1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.DOC

22 578 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 192 KB

Nội dung

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 1

Lời mở đầu

1- Tính cấp thiết của đề tài

Xuất khẩu hàng hoá là cụm từ đợc nhắc đến nhiều trong tiến trình hộinhập kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo của kinh tế thế giới Xuất khẩu đạt đợc sựvợt trội cả về tốc độ tăng (trên 19%), cả về tỷ lệ so với GDP (52,6%), cả về cơcấu mặt hàng, về thị trờng, về giá… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việcmở rộng thị trờng mới và ổn định thị trờng truyền thống đã tạo đà phát triểncho hàng dệt may tăng trởng về số lợng, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, giảiquyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động Đa kim ngạchxuất khẩu của hàng dệt may tăng trởng không ngừng trong những năm qua vàtạo đà cho sự phát triển vợt bậc trong những năm tới Nhng làm sao cho ngànhdệt may phát triển bền vững, cạnh tranh đợc với những mặt hàng cùng loại ởtrong nớc và quốc tế cả về giá, chất lợng, mẫu mã… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc? Làm sao giữ cho đợc vịtrí mũi nhọn trong cơ cấu xuất khẩu của nớc nhà? Điều đó đòi hỏi ngành dệtmay Việt Nam phải có những bớc đi phù hợp, những chiến lợc, những giải

pháp cụ thể Một trong những giải pháp đó là Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu“Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ” sẽ đợc đềcập trong Đề án thơng mại quốc tế này.

2- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề án có đối tợng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu hàng hoá, mà cụthể là đi sâu phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ đócó những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.

3- Phơng pháp nghiên cứu

Đề án sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê đểnghiên cứu.

4- Kết cấu nội dung

Trang 2

Chơng I: lý luận chung về xuất khẩu hànghoá trong hội nhập kinh tế quốc tế.

I Sự cần thiết và vai trò của việc xuất khẩuhàng hoá trong xu hớng tăng cờng hội nhập kinh tếquốc tế.

1 Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế đất nớc.

Hoạt động xuất khẩu là một trong hai nội dung cốt lõi và hết sức quantrọng của thơng mại quốc tế Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơbản của hoạt động kinh tế đối ngoại, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩynền kinh tế phát triển, thể hiện ở những điểm sau:

*Xuất khẩu thúc đẩy phân công lao động và hợp tác quốc tế, tạo điềukiện mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng.

Trang 3

Việt Nam đợc xem là một đất nớc có nguồn tài nguyên phong phú, đadạng, nguồn lao động dồi dào Song đó mới chỉ là khả năng Tính hiện thựccủa nó lại đợc quyết định ở việc khai thác và tận dụng các nguồn lực đó mộtcách hợp lý Xuất khẩu là một giải pháp tạo điều kiện khai thác triệt để lợi thếso sánh và các tiềm năng kinh tế, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá ở nớc ngoàiđể thu ngoại tệ Từ đó mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất vàtăng nhanh khả năng tiêu dùng của một quốc gia, tạo điều kiện để nền kinh tếquốc dân có thể sản xuất với quy mô lớn trên cơ sở chuyên môn hoá và hợptác quốc tế Nhờ sản xuất với quy mô lớn nên có thể tạo thuận lợi cho đầu t,cho việc hiện đại hoá kỹ thuật và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, qua đó tăngnăng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.

Trong quá trình xúc tiến hoạt động xuất khẩu, việc lựa chọn bạn hàng,lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp sẽ đem lại hiệu suất sinh lợi cao, đemlại khả năng thành công lớn Chính vì vậy, việc gìn giữ các khách hàng truyềnthống kết hợp với việc tăng cờng mở rộng thị trờng mới là yếu tố quan trọngđể tăng nguồn thu, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế và hiệu suất tích luỹ nộilực.

* Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Nguồn vốn để nhập khẩu đợc hình thành từ các nguồn: Đầu t nớc ngoài,vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động xuất khẩu lao động, dịch vụ ngoại tệ… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc Cácnguồn vốn này rất quan trọng nhng bằng cách này hay cách khác cũng phảithanh toán Do đó, nguồn ngoại tệ thu về từ việc xuất khẩu hàng hoá là nguồnvốn chủ yếu để nhập khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng củanhập khẩu Xuất khẩu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tích luỹvốn cho nền kinh tế quốc dân.

* Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩysản xuất phát triển.

Đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngànhnghề mới ra đời gây phản ứng dây chuyền giúp các ngành khác phát triểntheo Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, tạo khả năng cungcấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc, nâng cao chấtlợng và làm tăng giá trị hàng hoá Muốn có chỗ đứng ở thị trờng nớc ngoài đòihỏi các doanh nghiệp trong nớc phải có sự đầu t về khoa học kỹ thuật, côngnghệ mới để có những sản phẩm độc đáo, đa dạng, chất lợng tốt, không nhữngcạnh tranh về giá mà còn về chất của sản phẩm Những sản phẩm thô dần đợc

Trang 4

cải thiện và thay thế Những sản phẩm có giá trị xuất khẩu lớn luôn đợc cácdoanh nghiệp xuất khẩu quan tâm Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống vẫnđợc giữ vững nh gạo, điều, cà phê… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc nhng cũng dần đợc chế biến, từ đó làmcho ngành công nghiệp chế biến phát triển Bên cạnh việc xuất khẩu các mặthàng nông sản thì thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp đã đi tiên phongtrong việc tìm thị trờng mới cho những sản phẩm có hàm lợng chất xám caocó khả năng thu ngoại tệ lớn Từ đó đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu ngành nghề.

* Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm.

Những tác động tích cực của hoạt động xuất khẩu trong việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề đã có ảnh hởng lớn đến chất lợng cuộcsống của ngời lao động do giá trị sức lao động đợc tăng lên Việc ra đời nhiềudoanh nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu laođộng đến làm việc và có thu nhập cao hơn Việc hình thành các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao vừa tạo ra lợng hàng hoá tinh chế vàtái chế làm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, vừa tạo cho ngời lao động làmquen với tác phong công nghiệp và giải quyết việc làm thờng xuyên cho ngờilao động Đặc biệt là việc xuất khẩu lao động đã và đang mang lại nguồnngoại tệ lớn cho đất nớc, góp phần tạo ra ngày càng nhiều chỗ làm ổn định vàtăng thu nhập cho ngời lao động.

*Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại.

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụthuộc lẫn nhau Xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dânvà khả năng hội nhập của quốc gia vào thị trờng quốc tế Xuất khẩu và côngnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vậntải quốc tế… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển Mặt khác,chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tác động trở lại, làm cho hoạt độngxuất khẩu đợc đẩy mạnh, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh cả về quy mô vàtốc độ, góp phần tăng trởng GDP.

2 Vai trò của hàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩu hàng hoá.

Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam đợc đánh giá là sôi động và mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng nh lợi íchcho xã hội Bên cạnh việc tạo công ăn việc làm cho số lợng lớn lao động thìngành dệt may còn thu về cho đất nớc nguồn ngoại tệ không nhỏ, đa hàng dệtmay là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay Chính vì vậy,

Trang 5

chiến lợc phát triển cho ngành dệt may cũng phải dựa trên tiềm năng, thếmạnh cũng nh lợi thế khác biệt của ngành để làm sao giá trị xuất khẩu của mặthàng này không ngừng tăng cao, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thếgiới, khẳng định thơng hiệu dệt may của Việt Nam.

II Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuấtkhẩu.

