Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt NamHàn Quốc trong bối cảnh thực hiện VKFTA

94 437 3
Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt NamHàn Quốc trong bối cảnh thực hiện VKFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -K 51 *** FT U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại GI ẠI V ĐẦU TƢ SỰ QU N HỆ THƢƠNG VIỆT N -HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH ÁN THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA : Đặng Thị Thanh Xuân Mã sinh viên : 1211110752 Lớp : Anh - Khối KT Khóa : 51 HỘ IC Họ tên sinh viên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Hƣơng Lan Hà Nội, tháng 05 năm 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC I 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV -K DANH MỤC HÌNH V LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC VÀ KHÁI FT U QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC (VKFTA) KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀN QUỐC 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm trị-xã hội 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 1.1.4 Khái quát hoạt động thương mại - đầu tư Hàn Quốc 10 1.2 CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC 13 1.2.1 Lợi so sánh hai nước quan hệ thương mại 13 1.2.2 Cơ sở pháp lý để tiến hành thương mại 16 1.3 CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC 19 1.3.1 Lợi thu hút đầu tư nước Việt Nam 19 1.3.2 Cơ sở pháp lý để tiến hành đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam 21 1.4 KHÁT QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC (VKFTA) 22 1.4.1 Khái quát chung Hiệp định thương mại tự (FTA) 22 1.4.2 Khái quát chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) ÁN SỰ 1.1 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2007-2015 33 HỘ IC 2.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 33 2007-2015 33 2.1.1 Tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam-Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 33 2.1.2 Tình hình xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015…………… 35 2.1.3 Tình hình nhập hàng hóa từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 200720………………………………………………………………………… 41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2015 47 2.2.1 Quy mô hình thức đầu tư 47 2.2.2 Lĩnh vực đầu tư 49 2.2.3 Địa bàn đầu tư 51 2.2.4 Các doanh nghiệp Hàn Quốc có vốn FDI lớn Việt Nam 52 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐÂU TƯ GIỮA VIỆT NAM-HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2007-2015 54 2.3.1 Những thành tựu đạt 54 ii 2.3.2 Những mặt hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA 63 -K 51 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA 63 3.1.1 Thuận lợi 63 3.1.2 Khó khăn 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC 70 3.2.1 Từ phía Nhà nước 70 3.2.2 Từ phía Doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN 83 HỘ IC ÁN SỰ FT U DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Anh Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Trade Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA AKFTA ASEAN EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement GDP Gross Domestic Product GAP Good Agricultural Practices GMP Good Manufacturing Pratice 10 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế 11 ISO Tiêu chuẩn đo lường quốc tế 12 KIEP 13 KOTRA 14 VKFTA International Organisation for Standardisation Korea Institute for International Economic Policy Korea Trade-Investment Promotion Agency Vietnam-Korea Free Trade Agreement 15 USD United States dollar Đồng Đô la Mỹ 16 UNCTAD 17 WTO Free FT U Southeast HỘ IC ÁN SỰ ASEAN-Korea Agreement Association of Nations 51 -K ASEAN Free Trade Area Nguyên văn Tiếng Việt Hiệp định Thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt Viện Chính sách Kinh tế quốc tế Hàn Quốc Cục Xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc United Nations Conference on Trade Hội nghị Liên Hiệp Quốc and Development Thương mại Phát triển World Trade Organisation Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu kinh tế Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 Bảng 1.2 Kim ngạch xuất nhập Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 10 51 Bảng 1.3 Các nước có giá trị xuất nhập lớn với Hàn Quốc năm 2014 11 Bảng 1.4 Các lĩnh vực đầu tư nước Hàn Quốc 12 -K Bảng 1.5 Tình hình FDI Hàn Quốc 13 Bảng 1.6 Các mặt hàng xuất nhập chủ yếu Hàn Quốc năm 2015 14 Bảng 1.7 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 2013-2015 15 FT U Bảng 1.8 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam 2013-2015 16 Bảng 1.9 Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước 2012-2015 20 Bảng 1.10 Quá trình đàm phán kí kết VKFTA 27 Bảng 1.11 Cam kết thuế quan VKFTA AKFTA 29 Bảng 1.12 Về dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA 29 SỰ Bảng 1.13 Về dòng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc 30 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại Việt Nam-Hàn Quốc 2007-2015 33 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Hàn Quốc 2007-2015 36 ÁN Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 39 Bảng 2.4 Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc Việt Nam 2007-2015 42 HỘ IC Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng nhập chủ yếu từ Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2007-2015 45 Bảng 2.6 Mười đối tác nước lũy kế đầu tư trực tiếp nước lớn Việt Nam (Lũy kế tính đến 15/12/2014) 48 Bảng 2.7 FDI Hàn Quốc phân theo địa phương (lũy hết 2014) 51 Bảng 2.8 Các doanh nghiệp Hàn Quốc có vốn đầu tư nước lớn 53 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ lạm phát Hàn Quốc giai đoạn 2007-2015 Hình 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Hàn Quốc Việt Nam- 51 Nhật Bản từ 2007 đến 2015 34 Hình 2.2 Cán cân thương mại Việt Nam-Hàn Quốc, Việt Nam-Nhật Bản từ -K 2007-2015 35 Hình 2.3 Kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Hàn Quốc Nhật Bản 2007-201537 Hình 2.4 Cơ cấu mặt hàng xuất sang Hàn Quốc năm 2015 40 FT U Hình 2.5 Kim ngạch nhập từ Hàn Quốc Nhật Bản Việt Nam 2007-201543 Hình 2.6 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Hàn Quốc năm 2015 46 Hình 2.7 Vốn đăng kí cấp tăng thêm Hàn Quốc vào Việt Nam 49 Hình 2.8 Vốn đầu tư đăng kí FDI Hàn Quốc phân theo lĩnh vực đầu tư 50 Hình 2.9 Kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam số nước HỘ IC ÁN SỰ khu vực năm 2015 55 LỜI MỞ ĐẦU T nh p thiết a đề t i 51 Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập vào ngày 22/12/1992 Đến năm 2001, hai nước tuyên bố thiết lập “Quan hệ đối -K tác toàn diện kỷ 21” tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên thành “Đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009 Trong hai mươi năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước tích cực tiến hành hoạt động thương mại đầu FT U tư, góp phần thúc đẩy kinh tế hai nước phát triển Việt Nam Hàn Quốc tích cực hợp tác khuôn khổ đa phương ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN+3, ASEAN+6, diễn đàn APEC, WTO…Đặc biệt, năm 2006 Việt Nam nước nằm ASEAN Hàn Quốc kí kết Hiệp định Thương mại tự ASEANHàn Quốc SỰ Với hợp tác tích cực hai nước đặc biệt quan hệ kinh tế, quan hệ thương mại đầu tư hai nước có nhiều chuyển biến Tính đến năm 2015, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ có kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai chiều đứng thứ Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2015) Hàn Quốc ÁN nước có số dự án đầu tư trực tiếp nước lớn quy mô vốn đầu tư lớn Việt Nam (Cục đầu tư nước ngoài, 2016) Trong năm qua, nhận thấy vai trò to lớn quan hệ kinh tế hai HỘ IC nước kinh tế quốc gia, hai bên triển khai xây dựng đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định kí kết vào ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 Hiệp định mở triển vọng quan hệ thương mại đầu tư hai nước Để kịp thời nắm bắt hội này, Việt Nam cần tìm hiểu rõ thực trạng quan hệ kinh tế hai lĩnh vực với Hàn Quốc để từ có giải pháp vi mô vĩ mô để tận dụng tối đa hội lớn Nhận thấy tầm quan trọng quan hệ thương mại đầu tư hai nước Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc có hiệu lực bắt đầu vào thực thi phát triển kinh tế đất nước, tác giả chọn đề tài t ng m i đầu t giữ u n ệ iệt N m – Hàn Quốc bối cảnh thực Hiệp định VKFTA” Hi vọng khóa luận giúp phân tích thực trạng, hạn chế tồn quan hệ thương mại đầu tư hai nước có đề xuất 51 giải pháp hữu ích để thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước bối cảnh thực Hiệp định VKFTA -K Mụ đ h nghiên ứu Khóa luận nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại đầu tư hai nước, đồng thời đánh giá thành tựu, hạn chế đạt xác định triển vọng tương lai, từ đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thương mại hai FT U nước bối cảnh thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) Đối tƣ ng nghiên ứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ thương mại đầu tư Việt SỰ Nam Hàn Quốc Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 2007-2015 bối cảnh hai nước thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) Do hạn chế khả tài liệu, quan hệ thương mại tác giả tập trung phân tích quan hệ thương mại hàng hóa hai nước; quan hệ ÁN đầu tư, tác giả dừng lại phân tích đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam Phƣơng ph p nghiên ứu Đề tài nghiên cứu dựa sở áp dụng phương pháp như: HỘ IC phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, diễn giải, tổng hợp Ngoài khóa luận sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để làm tăng thêm tính trực quan khóa luận ết u đề t i Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, Khóa luận chia làm chương: C ng 1: C sở