Chương 1: Giới thiệu chung về Cộng hòa Liên bang Đức và cơ sở nền tảng phát triển quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và CHLB Đức. Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và CHLB Đức từ năm 1990 cho tới nay. Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và CHLB Đức trong tương lai.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -K 51 -*** FT U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA ÁN SỰ VIỆT NAM - CHLB ĐỨC GIAI ĐOẠN TỪ 1990 TỚI NAY HỘ IC Họ tên sinh viên: Nguyễn Thảo Đan Mã sinh viên: 1211110111 Lớp: Anh - Khối KT Khóa: 51 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đỗ Hương Lan Hà Nội, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHLB ĐỨC VÀ CƠ SỞ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ 51 CHLB ĐỨC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHLB ĐỨC -K 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa trị nước CHLB Đức 1.1.2 Đặc điểm kinh tế CHLB Đức 1.2 CƠ SỞ NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU FT U TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 14 1.2.1 Khuôn khổ pháp lý cho hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức số sách có liên quan 14 1.2.2 Một số sách thương mại đầu tư hai nước 18 SỰ 1.2.3 Tính bổ sung hai thị trường 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA CHLB ĐỨC VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1990 CHO TỚI NAY 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIẾN TRÌNH QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ÁN ĐỨC 24 2.1.1 Giai đoạn 1990 đến 2010 24 2.1.2 Giai đoạn 2010 25 HỘ IC 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 26 2.2.1 Thực trạng quan hệ thương mại hai nước 26 2.2.2 Thực trạng đầu tư CHLB Đức vào Việt Nam 35 2.2.3 Đánh giá tình hình thương mại Việt Nam CHLB Đức 38 2.2.4 Đánh giá hoạt động đầu tư CHLB Đức vào Việt Nam 41 2.3 QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC (2011 - NAY) 43 2.3.1 Khái quát chung 43 2.3.2 Tác động quan hệ đối tác chiến lược tới quan hệ thương mại đầu tư hai nước 44 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC TRONG 51 TƯƠNG LAI 46 3.1 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 46 -K 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới tương lai 46 3.1.2 Triển vọng phát triển quan hệ hợp tác thương mại đầu tư VN CHLB Đức 48 FT U 3.1.3 Định hướng Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại đầu tư với CHLB Đức 50 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 51 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại song phương 51 SỰ 3.2.2 Giải pháp thu hút đầu tư từ CHLB Đức vào Việt Nam 56 KẾT LUẬN 61 HỘ IC ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ Hợp tác Phát triển kinh tế Liên bang CHLB Đức Cộng hòa Liên bang Đức CHDC Đức Cộng hòa Dân chủ Đức EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hỗ trợ phát triển thức GDP Tổng sản phẩn quốc nội GTZ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức KfW Ngân hàng Tái thiết Đức MFN Quy tắc đối xử tối huệ quốc NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SỰ FT U -K 51 BMZ WTO Tổ chức Thương mại giới Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU EVFTA WHO Tổ chức Y tế giới Đồng Đô la Mỹ HỘ IC ÁN USD DANH MỤC BẢNG STT đầu tư chủ yếu năm 2012 Đầu tư trực tiếp ròng CHLB Đức 2005 - 2013 13 51 Tỉ trọng đầu tư vào Đức phân chia theo quốc gia lĩnh vực -K Trang Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Đức từ 2007 đến 2015 FT U Tên bảng 14 27 Giá trị cà phê xuất sang Đức từ 2007 đến 2015 32 Mười tỉnh, thành phố dẫn đầu thu hút FDI từ CHLB Đức 37 Tỉ trọng nhập số hàng hóa mạnh từ Đức năm 2015 40 Giá trị xuất siêu Việt Nam sang thị trường Đức 2010 - 2014 SỰ 44 Tên biểu đồ HỘ IC STT ÁN DANH MỤC BIỂU ĐỒ Kim ngạch xuất hàng hóa sang CHLB Đức giai đoạn 2006 2015 Trị giá hàng hóa nhập từ Đức châu Âu giai đoạn 2007 2015 Cán cân thương mại Việt Nam - CHLB Đức 2007 - 2015 Giá trị nhóm hàng hóa xuất sang Đức giai đoạn 2007 - 2015 Tỉ trọng vốn FDI theo ngành chủ yếu Trang 28 29 30 31 36 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Việt Nam nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) vốn có quan hệ hợp 51 tác truyền thống nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn ngày mạnh mẽ nay, Đảng ta chủ trương tích cực khai thông -K tăng cường quan hệ song phương với nhiều nước chủ chốt EU; xây dựng củng cố, phát triển nhiều mặt với EU nhằm khai thác nguồn vốn, công nghệ, thị trường phương pháp quản lý đại Cộng hòa Liên bang Đức cường quốc kinh tế châu Âu FT U đối tác thương mại lớn Việt Nam EU Hợp tác Việt Nam CHLB Đức mang tính bổ sung lẫn hai kinh tế Trong Việt Nam có lợi cung cấp sản phẩm sử dụng công nghệ, thâm dụng lao động tài nguyên CHLB Đức lại mạnh ngành công nghiệp đòi hỏi hàm lượng SỰ vốn, tri thức công nghệ cao Phát triển mối quan hệ thương mại đầu tư hai nước giúp thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam, đồng thời giúp kinh tế nước ta chuyển dịch sang hướng công nghiệp hóa - đại hóa thông qua nhập máy móc, thiết bị đại thu hút vốn từ cường quốc kinh tế ÁN CHLB Đức Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - CHLB Đức có kết tích cực với truyền thống tốt đẹp 40 năm thức thiết lập HỘ IC quan hệ ngoại giao hai nước (23/09/1975 - 23/09/2015) Vì vậy, đặt bối cảnh vừa kỷ niệm quan hệ ngoại giao hai nước tròn 40 năm xét thấy thay đổi vượt bậc mối quan hệ song phương Việt - Đức gần ba thập kỷ vừa qua, em chọn đề tài nghiên cứu “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 nay” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng, thành tựu, hạn chế mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - CHLB Đức, khóa luận đề xuất giải pháp tầm vĩ mô doanh nghiệp để phát triển quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - CHLB 51 Đức Phạm vi nghiên cứu: khóa luận giới hạn việc nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa hai nước, quan hệ đầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp -K Đức vào Việt Nam hỗ trợ phát triển thức Đức dành cho Việt Nam Về thời gian, khóa luận chủ yếu nghiên cứu quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 trở lại đây, tập trung vào giai đoạn từ 2007 - 2015, thời Phương pháp nghiên cứu FT U điểm trước sau xác lập Quan hệ đối tác chiến lược tương lai Khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh, đối chiếu, diễn giải dự báo sở kiện liệu thống kê công SỰ bố thức công bố nghiên cứu, đánh giá vấn đề có liên quan Đóng góp đề tài nghiên cứu Khóa luận hy vọng mang lại nhìn tổng quát, đầy đủ, xác cập ÁN nhật tình hình thương mại đầu tư Việt Nam - CHLB Đức Kết cấu đề tài nghiên cứu Nội dung khóa luận gồm phần chính: HỘ IC Chương 1: Giới thiệu chung Cộng hòa Liên bang Đức sở tảng phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 Chương 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức tương lai Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Hương Lan nhiệt tình hướng dẫn theo sát em để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian, kỹ khả hiểu biết có hạn, khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tuy nhiên bảo nhiệt tình sâu sát cô, em nỗ lực thời gian qua Do đó, em mong thành nhận quan tâm, nhận xét bảo 51 thầy cô HỘ IC ÁN SỰ FT U -K Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHLB ĐỨC VÀ CƠ SỞ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 51 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHLB ĐỨC 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hóa trị nước CHLB Đức -K 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Cộng hòa Liên bang Đức nằm trái tim châu Âu bao bọc FT U chín nước láng giềng: Đan Mạch phía Bắc, Hà Lan, Bỉ , Lúc-xăm-bua Pháp phía Tây, Thụy Sĩ Áo phía Nam, Cộng hòa Séc Ba Lan phía Đông Vị trí trung tâm trở nên rõ rệt sau nước Đức thống ngày 03/10/1990 Lãng thổ quốc gia Cộng hòa Liên bang Đức rộng khoảng 357.000 km2 Khoảng đường chim bay Địa hình cảnh quan SỰ cách lớn từ Bắc đến Nam dài 876 km từ Đông sang Tây dài 640 km theo Nước Đức có địa hình, cảnh quan đặc biệt đa dạng hấp dẫn Những dãy ÁN núi cao, thấp xen kẽ với cao nguyên, vùng núi trung du, vùng duyên hải đồng rộng mở Từ Bắc xuống , nước Đức chia làm năm vùng cản quan lớn: vùng đồng Bắc Đức, vùng núi trung du, vùng núi Tây , vùng chân núi Alpen HỘ IC Đức vùng núi Alpen Bayern Khí hậu Về khí hậu, nước Đức nằm vùng ôn đới lạnh gió Tây Đại Tây Dương khí hậu lục địa phía Đông Hiếm xảy chênh lệch lớn nhiệt độ lượng mưa trải suốt mùa năm Nhiệt độ trung bình mùa đông dao động từ 1,5C vùng đồng đến -6C vùng núi Nhiệt độ trung bình tháng 18C đồng 20C thung lũng kín phía Nam Những vùng khí hậu ngoại lệ vùng thượng lưu sông Rhein có khí hậu ôn hòa, vùng thượng Bayern chịu ảnh hưởng khí đoàn gió Nam khô nóng từ dãy Alpen vùng Harz chịu ảnh hưởng đợt gió mạnh, màu hè lạnh mùa đông nhiều tuyết 1.1.1.2 Dân cư đặc trưng văn hóa Nước Đức nước tương đối "đông đúc" với tổng số dân khoảng 80,7 51 triệu dân tính đến năm 2015 Gần 9% dân số gốc Đức Đa số dân (77%) tập trung khu đô thị có khác biệt đáng kể phân bố bang Mật độ dân số trung bình 232 người kilômét vuông Ước lượng tuổi -K thọ sau sinh Đức 79,9 năm Tại Đức, suốt năm qua, trung bình có 8,2 trẻ chào đời 1.000 người dân (tính đến năm 2015), nước có tỷ lệ sinh thấp giới FT U Người Đức coi trọng riêng tư, tính kỷ luật Họ đề cao giá trị tính cần kiệm, chăm tác phong công nghiệp hóa Theo “Passport to Trade 2.0”, hướng dẫn nghi thức kinh doanh trực tuyến Đại học Salford, Manchester Anh biên soạn, “Người Đức cảm thấy thoải mái họ xếp phân loại sống họ thành đơn vị kiểm soát Do SỰ thời gian quản lý cách cẩn thận song song với việc tôn trọng lịch, lịch trình thời gian biểu.” Người dân Đức nghiêm khắc với thân, cầu toàn đoán phương diện sống Họ không chấp nhận thất ÁN bại đưa lời khen Thái độ thường khiến người trông thiếu thân thiện, nhiên quan tâm cộng đồng hữu xã hội HỘ IC Ngôn ngữ thức quốc gia Tiếng Đức với 95% dân số sử dụng thứ tiếng 65% tới 70% dân số Đức theo đạo Thiên Chúa, số 24 triệu người theo Công giáo (CBS News) Bên cạnh Đạo Hồi tôn giáo phổ biến thứ hai Người Đức coi trọng ăn họ, vùng miền lại có khái niệm “một bữa ăn truyền thống” khác Biểu tượng ẩm thực Đức kể tới xúc xích (bratwurst) bia Nước Đức có cống hiến lớn cho âm nhạc cổ điển giới với nhà soạn nhạc lừng danh như: Johann Sebastian Bach,Wolfgang Amadeus Mozart , Ludwig von Beethoven, Bên cạnh người Đức đóng góp cho giới in ấn cổ qua khắc gỗ công trình kiến trúc với nhiều phong cách khác Gothic, Baroque, Roman, 50 nghiệp đầu tư, chẳng hạn cho giảm lãi suất cho vay với doanh nghiệp muốn làm ăn Việt Nam Ngoài ra, khuôn khổ chương trình DeveloPPP mà Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển Liên bang Đức (BMZ) triển khai ưu tiên tài trợ, khuyến khích DN Đức đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực đào tạo 51 nghề, lượng nước thải với mức hỗ trợ tài lên đến 200 ngàn euro cho dự án Môi trường Việt Nam đánh giá đầy hấp dẫn tăng trưởng mạnh mẽ -K Ngoài ta, cộng đồng người Việt Nam Đức đóng góp vào phát triển kinh tế nước Đức, tài sản chung quý báu, cần phát huy ủng hộ để tiếp tục đóng vai trò cầu nối gắn kết, tạo thuận lợi cho việc thúc đẩy quan FT U hệ tất lĩnh vực hai quốc gia 3.1.3 Định hướng Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại đầu tư với CHLB Đức Về thương mại, Việt Nam tiếp tục coi thị trường Đức thị trường chiến lược Việt Nam để thực đường lối hướng ngoại thời kỳ SỰ độ chuyển sang kinh tế thị trường Lấy mục tiêu nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu, tiếp tục đà xuất siêu sang thị trường Đức Đa dạng hóa nhóm mặt hàng xuất khẩu, nâng cao vị mặt hàng truyền thống, chiếm tỉ trọng cao ÁN kim ngạch hướng tới tạo dựng niềm tin, thói quen tiêu dùng cho thị trường Đức Tận dụng tối đa lợi cạnh tranh mặt hàng may mặc, linh phụ kiện điện thoại, điện tử, nhóm hàng nông lâm thủy sản để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm HỘ IC Đặc biệt ý tới sản phẩm có khả cải thiện vị có tiềm tăng trưởng tương lai nhóm hàng sản phẩm chất dẻo, phụ tùng, v.v Dần chuyển dịch cấu hàng hóa theo hướng công nghiệp Về đầu tư, sử dụng biện pháp thích hợp để tiếp tục thu hút đầu tư từ CHLB Đức Nâng cao vị quốc gia hạng mục đầu tư để tương xứng với mối quan hệ hợp tác chiến lược hai nước Tập trung thu hút FDI Đức vào ngành lĩnh vực mà tận dụng lợi nhà đầu tư Đức (công nghệ cao, công nghệ nguồn, hóa chất, dược phẩm, vận tải, viễn thông), ngành có khả sinh lợi cao (nhóm ngành dịch vụ: tài ngân 51 hàng, du lịch, v.v.) Gia tăng tổng vốn đầu tư, số doanh nghiệp trực tiếp tham gia đầu tư tỉnh thành nhận vốn đầu tư nước Về thu hút ODA, Việt Nam nên định hướng vào lĩnh vực: phát triển nông thôn, xay dựng sở hạn tầng kinh tế hạ tầng xã hội theo hướng đại, bảo vệ 51 môi trường tài nguyên, thiên nhiên, tăng cười hợp tác y tế Chính phủ nên ưu tiên vùng nghèo khó khăn trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long -K 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 3.2.1.1 Một số vấn đề cần lưu ý FT U 3.2.1 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Thứ nhất, xuất hàng hóa Việt Nam dựa nhiều vào lợi so sánh tuyệt tài nguyên có sẵn như: khoáng sản, lao động chi phí thấp dồi dào, chưa quan tâm nhiều tới việc tạo ra, phát triển lợi bền vững lao động với trình độ kỹ thuật tri thức khoa học cao, sở hạ tầng SỰ kinh tế đại, v.v Đây vấn đề nói chung toàn ngành xuất Việt Nam cần có đổi mới, cải cách từ nhà hoạch định sách Thứ hai, tập trung vào mặt hàng xuất chủ lực ÁN dệt may, giày dép, thủy sản, cà phê, v.v ngành lại gặp khó khăn việc thõa mãn yêu cầu nghiêm ngặt thị trường khó tính Đức HỘ IC Thứ ba, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Đức phụ thuộc nhiề vào nguyên liệu nhập khẩu, doanh nghiệp chưa tận dụng tính sáng tạo sản xuất hàng hóa Phần lớn sản phẩm may mặc hàng gia công Chưa kể ỷ lại vào sản phẩm thô ngành sản xuất chế biến chưa phát triển Ví dụ, tận dụng nguyên liệu thô, gia tăng chất xám đầu tư vào mẫu mã, kiểu dáng hay chất lượng cho mặt hàng thủ công mặt hàng hứa hẹn đem lại lợi nhuận lớn ổn định Thứ tư, hàng hóa Việt Nam chưa gây dựng tên tuổi hay chỗ đứng thị truờng Đức HÌnh thức xuất chủ yếu qua trung gian hợp đồng 52 gia công chiếm tỷ trọng cao công tác xúc tiến thương mại chưa thực đem lại hiệu Vấn đề có liên quan trực tiếp tới vấn đề nêu Một hàng hóa Việt Nam gia tăng hàm lượng chế biến, văn hóa chất người, đất nước đặt vào sản phẩm giúp hàng hóa Việt Nam khác biệt so 51 với mặt hàng từ nước khác Gần đây, hoa Việt Nam bắt đầu làm điều có ý thức tự tạo nhãn hiệu riêng Thứ năm, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có vai trò ngày gia -K tăng động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt xuất tính thích ứng nhanh doanh nghiệp với môi trường kinh doanh Tuy nhiên khu vực dễ bị tác động tiến trình hội nhập kinh tế FT U tiềm lực vốn non yếu, điều kiện nâng cấp cải thiện sở vật chất, công nghệ thấp, thường xuyên thiếu thông tin thị trường, trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém, chưa có chiến lược kinh doanh, không trọng đến phát triển sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm Trong đó, thị trường Đức, hàng hóa SỰ thường xuyên thay đổi mẫu mã để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Các vấn đề nêu có nguyên nhân chung trình độ sản xuất nước ta thấp, quy mô doanh nghiệp nhìn chung có quy mô nhỏ, trình độ công nghệ, ÁN quản lý chưa cao, tổ chức doanh nghiệp ngành hàng dù có bước cải thiện đáng kể thời gian qua song mức độ thấp, sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm gây HỘ IC cản trở khác ngoại thương Mặc dù môi trường kinh doanh Việt Nam cải thiện nhiều chưa mang tính cách mạng, gây trở ngại không nhỏ doanh nghiệp xuất Vai trò doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa đề cao mức kinh doanh xuất nhập 3.2.1.2 Đề xuất giải pháp mang tầm vĩ mô Thứ nhất, cần sớm đề chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho sản xuất công nghiệp để giảm bớt tình trạng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập 53 doanh nghiệp xuất Việt Nam, cụ thể ngành phụ liệu sản xuất may mặc, giày dép, da,v.v Thứ hai, tăng cường sách hỗ trợ hàng xuất Việt Nam sang Đức Các chế sách hỗ trợ Nhà nước áp dụng hỗ trợ xúc tiến 51 thương mại, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp hỗ trợ tín dụng xuất Điều đáng quan tâm cẩn phải đẩy mạnh việc thực -K chế , sách này, khắc phục hạn chế tồn trình thực Riêng hỗ trợ xúc tiến thương mại, trước hết cần xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại Nhà nước Đức để tạo đầu mối giao dịch cung cấp thông FT U tin đầy đủ cho doanh nghiệp nước, làm cầu nối quan trọng cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất xuất Thứ hai, cần tăng cường hoạt động quan đảm trách phối hợp với quan chức Đức việc hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hóa xuất sang Đức Đồng thời, đặc biệt hỗ trợ trung tâm xúc tiến thương mại cộng đồng SỰ người Việt Đức Trung tâm Việt Nam Frankfurt Thứ ba, cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm tổ chức Đức tổ chức, tham gia nhiều thường xuyên tiếp xúc doanh nghiệp ÁN Việt Nam Đức Thứ ba, cần có hướng phát triển cho mặt hàng xuất chủ lực Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất chủ lực sang thị HỘ IC trường Đức thông qua trợ giúp doanh nghiệp đổi công nghệ, xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cách đồng cập nhật, hướng dẫn doanh nghiệp đạt chứng phù hợp với yêu cầu hàng hóa EU Cần có nghiên cứu tìm cách sản xuất mặt hàng xuất chủ lực mới, có tiềm phát triển Để làm điều đó, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tay nghề có kỹ thuật, có sách đào tạo, đãi ngộ với kỹ sư, chuyên gia, cử cán học tập, nghiên cứu nước Đồng thời Nhà nước cần chủ động xây dựng phòng nghiên cứu, kiểm định đại, chia sẻ rủi ro phát triển sản phẩm 54 Thứ tư, cần có nghiên cứu tìm cách sản xuất mặt hàng xuất chủ lực mới, có tiềm phát triển, có lợi cạnh tranh nhờ trình độ công nghệ, chế biến cao hàng điện tử, hàng gia dụng, thủ công mỹ nghệ, v.v Để hỗ trợ doanh nghiệp tìm tòi, phát triển sản phẩm xuất có tiềm 51 trên, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp củng cố hệ thống đào tạo tay nghề cho lao động phục vụ cho ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu, đưa đội ngũ cán -K nhân viên sang học hỏi kinh nghiệm từ nước có xuất phát điểm tương tự thành công hay cung cấp vốn xây dựng khu nghiên cứu, thử nghiệm sản phẩm mới, v.v Thứ năm, hoàn thiện chế quản lý xuất Nhà nước giúp thực FT U mục tiêu biện pháp sau: + Nâng cao vai trò chủ động doanh nghiệp việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường, bảo vệ mở rộng thị phần có, phát triển thị trường Nhà nước trường hợp đóng vai trò hỗ trợ gián tiếp, không trái với quy định WTO SỰ + Cải cách hành phân cấp quản lý hoạt động xuất khẩu, giảm chồng chéo chức quan + Đề cao trách nhiệm, vai trò hiệp hội ngành hàng tổ chức hoạt ÁN động xuất khẩu, tránh tình trạng cạnh tranh nội không lành mạnh gây thiệt hại Có thể giao cho hiệp hội số chức điều tiết định hoạt động xuất ngành hàng HỘ IC 3.2.1.3 Đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp Thứ nhất, nâng cao vai trò thân việc chủ động tìm kiếm bạn hàng, tìm hiểu xu hướng tiêu dùng thị trường Đức, thị hiếu người dân Tự tổ chức khảo sát, chuyến thực tế, đăng ký tham gia triễn lãm, hội chợ thương mại quốc tế, từ thay đổi, cải tiến sản phẩm theo hướng phù hợp Thứ hai, nâng cao độ chuyên nghiệp, chất lượng quy trình sản xuất sản phẩm thông qua cải cách phương thức hoạt động doanh nghiệp, nhập máy móc, thiết bị từ nước Điển ngành thủy sản Việt Nam, thực sản xuất khép kín từ khâu chăn nuôi, thu mua, chế biến xuất doanh 55 nghiệp trực tiếp kiểm soát chất lượng hàng hóa xuất khẩu, theo sát sản phẩm từ khâu bắt đầu kết thúc, người nông dân đảm bảo đầu ra, thúc đẩy kinh tế chung xã hội lên Từ đó, doanh nghiệp tạo dựng uy tín, nâng cao giá thành sản phẩm xa xâm nhập thị trường khó 51 tính Đức Thứ ba, tận dụng nguồn thông tin từ nhiều phía Các doanh nghiệp nên thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với Phòng Thương mại Công nghiệp Đức Việt -K Nam, Đại sứ quán Đức Việt Nam ,v.v để nắm bắt hội kinh doanh, đồng thời qua tìm hiểu, thăm dò doanh nghiệp mà phía muốn đặt quan hệ hợp tác FT U Thứ tư, đầu tư đào tạo chuyên sâu nhân viên, cán nghiệp vụ ngoại ngữ, có sách thu hút nhân tài, có ngân sách để mua máy móc, thiết bị đại đạt chuẩn EU Thứ năm, tạo dụng thương hiệu, thay đổi cấu sản phẩm xuất cho phù hợp vấn đề chiến lược Từ thực tế bất lợi 70-80% hàng xuất SỰ có hàng dệt may, giày dép, linh kiện điện tử hàng gia công, thương hiệu riêng phần lớn thực phẩm xuất dạng sơ chế, vậy, doanh nghiệp cần trọng sâu vào tạo dựng thương hiệu gia tăng hàm lượng chế biến sản ÁN phẩm xuất Về vấn đề thương hiệu, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lược xây dựng thương hiệu mặt hàng hay thương hiệu doanh nghiệp dựa vào lợi cạnh HỘ IC tranh thực doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh xuất mà hoạt động Trước mắt doanh nghiệp tập trung vào phát triển thương hiệu doanh nghiệp tức nâng cao uy tín quan hệ làm ăn doanh nghiệp mình, chấp nhận gia công xuất xây dựng thương hiệu từ đầu gặp nhiều khó khăn, bất lợi Trong thời gian đó, doanh nghiệp cần phải đồng thời nghiên cứu nhu cầu thị trường Đức cách kỹ lưỡng để tìm phân khúc thị trường bỏ ngỏ tiềm Từ bước xây dựng thương hiệu sản phẩm, khẳng định tên tuổi chỗ đứng vững thị trường Đức 56 Về gia tăng hàm lượng chế biến xuất khẩu, sản phẩm sản xuất có giá trị gia tăng cao, giá hàng hóa thị trường quốc tế tăng tạo mức lợi nhuận cao cho doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp thu hút đầu tư từ CHLB Đức vào Việt Nam 51 3.2.2.1 Một số vấn đề cần lưu ý Về FDI “Việt Nam dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng -K Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân công, tài nguyên sách ưu đãi" - theo ông Bùi Quang Vinh - Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư Việt Nam phải chọn lựa dự án đầu tư có công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, ô FT U nhiễm môi trường hơn, khiến thu hút vốn FDI trở nên khó khăn Trong đó, sở hạ tầng Việt Nam không tốt, thủ tục hành chưa cải thiện nhiều sức hấp dẫn môi trường đầu tư Việt Nam bị giảm sút Vì lẽ đó, việc thu hút FDI thời gian qua chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng Nhiều doanh nghiệp than phiền môi trường đầu tư gặp nhiều vấn đề SỰ thủ tục hành rườm rà, hạ tầng công nghiệp phụ trợ yếu kém, lạm phát gia tăng, v.v Việc có nhiều thay đổi luật năm gần khiến nhà đầu tư không kịp xoay xở không yên tâm đầu tư kinh doanh Đây ÁN vấn đề mà nhà đầu tư nước than phiền nhiều năm Các vấn đề cụ thể khác liên quan đến việc xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư số dự án có quy mô lớn lĩnh vực lượng, sở hạ HỘ IC tầng theo phương thức đối tác công tư (PPP), dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, giải trí vui chơi có thưởng, y tế, giáo dục, phân phối bán buôn bán lẻ Ngài ra, việc thu hút FDI phụ thuộc đến kết đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU, Hiệp định TPP khả thực tế Việt Nam tham gia Về ODA Thứ nhất, giải ngân dự án ODA theo cam kết quan hợp tác phát triển khác (ngoại trừ KfW GTZ) chậm Nguyên nhân thủ tục hành Việt Nam phức tạp, tồn quy định khác nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam 57 Thứ hai, vấn đề nhức nhối dễ đánh lòng tin từ nhà đầu tư Đức tình trạng tham phân bổ nguồn vốn ODA, điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu nguồn vốn ODA cấp Thứ ba, lực cán quản lý dự án ODA thấp, tỷ lệ đào 51 tạo quy thấp, không bồi bổ, nâng cao trình độ rèn luyện kỹ quản lý án việc đào tạo thường xuyên 3.2.2.2 Đề xuất giải pháp thu hút FDI -K Thứ nhất, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý: + Tiếp tục thu hút nhà đầu tư vừa nhỏ phù hợp với lĩnh vực, FT U địa phương; đồng thời, ý thu hút chăm sóc nhà đầu tư lớn, có sử dụng công nghệ cao, đại, thân thiện với môi trường + Có kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư triển khai dự án sau cấp phép, đem lại hiệu tốt cho đôi bên + Định hướng phát triển khu công nghiệp chuyên ngành, hạn chế phát SỰ triển khu công nghiệp đa ngành + Giảm bớt quy hoạch không cần thiết, tạo quy hoạch thống nhất, dễ thực hiện, đạt hiệu cao Đồng thời, phải có kế hoạch định hướng thu hút đầu tư ÁN vào lĩnh vực dịch vụ lĩnh vực công nghệ chuyển dần sang ngành có giá trị tăng cao công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp sản xuất, phát triển hạ tầng thị trường tài HỘ IC Thứ hai, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI + Đảm bảo ổn định kinh tế, trị cho hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nước + Giảm tối thiểu thủ tục hành chính, bỏ thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời gian cấp phép, giúp doanh nghiệp triển khai dự án nhanh chóng + Tập trung nguồn nhân lực phát triển hệ thống kết cấu, hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội cách đồng Đồng thời, phải có chương trình kế hoạch phát triển đào tạo đội ngũ lao động trình độ cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu Thứ ba, thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp, khoa học hợp lý 58 + Không nên hình thức kiểu phong trào, phải thực xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm hiệu thực Trong xúc tiến phải tránh cạnh tranh không lành mạnh địa phương + Cần tổ chức thực xúc tiến đầu tư cách đa dạng, phong phú như: 51 Thông qua chuyến viếng thăm nguyên thủ quốc gia, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư nước quốc tế Thứ tư, có sách ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư tùy theo lĩnh vực -K thời kỳ + Cần có sách ưu đãi thuế thu nhập, thuế sử dụng đất đai, thuế, hải quan cho nhà đầu tư từ Đức số lĩnh vực như: Các dự án phát triển FT U công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao, phát triển hạ tầng, thị trường tài + Chính quyền cấp cần sát cánh với nhà đầu tư nước giải khó khăn thủ tục hành khó khăn khác phát sinh tiến trình hoạt động kinh doanh SỰ Thứ năm, tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp FDI Cần tập trung kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm doanh nghiệp FDI làm gây ô nhiễm môi trường, cố tình sử dụng công nghệ lạc hậu, bắt tay với ÁN để làm giá, chuyển giá, trốn lậu thuế, đối xử hà khắc với công nhân nước sở tại, bỏ trốn, xù nợ… Muốn vậy, cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ kiểm tra, kiểm soát đủ trình độ, lực phẩm chất; trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến, đại HỘ IC để phát sai phạm, tạo sở để xử lý nghiêm minh doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật Việt Nam Thứ sáu, chi phí kinh doanh cần giảm nhiều tốt Việc bao hàm tất khía cạnh chi phí sản xuất: phụ tùng vật liệu, lao động, đất đai, giao thông, điện, điện thoại, Internet, nước, nhà xưởng cuối không phần quan trọng chi phí thời gian tài để giải thủ tục rườm rà Chi phí kinh doanh Việt Nam cao khu vực Đông Á, Đông Nam Á cao quốc gia cạnh tranh với Việt Nam thu hút FDI từ CHLB Đức Để giảm chi phí kinh doanh phận chi phí cần xem xét kỹ lưỡng để giảm thiểu tới mức Nỗ lực giảm chi 59 phí cần phải thực theo tầm nhìn quốc tế có chiến lược dài hạn Mục đích cuối để xác lập vị trí quảng bá Việt Nam nơi có chi phí thấp khu vực 3.2.2.3 Đề xuất thu hút ODA 51 Khác với nguồn vốn FDI, ODA đòi hỏi trách nhiệm cao nước tiếp nhận viện trợ từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ để đánh giá kết thu Đồng thơi, viện trợ nước có liên quan đến nhiều quan chứng -K nước suốt trình từ vận động tới hoán tất cam kết hoàn trả, việc thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, thông suốt hệ thống tổ chức cần thiết Vì vậy, Việt Nam cần thực số biện FT U pháp sau: Thứ nhất, xây dựng đề án kêu gọi nguồn vốn ODA từ Đức cách kỹ Quá trình bao gồm tìm hiểu yêu cần nhà tài trợ, kết hợp với cầu Việt Nam, chủ động đề xuất nhu cầu, xây dựng dự án, điều hành, quản lý đánh giá cách hợp lý SỰ Thứ hai, hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý ODA trình phân công, phân cấp, định quy trình dự án, + Cần ý đến minh bạch khâu để đảm bảo hiệu dự án ÁN tăng niềm tin nhà đầu tư; kiên chống xử lý hành vi hối lộ + Xây dựng Pháp lệnh thu hút, quản lý sử dụng ODA sở pháp điển hoá Nghị định hành có sửa đổi bổ sung để tạo sở pháp lý cao HỘ IC cho công tác thu hút, quản lý sử dụng ODA Trong chuẩn bị Pháp lệnh ODA, sửa đổi bổ sung Nghị định 17/2001/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA nhằm quản lý chặt chẽ đầu vào, mở rộng tối đa quyền hạn nâng cao trách nhiệm cho quan thực tăng cường công tác hậu kiểm, đồng thời đồng hoá với văn quy phạm pháp luật chi phối quản lý đầu tư công, quản lý đầu tư xây dựng công trình,v.v + Sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật hành ban hành văn bảo đảm tính quán đồng văn hài hoà với thông lệ quốc tế làm sở cho việc sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng ODA 60 Thứ ba, Hoàn thiện hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA biện pháp sau: + Sớm xây dựng kho liệu ODA làm sở thông tin cho công tác theo dõi đánh giá ODA; thống kê, báo cáo chia sẻ thông tin quan quản 51 lý, đơn vị thụ hưởng ODA nhà tài trợ + Ban hành số tiêu ODA hệ thống thống kê nhà nước + Ban hành chế độ theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA -K sớm đưa vào vận hành hệ thống thí điểm theo dõi đánh giá quốc gia chương trình, dự án ODA + Áp dụng số chế tài không xem xét yêu cầu mở rộng dự án FT U kéo dài thời gian thực quan chủ quản báo cáo tình hình thực dự án theo quy định: báo cáo toán tài chương trình, dự án ODA phải kèm theo báo cáo đánh giá kết thúc dự án… Thứ tư, tăng cường nâng cao lực cán tham gia vào trình quản lý dự án ODA cấp, đặc biệt cấp thực dự án địa phương Các SỰ công cụ sử dụng để đạt mục tiêu bao gồm: + Chương trình huấn luyện, đào tạo trang bị cho cán tham gia quản lý ODA, yêu cầu họ phải có đủ kiến thức mặt hình thức viện trợ ÁN chi phí có liên quan đến hấp thụ viện trợ; sách lợi ích nhà tài trợ; kiến thức kinh tế thị trường, ngoại giao, luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ, v.v HỘ IC + Công tác điều phối cán tham gia quản lý dự án ODA cần cân nhắc kỹ lưỡng Cán bố trí phải đảm bảo có đủ lực, trình độ chuyên môn cần thiết, qua đào tạo có phẩn chất đạo đúc phù hợp để quản lý dự án Bên cạnh đó, thân địa phương cần xây dựng cho chiến lược thu hút ODA cho địa phương mình, không nên phụ thuộc, trông đợi vào cấp trung ương 61 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức có bước phát triển vượt bậc với nhiều dấu mốc quan trọng giai đoạn từ 1990 cho 51 tới Thành đạt thấy rõ gia tăng giá trị kim ngạch xuất nhập hai nước Đặc biệt với việc ký kết Tuyên bố chung Hà Nội xác lập quan hệ đối tác chiến lược tương lai với CHLB Đức, lượng hàng hóa trao -K đổi hai quốc gia tăng gấp gần bốn lần năm năm Về xuất khẩu, Đức giữ vững vị trí quốc gia thuộc nhóm năm nước nhập nhiều mặt hàng chủ lực ta Kim ngạch nhập đứng đầu châu FT U Âu, đầu mối quan trọng giúp Việt Nam dần giành vị thị trường Về nhập khẩu, cấu nhập có xu hướng tiếp tục tăng thiên nhóm ngành máy móc, thiết bị, dược phẩm, hóa chất CHLB Đức ngày chứng tỏ tầm quan trọng nhóm hàng Việt Nam Bên cạnh đó, đầu tư từ CHLB Đức vào Việt Nam có xu hướng tăng SỰ mạnh khu vực đầu tư tư nhân hay vốn ODA Nhiều dự án quan trọng với giá trị lớn giải ngân xây dựng Số lượng khu vực địa phương lĩnh vực đầu tư ngày gia tăng, đa dạng Quan trọng cả, người dân Chính phủ hai nước có mong ÁN muốn trì, thắt chặt thêm quan hệ thương mại đầu tư Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU vào thực tới hứa hẹn góp phần đưa quan hệ lên tầm cao Để đạt mục tiêu cần có tầm HỘ IC nhìn, hướng đắn, đề kế hoạch, chiến lược phát triển mặt hàng mạnh, cải thiện thiếu sót máy hành chính, v.v Bên cạnh đó, Việt Nam nên tận dụng mối quan hệ thân thiết lâu năm hai nước để tiếp tục học hỏi kinh nghiệm từ nước bạn Chúng ta nỗ lực trông đợi bước phát triển mối quan hệ song phương Việt Nam - CHLB Đức 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO www.worldometers.info, truy cập ngày 01/04/2016, “Germany Population”, http://www.worldometers.info/world-population/germany-population/ www.livescience, truy cập ngày 01/04/2016, “German Culture: Facts, Customs 51 and Traditions”, http://www.livescience.com/44007-german-culture.html -K www.nationsonline.org, truy cập ngày 02/04/2016, “Outline of Germany’s History”, http://www.nationsonline.org/oneworld/History/Germany-history.htm FT U 4.www.historyworld.net, truy cập ngày 02/04/2016, “History of Germany”, http://www.historyworld.net/wrldhis/PlainTextHistories.asp?historyid=ac62 www.destatis.de, truy cập ngày 20/04/2016, “Foreign Trade: Ranking of Germany’s trading partners in foreign trade”, https://www.destatis.de/EN/FactsFigures/NationalEconomyEnvironment/ForeignTr SỰ ade/TradingPartners/Tables/OrderRankGermanyTradingPartners.pdf? blob=publi cationFile www.gfmag.com, truy cập ngày 04/04/2016, “Germany GDP and Economic Data”, ÁN https://www.gfmag.com/global-data/country-data/germany-gdp-country-report www.bmwi.de, truy cập ngày 04/04/2016, “German Mittelstand”, https://www.bmwi.de/English/Redaktion/Pdf/factbook-german HỘ IC mittelstand,property=pdf,bereich=bmwi2012,sprache=en,rwb=true.pdf www.gtai.de, truy cập ngày 04/04/2016, “Germany’s small and mediumsized enterprises”, http://www.gtai.de/GTAI/Navigation/EN/Invest/Business-locationgermany/Economic-profile/economic-structure,t=-economic-backbone-small-andmediumsized-enterprises,did=214024.html 9.www.auma.de, truy cập ngà 05/04/2016, “Trade fair market Germany”, http://www.auma.de/en/TradeFairMarket/TradeFairMarketGermany/Seiten/Default aspx 63 10 www.atlas.media.mit.edu, truy cập ngày 05/04/2016, “OEC: Germany” http://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/deu/ 11.www.economist.com, truy cập ngày 05/04/2016, “A lurch onto the world stage” http://www.economist.com/news/europe/21645223-germany-emerging-faster-it- 51 wanted-global-diplomatic-force-lurch-world 12.www.petrotimes.vn, truy cập ngày 05/04/2016, “Chính sách đối ngoại Đức: -K Không lẩn tránh” http://petrotimes.vn/chinh-sach-doi-ngoai-cua-duc-khong-con-lan-tranh165473.html 13 www.mofahcm.gov.vn, truy cập ngày 10/04/2016, “Thông tin Cộng FT U hòa Liên bang Đức”, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/euro/nr040819111248/ns110331172 052 14 www.vietnambotschaft.org, truy cập ngày 12/04/2016, “Tổng quan quan hệ Việt SỰ - Đức”, http://www.vietnambotschaft.org/quan-he-viet-duc/tong-quan-2/ 15 www.cepece.edu.vn, truy cập ngày 13/04/2016, “Điều kiện tự nhiên khí hậu Đức”, ÁN http://cepece.edu.vn:8080/vi/du-h-c/18-chau-au/33-%C4%91i%E1%BB%81uki%E1%BB%87n-t%E1%BB%B1-nhi%C3%AAn-v%C3%A0-kh%C3%ADh%E1%BA%ADu-%C4%91%E1%BB%A9c.html HỘ IC 16 www.fia.mpi.gov.vn, truy cập ngày 20/04/2016, “Tình hình thu hút Đầu tư nước CHLB Đức Việt Nam”, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3936/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuoc-ngoai-cua-CHLBDuc-tai-Viet-Nam 17 www.investineu.com, truy cập ngày 18/05/2016, “Germany - A major Destination for Foreign Investment”, http://www.investineu.com/content/germany%E2%80%93-major-destination-foreign-investment 18 www.worldstopexports.com, truy cập ngày 18/05/2016, “Car Exports by Country”, http://www.worldstopexports.com/car-exports-country/ 64 19 www.statista.com, truy cập ngày 18/05/2016, “Leading textile machinery exporting countries in 2014, based on revenue”, http://www.statista.com/statistics/271887/leading-exporters-of-textile-machinery/ 20 www.baodautu.vn, truy cập ngày 19/05/2016, “50% doanh nghiệp Đức Việt 51 Nam có nhu cầu tuyển sinh viên thực tập”, http://baodautu.vn/50-doanh-nghiep-duc-tai-viet-nam-co-nhu-cau-tuyen-sinh-vienthuc-tap-d34727.html -K 21 www.ven.vn, truy cập ngày 20/05/2016, “Khuyến khích doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam” http://ven.vn/vi-VN/vi/chuyen-muc-tin-tuc/hop-tac-dau-tu/dau-tu/khuyen-khich- FT U doanh-nghiep-duc-dau-tu-vao-viet-nam_t114c542n49920 22 www.ncseif.gov.vn, truy cập ngày 20/05/2016, “Các sách giải pháp chủ yếu viêc thu hút sử dụng ODA thời kỳ 2006 - 2010” HỘ IC ÁN SỰ http://www.ncseif.gov.vn/sites/en/Pages/cacchinhsachvagiaiphap-nd-1494.html ... TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA CHLB ĐỨC VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1990 CHO TỚI NAY 51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIẾN TRÌNH QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ĐỨC 2.1.1 Giai đoạn 1990 đến 2010 -K Sau 1990, ... mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 Chương 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam CHLB Đức tư ng... QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA CHLB ĐỨC VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1990 CHO TỚI NAY 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIẾN TRÌNH QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CHLB ÁN ĐỨC 24 2.1.1 Giai đoạn 1990