1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

13 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

A Lời mở đầu Cùng với sách mở cửa kinh tế, để hoà nhập phát triển chung kinh tế giới, nhà doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực xuất nhập đà hiểu rõ lợi ích xuất ngày vơn xa thị trờng nớc Bằng cách bán sản phẩm thị trờng quốc tế, doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tăng quy mô sản xuất, tạo nguồn ngoại tệ góp phần cải thiện sống cho ngời lao động đồng thời tận dụng tối đa lực bỏ ngỏ Ngành may mặc nớc ta ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nhanh có khả cạnh tranh Trong trình chuyển đổi kinh tế, doanh nghiệp trăn trở tìm cho hớng thích hợp Bên cạnh hoạt động tăng cờng thị trờng nội địa, doanh nghiệp xác định thị trờng xuất thị trờng đầy tiềm Công tác phát triển thị trờng xuất doanh nghiệp đà đợc triển khai song không vớng mắc Với kiến thức đà đợc học lớp tìm tòi, đọc sách báo em mạnh dạn chọn đề tài tiểu luận là: " Thực trạng giải pháp thúc ®Èy xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam " víi mong muốn đợc hiểu rõ hoạt động xuất nhập hàng may Việt Nam tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng may mặc doanh nghiệp nớc Bài viết em tìm kiếm tài liệu với hiểu biết hạn chế nên em chắn viết không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong có đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo toàn thể bạn để viết em đợc tốt Nội dung tiểu luận gồm: I – Kh¸i qu¸t vỊ xt khÈu II – Kh¸i quát thực trạng hoạt động kinh doanh xuất hàng dƯt may ViƯt Nam III – Mét sè biƯn ph¸p nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam B Néi dung I Kh¸i qu¸t vỊ xt khÈu: 1) Khái niệm vai trò kinh doanh xuất khẩu: Xuất hàng hoá hoạt động buôn bán phạm vi quốc tế Đó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán thơng mại có tổ chức từ bên bên nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bớc nâng cao mức sống nhân dân Xuất việc bán hàng hoá, dịch vụ cho ngời nớc nhằm thu ngoại tệ tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh Đây hình thức kinh doanh quốc tế quan trọng Nó phản ánh mối quan hệ trao đổi hàng hoá vợt biên giới quốc gia Các quốc gia khác tham gia vào hoạt động buôn bán phải tuân theo tập quán, thông lệ quốc tế nh quốc gia vùng lÃnh thổ hữu quan Đối với tất quốc gia giới, hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nớc, phản ánh mối quan hệ xà héi vµ sù phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Đó hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp chìa khoá mở giao dịch kinh tế qc tÕ cho mét qc gia 2) Vai trß cđa hoạt động xuất kinh tế ®èi víi c¸c doanh nghiƯp Thùc tÕ cho thÊy, xt hoạt động góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế quốc gia Đối với nớc mà tình hình kinh tế phát triển thấp nh nớc ta, chiến lợc hớng vào xuất giải pháp hữu hiệu để đất nớc thực mục tiêu tăng trởng phát triển kinh tế - Tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, cải thiện cán cân toán, góp phần phát triển kinh tế ổn định xà hội - Tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân - Tăng cờng hợp tác, nâng cao uy tín Việt Nam thị trờng quốc tế Xuất phát từ nhu cầu thị trờng giới để tổ chức sản xuất hoạt động xuất tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất mang lại nguồn lợi lớn: + Tạo điều kiện cho ngành có hội phát triển thuận lợi trở thành tiền đề cho ngành khác phát triển theo + Tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần phát triển sản xuất, ổn định xà hội + Tạo khả đổi công nghệ, mở rộng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc + Thông qua xuất hàng hoá, ta tham gia cạnh tranh thị trờng giới, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trờng giới - Phát huy đợc lợi so sánh đất nớc, tận dụng đợc nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên hớng vào sản xuất 3) Các loại hình kinh doanh xuất khẩu: Với chủ trơng đa dạng hoá loại hình kinh doanh xuất khẩu, công ty áp dụng nhiều hình thức xuất khác - Xuất trực tiếp: Là phơng thức kinh doanh công ty khai thác nguồn hàng, xuất lô hàng nớc mang thơng hiệu tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh - Xuất gia công: Là phơng thức kinh doanh đặc biệt mậu dịch quốc tế Trong bên gọi bên nhận gia công, nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (bên đặt gia công) để chế tạo thành thành phẩm, theo yêu cầu bên đặt gia công giao lại cho họ nhận thù lao (gọi phí gia công) - Xuất uỷ thác: Các sở uỷ thác cho sở ngoại thơng đơn vị đợc xuất nhập trực tiếp để xuất lô hàng cho Mục đích đơn vị nhận uỷ thác nhằm nhận đợc khoản thù lao gọi phí uỷ thác 4) Nội dung chủ yếu trình hoạt động xuất hàng hoá: - Nghiên cứu thị trờng: cung cầu hàng hoá, dung lợng thị trờng, động thái giá cả, hình thức biện pháp tiêu thụ, điều kiện vận tải, sách, luật pháp, tập quán buôn bán - Lập phơng án kinh doanh: đánh giá tình hình thị trờng hoạt động kinh doanh, lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phơng thức kinh doanh, đề mục tiêu cụ thể, đề biện pháp thực biện pháp đó, sơ đánh giá hiệu kinh doanh thông qua tiêu chủ yếu - Đàm phán kí kết hợp đồng: Chào hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận - Thực hợp đồng xuất khẩu: Kí hợp đồng xuất khẩu, xin giấy phép, kiểm tra L/C, chuẩn bị hàng, thuê tàu, mua bảo hiểm, kiểm tra hàng, làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, làm thủ tục toán, giải khiếu nại - Đánh giá hiệu hợp đồng xuất khẩu: Chỉ tiêu lợi nhuận, hiệu xuất khẩu, tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ xuất lợi nhuận xuất khẩu/giá vốn xuất khẩu, doanh lợi xuất điều kiện tín dụng II Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh xuất hàng dệt may Việt Nam 1) Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua: Nớc ta nguồn lao động dồi dào, ngời lao động thông minh, khéo léo, khả tiếp thu kĩ thuật nhanh, giá nhân công rẻ nhiều so với nhiều nớc giới kể nớc khu vực Đông Nam Việt Nam nằm nớc xuất hàng dệt may lớn giới nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Với luật đầu t hấp dẫn Việt Nam nớc đợc nhà đầu t nớc ý đến Hàng dệt may nớc ta đà đợc thị trờng khó tính chấp nhận nh thị trờng EU, thị trờng Mỹ Nếu khai thác triệt để thị trờng đà có tiến tới thâm nhập vào thị trờng chắn hàng dệt may Việt Nam có vị vững thị trờng hàng dệt may giới Bên cạnh thuận lợi mà ngành đà có đợc, ngành gặp phải nhiều khó khăn Cụ thể: Mặc dù trang thiết bị máy móc đà đợc cải tiến đáng kể nhng so với nớc phát triển khác lạc hậu sản phẩm gặp phải khó khăn vấn đề cạnh tranh Thị phần mà đạt đợc khiêm tốn 80% hàng may mặc nớc ta đợc xuất nớc nên lệ thuộc vào yếu tố bên Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất phần lớn ta phải nhập từ nớc khác nên có biến động tỷ giá ngoại tệ bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Trình độ cán công nhân viên thấp, hiểu biết thơng mại quốc tế gặp phải nhiều khó khăn buôn bán quốc tế Hiện xuất hàng dệt may ViƯt Nam chđ u tËp trung ë nhãm hµng may Phơng thức kinh doanh chủ yếu gia công xuất Phần lớn nguyên phụ liệu may đợc nhập Các doanh nghiệp gia công hàng may sản xuất theo mẫu khách xuất sản phẩm theo địa khách hàng đặt gia công định Với hình thức doanh nghiệp Việt Nam hạn chế đợc rủi ro cha có điều kiện tiếp cận với thị trờng giới, kênh phân phối thị trờng giới t đà tơng đối ổn định không dễ thâm nhập Trớc 1990 hàng may mặc xuất khÈu cđa ViƯt Nam chđ u giao hµng theo hiƯp định hợp tác sản xuất Chính phủ Việt Nam Liên Xô cũ đợc kí kết năm 1987, chủ yếu gia công nhập nguyên liệu Liên Xô hàng năm 25000 xơ để sản xuất quần áo, chủ yếu quần áo bảo hộ lao động, găng tay phần làm sợi Sau Liên Xô nớc Đông Âu cũ sụp đổ, nh giầy dép, hàng dệt may xuất lâm vào khó khăn to lớn vìg hết thị trờng tiêu thụ truyền thống chủ yếu Hiệp định gia công may mặc đình Xuất hàng dệt may Việt Nam thực khởi sắc từ 1993 Việt Nam cộng đồng kinh tế Châu Âu (EU) kí hiệp định buôn bán hàng dệt may ngµy 15/12/1992 vµ cã hiƯu lùc tõ ngµy 1/1/1993 Nhờ có hiệp định, thị trờng EU rộng lớn đà mở cho công nghiệp dệt may Việt Nam hội to lớn để phát triển nhanh chóng vững Từ vị trí khiêm tốn danh mục mặt hàng xuất Việt Nam đến năm 1995 xuất hàng dệt may đà có vị trí thứ hai sau dầu thô có tốc độ tăng trởng hàng năm thuộc loại cao số mặt hàng xuất có tăng trởng Trong hai nhóm hàng nhóm hàng may tăng với tốc độ cao kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng cao (khoảng 99,5%) Mặc dù đà cố gắng đổi trang thiết bị gọi vốn đầu t nớc nhng đến ngành dệt Việt Nam cha đủ sức cạnh tranh thị trờng giới Chủng loại hàng nghèo, chất lợng dệt nhuộm nhiều vấn đề Đến Việt Nam xuất số loại vải thô, vải bông, dệt kim sang thị trờng Nhật, Canada, EU với kim ngạch không đáng kể Ngành dệt cha đủ sức đáp ứng nhu cầu may xuất nguyên phụ liệu may phần lớn phải nhập Kim ngạch xuất hàng dệt may năm 1995 850 triệu USD, đến năm 2001 1972 triệu USD (nguồn thống kê Bộ thơng mại năm 2002) cho ta thấy kim ngạch xuất năm 2001 tăng 1125 triệu USD so với năm 1995 (sau năm) theo tính toán chuyên gia tơng ứng với mức tăng kim ngạch xuất hàng dệt may tỷ USD tạo 400-500 nghìn chỗ làm cho ngời lao động Nh bình quân năm ngành dệt may Việt Nam đà tạo thêm hàng trăm nghìn chỗ làm việc mới, góp phần đáng kể nỗ lực chung nớc giảm nạn thất nghiệp 2) Một số thị trờng xuất hàng dệt may chủ u cđa ViƯt Nam NÐt nỉi bËt xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam lµ hiƯn viƯc xt thị trờng lớn nh 15 nớc thuộc Liên minh Châu Âu (Eu), Canada, Thổ Nhĩ Kì bị áp dụng hạn ngạch Mặc dù nhu cầu hàng dệt may Việt Nam thị trờng lớn nhng nớc nói bảo vệ s¶n xt níc vÉn bc ViƯt Nam ph¶i kÝ với họ thoả thuận hạn chế xuất vào thị trờng Hiệp định với EU kí năm 1992 có hiệu lực năm, đợc sửa đổi lần vào năm 1995 1997 Hiệp định kí năm 1998 có hiệu lực năm hiệp định hành kí 10/2000 có hiệu lực năm Các hiệp định kí với Canada, Thổ Nhĩ Kì có hiệu lực năm thờng đợc gia hạn hàng năm Hiệp định buôn bán hàng dệt may kí với EU có khối lợng lớn, nhiều chủng loại hàng, hiệp định kí với Canada, Thổ Nhĩ Kì có khối lợng nhỏ không đáng kể - Thị trờng EU: Trong nhiều năm qua thị trờng EU chiếm khoảng 3040% kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam, Đức, Hà Lan, Pháp ba nớc nhập nhiều hàng dệt may Việt Nam cả.Trong cấu xuất hàng may mặc Việt Nam EU áo Jacket chiếm tỷ trọng khoảng 50% Năm 2001, Việt Nam đà xuất sang EU 19 triệu (trị giá khoảng 300 triệu USD) Vừa qua, nhờ đàm phán điều chỉnh hiệp định hàng dệt may với Liên minh Châu Âu, văn thoả thuận điều chỉnh hàng dệt may số nội dung liên quan đến mở cửa Uỷ ban Châu Âu thuận lợi mà Việt Nam giành cho EU mở cửa thị trờng gồm: giảm thuế hàng dệt may có xuất sứ EU theo lộ trình năm 2003, mặt hàng quần áo có mức thuế xuất thuế nhập 30%, năm 2004 25% phía Việt Nam EU chấp nhận tăng hạn ngạch hàng dƯt may cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam ba năm 2003, 2004 2005 (mức tăng hàng năm 6% so với trớc khoảng 1,3%) Cụ thể nh sau: năm 2003 hạn ngạch tăng 200 triệu Euro (tăng 28% so với năm 2002), năm 2004 tăng 212 triệu Euro (tăng 6% so với năm 2003), năm 2005 tăng247 triệu Euro (tăng 6% so với năm 2004) Ngoài EU đề nghị Việt Nam mở tiếp thơng lợng vào đầu năm tới vấn đề liên quan đến thị trờng hai bên Nếu doanh nghiƯp ViƯt Nam tranh thđ tËn dơng hÕt h¹n ngạch xuất hàng dệt may năm 2003 tăng thêm khoảng 250 USD , tạo thêm việc làm cho 130 nghìn lao động - Thị trờng Nhật Bản : thị trờng xuất hàng dệt may không hạn ngạch lớn Việt Nam Nhật Bản Kim ngạch xuất xang thị trờng tăng nhanh qua năm Năm 1995 lần Việt Nam lọt vào danh sách 10 nớc xuất hàmg dệt may lớn Nhật Bản, đến năm 1997 đà vợt lên vị trí thứ Năm 2001, kim ngạch xuất hàng dệt may Nhật đạt 616,501 triệu USD chiÕm tØ träng 32% - ThÞ trêng Mü : thị trờng nhập hàng dệt may đầy tiềm Việt Nam, kim ngạch nhập hàng dệt may hàng năm Mỹ khoảng 44,6 tỷ USD (Hàng dệt may Mỹ phải chịu hạn ngạch) Năm 2001 Việt Nam đà xuất vào Mỹ 47 461 triệu USD hàng đệt may tháng đầu năm, đợc hởng u đÃi tối huệ quốc nên mức thuế nhập hàng dệt may vào Mỹ đà giảm trung bình 40% tuỳ mặt hàng, nhờ kim ngạch xuất hàng dệt may vào Mỹ tăng đột biến, đạt 223 triệu USD (tăng gần năm lần so với trị giá xuất năm 2001) Đầu tháng 5/2003 thực việc phân bổ hạn ngạch hàng dệt may thị trờng EU cho doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào Cat nóng nh Cat.5, Cat.8, Cat.15, Cat.78 Đối với thị trờng Mỹ, năm qua kim ngạch xuất hàng dệt mayđạt 975 triệu USD So với Thái Lan 2,5 tỷ USD/ năm, Philippin tỷ USD/ năm, số cha phải lớn Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam chiếm khoảng 1,87% tổng hợp hàng dệt may nhập Mỹ nên mặt hàng bị áp dụng hạn ngạch điều chắn Trong thời gian qua, lợng Cat xuất sang thị trờng Mỹ doanh nghiệp Việt Nam 118, hạn ngạch áp dụng hàng dệt mayViệt Nam vào thị trờng Mỹ có trị giá khoảng 1,7 tỷ USD/ năm, số đủ cho doanh nghiệp dệt mayViệt Nam sản xuất năm không gây biến động lớn doanh nghiệp cần tổ chức sản xuất nhanh, giao hàng nhanh, thực tốt đơn hàng đà kí với đối tác cần thác mạnh vào Cat không hạn ngạch - Thị trờng Đông Âu cũ nớc SNG : vốn thị trờng truyền thống nhng dần hồi phục Năm 1997 kim ngạch xuất đạt 41,4 triệu USD Với nớc Đông Âu cũ buôn bán chủ yếu theo phơng thức đổi hàng với giá trị kim ngạch xuất khoảng 100 triệu USD - Thị trờng nớc khu vực: hàng năm Việt Nam xuất lợng sản phẩm dệt maylớn sang nớc khu vực nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng Kông Tuy nhiên, hầu nh nớc lại tái xuất sang thị trờng thứ ba Đây thị trờng quan trọng cung cấp nguyên phụ liệu đơn hàng gia công cho doanh nghiệp Việt Nam xuất Mỹ, EU Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam nửa đầu năm 2002: thị trờng xuất dệt may doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung trầm lắng kinh tế số nớc nhËp khÈu hµng dƯt may lín (EU, MÜ, NhËt) cha có đấu hiệu hồi phục suy thoái Đặc biệt, việc cạnh tranh liệt nhng không cân sức Việt Nam nớc khu vực xuất hàng dệt may với số lợng lớn nhng chi phí đầu vào Việt Nam (giao thông, viễn thông, dịch vụ) lại cao nhiều Ngoài ra, có nguyên nhân chủ quan nhập lao động Việt Nam thấp, chi phí sản xuất cao Chính chiến lợc tăng tốc hàng dệt may xuất có nguy bị ảnh hởng III Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam 1) Biện pháp vĩ mô: a - Những chủ trơng sách lớn Đảng Chính phủ: - Những sách chung định hớng dài hạn đà khẳng định tăng xuất hàng dệt may năm tới Nhà nớc đà nghị phải phát triển nhanh, mạnh, vững ngành công nghiệp, trớc hết công nghiệp chế biến có khả cạnh tranh cao, ý phát huy ngành công nghiệp tốn vốn, thu hút nhiều lao động Khuyến khích tạo thuận lợi cho sức khoẻ Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động hoà nhập, mở rộng thị trờng quốc tế - Chính sách xuất 10 năm tới (2001- 2010 ) Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm phát triển hàng dệt may, coi mũi nhọn xuất Việt Nam nhóm sản phẩm chế biến chế tạo Để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, hớng phát triển ngành dệt may 10 năm tới gia tăng nỗ lực thâm nhập thị trờng đặc biệt thị trờng Mỹ, Trung Cận Đông ổn định tăng thị phần thị trờng quen thuộc nh EU, Nhật Bản, đặc biệt Nhật Bản thị trờng phi hạn ngạch Chuyển dần từ hình thức gia công sang nội địa hoá sở tăng cờng đầu t sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào, tạo nhÃn hiệu có uy tín, chuyển mạnh sang bán FOB, thu hút mạnh đầu t nớc ngoài, đầu t từ EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan để tăng cờng lực thâm nhập lại thị trờng vào thị trờng khác.Chính sách thơng mại nhà nớc, mà cụ thể sách thuế, sách thị trờng cần hỗ trợ đắc lực cho thị trờng (Trích chiến lợc phát triển xuất nhập thời kì 2001-2010) Nh vậy, quản lí vĩ mô dài hạn, ngành công nghiệp dệt mayđà đợc Đảng Chính phủ lựa chọn định hớng cụ thể cho 10 năm tới b- Những giải pháp Bộ, Ngành: - Chính sách đầu t phát triển sản xuất xuất hàng dệt may: + Ưu tiên đầu t sản xuất sản phẩm xuất vào thị trờng lớn Khuyến khích nhà đầu t nớc đầu t vào dự án sản xuất nguyên phụ liệu may sản phẩm xuất sang thị trờng không hạn ngạch + Từng bớc áp dụng tiêu chuẩn Iso 9001, Iso 14000, SA8000 để nâng cao uy tín chất lợng hàng hoá nhằm thu hút khách hàng + Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ngành may để tập trung vào công trình trọng đIểm huy động thêm vốn nhàn rỗi dân, tăng nguồn vốn cho sản xuất + Cần coi trọng yếu tố vệ sinh công nghiệp môi trờng để giữ vững thị trờng truyền thống, đặc biệt thị trờng EU Nhật + Tích cực chủ động đIều chỉnh luật đầu t nớc theo quy định WTO đầu t, giảm dần tiến tới xoá bỏ phân biệt sách nhà đầu t nớc nớc Duy trì môi trờng đầu t ổn định để tạo tâm lí tin tởng cho nhà đầu t - Chính sách, tài chính, tín dụng ngân hàng thuế xuất nhập Nhà nớc cần hỗ trợ doanh nghiệp: + Cắt giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức (thậm chí miễn thuế) + Tiếp tục hoàn thiện có chếhoạt động hợp lí thuận tiện cho quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp đợc vay vốn với lÃi suất thấp nhằm giải khó khăn vốn lu động đầu t đổi trang thiết bị Thực bảo lÃnh tín dụng xuất khẩu, trợ cấp cho doanh nghiệp khai phá thị trờng mới, trợ cớc vận tải, bảo hiểm phí, phí toán qua ngân hàng + Tiếp tục hoàn thiện chế độ thởng khuyến khích xuất + Mở rộng hình thức thu mua tài để giúp doanh nghiệp đổi thiết bị, công nghệ đại hoá sản xuất - Chính sách phát triển thị trờng - Chính sách phát triển nguồn nguyên liệu - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực - Chính sách tổ chức quản lí 2) Biện pháp vi mô: * Giải pháp doanh nghiệp cần thực hiện: Để thực thành công chiến lợc tăng tốc xuất hàng dệt may đà đợc nhà nớc phê duyệt, phần doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng dệt may xuất cần thực tốt giải pháp sau: - Tích cực xúc tiến thơng mại để đa phơng hoá thị trờng tiêu thụ - Nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn Iso 9001, Iso14000, SA 8000 để thoả mÃn yêu cầu khách hàng lớn, để giữ vững uy tín giữ khách hàng, thị trờng - Phấn đấu xây dựng thơng hiệu, nhÃn hiệu riêng cho doanh nghiệp mình, tích cực phấn đấu hạ giá thành, giảm chi phí lu thông để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất - Mở rộng quy mô sản xuất, tăng cờng liên kết với doanh nghiệp địa bàn, ngành sản xuất để tận dụng tối đa trang thiết bị có đáp ứng đợc đơn hàng lớn Thực tế cho thấy tăng lực 30-50% cha đáp ứng đủ đơn hàng đổ vào Việt Nam - Nghiên cứu, phát triển sản xuất loại nguyên phụ liệu dệt may có nhu cầu lớn phù hợp với khả công nghệ Việt Nam, tranh thủ công nghệ tiên tiến giới để đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho sản xuất, xuất hàng dệt may, hàng dệt may cao cấp - Mở trờng lớp đào tạo nghề cho công nhân bên cạnh nhà máy để bổ sung kịp thời đội ngũ công nhân lành nghề cho thân doanh nghiệp góp phần cung cấp lao động lành nghề cho thị trờng lao động phát triển - Những doanh nghiệp dệt lín, cã vèn lín cã thĨ gưi kü s nớc đào tạo kỹ s công nghệ dệt, nhuộm để bổ sung nhân lực đại hoá ngành dệt Việt Nam lạc hậu yếu ớt - Những doanh nghiệp đóng trụ sở thành phố cần sớm di dời khu công nghiệp để thuận tiện cho việc chuyên chở vật t, nguyên phụ liệu sản phẩm xuất nhập tránh khó khăn giao thông điện vào cao điểm C Kết luận Xuất hàng dệt may có khó khăn, thách thức, nhng với thuận lợi bản, cộng thêm lợi giá nhân công rẻ, đào tạo nhanh, vốn Việt Nam hoàn toàn phát triển mạnh sản xuất xuất hàng dệt may để tạo công ăn việc làm, góp phần ổn định xà hội Năm 2001, Việt Nam đà xuất xấp xỉ tỷ USD hàng dệt may khắp nớc 10 giới kể thị trờng thời trang khã tÝnh nhÊt nh Pari (Ph¸p), Milan (ý), London (Anh), Tokyo (Nhật) Kết tháng đầu năm 2002 đạt gần tỷ USD kim ngạch xuất năm 2002 đạt 2,4 tỷ USD (tăng 21,5% kim ngạch xuất 2001) tín hiệu tốt cho ngành dệt may Việt Nam Thị trờng Mỹ rộng mở, thị trờng Nhật có dấu hiệu tăng trởng sau hai năm trì trệ Kinh tế giới có dự báo tăng trởng thời gian tới Chắc chắn mức tiêu thụ hàng dệt may năm tới tăng đáng kể Đó hội tốt cho xuất Việt Nam Để hoàn thành đợc tiểu luận nhờ kiến thức em đà đợc học lớp với tìm tòi tài liệu thân em, bên cạnh có dẫn tận tình thầy giáo dạy môn ngoại thơng Một lần cho em tỏ lòng biết ơn em tới thầy giáo hớng dẫn thầy cô khoa thơng mại ®· gióp ®ì em hoµn thµnh bµi tiĨu ln nµy Tài liệu tham khảo Giáo trình thơng mại ngoại thơng Trờng ĐHQLKD-HN Giáo trình thơng mại quốc tế NXB thống kª 2000 Kinh doanh quèc tÕ – NXB thèng kª 2000 Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế NXB Giáo dục Thời báo kinh tế Tạp chí thơng mại Báo tài Việt Nam Một số tài liệu có liên quan 11 MụC LụC A Lời mở đầu B Néi dung I Kh¸i qu¸t vỊ xuÊt khÈu: 1) Khái niệm vai trò cña kinh doanh xuÊt khÈu: 2) Vai trò hoạt động xuất kinh tế doanh nghiệp 3) Các loại hình kinh doanh xuÊt khÈu: 4) Néi dung chñ yÕu cña trình hoạt động xuất hàng hoá: II Khái quát thực trạng hoạt ®éng kinh doanh xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam .4 1) Thùc tr¹ng xuÊt khÈu hàng dệt may Việt Nam năm qua: 2) Mét sè thÞ trêng xuÊt khÈu hµng dƯt may chđ u cđa ViƯt Nam III Mét sè biƯn ph¸p nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam .9 1) BiƯn ph¸p vÜ m«: a - Nh÷ng chủ trơng sách lớn Đảng Chính phủ: b- Những giải pháp Bộ, Ngành: 10 2) BiƯn ph¸p vi m«: 11 * Giải pháp doanh nghiƯp cÇn thùc hiƯn: .11 12 C KÕt luËn 13 Tài liệu tham khảo 14 13 ... may ViÖt Nam .4 1) Thùc trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua: 2) Mét sè thị trờng xuất hàng dệt may chủ yếu ViÖt Nam III Mét số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt. .. ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam, Đức, Hà Lan, Pháp lµ ba níc nhËp khÈu nhiỊu hµng dƯt may cđa Việt Nam cả.Trong cấu xuất hàng may mặc Việt Nam EU áo Jacket chiếm tỷ trọng khoảng 50% Năm 2001, Việt. .. hợp đồng xuất khẩu: Chỉ tiêu lợi nhuận, hiệu xuất khẩu, tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ xuất lợi nhuận xuất khẩu/ giá vốn xuất khẩu, doanh lợi xuất điều kiện tín dụng II Khái quát thực trạng hoạt

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w