tiến hành quan hệ t Quốc khái quát hiệp địn t ng m i đầu t Việt Nam-Hàn ng m i tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) C ng 2: T ực tr ng quan hệ t ng m i đầu t Việt Nam - Hàn Quốc gi i đo n 2007-2015 C ng 3: Giải p áp t úc đẩy quan hệ t ng m i đầu t Việt Nam 51 Hàn Quốc bối cảnh thực Hiệp định VKFTA Do hạn chế kiến thức điều kiện khó khăn để t m kiếm tài liệu, khóa luận tránh kh i thiếu sót định, tác giả mong kiến thầy, cô giáo -K nhận quan tâm, đóng góp Tác giả xin bày t l ng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Hương Lan nhiệt t nh bảo, hướng d n, giúp đ tác giả nhiều tr nh hoàn thành FT U khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại thương giảng dạy cho tác giả kiến thức qu báu HỘ IC ÁN SỰ thiết thực để thực khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TIẾN HÀNH QUAN HỆ THƢƠNG ẠI V ĐẦU TƢ GI A VIỆT NAM-HÀN QUỐC VÀ KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG ẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN 51 QUỐC (VKFTA) 1.1 Khái quát chung Hàn Quốc -K 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Hàn Quốc nằm bán đảo Triều Tiên – trải dài 1100 km từ bắc xuống nam FT U Bán đảo Triều Tiên nằm vùng Đông Bắc châu Á, nơi hải phận Hàn Quốc nối liền với phần cực tây Thái B nh Dương Bán đảo có đường biên giới phía bắc giáp Trung Quốc Nga, phía đông biển Đông Nhật Bản, phía tây Hoàng Hải Ngoài phần lục địa ra, Hàn Quốc c n có 3200 đảo nh SỰ Bán đảo Triều Tiên có tổng diện tích đất liền 223.170 km2, tương đương với Vương quốc Anh hay Ghana Hàn Quốc chiếm 45% tổng diện tích, vào khoảng 100.032 km vuông Giống Bồ Đào Nha, Hungary hay Ai Len, địa h nh đồi núi chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích Dãy núi Taebaeksan chạy dọc bờ biển phía đông, ÁN nơi sóng nước biển Đông quật vào, gọt cắt m m đá dốc đứng đảo đá lởm chởm Sườn núi phía tây phía nam dốc thoai thoải, h nh thành nên đồng nhiều h n đảo khơi xen l n với vịnh nh HỘ IC Bán đảo Triều Tiên có nhiều dãy núi d ng sông đẹp tới mức người Hàn Quốc thường ví đất nước m nh vải thêu kim tuyến tuyệt đẹp Điểm cao Baekdusan Bắc Triều Tiên, chạy dọc theo biên giới phía bắc với Trung Quốc Đó núi lửa tắt cao 2744 mét so với mực nước biển, có miệng núi lửa tên Cheonji Dãy núi xem biểu tượng quan trọng tinh thần Hàn Quốc nhắc tới Quốc ca Hàn Quốc Hàn Quốc có lượng sông suối lớn so với diện tích lãnh thổ Những tuyến giao thông đường thủy đóng vai tr quan trọng việc h nh thành lối sống người Hàn Quốc tr nh công nghiệp hóa đất nước Hai d ng sông dài 74 thiện, điều chỉnh ban hành văn luật liên quan tới quan hệ kinh tế phát sinh, cải cách biểu thuế phương pháp thu thuế… Chính phủ cần xây dựng chiến lược lâu dài cho mặt hàng xuất chủ lực sang Hàn Quốc 51 Đối với hàng thuỷ sản: Theo chuyên gia, để trụ vững thị trường này, doanh nghiệp xuất thuỷ hải sản Việt Nam phải không ngừng nâng cao -K chất lượng hệ thống kiểm soát chất lượng Hàn Quốc ngặt nghèo, cạnh tranh sản phẩm loại nhập từ nước khác vô liệt Về chất lượng, theo quy định Hàn Quốc, tất sản phẩm nhập từ nước FT U vào thị trường này, đặc biệt mặt hàng thực phẩm chế biến, có hàng thuỷ sản, phải qua khâu kiểm tra chất lượng chặt chẽ Để đẩy mạnh xuất thuỷ sản, trước hết phải nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm, đồng thời phải tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường Đối với hàng dệt may: Cần xây dựng chương tr nh đầu tư phát triển cho toàn SỰ ngành từ đến năm 2020; tầm nh n đến 2025 tập trung đầu tư cho ngành dệt dạng cụm công nghiệp nhằm tạo nguồn nguyên phụ liệu chất lượng cao cung cấp cho ngành may xuất Kết hợp chương tr nh đầu tư chiều sâu doanh nghiệp có với chương tr nh cổ phần hoá, xếp lại doanh ÁN nghiệp dệt may nhằm bước h nh thành doanh nghiệp vừa nh với công nghệ chuyên sâu, phù hợp với tr nh độ quản l Đối với ngành may, đặc thù vốn đầu tư thấp, công nghệ lao động không phức tạp nên phát triển HỘ IC rộng khắp đến tận vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa sở củng cố trung tâm làm hàng xuất chất lượng cao, Hà Nội, Hải Ph ng, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Thêm vào cần đổi hệ thống quản l , phương pháp làm việc nhằm nâng cao hiệu làm việc với đối tác Hàn Quốc sở thời hạn giao hàng ổn định số lượng, chất lượng sản phẩm Bên cạnh chiến lược dài hạn tăng cường khả xuất loại bông, sợi hoá học, vải, nguyên phụ liệu nước; nâng cao lực quy mô sản xuất xí nghiệp may chất lượng thiết kế m u mã, khả bán hàng theo phương thức FOB, tham gia hội chợ triển lãm, liên kết mạng lưới bạn hàng việc cung 75 ứng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Nhà nước cần hỗ trợ sách vốn đầu tư, ưu đãi thuế, khuyến khích sản xuất mặt hàng Đối với hàng giày dép: Về lâu dài, sản xuất nước cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu nước để sản 51 xuất hàng xuất Nhà nước cần đầu tư xây dựng số Khu Công nghiệp liên hoàn ngành thực phẩm da giày để hỗ trợ tạo nên hiệu kinh tế tối -K ưu, bao gồm: nhà máy giết mổ, chế biến thức ăn sẵn, chế biến đồ hộp, thuộc da, chế biến sản phẩm da thiết kế m u mốt Liên doanh với đối tác nước yêu cầu họ phải bước chuyển giao công nghệ FT U Ngoài mặt hàng truyền thống nêu trên, khả xuất máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện mặt hàng có nhiều triển vọng mà Nhà nước cần có biện pháp mạnh mẽ khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam sang Hàn Quốc tiếp cận thị trường lĩnh vực Đây mặt hàng mang lại giá trị gia tăng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các chiến lược để đẩy Nam  Có c ín sác ỗ trợ t u út đầu t p ân bổ dự án đầu t ng ÁN đồng t eo đị p SỰ mạnh xuất mặt hàng góp phần thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Hiện nay, nước có kinh tế phát triển châu Á Trung Quốc, Nhật Bản mà có Hàn Quốc có xu hướng đầu tư mạnh sang số nước HỘ IC ASEAN In-đô-nê-xi-a Thái Lan V Việt Nam cần có sách mang tầm vĩ mô để cải thiện đầu tư, tránh để nguồn vốn FDI lớn đổ sang quốc gia lân cận khác Cần có chiến lược quốc gia rõ ràng để phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn nước Ví dụ thực tiễn ngành công nghiệp ô tô, Thái Lan thành công Indonesia có bước thành công Từ năm 2007, Thủ tướng Chính phủ có định phê duyệt danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, 76 ngành công nghiệp mũi nhọn, tầm nh n đến năm 2020 số sách khuyến khích phát triển Bàn chiến lược triển phát công nghiệp đến 2020 tầm nh n đến 2030, Bộ Công thương cho xây dựng hoàn thiện ngành công nghiệp ưu tiên bao gồm: Điện tử (sản xuất linh kiện điện tử, viễn thông), khí luyện kim 51 (đóng tàu, máy nông nghiệp, CN ôtô), dệt may, lượng (thăm d khai thác dầu khí xa bờ, khai thác than đồng sông Hồng, thiết bị tiết kiệm lượng), hóa chất (lọc hóa dầu, nhựa), chế biến nông lâm sản thực phẩm Các ngành công nghiệp -K nói Việt Nam hầu hết thiết kế riêng, không nhận chuyển giao công nghệ, công nghiệp hỗ trợ thiếu yếu, tr nh độ người lao động yếu thiếu sách phát triển chung chung, thiếu cụ thể nên không FT U mang lại hiệu Trong số đó, có nhiều ngành công nghiệp ôtô, luyện kim, điện tử gánh nặng nhập siêu lớn Công nghiệp khí c n phát triển, ngành công nghiệp ôtô v n phải dựa d m nhiều vào sách thuế Nhà nước bảo hộ để phát triển Sau nhiều năm, tỷ lệ nội địa hóa ngành ôtô v n thấp, tiêu sản xuất động loại, hộp số…là SỰ tiêu chí quan trọng ngành công nghiệp ôtô số không Theo chuyên gia, để xác định ngành mũi nhọn, cần phải dựa sở phân tích thực trạng kinh tế quốc dân bối cảnh hội nhập cạnh tranh ÁN khu vực giới Đó phải ngành mạnh riêng có Việt Nam mà nước khác Tập trung vào chiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia, nhằm nâng cao nhận thức HỘ IC tăng khả hút vốn đầu tư Để thu hút đầu tư từ nước nói chung Hàn Quốc nói riêng, Việt Nam cần có chiến lược quảng bá h nh ảnh quốc gia thông qua nhiều h nh thức, nhiều kênh khác du lịch, văn hóa bao gồm điện ảnh, âm nhạc,…Kinh nghiệm thấy rõ từ Hàn Quốc với chiến lược giới thiệu h nh ảnh quốc gia Việt Nam qua điện ảnh, phim hợp tác hai nước, qua trào lưu văn hóa, thời trang, Việt Nam có chiến lược quảng bá h nh ảnh quốc gia qua thương hiệu quốc gia Chương tr nh Thương hiệu quốc gia tập trung vào trọng điểm nâng cao nhận thức thương hiệu, tăng cường lực kinh doanh 77 phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp; tăng cường hoạt động tuyên truyền quảng bá; hỗ trợ Hiệp hội ngành hàng có lực cạnh tranh xuất Trong tiến tr nh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, quốc gia giới mong muốn khẳng định vị m nh nhận thức chung cộng đồng 51 quốc tế nhằm tạo lợi cạnh tranh qua thu hút tối đa nguồn lực cho tăng trưởng phát triển bền vững (Báo điện tử Chính phủ, 2014) Việc triển khai chương tr nh thương hiệu quốc gia có tác dụng xây dựng quảng bá h nh ảnh đất -K nước Việt Nam quốc gia có hàng hóa, dịch vụ chất lượng, tạo dựng uy tín nâng cao sức cạnh tranh Đánh giá cao doanh nghiệp đạt thương hiệu quốc gia v n giữ tăng trưởng sản xuất kinh doanh, phát triển tốt doanh thu FT U giữ vững thị trường nội địa xuất bối cảnh kinh tế nước quốc tế có nhiều khó khăn Dõi theo động thái nhà đầu tư Hàn Quốc SỰ Các nhà đầu tư Hàn Quốc nhà đầu tư có tầm nh n dài hạn, có chiến lược dài hạn đáng kể họ c n có đặc điểm có lựa chọn khác thay Rõ ràng, không cải thiện quản l Nhà nước th họ có lựa chọn khác, mà đối thủ Việt Nam khu vực In-đô-nê- ÁN xi-a  Tăng c ờng đầu t vào ngàn công ng iệp p ụ trợ HỘ IC Công nghiệp phụ trợ đóng vai tr quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm, thu hút dòng vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp, góp phần thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Cho đến nay, phải khẳng định rằng, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam sơ khai, số lượng doanh nghiệp hoạt động khu vực hạn chế Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ thấp ổn định Hiện Việt Nam nhập khối lượng lớn nguyên liệu số ngành dệt may, da giày, điện tử…từ Hàn Quốc; phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị gia tăng doanh nghiệp Việt Nam 78 đạt v n vẹn 10% - số thấp so với nước có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển khác Ưu tiên đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược để thời gian ngắn khắc phục mặt yếu công nghiệp Việt Nam, phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chủ 51 lực Việt Nam dệt may, da giày, điện tử tin học, sản xuất lắp ráp ô tô…trong tr nh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ đến năm 2020 Về mặt chế sách, ngày 31/7/2007, Bộ Công Thương có Quyết định phê -K duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nh n đến năm 2020 dựa theo xu hội nhập phải gắn với phân công hợp tác quốc tế phát triển doanh nghiệp vừa nh Phát triển công nghiệp phụ trợ sở chọn lọc, dựa FT U tiềm lợi so sánh Việt Nam với công nghệ tiên tiến có tính cạnh tranh quốc tế cao gằn liền với mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng nước sản phẩm công nghiệp xuất phấn đấu thành phận dây chuyền sản xuất quốc tế (Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2007) SỰ 3.2.2 Từ phía Doanh nghiệp  Doanh nghiệp n ớc cần tìm hiểu cặn kẽ điều khoản Hiệp định ÁN Doanh nghiệp nước cần tìm hiểu cặn kẽ điều khoản Hiệp định VKFTA ưu đãi cắt giảm thuế, quy tắc xuất xứ, thủ tục hải quan quy HỘ IC định hàng hóa khác Hiệp định VKFTA để xác định mặt hàng cụ thể phù hợp với tr nh độ sản xuất doanh nghiệp nhu cầu thị trường Hàn Quốc Về dài hạn, doanh nghiệp nước cần bám sát lộ trình cắt giảm thuế quan nhằm xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh Việc doanh nghiệp nắm rõ nội dung điều khoản FTA nói chung VKFTA nói riêng cần thiết Bên cạnh việc quan liên quan, hiệp hội hỗ trợ tổ chức buổi hội thảo, hội nghị hướng d n việc thực thi quy định VKFTA doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động tìm hiểu điều khoản liên quan đến lĩnh vực tương ứng doanh nghiệp m nh để nhanh chóng kịp thời tận dụng ưu đãi Hiệp định Thực tế cho thấy 79 doanh nghiệp vừa nh nhiều doanh nghiệp chưa cập nhật kịp thời theo dõi tiến tr nh đàm phán, kí kết FTA để áp dụng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn, có nguồn lực dồi chiến lược phát triển rõ ràng thường chủ động tích cực việc nghiên cứu tận dụng kịp thời hội 51 hiệp định thương mại tự mang lại Thêm vào đó, doanh nghiệp nước cần nắm rõ vấn đề xảy VKFTA thực thi vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ, giải tranh chấp-những khía -K cạnh mà doanh nghiệp c n khó khăn để giải nhằm tránh kh i bất lợi ý muốn Các doanh nghiệp Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm việc tận dụng FTA VKFTA ngoại lệ Nếu doanh nghiệp FT U Việt Nam bị động việc tiếp cận thông tin d n đến việc lợi cạnh tranh Việt Nam giảm sút b l hội mà VKFTA mang lại cho doanh nghiệp Hiện nay, doanh nghiệp dựa vào sở trung tâm, SỰ quan hiệp hội nghiên cứu hội, thách thức, lợi doanh nghiệp Việt Nam tham gia FTA nói chung VKFTA nói riêng khai thác thông tin thủ tục, tập quán thương mại thị trường xuất Hàn Quốc để tiết kiệm thời gian chi phí nghiên cứu làm quen thị trường doanh nghiệp ÁN  Nâng cao chất l ợng, mẫu mã sản phẩm, đáp ứng đ ợc tiêu chuẩn nghiêm ngặt kỹ thuật kiểm dịch HỘ IC Đối với sản phẩm nông thủy sản, Việt Nam xây dựng chế tham vấn, giải vấn đề phát sinh liên quan đến hàng nông thủy sản Hàn Quốc thị trường có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm Vì vậy, để khai thác thành công thị trường này, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đạt trình độ kỹ thuật phù hợp, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Đó yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thắng lợi thị trường nước Các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam học tập, tham khảo mô hình phát triển nông thôn Hàn Quốc, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam thay tạm yên tâm 80 th a mãn xuất vào thị trường dễ tính…th cần phải đặt tiêu chuẩn, quy chuẩn khắt khe hơn, để đảm bảo xuất vào thẳng thị trường khó tính Hàn Quốc Bên cạnh đó, nhà đầu tư, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Hàn Quốc vào Việt Nam theo sách VKFTA, 51 với lợi trình độ kỹ thuật, độ chuyên nghiệp, mức độ ứng dụng công nghệ, khả cao cạnh tranh thị trường, chắn tạo áp lực khiến doanh -K nghiệp Việt Nam buộc phải thay đổi, thích ứng để cạnh tranh Bên cạnh đó, để nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm thị trường, doanh nghiệp Việt Nam chất lượng sản phẩm cần ý đến m u FT U mã sản phẩm, bao bì đóng gói để thu hút sức mua từ người tiêu dùng M u mã sản phẩm không bắt mắt, tạo động lực khiến người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mà m u mã sản phẩm phải phù hợp với văn hóa thị trường doanh nghiệp Việt Bam xuất sản phẩm sang thị trường Hàn Quốc Hiện nay, nước giới có Hàn Quốc ưu tiên sản phẩm thân thiện với môi SỰ trường, bao bì đóng gói dễ dàng phân hủy tự nhiên  Doanh ng iệp cần nhanh n y, nắm bắt diễn biến t ị tr ờng, tìm kênh phân p ối sản p ẩm iệu ÁN Bên cạnh đó, cần phát hiện, khai thác hội kinh doanh để không bị tụt hậu cạnh tranh thắng lợi Như phân tích chương 2, Hàn Quốc thị trường khó tính, đôi h i chất lượng sản phẩm cao m u mã tốt Vì HỘ IC nắm rõ thị hiếu người tiêu dùng Hàn Quốc giúp doanh nghiệp nắm bắt hội, hiểu rõ khách hàng mục tiêu điều chỉnh mặt hàng cho phù hợp với thị trường Hàn Quốc Chi phí thương mại, điều tra thị trường Hàn Quốc cao nên doanh nghiệp cần thiết bị kỹ thông tin khách hàng trước dự hội chợ ngành hàng Hàn Quốc để tận dụng hết hội chi phí, giúp đàm phán hợp đồng thành công Bên cạnh đó, kênh phân phối sản phẩm Hàn Quốc đa dạng ngặt nghèo Doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Hàn Quốc cần lựa chọn kênh phân phối sản phẩm hợp l để hàng hóa dễ dàng đến tay người tiêu dùng mục tiêu 81  Doanh ng iệp cần củng cố, đào t o, nâng cao trình độ tay ng ề đội ngũ nhân lực Trong khối ASEAN, Việt Nam nằm nửa cuối bảng xếp hạng đánh giá 51 phát triển nguồn nhân lực Để góp phần thúc đẩy tham gia doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu, cần phải có hệ thống giáo dục đại tạo nguồn nhân lực đủ kỹ lực cần thiết để sẵn sàng làm -K việc Với triển vọng hoàn tất 14 FTA thời gian tới, Việt Nam có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác, có 15 thành viên G20 Đây tảng để Việt Nam hội nhập quốc tế tầm cao mới, mở không gian hợp tác phát FT U triển rộng lớn tương lai Sẽ có kinh tế thị trường người nắm vững vận hành tốt quy luật kinh tế thị trường Đây học kinh nghiệm “con rồng châu Á” mà Việt Nam cần phải học tập Như vậy, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhu cầu l n tương SỰ lai quan trọng Để tận dụng nhũng hội VKFTA mang lại, doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng nhu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa Bố trí cán bộ, lao động ÁN phù hợp với ngành nghề, tr nh độ, lực sở trường Bổ sung nhân viên có triển vọng phát triển Để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo giữ người tài Để nâng cao suất lao động tạo HỘ IC điều kiện cho người lao động sáng tạo, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu m nh Đào tạo bồi dư ng đội ngũ cán có tr nh độ ngoại ngữ, sử dụng thành thạo máy vi tính, am hiểu thị trường luật pháp Đặc biệt thời gian gần đây, thương mại điện tử đóng vai trò không nh hoạt động kinh doanh, đặc biệt kinh doanh quốc tế Tăng cường nguồn nhân lực thương mại điện tử Cử cán tham gia chương t nh đào tạo thương mại điện tử quan quản l nhà nước tổ chức Doanh nghiệp phải định hình rõ quan niệm dùng người, phải trao quyền chủ động cho nhân viên phải thiết lập cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với thay đổi 82 Đồng thời, doanh nghiệp nên tổ chức định kì thi sát hạch nghiệp vụ, ngoại ngữ thi thúc đẩy cải tiến sáng tạo công việc, nhằm nâng cao hiệu làm việc Những mô hình áp dụng KAIZEN Nhật Bản Những hoạt động tạo cho nhân viên ý thức 51 môi trường để học tập, trau dồi thường xuyên nâng cao kiến thức trình độ thân Doanh nghiệp cần đưa nội quy với quy định chặt chẽ, kết hợp với sách lương thưởng rõ ràng, hợp lý để khuyến khích nhân -K viên làm việc, tạo hội cho cá nhân có tính cầu tiến sáng tạo công việc FT U Bên cạnh đó, đội ngũ quản l có lực điều cần thiết doanh nghiệp Đây người đưa định quan trọng đề xuất chiến lược ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp Với doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh đầu tư Hàn Quốc người lãnh đạo, nhà quản lý Hàn Quốc đại diện cho doanh nghiệp Rõ ràng nay, SỰ việc nắm rõ chuyên môn nghiệp vụ tốt, nhà quản lý cần am hiểu môi trường văn hóa, lối sống nước khả thích ứng cao Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, hội nhập văn hóa điều cần thiết cho doanh nghiệp để vừa nắm rõ thị hiếu thị trường nước vừa tránh xung ÁN đột văn hóa không đáng có Có thể thấy, đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực bối cảnh hợp tác kinh tế sâu rộng việc làm cấp bách liên tục doanh nghiệp Đây vấn đề HỘ IC mấu chốt tiên để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hết lợi ích mà FTA nói chung VKFTA nói riêng mang lại 83 ẾT LUẬN Trong gần 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao thức hai nước, quan hệ thương mại đầu tư hai nước có thành tựu to lớn, đóng góp 51 thúc đẩy phát triển kinh tế nước Trong năm 2015, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) đánh dấu bước ngoặt quan trọng -K quan hệ kinh tế hai nước, mở hội cho doanh nghiệp hai nước bên cạnh thách thức nhằm hoàn thiện khả cạnh tranh bên FT U Trong giai đoạn 2007-2015, phải trải qua biến động kinh tế giới bất lợi quan hệ thương mại đầu tư hai nước v n trì ổn định có nhiều bước phát triển Về quan hệ thương mại, hai bên đối tác thương mại lớn quan trọng nhau, kim ngạch hai chiều tăng trưởng ổn định , mặt hàng trao đổi hai bên nhiều biến động v n SỰ tr giá trị kim ngạch Về quan hệ đầu tư, Hàn Quốc tiếp tục khẳng định vị trí số đầu tư trực tiếp nước Việt Nam với dự án lớn, góp phần phát triển kinh tế giải việc làm cho người lao động Việt Nam bước đầu có dự án đầu tư sang Hàn Quốc với quy mô nh Tuy nhiên, ÁN bên cạnh thành tựu v n tồn hạn chế quan hệ thương mạiđầu tư hai nước Tình hình nhập siêu lớn từ Hàn Quốc v n toán khó cho Chính phủ doanh nghiệp nước; tiêu chuẩn chất lượng mặt HỘ IC hàng c n chưa nâng cao Bên cạnh đó, đầu tư từ Hàn Quốc v n tập trung vào số địa phương truyền thống số lĩnh vực quen thuộc Việt Nam có dự án đầu tư sang Hàn Quốc quy mô c n nh hạn chế lĩnh vực Trong bối cảnh thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc, quan hệ thương mại-đầu tư hai nước hứa hẹn có nhiều khởi sắc Các doanh nghiệp tận dụng hội thuận lợi mang lại từ Hiệp định giải thách thức, khó khăn đặt bối cảnh này./ 84 D NH ỤC T I LIỆU TH HẢO A Tài liệu Tiếng Việt 51 Bộ Tài chính, 2015, Cam kết thuế quan VKFTA AKFTA Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015, 10 đối tác nước đến 15/12/2014) -K lũy kế đầu tư trực tiếp nước lớn Việt Nam (Lũy kế tính Cục đầu tư nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư, 2015, Vốn đầu tư đăng kí FDI Hàn Quốc phân theo lĩnh vực đầu tư nước Hàn Quốc FT U Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015, Tình hình đầu tư Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2016, Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước 2012-2015 Cục đầu tư nước ngoài-Bộ kế hoạch Đầu tư, 2016, Tình hình đầu tư trực SỰ tiếp nước hàng năm Bùi Thị L , Đỗ Hương Lan, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam ÁN Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động - Xã hội Bùi Huy Sơn, 2012, Quan hệ hợp tác Kinh tế Việt Nam-Hàn Quốc việc HỘ IC đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc, Bộ Công Thương 10 MUTRAP, 2012, Hiệp định Thương mại tự do-Một số khái niệm 11 Nguyễn Đức Thành, 2016, Kinh tế Việt Nam nhìn lại năm 2015 triển vọng 2016, Tạp chí Tài chính, Số kỳ I tháng 1/2016 12 Tổng cục Thống kê, 2009, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2007, NXB Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, 2010, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2008, NXB Thống kê 85 14 Tổng cục Thống kê, 2011, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2009, NXB Thống kê 15 Tổng cục Thống kê, 2012, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2010, NXB Thống kê 51 16 Tổng cục Thống kê, 2013, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2011, NXB Thống kê Thống kê -K 17 Tổng cục Thống kê, 2014, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2012, NXB 18 Tổng cục Thống kê, 2014, Kim ngạch xuất nhập phân theo nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2015 FT U 19 Tổng cục Thống kê, 2014, Trị giá xuất phân theo số nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ năm 2014 20 Tổng cục Thống kê, 2015, Kim ngạch xuất nhập phân theo nước, khối SỰ nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2015 21 Tổng cục Thống kê, 2015, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2013, NXB Thống kê 22 Tổng cục Thống kê, 2015, Trị giá xuất phân theo số nước, khối 2015 ÁN nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ năm 23 Trung tâm WTO hội nhập, Ph ng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, HỘ IC 2015, Tóm lược Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc 24 Tổng cục Hải Quan, 2014, Tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2013 25 Tổng cục Hải Quan, 2015, Tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2014 26 Tổng cục Hải Quan, 2016, Tình hình xuất nhập hàng hóa năm 2015 27 Viện Kinh tế trị giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2005, Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bộ Thương mại 28 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, 2007, Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ-Thực trạng, định hướng giải pháp 86 29 Trần Thị Tường Vân, 2009, Tìm hiểu quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc qua thực trạng đầu tư trực tiếp Hàn Quốc Việt Nam nay: Một số vấn đề đặt ra, Viện Sử học Việt Nam 30 Tổng cục Thống kê, 2014, Trị giá xuất phân theo số nước, khối 51 nước vùng lãnh thổ chủ yếu phân theo mặt hàng chủ yếu sơ năm -K 2014 B Tài liệu Tiếng Anh 31 European Union, 2015, Trade in goods with South Korea 32 KIEP, 2016, Korea’s recent export to Vietnam and Implications FT U 33 Korea Eximbank, 2015, FDI synopsis on country South Korea 34 LNT&Partners, 2014, Korea Investments Profile in Vietnam 35 Statistics Korean, 2016, Inflation rate in South Korea 36 Tony Diep, Hawkins Pham, 2015, Foreign Investors are finding Vietnam SỰ increasingly attractive 37 UNCTAD, 2016, World Investment Report 2015-Reforming international investment governance ÁN 38 UN Comtrade, 2015, Korea’s top trade partners C Tài liệu trực tuyến 39 Ngô Tuấn Anh, Phạm Thị Thanh Huyền, n.d, Việt Nam tham gia Hiệp FTA: Doanh nghiệp sẵn sàng ?, truy cập tại: HỘ IC định http://www.ceco.com.vn/tintuc/tinchitiet/tabid/94/id/351/Viet-Nam-thamgia-cac-Hiep-dinh-FTA-Doanh-nghiep-da-san-sang.aspx (11/4/2016) 40 Báo Kinh tế Việt Nam, 2016, Nông sản Việt vào Hàn hội VKFTA, truy cập tại:http://vneconomy.vn/thi-truong/nong-san-viet-vao-han-va-co-hoi- vkfta-20160122043956100.html (9/4/2016) 41 Báo Điện tử Chính phủ, 2014, Quảng bá hình ảnh đất nước thương hiệu quốc gia, truy cập tại: http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Quang-bahinh-anh-dat-nuoc-bang-thuong-hieu-quoc-gia/216791.vgp (9/4/2016) 87 42 Cục Đầu tư nước ngoài-Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015, Hiệp định Thương mại tự Việt-Hàn: Cơ hội song hành thách thức, truy cập tại: http://fia.mpi.gov.vn/detail/3296/Hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-Viet-Han-Cohoi-song-hanh-thach-thuc (10/4/2016) 51 43 Cục Xúc tiến thương mại, 2015, FTA Việt Nam-Hàn Quốc: Cơ hội thúc đẩy thương mại hai chiều, truy cập tại: http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin- -K tuc/4987-fta-viet-nam han-quoc-co-hoi-thuc-day-thuong-mai-hai-chieu.html (8/4/2016) 44 Nguyễn Hoàng, Nhật Bắc, 2015, Thương mại Việt Hàn có bước nhảy vọt, truy cập :http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Thuong-mai-Viet-Han-se-co- FT U buoc-nhay-vot/226268.vgp (8/4/2016) 45 An Ngọc, 2015, Việt Nam có nhiều thuận lợi để thu hút đầu tư, truy cập tại: http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/cuc-dau-tu-nuoc-ngoai-viet-nam-dang-co- nhieu-thuan-loi-de-thu-hut-dau-tu-20150824101125021.chn (30/3/2016) SỰ 46 Thúy Ngọc, 2015, FTA Việt Nam-Hàn Quốc: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt, truy cập tại: http://baocongthuong.com.vn/fta-viet-namhan-quoc-co-hoi-va-thach-thuc-cho-dn-viet.html (9/4/2016) 47 Sở Công thương TP Hồ Chí Minh, 2015, Kinh tế Hàn Quốc năm 2015 hệ thương mại với Việt Nam, truy cập tại: ÁN quan http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk//asset_publisher/Jeo2E7hZA4Gm/content/id/363433 (8/4/2016) HỘ IC 48 Statistics South Korea, 2016, South Korean’s GDP, truy cập tại: http://www.tradingeconomics.com/south-korea/gdp (18/3/2016) 49 Trịnh Minh Tâm, 2014, FDI với Việt Nam: Những thành tựu, hạn chế giải pháp phát triển, truy cập tại: http://tamnhin.net/fdi-voi-viet-nam-nhungthanh-tuu-han-che-va-giai-phap-phat-trien-2436.html (7/4/2016) 50 Huy Thắng, 2015, Hiệp định VKFTA: Con đường lớn mở, truy cập tại: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Hiep-dinh-VKFTA-Con-duong-lon-damo/227544.vgp (9/4/2016) 51 Nguyễn Bích Thủy, 2016, Những tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, truy cập tại: 88 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/37130/Nhung-tac-dong-cua-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-doivoi.aspx (11/4/2016) 52 Trung tâm xúc tiến thương mại Cần Thơ, n.d, Nhập siêu từ Hàn Quốc tăng 51 nhanh, truy cập tại: http://canthopromotion.vn/index.php/gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/tt-x%C3%BAc-ti%E1%BA%BFn-%C4%91t-tm-dl/11- -K xuat-nhap-khau/2473-nh%E1%BA%ADp-si%C3%AAu-t%E1%BB%ABh%C3%A0n-qu%E1%BB%91c-t%C4%83ng-nhanh (6/4/2016) 53 Vietchuan.vn, n.d, Lo nhập siêu từ Hàn Quốc, truy cập tại: http://www.vietchuan.vn/lo-nhap-sieu-tu-han-quoc-korea (7/4/2016) cập tại: FT U 54 Worldrichestcountries, 2016, Top South Korea Imports from the World, truy http://www.worldsrichestcountries.com/top_korea_imports.html (20/3/2016) 55 Worldtopexports.com, 2016, South Korea top 10 exports, truy cập tại: SỰ http://www.worldstopexports.com/south-koreas-top-10-exports/ (28/3/2016) 56 www.worldstopexports.com 57 www.moit.gov.vn 58 wwww.globaledge.msu.edu/countries/south-korea/tradestats ÁN 59 www.fia.mpi.gov.vn 60 www.en.santandertrade.com 61 www.trungtamwto.vn HỘ IC 62 www.statista.com 63 www.vietnamexport.com 64 www.worldbank.com 65 www.kma.go.kr 66 www.inflation.eu ... ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH VKFTA 63 -K 51 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP... Hiệp định thương mại tự 1.3.2 C sở p áp lý để tiến àn đầu t từ Hàn Quốc vào Việt Nam Hiện quan hệ đầu tư Việt Nam Hàn Quốc diễn hai chiều HỘ IC Các nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư sang Việt Nam 20... ĐỊNH VKFTA 63 3.1.1 Thuận lợi 63 3.1.2 Khó khăn 68 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA HAI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-HÀN QUỐC

Ngày đăng: 27/08/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan