1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ sau khi Việt Nam gia nhập WTO

10 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 326,18 KB

Nội dung

Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ sau Việt Nam gia nhập WTO Chu Thị Quyên Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số 60 31 07 Người hướng dẫn: TS Hà Văn Hội Năm bảo vệ: 2014 Keywords Quan hệ kinh tế quốc tế; Hàng dệt may; Hàng xuất khẩu; Việt Nam; Mỹ Content PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu kinh tế giới Năm 2007, Việt Nam thức kết nạp làm thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), đánh dấu hội nhập sâu rộng toàn diện Việt Nam vào kinh tế toàn cầu, điều mang đến nhiều hội phát triển cho kinh tế Việt Nam nói chung cho hoạt động xuất Việt Nam nói riêng Dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm vừa qua Xuất hàng may mặc góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước Mặc khác, sản xuất hàng dệt may Việt Nam coi có lợi so với quốc gia xuất mặt hàng Đó lợi lao động chịu khó khéo tay, chi phí nhân công không cao, nguồn nguyên liệu phong phú vậy, tập trung mở rộng phát triển thị trường xuất khai thác tốt lợi so sánh Hiện nay, Việt Nam nằm tốp nước xuất hàng may mặc lớn giới Các mặt hàng dệt may Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, Đông Âu đó, Mỹ thị trường xuất chủ lực hàng dệt may Việt Nam, chiếm khoảng 50% tổng thị phần xuất toàn ngành Hàng dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ hưởng quy chế Tối Huệ Quốc, có tốc độ tăng nhanh kim ngạch chủng loại sản phẩm Tuy nhiên, tính cạnh tranh hàng dệt may xuất Việt Nam không cao so với đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Thái Lan, Mehico phải chịu quy chế ngặt nghèo Mỹ chế độ theo dõi đặc biệt áp dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy nước xuất dệt may lớn thứ vào thị trường Mỹ, sau Trung Quốc thị trường rộng lớn với nhu cầu nhập hàng dệt may 100 tỷ USD/năm thị phần xuất Việt Nam vào thị trường nhỏ chưa tương xứng với tiềm Năm 2013, hàng dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ chiếm khoảng - 9% Rõ ràng, với nhu cầu tiêu thụ thị trường Mỹ nay, dệt may Việt Nam có hội lớn để gia tăng xuất mở rộng thị phần Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Mỹ thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam, mở nhiều hội cho hàng hoá thâm nhập vào thị trường đầy tiềm Muốn đẩy mạnh xuất sang thị trường này, điều kiện mà kinh tế Việt Nam mức phát triển thấp, tính cạnh tranh phải nghiên cứu kỹ thị trường từ đưa giải pháp cụ thể đẩy mạnh xuất sang thị trường Mỹ Thị trường Mỹ thị trường lớn toàn cầu, thị trường tiềm nhiều nước xuất thị trường có dung lượng lớn, mà hàng nhập đa dạng phong phú mẫu mã, chủng loại chất lượng Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh thị trường Mỹ diễn liệt thị trường Mỹ hoạt động theo chế tự cạnh tranh, hàng hoá Mỹ nhập từ 150 nước Hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ có điểm mạnh có điểm yếu, có hội tốt để phát triển có nguy đe dọa Cho nên, để đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường Mỹ cần áp dụng giải pháp vừa mang tính đặc thù ngành vừa mang tính chất chung mà ngành hàng muốn đẩy mạnh xuất phải áp dụng Ngoài nỗ lực doanh nghiệp ngành, cần hỗ trợ trực tiếp gián tiếp Nhà nước để hàng dệt may Việt Nam có chỗ đứng ổn định vững thị trường Mỹ Chính vậy, đề tài: “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ sau Việt Nam gia nhập WTO” có ý nghĩa lý luận thực tiễn tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu Xuất hàng dệt may vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu học giả nước Về vai trò ngành công nghiệp dệt may phát triển quốc gia, Báo cáo: The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries? tác giả Gary Gereffi - Khoa Xã hội học - Đại học Duke Durham, Hoa Kỳ Olga Memedovic UNIDO Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách Kinh tế Vienna, Áo Báo cáo cho rằng: ngành công nghiệp may mặc đóng hàng đầu vai trò đầu tăng trưởng xuất khu vực Đông Á, mức độ mà quốc tế thương mại sở tăng trưởng kinh tế bền vững cho nước phát triển Trong điều kiện tăng trưởng thương mại dựa phương tiện để nâng cấp công nghiệp hãng Châu Á thành tích dẫn đầu công nghiệp thương mại chứa học quan trọng cho khu vực khác giới Báo cáo xem xét câu hỏi liên quan sử dụng chuỗi giá trị toàn cầu Một chuỗi giá trị loạt hoạt động liên quan đến thiết kế, sản xuất tiếp thị sản phẩm, có phân biệt quan trọng hướng sản xuất theo định hướng chuỗi giá trị, người mua Nhật Bản năm 1950 năm 1960, Đông Á vừa công nghiệp hóa kinh tế (NIEs) Về chuỗi giá trị xuất may mặc toàn cầu Bài nghiên cứu Khalid Nadvi and John Thoburn, Vietnam in the global garment and textile value chain: implications for firms and workers [29], sâu phân tích khía cạnh chuỗi giá trị may mặc toàn cầu Bài viết khẳng định ngành công nghiệp dệt may phải đối mặt với thay đổi chế độ thương mại quốc tế, mối quan tâm với tiêu chuẩn lao động, đối thủ cạnh tranh hình thức cạnh tranh Những thách thức có phân biệt tác động đến phát triển sản xuất quốc gia công nhân, tạo “kẻ thắng” “người thua” Công trình nghiên cứu thông qua việc phân tích khuôn khổ chuỗi giá trị toàn cầu Để đưa kinh nghiệm cho Việt Nam, đưa thay đổi vị trí Việt Nam thay đồ xuất hàng dệt may toàn cầu Bên cạnh có nghiên cứu khác như: Bài nghiên cứu Tong Yang, Meilin He & Aixiang Zhang, Analysis of the Restrictive Elements of China's Textile Industry in Upgrading Based on “Value Chain”, Tạp chí Quốc tế Kinh doanh Quản lý, Trường Quản lý Tây An, Trung Quốc đánh giá vị trí ngành công nghiệp dệt may quốc gia hệ thống ngành sản xuất chế biến chuỗi giá trị toàn cầu Bài viết nhấn mạnh: Để nước phát triển tránh khỏi tình trạng giá trị thấp lợi nhuận bị thu hẹp, cần phải sử dụng nguyên liệu cao cấp đầu tư thêm máy móc thiết bị Công trình nghiên cứu cho loại vải dệt may, máy dệt thiết bị ngành công nghiệp dệt may Trung Quốc tụt lại phía sau nước phát triển, chất lượng sản phẩm nhiều sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, cạnh tranh với nước phát triển Do viết đưa số biện pháp cấp bách nhằm nâng cao vị trí ngành dệt may Trung Quốc, tạo điều kiện tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 2.2 Các nghiên cứu nước Trong Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Thúc đẩy xuất hàng dệt may điều kiện thành viên thức WTO, tác giả Hoài Ân (2008) cho dệt may nằm hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu thị trường người mua chi phối (global value chain driven by marketer) Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Các doanh nghiệp có thương hiệu tiếng kiểm soát hệ thống sản xuất phạm vi toàn cầu tác động đến lợi nhuận khâu chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị khâu tạo giá trị lợi nhuận cao nằm khâu nghiên cứu phát triển, thiết kế, marketing chiến lược kết nối nhà sản xuất phạm vi toàn cầu bán sản phẩm thị trường tiêu dùng Trong hệ thống doanh nghiệp nước phát triển Việt Nam đóng vai trò sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Mặc dù khâu đánh giá có giá trị gia tăng thấp lại khâu quan trọng mang lại nhiều công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động Việt Nam, ngành xuất chủ lực Việt Nam Ngành dệt may có nhiều hội để phát triển sau trở thành thành thành viên thức WTO vào ngày 11.1.2007 thực lộ trình cam kết WTO dệt may Cũng liên quan đến việc thúc đẩy xuất hàng dệt may, Đề án Hiệp hội dệt may Việt Nam: Chiến lược Xuất ngành dệt may giai đoạn 2006 – 2010 có nội dung chuỗi giá trị hàng dệt may Chuỗi giá trị ngành sử dụng công cụ chiến lược Phân tích chuỗi giá trị phác thảo tranh toàn cảnh vị trí cụ thể ngành dệt may Việt Nam so với ngành dệt may nước khác giới Điểm mạnh điểm yếu liên kết chuỗi giá trị thể quan điểm chiến lược hoạt động cần làm để bổ sung giá trị vào liên kết đạt hoạt động có giá trị gia tăng cao Cụ thể, xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ, nghiên cứu tác giả Chu Văn Hiến, “các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may chuẩn bị cho hội nhập” tác giả đưa bốn nhóm giải pháp cụ thể theo hướng tăng cường nội lực doanh nghiệp dệt may để nâng cao khả cạnh tranh: giải pháp giảm áp lực cạnh tranh; chuyên nghiệp hóa hoạt động; giải pháp tổ chức quản lý; giải pháp liên quan đến khách hàng Trong đó, viết tác giả Bùi Thanh Hải: “Các vấn đề lao động đàm phán hiệp định dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ" tác giả tập trung phân tích quy định tiêu chuẩn lao động hiệp định thương mại đa phương WTO hiệp định song phương Hoa Kỳ đối tác thương mại đặc biệt hàng dệt may Cuốn sách "Xuất sang Hoa Kỳ điều cần biết" Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2005) lại giới thiệu khái quát đất nước người Mỹ; Về Luật bồi thường thương mại (chủ yếu luật chống phá giá), luật liên quan tới hạn chế nhập khẩu, luật thuế hải quan luật bảo vệ người tiêu dùng; Những nét văn hóa tập quán kinh doanh Mỹ; Một số biện pháp thâm nhập thị trường hội chợ lớn Mỹ; tóm tắt báo cáo đánh giá Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) cạnh tranh xuất hàng dệt may vào Mỹ sau ngày 1/1/2005 (thời điểm Mỹ Liên minh châu Âu xóa bỏ chế độ hạn ngạch hàng dệt may nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Hiệp hội Dệt May Việt Nam: Chiến lược Xuất ngành Dệt May giai đoạn 2006 - 2010 Đề án chiến lược phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam nêu thác thức sau xóa bỏ hạn ngạch, tình hình xuất dệt may Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2005, tình hình xuất Việt Nam vào thị trường lớn Mỹ, EU Nhật Bản từ đưa đề xuất, kiến nghị, định hướng nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện môi trường kinh doang cho doanh nghiệp dệt may, cải thiện sách nhà nước liên quan tới ngành nhằm tăng cường đóng góp ngành dệt may vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Luận văn Thạc sỹ kinh tế: xuất hàng dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO Đề tài trình bày vấn đề chung liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam: phân tích thay đổi môi trường sách liên quan đến xuất dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO, phân tích chi tiết cam kết trình điều chỉnh sách Việt Nam sau gia nhập WTO phân tích hàng rào thuế quan phi thuế quan thị trường xuất khẩu, tóm tắt kinh nghiệm số nước phát triển việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Từ đưa thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn sau gia nhập WTO, tăng trưởng xuất Ngoài công trình nêu trên, có số công trình nghiên cứu khác liên quan đến đề tài như: Bài viết: Tái cấu trúc chiến lược Marketing xuất hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ Vinatex ThS.Nguyễn Đức Nhuận; Bài viết: xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO vấn đề đặt giai đoạn hậu khủng hoảng tài toàn cầu GS.TS Đặng Đình Đào, ThS Nguyễn Thị Diệu Chi, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Bài viết: Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may VN Hoàng Bích Thu…Bài viết: Tham gia chuỗi giá trị dệt may toàn cầu PGS.TS Nguyễn Thị Hường, ThS Phạm Thị Thu Thảo; Bài viết: Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam Trương Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng; Bài viết: Đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hướng đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Hoàng Bích Thu Tóm lại, công trình nghiên cứu nước liệt kê tài liệu tham khảo quý báu cho tác giả trình triển khai thực luận văn Các công trình nghiên cứu, viết nói tiếp cận góc độ khác mặt lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng hóa nói chung, xuất hàng dệt may nói riêng, đánh giá tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế xã hội Việt Nam nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trình triển khai viết luận văn Song công trình nghiên cứu chưa sâu vào phân tích cụ thể thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thuận lợi, khó khăn kết đạt tồn cần khắc phục hoạt động xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới để từ tìm giải pháp mang tính khả thi nhằm thức đẩy kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường đầy tiềm rộng lớn lý chủ yếu để tác giả định chọn đề tài nghiên cứu nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ; tìm thuận lợi khó khăn từ đưa giải pháp đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường cho tương xứng với pháp triển ngành thị trường rộng lớn Với mục đích nêu trên, câu hỏi đặt cần giải quyết, là: Tại saoViệt Nam cần đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ? Những nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ sau Việt Nam gia nhập WTO? Chính phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để gia tăng kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ bối cảnh Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO? 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu lý giải câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ đặt luận văn là: - Hệ thống hóa lý thuyết xuất khẩu, vai trò vị trí xuất từ làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng xuất hàng dệt may - Đánh giá, so sánh kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ trước sau Việt Nam gia nhập WTO từ thuận lợi khó khăn cho xuất hàng dệt may Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới - Xây dựng số giải pháp để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn hoạt động xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang Mỹ gắn với bối cảnh Việt Nam thành viên thức WTO 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích tình hình xuất dệt may Việt Nam sang Mỹ sau Việt Nam thành viên thức WTO (2007), có so sánh vói thời kỳ trước Việt Nam gia nhập WTO Về Không gian: Luận văn tập trung phân tích tình hình xuất dệt may Việt Nam sang thị trường cụ thể Đó thị trường Mỹ Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn phương pháp vật biện chứng sử dụng hầu hết chương để phân tích mối quan hệ nhân tố, yếu tố có liên quan tác động, ảnh hưởng tới để từ đưa nhìn khoa học vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp sở thu thập thông tin, số liệu từ báo cáo tình hình xuất webside Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê, số sách, tạp chí nghiên cứu khoa học số trang Web khác để hệ thống hóa liệu nhằm minh họa giúp ta thấy rõ tranh xuất hàng dệt may năm qua Phương pháp so sánh luận văn sử dụng để đối chiếu, so sánh số liệu xuất hàng dệt may Việt Nam qua giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, so sánh giá trị kim ngạch xuất mặt hàng may mặc xuất sang thị trường Mỹ Những đóng góp luận văn - Phân tích, đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập WTO đến kim ngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ - Phân tích hội thách thức ngành dệt may Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO - Xây dựng giải pháp có tính khả thi để đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ Chương Thực trạng xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ sau Việt Nam gia nhập WTO Chương Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Bộ Công nghiệp – Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008), Qui hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 – tầm nhìn 2020, Hà nội 2) Bộ Công Thương (2008), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 3) Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, Báo cáo cập nhật ngành dệt may (2012) 4) Dương Đình Giám (2010), nâng cao hiệu ngành may xuất khẩu, có cần giải pháp toàn diện?Tạp chí Công Nghiệp 10.2010 5) Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) (2009), Chiến lược xuất ngành dệt may giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 6) Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), Bản tin Kinh tế-Dệt May năm từ 2007 2013 7) Hà Văn Hội (2013), Tham gia có hiệu chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, kinh nghiệm số nước châu Á, gợi ý Việt Nam, Đề tài NCKH ARC – ĐHQGHN tài trợ 8) Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam sau gia nhập WTO, Tạp chí vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 9) Nguyễn Việt Khôi (2011), Đầu tư trực tiếp TNCs tham gia nước nhận đầu tư vào chuỗi giá trị toàn cầu: trường hợp Trung Quốc, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế & Chính trị Thế giới, Viện KHXH Việt Nam 10) Nguyễn Tuấn Quang (2011), Ngành dệt Ấn Độ, Báo cáo chuyên đề 11) Anh Quân (2010), “Xuất hàng dệt may Việt Nam - Triển vọng qua thị trường chính”, Tạp chí Hải quan Việt Nam 12) Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Dệt may Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (11), Tr 42-47 13) Ngô Kim Thanh (2009), “Doanh nghiệp dệt may Việt Nam đối phó với suy thoái kinh tế toàn cầu”, Kinh tế Phát triển, (7), Tr 56- 58 14) Nguyễn Đức Thành (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15) Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16) Ninh Thị Thu Thủy (2007), “Tổ chức sản xuất ngành dệt may sau bãi bỏ chế độ hạn ngạch”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, (14), Tr.4 17) Thương vụ Việt Nam Trung Quốc (2013), Ngành Dệt may Trung Quốc 18) Tổng cục Hải Quan (2010), Báo cáo xuất nhập hàng dệt may, Hà Nội 19) Tổng cục Hải Quan (2011), Báo cáo xuất nhập hàng dệt may, Hà Nội 20) Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21) Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo Ngành Dệt May, FPT Securities 22) UNDP (2006), Toàn cầu hóa, vấn đề giới việc làm kinh tế chuyển đổi – Trường hợp Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách UNDP số 2006/2 Tiếng Anh 23) Asian Mills Seek Direct Contact With U.S Market, Women's Wear Daily, Issue 57 24) Dang Nhu Van (2005), Vietnamese T&G Firms in the Global Value Chain: If and How value Added pays off? 25) Kenta, G (2007), Industrial Upgrading of the Vietnamese Garment Industry: An Analysis from the Global Value Chains Perspective 26) Kaplinsky, R (2000), Spreading the gains from globalisation: What can be learned from value chain analysis? 27) Kaplinsky R., Morris M (2000), A handbook for value chain research, 2000 28) Market and Society, Industry Growth 1961-1979, Nxb Routledge Curzon 29) Nadvi, K (2004), Viet Nam In The Global Garment And Textile Value Chain: Impacts on Firms and Workers 30) Nadvi, K (2003), Challenges to Vietnamese firms in the world garment and textile value chain, and the implications for alleviating poverty 31) Nadvi, K (2004), Viet Nam In The Global Garment And Textile Value Chain: Impacts on Firms and Workers 32) Status of Korea and World Textile Industry, Textile and Fashion Korea Magazine 2007 33) Steven M Suranovic (2012), International Trade and Policy Website 34) http://www.emergingtextiles.com 35) http://www.fibre2fashion.com 36) http://www.gso.gov.vn/default.aspx 37) http://www.hiephoidetmay.org.vn 38) http://www.infotv.vn 39) http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 40) http://www.moit.gov.vn/web/guest/home 41) http://www.tinthuongmai.vn/ 42) http://www.vietnamtextile.org/default.aspx 43) 44) http://www.vietrade.gov.vn http://www.vinatex.com.vn 45) http://tbt.xaydung.gov.vn/tbt/module/news/viewcontent.asp?id=82&langid=1 46) http://internationalecon.com/Trade/Tch40/T40-0.php 47) http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_so_s%C3%A1n h 48) http://www2.uet.vnu.edu.vn/coltech/taxonomy/term/154/407 49) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Th ongTinTongHop/noidungvankiendaihoidang?categoryId=10000714&articleId=10 038377 50) http://voer.edu.vn/m/van-de-phan-cong-lao-dong-xa-hoi/a667fe62 51) http://in.reuters.com/article/2014/09/29/india-textiles-idINKCN0HO0Z520140929 52) http://www.dnaindia.com/money/report-india-ranks-second-in-global-textileexports-1993053

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w