1 Các yếu tố pháp lý

Nhà nớc tạo ra hành lang pháp lý bình đẳng cho mọi thành phần kinh tếtham gia xuất khẩu Bộ Thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lýNhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuất nhập khẩu thông qua các vụchuyên môn Bộ Thơng mại có trách nhiệm nghiên cứu chiến lợc Thơng mạiquốc tế, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, đề xuất chính sách với từngthị trờng nớc ngoài, cùng các bộ, ngành hữu quan tạo môi trờng kinh doanh vàđịnh hớng mặt hàng xuất khẩu, ban hành hoặc trình Chính phủ ban hành cácvăn bản nhằm hoàn chỉnh hệ thống chính sách luật pháp thơng mại quốc tế.Đồng thời Bộ có trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các chính sách luật pháptrong hoạt động xuất nhập khẩu Đối với một số mặt hàng quan trọng hoặc cókim ngạch lớn, Bộ Thơng mại quy định mức giá hoặc phơng pháp định giá tốithiểu đối với hàng xuất khẩu, giá tối đa đối với hàng nhập khẩu sau khi đãthống nhất ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu t, và các bộ, ngành có liên quan.Việc quản lý xuất nhập khẩu đợc thựch iện bằng cơ chế giấy phép xuất khẩu,hạn ngạch xuất khẩu và bằng các quy chế quản lý ngoại tệ.

2 Các yếu tố kinh tế

Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanhnguồn hàng xuất khẩu, chúng ta không thể trông chờ vào việckhai thác tàinguyên thiên nhiên, cũng không chỉ dựa và việc thu mua những sản phẩm thừanhng rất bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tán mà phải xây dựng nhiều cáccơ sở sản xuất mới để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung, có chấtlợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế Do đó, đầu t vốn là biện pháp cần đợc u tiênđể gia tăng xuất khẩu Nhng đầu t phải đi liền với coi trọng và nâng cao hiệuquả đầu t Nguồn vốn đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện naygồm: Vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài Tuy nguồn vốn đầu t nớcngoài quan trọng nhng để phát triển bền vững cần coi nguồn vốn đầu t trongnớc là chủ yếu Để khuyến khích bỏ vốn đầu t làm ra hàng xuất khẩu, Nhà nớccần có chính sách u tiên cho lĩnh vực này nh: Cho phép vay vốn với lãi suất uđãi, giảm hoặc miễn nộp thuế lợi tức một số năm đối với những sản phẩm làm

Trang 6

ra trong những năm đầu cha có lãi hoặc lãi suất thấp, áp dụng chính sách trọcấp có điều kiện… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc

3 Các yếu tố văn hoá - xã hội

Yếu tố văn hoá - xã hội có ảnh hởng không nhỏ đến việc định hớnghoạt động xuất nhập khẩu Yếu tố văn hoá kết tinh vào trong từng sản phẩm,tạo ra giá trị cao cho hàng hoá và đó cũng chính là lợi thế cạnh tranh của hànghoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế Sự ổn định về chính trị, xã hội sẽ giúpcho các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t lớn và kêu gọi nguồn vốn đầu t từ bênngoài Tăng hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở xuất khẩu hàng hoá để thu ngoạitệ, tạo ra nhiều chỗ làm cho ngời lao động, tăng tích luỹ cho nền kinh tế quốcdân.

IIi Một số kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuấtkhẩu hàng hoá

* Kinh nghiệm của Singapore:

Singapore là một nớc trong khối ASEAN đi đầu trong việc áp dụngchiến lợc công nghiệp hoá đúng đắn, chuyển từ nền kinh tế hớng nội sang nềnkinh tế hớng ngoại Chính phủ sớm phát triển thơng mại mà mục tiêu là nhằmvào thị trờng trong nớc với mô hình công nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu.Để xây dựng đợc mô hình này, Singapore đã có những chính sách pháttriển một số ngành công nghiệp chủ chốt nhằm thay thế dần các sản phẩmhàng hoá nhập khẩu Nhà nớc có chế độ bảo hộ nh: thuế quan, hạn ngạch, trợcấp tín dụng Những chế độ này đợc thực hiện nhằm bảo vệ những ngành côngnghiệp non trẻ trớc sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài.

Về ngoại thơng, Singapore đã chủ trơng cân bằng xuất nhập khẩu, chỉxuất khẩu những mặt hàng có khả năng sản xuất trong nớc đã vợt qúa nhu cầutiêu dùng.

Bản chất của chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu mà Chínhphủ Singapore áp dụng là căn cứ vào nhu cầu thị trờng thế giới và lợi thế sosánh của từng nớc để điều chỉnh cơ cấu công nghiệp một cách hợp lý và hiệuquả Từ chỗ xuất khẩu các mặt hàng sơ cấp là chủ yếu, bao gồm các nguyênliệu thô, Singapore đã chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹcần nhiều lao động nh hàng dệt may, giày dép, chế biến nông sản… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc Dần dần,Siângpore là một trong những nớc trong khu vực đi đầu trong xuất khẩu sảnphẩm kỹ thuật cao nh bán dẫn, điện tử cao cấp, công nghệ thông tin… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc

Để thực hiện thành công chiến lợc hớng ra xuất khẩu, Chính phủSingapore đã có chế độ trợ cấp đối với các nhà sản xuất xuất khẩu nh: Nhà n-

Trang 7

ớc xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan, áp dụng chính sách kinh tế vĩ mô Đồngthời kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển, giảm bớt tỷ trọng của khu vựckinh tế nhà nớc nằhm nâng cao hiệu quả và giảm bớt gánh nặng chi tiêu ngânsách Nhờ có những chính sách linh hoạt và những u đãi cho xuất khẩu nênSingapore đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế nh: tăng trởngkinh tế nhanh và ổn định; cơ cấu kinh tế chuyển dịch linh hoạt, giá trị xuấtkhẩu trong GDP không ngừng tăng lên và đa Singapore là một trong những n-ớc xuất khẩu lớn trên thế giới.

* Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc đợc biết đến là một đất nớc đông dân, đất đai rộng lớn và làmột thị trờng lớn của thế giới Trớc những năm 60, hàng hoá của Trung Quốccũng chỉ đợc sản xuất để phục vụ cho tiêu dùng trong nớc là chính, nên ngoạithơng hầu nh không đợc chú trọng và phát triển đúng mức Sau khi có chínhsách cải cách mở cửa, Trung Quốc đã dành cho hoạt động xuất khẩu nhữngchính sách u đãi hợp lý, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung và giao quyềntự chủ cao cho các địa phơng, đầu t cơ sở hạ tầng cho những vùng sản xuấthàng xuất khẩu nhất là các vùng giáp biên để hàng hoá của Trung Quốc dễdàng thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nhà nớc khuyến khích việc đầu t và cảitiến công nghệ mới, khen thởng thích đáng cho những phát minh khoa họcmới làm lợi cho đất nớc Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đã biết tận dụnglực lợng đông đảo Hoa kiều làm ăn trên khắp thế giới, coi họ là bộ phậnkhông thể tách rời của đất nớc Trung Hoa Lực lợng Hoa kiều này sẽ là đầumối quan trọng để hàng hoá Trung Quốc phát triển ở thị trờng nớc ngoài.Trung Quốc kêu gọi sự đầu t và cống hiến chất xám của ngời Hoa cho đất nớc.Chính sự linh hoạt trong chính sách kinh tế, sự ổn định về chính trị đãđa đất nớc Trung Quốc đang ngày càng phát triển trên thế giới

Chơng II thực trạng hoạt động xuất khẩuhàng dệt may của việt nam.

1 Khái quát hoạt động xuất khẩu hiện nay.

1.1/ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Các mặt hàng hiện đang dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu là dệt may,giày - dép, thuỷ - hải sản, thủ công mỹ nghệ, điện - điện tử Và gần đây là mặthàng đồ gỗ đã đợc nhiều doanh nghiệp xuất khẩu với số lợng lớn, giá trị kimngạch xuất khẩu cao, có những lúc cao hơn các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.

Trang 8

Đại đa số các mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu đợc thiết kế theo phong cách giả cổvà đợc khách hàng rất a chuộng Từ năm 1998, một số mặt hàng mới tronglĩnh vực cơ - kim khí và công nghệ phần mềm cũng đang dần hình thành vàphát triển, xu hớng trong một vài năm tới có thể xuất khẩu với quy mô nhấtđịnh loại hàng hoá có hàm lợng công nghệ và chất xám cao này.

Bên cạnh các mặt hàng chủ yếu đợc gia công cho các bạn hàng truyềnthống từ trớc đến nay thì cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cũng đợc cải thiện theohớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, nhất làtrong lĩnh vực thuỷ sản xuất khẩu Tỷ trọng kim ngạch hàng nông – lâm –thuỷ hải sản giảm từ 23,6% năm 1995 xuống còn 14% năm 2002, nhóm hàngcông nghệ phẩm tăng tơng ứng từ 47,4% lên 70%.

1.2 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu.

Đến nay, hàng Việt Nam đã vợt qua đợc sự khủng hoảng thị trờng vàođầu những năm 90 do Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã, về cơ bản thực hiệnđợc chủ trơng đa dạng hoá thị trờng và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại,tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trờng mới Tính đến năm 2002, thịtrờng xuất khẩu đã đợc mở rộng tới gần 100 nớc và vùng lãnh thổ trên thếgiới Có thể kể một số thị trờng tiêu biểu nh:

* Thị tr ờng Trung Đông : Irắc là thị trờng chính trong khu vực này,

chiếm 95,2% kim ngạch xuất khẩu Sự tăng trởng xuất khẩu vợt bậc vào Irắcnăm 2002 chính là nguyên nhân dẫn đến tỷ trọng khu vực thị trờng TrungĐông vợt EU và ASEAN Tuy vậy, tính chất thị trờng không ổn định, kimngạch xuất khẩu tăng giảm thất thờng Đặc biệt chiến tranh Irắc trong thờigian qua đã làm giảm đáng kể thị phần của hàng hoá Việt Nam Các mặt hàngxuất khẩu chủ yếu sang thị trờng này là nông sản, đồ điện… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc

* Thị tr ờng ASEAN : Đây là thị trờng có quan hệ gần gũi và lâu năm,

có vị trí địa lý gần với Việt nam, do đó hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng nàycó nhiều thuận lợi nh chi phí vận chuyển thấp, ít bị rủi ro Việt Nam đã chínhthức gia nhập khối Asean vào ngày 24/07/1995 và tham gia hiệp định thuếquan u đãi có hiệu lực chung (CEPT), mặt khác, đây là một thị trờng phi thuếquan rộng lớn sẽ mang lại nhiều cơ hội cạnh tranh cho hàng hoá của ViệtNam Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng NhậtBản giảm sút, ASEAN đã trở thành thị trờng xuất khẩu lớn và đầy tiềm năng.Năm 2002, thị trờng này đứng ở vị trí thứ hai, chiếm 11,9% tổng kim ngạchxuất khẩu, với các mặt hàng nông sản, điện - điện tử, khoáng sản, dệt may, d-ợc liệu… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc

Trang 9

* Thị tr ờng EU : Thị trờng các nớc thuộc liên minh Châu Âu vẫn đóng

vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Từ năm 2001 trởvề trớc, EU là một trong hai thị trờng xuất khẩu lớn của nớc ta Tuy nhiên, vớisự gia tăng tỷ trọng nhanh chóng của thị trờng Trung Đông, năm 2002, EU rơixuống vị trí thứ ba, chiếm 11,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, với các mặt hàngxuất khẩu chủ yếu là dệt may, giày dép, điện - điện tử, nông - lâm - thuỷsản… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc

* Thị tr ờng Hoa Kỳ : Chính Phủ ta đã ký kết hiệp định Thơng mại song

phơng để qua đó đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế u đãichung (GSP) Điều này sẽ giúp cho hàng hoá của Việt Nam có thêm lợi thế đểcạnh tranh bình đẳng hơn Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã có sựtăng trởng vợt bậc, nhất là năm 2002- 2003, chiếm 8,9% kim ngạch xuất khẩu.Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trờng này là hàng dệt may, nông hảisản… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc Tuy nhiên, do năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nớc cònhạn chế nên phần lớn đơn hàng xuất khẩu của chúng ta vẫn là gia công chocác tập đoàn của nớc này.

* Thị tr ờng Nhật Bản : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chung của Việt

Nam sang thị trờng này đã có sự suy giảm nhanh chóng trong giai đoạn 1996– 2002 Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng này là dệt may, nônghải sản, điện - điện tử (trong đó dây và cáp điện chiếm tới 80%).

1.3 Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu.

Sau khi Nghị định 57/CP của Chính phủ có hiệu lực, mọi doanh nghiệpcó nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp chỉ cần làm thủ tục hải quan,không cần xin giấy phép, nhờ đó số doanh nghiệp đăng ký xuất nhập khẩu đãtăng nhanh chóng Cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu cũng đợcthay đổi, các doanh nghiệp Nhà nớc không còn nắm độc quyền mà còn cónhững doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia xuất khẩu.Đặc biệt là sự lớn mạnh nhanh chóng và sự tăng trởng vợt bậc tỷ trọng kimngạch xuất nhập khẩu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã làm sôiđộng khu vực xuất nhập khẩu hơn bao giờ hết, đồng thời góp phần đẩy nhanhsự tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta.

2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may hiện nay.

Cũng nh nhiều nớc trên thế giới trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân Với những lợi thế riêng biệt nh vốn đầu t không quá lớn, thời gianthu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, có điều kiện mở rộng thị trờng

Trang 10

trong và ngoài nớc và có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, dệt mayhiện là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, có tốcđộ tăng trởng cao.

2.1/ Kim ngạch xuất khẩu

Dệt may là mặt hàng đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu hàng nămcủa Việt Nam, với tốc độ tăng nhanh từ 850 triệu USD (năm 1995) lên hơn 3,5tỷ USD (năm 2003) Có sự tăng trởng nhanh qua các năm là nhờ chính sáchngoại giao năng động của Việt Nam, nhất là sau khi Việt Nam ký Hiệp địnhthơng mại với EU năm 1992 và Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ năm 2000.

Theo số liệu thống kê từ Bộ Thơng mại cho thấy, kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam trong năm 2003 có sự khởi sắc và vợt so với năm2002 Năm 2003 đạt 3.543 triệu USD, vợt 843,5 triệu USD so với năm 2002.Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong các tháng cuối năm, đặcbiệt là trong tháng 10/2003 cả nớc chỉ đạt khoảng 230 triệu USD, giảm12,21% so với tháng trớc và giảm 15,13% so với cùng kỳ năm 2002 Trong đóchủ yếu xuất khẩu sang Mỹ giảm mạnh với mức giảm lần lợt 28,06 và 34,07%so với cùng kỳ năm 2002 Ngoài ra, xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Canada cũng có xu hớng giảm.

Về mặt hàng xuất khẩu: Từ tháng 10 đến hết năm 2003, hầu hết cácmặt hàng chủ lực của ngành dệt may đều giảm khá mạnh so với tháng trớc vàso với cùng kỳ năm 2002 Trong đó, xuất khẩu áo jacket đạt kim ngạch caonhất, trên 37 triệu USD, giảm gần 29% so với tháng trớc và giảm 4,24% so vớicùng kỳ 2002; tiếp đến là áo thun, đạt gần 24 triệu USD, giảm lần lợt là 28,3%và 31%; quần đạt trên 21 triệu USD, giảm trên 27,2% và 37% Duy chỉ cóxuất khẩu áo sơ mi, đồ lót, áo kimônô, áo đầm, khăn bông, Caravat, quần áotắm, quần áo bơi… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc đều tăng cả so tháng trớc và so cùng kỳ 2002 Một số mặthàng nh sợi, vải mặc dù có giảm so với tháng trớc nhng vẫn tăng so với cùngkỳ 2002.

Nhìn chung các tháng cuối năm 2003 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam đều giảm so với cùng kỳ 2002, điểm đánh dấu sự suy giảm đólà tháng 10/2003 Xét về thành tích của từng đơn vị xuất khẩu trong tháng 10này thì có 46 đơn vị đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD, đứng đầu làCông ty May Việt Tiến (6.632.283 USD), Công ty TNHH sợi Tainan(5.780.604 USD)… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc; 70 đơn vị đạt kim ngạch xuất khẩu từ 500 ngàn đến 1triệu USD.

2.2/ Thị trờng xuất khẩu

Trang 11

Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng dệt may Việt Nam là EU,Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và mới đây là thị trờng Mỹ, cụ thểnh sau:

* Thị tr ờng Mỹ :

Từ năm 2000 trở về trớc, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thịtrờng này rất thấp, chỉ chiếm 0,2% kim ngạch xuất khẩu dệt may Sau khiHiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, hàng dệt may xuất khẩu vào thị tr-ờng này tăng vợt bậc Hiện nay thị trờng Mỹ đang là thị trờng hấp dẫn đi vớicác nhà sản xuất hàng dệt may của nớc ta Năm 2003, Mỹ đã điều chỉnh tănghạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam đối với Cat.338/339 thêm 103.083 tá.Tuy nhiên vào các tháng cuối năm từ tháng 10/2003 hàng dệt may xuất khẩucủa Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt 68,8 triệu USD, giảm 20% so với thángtrớc.

Nhìn chung cho thấy thị trờng Mỹ tuy là thị trờng “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩunóng” đối với cáchàng hoá của Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng nhng đây cũnglà một thị trờng tiềm ẩn những nguy cơ khó lờng, nhất là sự thay đổi trongchính sách thơng mại của Mỹ đợc thể hiện qua hàng rào thuế quan, phi thuếquan… Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc Theo dự báo từ Bộ Thơng mại, đơn giá hàng dệt may xuất khẩu củaViệt Nam trong năm 2004 sẽ đợc cải thiện hơn so với năm 2003 do xuất khẩusang Mỹ sẽ không còn tình trạng xuất tràn lan để lấy thành tích Các doanhnghiệp sẽ lựa chọ những đơn hàng đem lại giá trị gia tăng cao hơn

* Thị tr ờng EU :

Trong thời kỳ 1996 - 2001, EU là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớnnhất của Việt Nam, thờng chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu Năm 2003,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt 495,32 triệu USD, giảm 27,91triệu USD Đặc biệt là tháng 10/2003, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 38,3 triệuUSD, chỉ hơn một nửa so với thị trờng Mỹ, giảm 14,89% so với tháng trớc nh-ng vẫn tăng 40,81% so với cùng kỳ 2002 Đáng chú ý, xuất khẩu khá nhiềuCat đạt cao hơn so với lợng xuất khẩu trung bình 9 tháng đầu năm 2003 Điềunày là nhờ Bộ Thơng mại đã quyết định cho phép cấp giấy phép xuất khẩu (E/L) tự động sang EU trong những tháng còn lại của năm 2003 Tính chung cho10 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ta sang EUđạt gần 433 triệu USD, giảm 16% so với cùng kỳ 2003 Mặc dù xuất khẩutrong tháng 10/2003 có tăng so với cùng kỳ 2002, nhng việc thực hiện hầu hếtcác Cat vốn đợc coi là “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩunóng” vẫn thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ 2002 vàđặc biệt so với tổng hạn ngạch của cả năm.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w