89,4%) tích lũy tài sản (66,4%) Bảng 2: Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam toàn giới theo thống kê Tổ chức Thương mại giới giai đoạn 2003-2012 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Xuất 48 50 50 49 50 50 50 40 40 41 37 Nhập 43 42 44 44 44 41 42 36 34 33 34 (nguồn : wto.org) Nhóm Page 12 Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Xuất không tăng mặt lượng mà cấu hàng hóa chuyển hướng tích cực (từ nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản, sản phẩm hàm lượng công nghệ thấp đến nhóm hàng có hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao hơn) Thị trường xuất ngày mở rộng vươn sang thị trường khó tính Mỹ , EU, Nhất Bản Nhập tăng trưởng rõ rệt sau tham gia WTO => đa dạng hóa sản phẩm tiêu dùng nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công CNH - HĐH đất nước, đồng thời tạo động lực phát triển cho sản xuất nước 3.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế : Quá trình hội nhập WTO thức đẩy tái cấu kinh tế Việt Nam, thực tế cho thấy cấu kinh tế Việt Nam có bước chuyển dịch đáng kể theo hướng CNH, HĐH với tỷ trọng công nghiệp dịch vụ ngày tăng Trong năm đầu thập niên 2000, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thủy sản , công nghiệp dịch vụ 23%, 38%,39% , sau gia nhập WTO , giai đoạn 2007-2008 , tỷ trọng tương ứng 20,5%, 40%, 39,5% Cho đến 2014 , khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng năm 2013 là: 18,38%; 38,31%; 43,31%) 3.3, Những hạn chế tồn đọng Hệ thống thể chế, sách pháp luật nhiều yếu chưa đồng => ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nhập khẩu: gặp phải hàng rào thuế quan nước bạn, bán phá giá, đối mặt với cạnh tranh không lành mạnh động thái trả đũa Kết cấu hạ tầng, công nghệ yếu kém, suất lao động thấp: vấn đề chưa giải triệt để Doanh nghiệp nước phát triển manh mún, phụ thuộc nhiều nguyên, nhiên vật liệu nhập Một số ngành hàng xuất chủ đạo Việt Nam (gạo, cà phê, điều, ) tăng trưởng số lượng chưa thấy tăng giá trị Một số ngành công nghiệp trợ phát triển Việc xây dựng thương hiệu quốc gia chưa thực quan tâm Nhóm Page 13 Cơ hội thách thức hội nhập thương mại WTO Nhóm Page 14

Ngày đăng: 31/07/2016, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan