Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Thái Lan và Việt Nam từ năm 1995 đến nay

10 266 0
Quan hệ thương mại và đầu tư giữa Thái Lan và Việt Nam từ năm 1995 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ năm 1995 đến Jirayoot Seemung Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn: TS Trương Duy Hòa Năm bảo vệ: 2014 Keywords Quan hệ quốc tế; Thương mại; Đầu tư; Thái Lan; Việt Nam Content LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện quan hệ thương mại đầu tư nước ngày đóng vai trò quan trọng giới kết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Điều làm cho kinh tế quốc gia tách rời kinh tế khu vực giới, có phát triển thương mại đầu tư quốc gia phát triển giàu mạnh Thái Lan Việt Nam không ngoại lệ Thái Lan Việt Nam hai nước có quan hệ từ lâu đời Quan hệ hai nước trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1976 Kể từ đó, hai nước cố gắng để xây dựng mối quan hệ qua lại lẫn Bắt đầu từ năm 1977, có chuyến thăm thức nguyên thủ hai nước, cụ thể Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh sang thăm thức Thái Lan năm 1978 Trong chuyến thăm đó, hai bên Thông cáo chung khẳng định tâm củng cố phát triển mối quan hệ hai nước sở Thông cáo ký Hà Nội ngày 6/8/1976; đồng thời hai bên thỏa thuận việc lập đại sứ quán trao đổi Đại sứ hai nước Ngoài ra, hai bên ký Hiệp định thương mại, hợp tác kinh tế, kỹ thuật Hiệp định vận chuyển hàng không hai nước Đây hiệp định ký hai nước nằm thời gian đầu vừa thiết lập quan hệ ngoại giao Từ năm 1979 đến 1985, quan hệ Thái Lan - Việt Nam trở nên xấu có lúc căng thẳng vấn đề Campuchia Thái Lan dùng hoạt động trị, ngoại giao kinh tế để gây sức ép với Việt Nam vấn đề Campuchia Thái Lan sử dụng diễn đàn quốc tế ASEAN, Liên Hợp Quốc nhằm yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, hoãn đoàn sang thăm Việt Nam, tuyên bố đình quan hệ mức thích hợp, có tiếp xúc cấp thứ trưởng ngoại giao Về kinh tế thương mại, năm 1985 Ngoại trưởng Thái Lan tuyên bố rằng, “không ngăn cản, không khuyến khích tư nhân Thái Lan buôn bán với Việt Nam” Trong năm 1985, doanh nghiệp hai nước thực hợp đồng buôn bán gỗ, nối lại quan hệ thương mại bị gián đoạn thời gian dài Trong giai đoạn từ 1986 đến 1990, với tiến triển tình hình Campuchia, có việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia việc Chính phủ thành lập Thái Lan ông Chatichat Choonhavan làm Thủ tướng, với tuyên bố tiếng “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”, quan hệ Thái Lan Việt Nam dần khôi phục cải thiện Từ đây, quan hệ thương mại hai nước bắt đầu phát triển (kim ngạch năm 1990 đạt 114 triệu USD) Còn lĩnh vực đầu tư, hiểu biết hai bên khả kinh tế thị trường lẫn nhiều hạn chế nên lĩnh vực phát triển chậm gặp nhiều khó khăn Hai bên thiếu nhiều kinh nghiệm làm ăn với Tuy vậy, hai bên bắt đầu xúc tiến việc hợp tác số lĩnh vực như: dầu khí, ngân hàng, du lịch, chế biến nông sản, xuất gạo, v.v Bước sang giai đoạn 1991-1995, quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Thái Lan bắt đầu có bước phát triển mang tính bước ngoặt Hai bên trao đổi nhiều đoàn cấp cao, nhiều Hiệp định quan trọng ký kết, tạo sở vững cho việc phát triển tăng cường quan hệ hai nước Đáng ý số hiệp định thỏa thuận ký kết như: Hiệp định thành lập Ủy ban hợp tác kinh tế kỹ thuật (9/1991), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (10/1991), Nghị định thư sửa đổi Hiệp định thương mại, hợp tác kinh tế kỹ thuật 1978 (1/1992), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (12/1992), Tín dụng 150 triệu bạt (12/1992) hợp tác Du lịch (3/1994) Trong giai đoạn này, Thái Lan dành cho Việt Nam hỗ trợ kỹ thuật (ODA), chẳng hạn năm tài 1992 - 1993 0,8 triệu USD năm 1993 - 1994 1,6 triệu USD Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư bắt đầu tăng nhanh Về thương mại, kim ngạch buôn bán chiều tăng từ 140 triệu USD (1991) lên 158 triệu USD (1992), 200 triệu USD (1993), 250 triệu USD (1994), năm 1995 đạt 509 triệu USD Về đầu tư, tính đến tháng 11/1995, Thái Lan đứng thứ 13 số nước đầu tư vào Việt Nam, với 56 dự án trị giá 454,85 triệu USD1 Như vậy, thấy trình phát triển quan hệ Thái Lan Việt Nam nói chung quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam nói riêng giai đoạn 1975 - 1995, có bước phát triển nhanh, chậm khác tùy thuộc tính chất giai đoạn Tuy nhiên, đến năm 1995, Việt Nam trở thành viên thức ASEAN Điều đáng ý từ Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp hội ASEAN quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam phát triển nào? Hiệp hội ASEAN có ảnh hưởng tới phát triển thương mại đầu tư hai nước hay không? Đây vấn đề cần nghiên cứu cách có hệ thống Chính vậy, chọn đề tài nghiên cứu quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ năm 1995 đến nhằm luận giải vấn đề mối quan hệ quốc tế hai nước, giúp đánh giá sở, thực trạng, hiệu triển vọng mối quan hệ thương mại đầu tư hai bên, mà giúp hiểu rõ tác động nhân tố đến quan hệ trị - ngoại giao hai nước phạm vi khu vực quốc tế Xét từ góc độ đây, đề tài luận văn vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp đánh giá thực trạng hiệu mối quan hệ quốc tế lĩnh vực thương mại đầu tư Đồng thời, từ kết nghiên cứu từ thực tiễn thương mại đầu tư hai nước giúp củng cố hoàn thiện lý luận quan hệ quốc tế LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Mối quan hệ Việt Nam Thái Lan hình thành từ lâu lịch sử Sự phù hợp lợi ích hai nước nhiều mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, trị sở vững cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Ngày nay, giới diễn xu toàn cầu hóa đòi hỏi quốc gia phải có quan hệ đối ngoại hợp tác tích cực chủ động để hòa nhập vào xu phát triển Việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam góp phần giúp hiểu học lịch sử quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam Để tìm hiểu vấn đề có Lê Văn Lương (2001), Việt Nam Thái Lan : tiến tới mối quan hệ đội tác ổn định, lâu dài kỷ 21, Nghiên cưu Quốc Tế, tập (số 40),tr 3-9 nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu sử học có nhiều công trình nghiên cứu viết tiểu biểu sau: Tác giả Ngô Thị Khánh (2009), với viết “Mối quan hệ kinh tế giao lưu văn hóa Việt – Thái Lịch sử” đề cập tới lĩnh vực kinh tế mối quan hệ Việt Nam Thái Lan thư tịch cổ ghi lại từ kỉ XII qua việc thành lập thương cảng Vân Đồn Sau mối quan hệ kinh tế tiếp tục phát triển vào thời kì Lê sơ Từ chúa Nguyễn cát Đàng Trong thương nhân người Xiêm chủ yếu buôn bán Thuận Hóa sau tới Sài Gòn - Gia Định Trong thời dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam mối quan hệ kinh tế hai bên bị chững lại Sau Thái Lan Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1976 mối quan hệ kinh tế hai nước dần khôi phục có nhiều bước tiến đáng kể Kim ngạch thương mại song phương liên tục tăng, nhà đầu tư Thái Lan có mặt ngày nhiều Việt Nam Ngoài ra, hai nước hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông khuôn khổ hiệp định AFTA, v.v… Còn lĩnh vực văn hóa, quan hệ Việt - Thái thể chủ yếu qua tộc người Thái đạo Phật Đôi điều sơ lược tương đồng người Thái Lan người Thái Việt Nam cho thấy rằng, nhóm tộc người Thái có người Thái Lan người Thái Việt Nam có nguồn gốc xuất phát từ nhóm tộc người Thái cổ có địa bàn sinh sống khu vực Tây Nam (Trung Quốc) vùng sinh tụ chủ yếu vùng Bắc Đông Dương tài liệu người Thái Việt Nam cho thấy2 Tác giả Nguyễn Quỳnh Nga (1997) nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 1976-1996” cho rằng, quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan có thuật lợi đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển chung nước Tuy nhiên, việc hợp tác liên doanh giúp cho kinh tế hai nước bổ sung lẫn Giới kinh doanh Thái Lan tăng cường hoạt động buôn bán đầu tư vào kinh tế lớn mạnh Việt Nam Buôn bán song phương gia tăng đáng kể từ 140 triệu USD năm 1991 lên 510 triệu USD năm 1995 Tính đến tháng 10/1997 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đạt khoảng 960 triệu USD, xấp xỉ kế hoạch đề (1 tỷ USD) Trong năm 1991, Thái Lan đứng thứ 13 số nước đầu tư vào Việt Nam với tổng giá trị đầu tư 468 triệu USD Đến tháng 12/1997, Thái Lan đứng thứ với tổng số vốn đầu tư tỷ USD 94 dự án Cùng với lĩnh vực kinh tế, giao lưu hợp tác văn hóa hai nước phát triển, nhằm tạo hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị Cuốn sách “Quan hệ Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 1976 - 2000” tác giả Hoàng Khắc Nam cung cấp nhiều thông tin phân tích sâu sắc mối quan hệ ngoại giao Thái Lan Việt Nam từ 1975 đến năm 2000 Đặc biệt, nội dung sách này, tác giả trình bày rõ ràng mối quan hệ Thái Lan Việt Nam hai giai đoạn: 1976 - 1989 1989 - 2000 Theo tác giả, quan hệ Thái Lan Việt Nam giai đoạn 1976 – 1989 có nhiều kiện sôi động, với nhiều năm khó khăn quan hệ “đối đầu” hai khối Đông Dương ASEAN, bao gồm quan hệ hai nước Việt Nam Thái Lan Chỉ lý giải tình trạng phân tích nhân tố bên nhân tố bên dựa tình hình quốc tế, tính toán từ cường quốc lựa chọn quốc gia có liên quan Nhưng từ cuối năm 1980, xu hòa dịu siêu cường, nhu cầu hòa bình ổn định bước Đông Nam Á, với điều chỉnh sách đối ngoại nước lớn mở hướng cho mối quan hệ nước khu vực Quan hệ Việt Nam - Thái Lan theo hướng chung xu khu vực hóa toàn cầu hóa Ngô Thị Khánh (2009), Mối quan hệ kinh tế giao lưu văn hóa Việt – Thái Lịch sủ, Khóa luật tốt nhgiệp Khoa lịch sử, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Hồ Chì Minh Nguyễn Quỳnh Nga (1997), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan giai đoạn 1976-1996, Luật văn tốt nghiệp quan hệ quốc tế, Khoa quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Trong giai đoạn thứ hai, 1989 – 2000, quan hệ Thái Lan Việt Nam có nhiều bước tiến đột phá Đáng ý từ sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN (1995), quan hệ Việt - Thái vừa mang tính song phương hai quốc gia, vừa mang tính đa phương mối quan hệ thành viên Hiệp hội Do vậy, mối quan hệ đa phương tạo nên hiệu ứng tích cực cho mối quan hệ Việt - Thái Mối quan hệ song phương lại động lực góp phần thúc đẩy phát triển chung khu vực Tác động qua lại bối cảnh hòa bình ổn định nhân lên gấp bội sức mạnh nước thành viên, tạo dựng môi trường thuận lợi cho hợp tác phát triển toàn Đông Nam Á.4 Tác giả Somchai Phagaphasvivat (1996) viết “10 năm thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam: Những khó khăn hội hợp tác”, theo đó, tác giả cho rằng, quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam chia thành giai đoạn: từ năm 1986 đến 1991 từ 1992 đến 1995 Trong giai đoạn đầu, quan hệ thương mại đầu tư hai nước thấp, từ năm 1992 trở đi, quan hệ thương mại hai bên mở rộng, hạn chế so với số đối tác khác Tác giả lý giải nguyên nhân nhà kinh doanh Thái Lan phần lớn trọng tập trung đầu tư để kiếm lời nhanh, mà không chịu khó tìm hiểu rõ điểm mạnh điểm yếu Việt Nam Và lý khác người Thái thiếu kinh nghiệm chưa có nhiều kĩ việc đầu tư nước ngoài, chưa có kế hoạch đầu tư chưa có chiến lược đầu tư cách có hiệu Ngoài ra, quan hệ ngoại giao hai nước thời kỳ gặp nhiều vấn đề nan giải, vấn đề Campuchia, không tạo nhiều thuận lợi cho quan hệ kinh tế đầu tư Tác giả đề xuất biện pháp giải để thúc đẩy quan hệ kinh tế Thái Lan Việt Nam là, Thái Lan cần đào tạo thêm kỹ cho doanh nghiệp đầu tư, cần có hoạch định, có kế hoạch đầu tư phù hợp; đồng thời cần có chiến lược đầu tư nên đầu tư thời gian dài hạn Tác giả cho rằng, năm 1996, Việt Nam có kế hoạch đầu tư nhiều khu vực dành cho nhà đầu tư nước 23 tỉnh miền Bắc Thêm vào đó, vùng tam giác phát triển kinh tế phía Bắc Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tập trung nhiều vào du lịch văn hóa sinh thái Thứ hai khu vực phía bắc miền Trung với tỉnh Huế, Đà Nẵng, Lao Bảo ba huyện phía Nam TP Huế tập trung vào du lịch văn hóa, lịch sử tham quan thiên nhiên Khu vực miền Nam với 25 tỉnh, gồm TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu Biên Hòa Ngoài ra, tác giả có thông điệp hướng đến nhà đầu tư Thái Lan rằng, trước đầu tư phải tìm hiểu kỹ để hiểu biết khu vực phù hợp cho đầu tư biết điểm mạnh yếu để lên kế hoạch đầu tư chiến lược đầu tư chi tiết.5 Bài viết “Quá trình phát triển đầu tư Thái Lan vào Việt Nam” tác giả Thanyathip Sripana (1998) đề cập đến đầu tư Thái Lan Việt Nam từ năm 1993 cho biết, số lượng tổng giá trị dự án đầu tư Thái Lan Việt Nam ngày gia tăng Tuy nhiên, so với nước khác, đầu tư Thái Lan vào Việt Nam thấp Chẳng hạn, năm 1988, đầu tư Thái Lan Việt Nam chiếm tỷ trọng khoảng 3,55 % so với tổng đầu tư nước Việt Nam Tác giả cho rằng, muốn tăng cường đầu tư nữa, hai bên phải cố gắng nhiều nữa.6 Hoàng Khắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam-Thái Lan 1976-2000, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Somchai Phagaphasvivat (1996), 10 năm Thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam: Những khó khăn hội hợp tác, Trong hội thảo kỷ nhiệm 20 năm quan hệ Thái Lan Việt Nam (1976 -1996) tháng năm 1996 Khách san Rayalchid Sheraton Hotel Thái Lan (tr 106 -114) Băng kok: NXB Trường đại học Thammasat Thanyathip Sripana (1998), Quá trình phát triển đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, Xem lại châu Á, tập 19 (số 1), tr 44 - 70 Ngoài công trình, viết dẫn đây, có nhiều nghiên cứu viết quan hệ Thái Lan Việt Nam đăng tải báo số tạp chí chuyên ngành khác mà tác giả luận văn đề cập hết Nhìn chung, công trình đề cập đến vấn đề có liên quan đến quan hệ Thái Lan Việt Nam, nguyên nhân, diễn tiến mối quan hệ hai nước đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại đầu tư hai nước Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề công trình chưa đề cập sâu, nhiều vấn đề chung Mặc dù vậy, công trình giúp cho tác giả luận văn có kiến thức để tác giả sâu việc nghiên cứu đề tài luận văn mình: “Quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ năm 1995 đến nay” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ quốc tế lĩnh vực thương mại đầu tư Từ đó, rút nhận xét, đánh giá mang tính khoa học thực tiễn nhằm áp dụng cho việc nghiên cứu quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ 1995 đến 3.2 Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu sở, thực trạng kết mối quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam từ 1995 đến Từ đó, rút nhận xét, đánh giá hiệu mối quan hệ tác động chúng đến quan hệ trị - ngoại giao hai nước Luận văn dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam thập niên tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Quan hệ kinh tế Thái Lan Việt Nam lĩnh vực thương mại đầu tư năm 1995 đến dự báo triển vọng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢỚNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học xã hội như: phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp sử học, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê số liệu Ngoài ra, luận văn kế thừa kết công trình khoa học nghiên trước sử dụng số phương pháp phân tích, đánh giá, nhận định thân sở luật điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn chủ yếu tham khảo tư liệu chuyên ngành tiếng Việt, tiếng Thái tiếng Anh Đó liệu sơ cấp liệu thương mại đầu tư từ quan nhà nước tài liệu thông báo, hiệp định Thái Lan Việt Nam Luận văn kế thừa công trình nghiên cứu công bố viện nghiên cứu, trường đại học Ngoài ra, luận văn sử dụng viết hội thảo tổ chức trường đại học, viện nghiên cứu chủ yếu Thái Lan Việt Nam BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ GIỮA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM Chương đề cập khái quát quan hệ song phương Thái Lan Việt Nam, nhân tố tác động đến quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Thái Lan trình phát triển ngoại giao Thái Lan Việt Nam, hợp tác Thái Lan Việt Nam thương mại đầu tư, trình phát triển quan hệ thương mại Thái Lan Việt Nam nguyên nhân tác động đến quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ GIỮA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY Đây chương Luận văn, tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến tiến trình hợp tác kinh tế Thái Lan – Việt Nam, quan hệ thương mại đầu tư hai nước Các hoạt động đầu tư thương mại hai chiều hai nước từ năm 1995 đến Ngoài ra, chương xem xét đến tình hình nước, sách hai nước liên quan đến thương mại đầu tư hai bên Chƣơng 3: DỰ BÁO QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ GIỮA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA HAI NƢỚC Trên sở phân tích quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan - Việt Nam Chương Chương 2, Chương tập trung vào phân tích đến nhân tố tác động tới Thái Lan Việt Nam thời gian tới, thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại đầu tư hai nước Dự báo quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan – Việt Nam thời gian tới; đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam tương lai References Tài liệu tiếng Việt: Sách: Hoàng Khắc Nam (2007), Quan hệ Việt Nam-Thái Lan 1976-2000, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngô Thị Khánh (2009), Mối quan hệ kinh tế giao lưu văn hóa Việt – Thái lịch sủ Khóa luật tốt nhiệp ngành lịch sử, Khoa lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quỳnh Nga (1997), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan giai Đoạn 1976-1996, Luật văn tốt nghiệp ngành quan quốc tế, Khoa quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thái Lan từ năm 1989 đến năm 2001, Khóa luận cử nhân khoa quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Viết Thông, Đinh Xuân lý, Ngô Đăng Tri, Nguyễn Văn Hỏa, Ngô Quang Định Nguyễn Đăng Quang (2012), Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Hội, tr 238 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam năm 1986 -2010, NXB Thế giới, Hà nội, tr 87 – 88 Tập chí: Lê Văn Lương (2001), Việt Nam Thái Lan: Tiến tới mối quan hệ đối tác ổn định, lâu dài kỷ 21, Nghiên cứu quốc tế, tập (số 40), tr 3-9 Nguyễn Ngọc Lan (2011), Tác động khủng hoảng trị Thái Lan đến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2011; Hà Nội Nguyễn Thị Hoàn (2005) Vài nét quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm đầu kỷ XXI, Nghiên cứu Đông Nam Á, tập năm 2005 tr.62 10 Nguyễn Thị Quế (2006), 30 năm quan hệ Việt Nam – Thái Lan, Nghiên cứu Đông Nam Á, Tâp tr.13 Nguồn Internet: 11 Báo Công Thương (2014) Nhà đầu tư Thái Lan hướng mạnh tới VN2013, Truy cập 20/2/2014, từ http://www.baomoi.com/Nha-dau-tu-Thai-Lan-huong-manh-toiVN/45/13820144.epi 12 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan thăm thức Việt Nam, Truy cập 22/2/2014, từ http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx? 13 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 -2005, Truy cập 10/2/2014, từ http://www.chinhphu vn/portal/page/portal/chinhphu/Nuoc 14 Bộ công thương Việt Nam (2001) Báo cáo thực trạng hoạt động ngoại thương giai đoạn 2001 – Nay, Truy cập 15 tháng năm 2014, từ http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU_COBAN/ 15 Bộ ngoại giao CHXHCN Việt Nam (2012), Thông tin Thái Lan quan hệ Việt Nam, Truy cập 22/2/2014, từ http://www.mofa.gov.vn /vi/cn_vakv/ca_tbd/nr040819104152 16 Bộ ngoại giao Việt Nam (2012), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp Thủ tướng Thái Lan, Truy cập 22/2/2014, từ http://www.mofa.gov.vn/vi /nr040807104143/nr040807105001/ns111201090658/view 17 Cục Đầu tư Nước (FIA) (2010), Tóm tắt trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư nước Việt Nam, Truy cập 22/2/2014, từ http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail& 18 Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) (2013), Giới thiệu Petrolimex, Truy cập 22 tháng năm 2014, từ http://www.petrolimex com.vn/gioi-thieu/gioithieu- petrolimex/qua_trinh_hinh_thanh_va_phat _trien/default.aspx 19 Thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Vương quốc Thái Lan: Quan hệ ngoại giao, kinh tế với Việt Nam Truy cập 15/3/2014, từ http://www.chinhphu.vn/portal 20 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, từ: http://gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=9458 21 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, Tình hình kinh tế- xã hội năm 2010, Truy cập 22/2/2014, từ http://gso.gov.vn/default aspx?tabid=621&ItemID=10835 22 Trung tâm Tư liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Truy cập 20/2/2014, từ http://gso.gov.vn/ default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 23 Vietnamplus (2012) Tuyên bố chung họp nội Việt Nam-Thái Lan lần Truy cập 1/4/2014, từ http://www.vietnamplus.vn/tuyen-bo-chung-hop-noi-cac-viet-namthai-lan-lan2/169415.vnp Tiếng Thái: Sách: 24 Boonrat ratborirak (2006), Chính sách ngoại giao Thái Lan Việt Nam từ Thủ thướng Chavalit Yongchaiyudh đến Thủ thướng Thaksin Shinawatra (năm 1998 – 2004) Luật văn tiến sĩ ngành quan hệ quốc tế ngoại giao, Khoa trị học, Trường Đại học Thammasat, Thái Lan 25 Chulacheep Chinwanno (1996), Hai kỳ quan hệ Thái Lan Việt Nam từ Cuộc xung đột đến hợp tác nay, Trong Hội thảo kỷ niệm 20 năm quan hệ Thái Lan Việt Nam (1976 -1996) tháng năm 1996, Khách sạn Rayalchid Sheraton Hotel Thái Lan (tr 17 19) Băng kok: NXB Trường Đại học Thammasat 26 Chin Puripon (2011) Đầu tư kinh doanh trực tiếp Thái Lan Việt Nam: trường hợp liên doanh Thái Lan - Việt Nam Trường Đại học Nông nghiệp, Thái Lan 27 Đại sứ quán Thái Lan Hà Nội (1995) Sự phát triển mối quan hệ song phương Thái Lan – Việt Nam, Tr.16 28 Ngân hàng nhà nước Thái Lan, tiền đầu tư trực tiếp Thái Lan nước ngoài, phân biệt theo nước 29 Phapat Tepchathree (2012), Chiến lược Mỹ khu vực Đông Nam Á NXB Sematam, Bangkok, Thái Lan tr.15 30 Pisnu Pratoomthong (2002), Những nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Thái Lan - Việt Nam: Phân tích nhân tố tác động đến mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan giai đoạn sau chiến tranh Việt – Mỹ, Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Chiang mai, Thái Lan 31 Savipavini Kummarung (2007), Triền vọng kỳ 21 quan hệ Thái Lan Việt Nam, Luật văn tiến sĩ trị học, chuyên ngành Quan hệ quốc tế ngoại giao, Khoa trị học, Trường Đại học Thammasat, Thái Lan 32 Siranee Hanchaikitikun (1993), Quan hệ thương mại đầu tư Thái Lan nước Đông Dương: trường hợp Lào Việt Nam Trường đại học Nông nghiệp, Thái Lan 33 Somchai Phagaphasvivat (1996), Mười năm Thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam: Những khó khăn hội hợp tác, Trong hội thảo kỷ nhiệm 20 năm quan hệ Thái Lan Việt Nam (1976 -1996) tháng năm 1996 Khách sạn Rayalchid Sheraton Hotel Thái Lan (tr 106 -114) Băng kok: NXB Trường Đại học Thammasat 34 Suneerat Bounampon (2004), Thương mại đầu tư Thái Lan Việt Nam, Luật văn tiến sĩ ngành kinh tế học, Sau đại học, Trường Đại học Ramkamhang, Băng kok, Thái Lan 35 Thanyatip sriphana (2010), Quan hệ Thái Lan - Việt Nam từ Chiến tranh lạnh đến tương lai, Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Chulalongkorn, Băng Cốc, Thái Lan 36 Thanyatip Sripana (2000), Đông Nam Á năm 2000, NXB Đại học Chulalongkorn, Băngkok 37 Trung tâm Nghiên cứu Đông Dương, Đại học Burapha (2009), Dữ liệu Việt Nam 38 Văn phòng hợp tác phát triển kinh tế nước láng giềng, Thái Lan (2012), Chiến lược phát triển kinh tế với Việt Nam năm 2014 – 2017, NXB Bộ công thương, Thái Lan Tập chí: 39 Chulacheep Chinwanno (1980), Cuộc khủng hoảng biên giới Thái Lan Campuchia: trường hợp thôn huyền Nôn Mank Mung, Tạp chí đằng sau vấn đề tại, tr 1-38 40 Thanyathip Sripana (1998), Quá trình phát triển đầu tư Thái Lan vào Việt Nam, Xem lại châu Á, tập 19 (số 1), tr 44 – 70 41 Thanyatip Sripana (1998), Đông Nam Á năm 1998, NXB Đại học Chulalongkorn, Băngkok 42 Thanyatip sriphana (1998), Sự phát triển đầu tư Thái Lan Việt Nam, Tạp chí châu Á, số 19/1998, Băng Cốc, Thái Lan 43 Thanyathip Sripana (1997), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan sau Việt nam đổi kinh tế NXB Đại học Chulalongkorn, Thái Lan, tr.105 Báo: 44 Báo Matichon, Ngày 26/2/2006, Thủ thướng Thái Lan nhấn mạnh cấp quốc tịch cho việt kiều không phân biệt đối xử 45 Phapat Tepchathree (2011), năm Chính sách ngoại giao Chính phủ Abhisit (phần 1) báo Thaipost , Ngày 10/2/2011 Nguồn Internet: 46 Ban quan hệ quốc tế Thái Lan (2012), Văn phòng phát ngôn Chính phủ Thái Lan, Phạm Bình Minh Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam sang thăm thức Thái Lan, Truy cập 22/2/2014, từ http://www.bloggang.com/viewdiary.php?id=moonfleet&month=022012&date=09&group=243&gblog=126 47 Bảo siamintelligence (2011), Quá trình phát triển kinh tế Thái Lan truy cập 22/2/2013, http://www.siamintelligence.com/development-of-thai-economy/ 48 Cục thương mại ngoại giao (2012), Đầu tư Thái Lan Việt Nam năm 2013, Truy cập 22/2/2014, từ http://bts.dft.go.th/btsc/files/ Border%20Trade%20Service%20Center/4.Documentanalysis /6.Vietnam/2556/s_investment_in_Vietnam.PDF 49 Trung tâm Công nghệ Thông tin , Bộ Thương mại Thái Lan (2013) Thống kê thông tin Thương mại Thái Lan Lào năm 1992-1995 Truy cập 22 tháng năm 2014, từ http://www.ops3.moc 50 Trung tâm Công nghệ Thông tin , Bộ Thương mại Thái Lan (2013) Thông ke thông tin Thương mại Thái Lan Myanmar năm 1992-1995 Truy cập 22 tháng năm 2014, từ http://www.ops3.moc.go.th /infor/MenuComTH/trade_sum/report.aspgo.th/infor/MenuComTH/trade_sum/report.asp 51 Trung tâm Công nghệ Thông tin , Bộ Thương mại Thái Lan (2013) Thống kê thông tin Thương mại Thái Lan Việt Nam năm 1992-1995 Truy cập 22 tháng năm 2013, từ http://www.ops3.moc.go.th/ infor/MenuComTH/trade_sum/report.asp 52 Voice TV (2013), Bà Yingluck chào đón Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Truy cập 22 tháng năm 2014, từ http://news.voicetv.co.th/ thailand/73579.html Tiếng Anh: Sách: 53 Ha Huy Thanh (1996), Thailand’s trade with and direct investment in Vietnam In Special Seminar Thai – Vietnam Relation over the past 20 years (1976 -1978) August 2, 1996 Rayalchid Sheraton Hotel Thailand (p 115-122) Bangkok: Thammasat University Press 54 Pietro P Masina (2006) Vietnam’s Development Strategies Madison Ave, New York Tập chí: 55 Melina Nathan (1999), Vietnam: Is Globalzation a Friend of a Foe?, Southeast Asian Affairs 1999, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, P 348 56 Surin maisrikrod (1994), The Peace dividend in Southeast Asia: the Poitical Economy of New Thai-Vietnam Relation, Contemporary Southeast Asia, 16(1) Hiệp địch: 57 Joint statement on the Occasion of the official Visit to Thailand ò His Excellency Mr Nguyen Phu Trong, the General Secretary of the central Committee of the Communist Party of Vietnam 25-27 June 2013 58 Joint Staatement on the Thailand – Vietnam Coopreration Framework in the First Decade of the 21 st Centure P.3 ngày 20 tháng năm 2004 Đa nắng 59 Memorandum of understanding on the establishment of the sub-committee on trade Done in Ho chi minh 31 Muach 1995 Báo: 60 Vietnam new (11 May200), PM khai laud work of Thai business community, p.1 Nguồn Internet: 61 Athukorala, Prema-Chandra (2015) Trade policy reforms and the structure of protection in Vietnam in https://digitalcollections.anu edu.au/bitstream/1885/43128/2/wp-econ-2005-06.pdf 62 General Statistics Office Of Vietnam (2012), Foreign direct investment projects licensed in 2012 by main counterparts, Retrieved January , 2014, from http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=471 &idmid=3&ItemID=14363 63 General Statistics Office Of Vietnam (2011), Foreign direct investment projects licensed in 2011 by main counterparts Retrieved January , 2014, from http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid =471&idmid=3&ItemID=13116 64 General Statistics Office Of Vietnam (2008), Foreign direct investment projects licensed in 2008 by main counterparts, Retrieved January , 2014, from http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid= 471&idmid=3&ItemID=8705 65 General Statistics Office Of Vietnam (2006), Foreign direct investment projects licensed in 2006 by main counterparts Retrieved January , 2014, from http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx? tabid=471&idmid=3&ItemID=6224 66 Ha Huy Thanh (1996) Thailand’s trade with and direct investment in Vietnam Retrieved september 8, 2013, from http://www.jpvn.org/viet-or/VSED/No.10/TI_Thai.html 67 World Bank (2013), World development indicators, Retrieved January , 2014, from http://data.worldbank.org/data-catalog/world-development-indicators /

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan