1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng Việt hiện nay

10 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 392,13 KB

Nội dung

Khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Thái Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: 60 22 02 40 Nghd: TS Nguyễn Khánh Hà Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Ngôn ngữ học; Từ điển đồng nghĩa; Tiếng Việt; Từ điển Contents: MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Từ điển học Việt Nam coi ngành học non trẻ Lần thuật ngữ “từ điển học” thức đề cập vào năm 1993 viết Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm Hai tác giả nhận xét: “Cho đến chưa xây dựng giáo trình từ điển học chưa tổng kết kinh nghiệm công tác từ điển nước ta” [22; tr.13] Đến năm 1997, công trình Một số vấn đề từ điển học đời coi mốc quan trọng lý thuyết từ điển học nước ta Tuy nhiên, nhà từ điển học nhận định: “Từ điển học Việt Nam hình thành Chúng ta có số nghiên cứu kinh nghiệm công bố rải rác, song thiếu công trình từ điển học thực Tập “Một số vấn đề từ điển học” cố gắng nhằm đáp ứng nhu cầu (…) Nhưng hạn chế sách chưa trình bày đầy đủ, toàn diện vấn đề từ điển học Chúng khảo sát vấn đề thuộc từ điển ngôn ngữ, mà từ điển ngôn ngữ lại mục vào từ điển giải thích” [46, tr.6] Năm 2008, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam thành lập cho mắt Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư (2009), từ nghiên cứu từ điển học trở nên phong phú, đa dạng Tuy nhiên, lĩnh vực từ điển ngôn ngữ, hẹp lĩnh vực từ điển giải thích, vấn đề giải cách thấu đáo Các tác giả trước quan tâm đến kiểu từ điển giải thích như: từ điển thành ngữ - tục ngữ, từ điển phương ngữ, từ điển ngôn ngữ tác phẩm, tác giả, từ điển từ láy, từ điển từ cổ,v.v mà chưa quan tâm nhiều đến từ điển đồng nghĩa Như biết, ngôn ngữ vốn hệ thống phức tạp, bao gồm phương tiện biểu hiện, cách hay cách khác, nhiều có tương ứng với nhau, trình phát triển, chúng trở nên đồng nghĩa với Để có phù hợp hình thức nội dung cần diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, cần phải nắm vốn từ vựng với đặc điểm ý nghĩa khả kết hợp từ ngữ với từ ngữ khác tạo thành dãy đồng nghĩa Các từ ngữ dãy đồng nghĩa thường thay cho bối cảnh ngôn ngữ cụ thể Sự thay sử dụng cách xác, rõ ràng tránh tình trạng lặp lặp lại nhiều lần đơn vị ngôn ngữ, gây cảm giác nhàm chán nghèo nàn từ ngữ Thực tế cho thấy, năm gần đây, thị trường lẻ tẻ xuất từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, mà chủ yếu dành cho học sinh, như: Từ điển đồng nghĩa – trái nghĩa tiếng Việt (dùng nhà trường) (Hồng Đức, 2008, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh), Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt (dùng cho học sinh) (Nguyễn Quốc Khánh, Trần Trọng Dương, Đình Phúc, Minh Châu, 2011, NXB Từ điển Bách khoa), Từ điển đồng nghĩa trái nghĩa tiếng Việt (Dành cho học sinh) (Bùi Việt Phương, Đỗ Anh Vũ, Ánh Ngọc, 2010, NXB Từ điển Bách khoa),v.v Bên cạnh xuất số từ điển đồng nghĩa dạng song ngữ Anh – Việt, Hoa – Việt,v.v chẳng hạn Từ điển đồng nghĩa phản nghĩa Hoa Việt (Nguyễn Hữu Trí, 2001, NXB Thống kê), Từ điển đồng nghĩa trái nghĩa Anh - Việt (Ngọc Châu – Minh Châu, 2010, NXB TP Hồ Chí Minh),v.v Tuy nhiên, chất lượng từ điển chưa kiểm chứng Dựa thực tế đó, định lựa chọn đề tài “Khảo sát thực trạng từ điển đồng nghĩa tiếng Việt nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Với đề tài này, tiến hành khảo sát thực trạng số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt lưu hành thị trường nhằm bước đầu đưa nhận định đánh giá thành công hạn chế việc biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt 1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu lý thuyết từ điển đồng nghĩa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, chẳng hạn phương pháp xác lập cấu trúc dãy đồng nghĩa biên soạn từ điển, phương pháp giải thích tìm khu biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa, v.v Mỗi từ điển đồng nghĩa có tiêu chí riêng việc lựa chọn, thu thập, xếp trình bày bảng mục từ, cách đưa thông tin vào cấu trúc vi mô, v.v Nghiên cứu tiếp thu thành tựu mang tính lý luận từ điển học giới, sở đó, áp dụng vào việc khảo sát từ điển đồng nghĩa nước ta để tìm hiểu cách lập dãy đồng nghĩa giải thích tìm khu biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa Trước nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nay, nghiên cứu góp phần xây dựng hướng biên soạn từ điển đồng nghĩa, nhằm nâng cao vai trò chúng công cụ tiện lợi giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ thêm phần phong phú, giúp cho học sinh dễ dàng nắm bắt nghĩa từ ngữ cách sử dụng từ ngữ Lịch sử nghiên cứu vần đề Trong ngôn ngữ học, từ đồng nghĩa (synonym) tượng từ vựng thuộc loại “kinh điển” Trên giới, từ điển học nghiên cứu từ đồng nghĩa có lịch sử chưa dài đạt số thành tựu quan trọng Về mặt lý thuyết, thành tựu thể số lượng lớn nghiên cứu tạp chí kỷ yếu chuyên ngành từ điển học Về mặt thực tiễn, đời từ điển đồng nghĩa Điều thể đặc trưng riêng ngành từ điển học liên hệ chặt chẽ “lý thuyết” “thực hành” Alain Rey viết: “(…) lĩnh vực này, người ta chí nghĩ đến “thực hành” mà không đặt vào “hạt giống lý thuyết” Và “điều làm cho người thực hành người thực hành lại nhà lý thuyết phủ nhận được” [Alain Rey, 2009] Về tình hình biên soạn từ điển đồng nghĩa, giới, từ điển đồng nghĩa biên soạn cách vài trăm năm Mỗi quốc gia xuất loại từ điển đồng nghĩa biên soạn theo cách thức khác – lập danh sách từ, vừa có danh sách từ, vừa có lời định nghĩa giống khác ngữ nghĩa đơn vị thí dụ minh họa lấy từ tác phẩm văn chương tiếng Năm 1978, George Miller nhóm nghiên cứu ông Đại học Princeton bắt đầu phát triển sở ngữ liệu với mối quan hệ khái niệm, coi thể (hiện thực hóa) mô hình vốn từ vựng nội tâm (mental lexicon) Cơ sở ngữ liệu này, gọi WrodNet, tổ chức xung quanh ý niệm mà tập hợp từ đồng nghĩa (gọi synet) thể với mối quan hệ ngữ nghĩa chúng [Vossen Piek, 2002] Ở Việt Nam, vấn đề tượng đồng nghĩa, từ đồng nghĩa thực bàn tới từ năm cuối thập kỷ 50 kỷ XX Nó trình bày khái lược giáo trình “Khái luận ngôn ngữ học” (Tổ Ngôn ngữ học Trường ĐHTH HN, 1960) Trong giáo trình, tác giả đưa định nghĩa, phân loại nêu nguồn gốc từ đồng nghĩa Về sau này, nhà ngôn ngữ học khác bàn nhiều đến lý luận từ đồng nghĩa, vấn đề cụ thể như: khái niệm từ đồng nghĩa, cách thức phân biệt từ đồng nghĩa tiếng Việt, phương pháp xác định từ trung tâm nhóm đồng nghĩa, hay vấn đề phân loại xác định nguồn gốc từ đồng nghĩa Có thể kể đến công trình số nhà ngôn ngữ học tiêu biểu Đỗ Hữu Châu Giáo trình Việt ngữ (tập II, 1962), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa trái nghĩa, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt (1981), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1987); Nguyễn Văn Tu Từ vựng học tiếng Việt đại (1968), Từ vốn từ tiếng Việt đại (1976), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt (1982); Nguyễn Thiện Giáp Từ vựng tiếng Việt (1978), Từ vựng học tiếng Việt (1985); Nguyễn Trung Thuần Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa (Ngôn ngữ, số 2, 1983), Nguyễn Đức Tồn Từ đồng nghĩa tiếng Việt (2006), Đỗ Việt Hùng Giáo trình từ vựng học tiếng Việt (2011), v.v Ở Việt Nam, có số từ điển đồng nghĩa biên soạn như: Long Điền Nguyễn Văn Minh, Việt ngữ tinh nghĩa từ điển (xuất năm 1951, tái năm 1998); Nguyễn Văn Tu, Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (xuất năm 1982, tái nhiều lần); Hoàng Phê, Hoàng Văn Hành, Đào Thản, Sổ tay dùng từ (xuất năm 1980); Dương Kỳ Đức, Vũ Quang Hào, Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt (xuất năm 1992); Trương Chính, Giải thích từ gần âm gần nghĩa dề nhầm lẫn (xuất năm 1997) v.v Đây nguồn tư liệu khảo sát tương đối phong phú cho đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, chọn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào thực tiễn biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt nước ta nay, luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan phạm vi bốn từ điển: - Long Điền, Nguyễn Văn Minh, Việt ngữ tinh nghĩa từ điển, xuất năm 1951, tái năm 1998 Cuốn từ điển gồm 300 nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt - Dương Kỳ Đức (chủ biên), Vũ Quang Hào, Từ điển trái nghĩa – đồng nghĩa tiếng Việt, xuất năm 1992 Từ điển thu thập từ vừa có quan hệ trái nghĩa, vừa có quan hệ đồng nghĩa nên sách bao gồm tập hợp 3.000 mục từ, có 267 nhóm từ đồng nghĩa - Nguyễn Văn Tu, Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, xuất năm 1982, tái nhiều lần Cuốn từ điển cung cấp 750 nhóm từ đồng nghĩa - Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hoàng Phê, Đào Thản, Sổ tay dùng từ tiếng Việt, xuất năm 1980 Cuốn từ điển bao gồm 137 nhóm từ đồng nghĩa Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu góp phần chuẩn bị tảng sở lý thuyết thực tiễn cho việc biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Vì luận văn cần hoàn thành tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xác lập sở lý luận từ điển học nói chung từ điển đồng nghĩa nói riêng, đồng thời tìm hiểu vấn đề lí thuyết liên quan đến nghĩa từ tượng đồng nghĩa như: khái niệm nghĩa từ, trường nghĩa, tượng đồng nghĩa, phương pháp xác lập cấu trúc dãy đồng nghĩa biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt,v.v Thứ hai, khảo sát đánh giá số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt nay, làm rõ vấn đề tồn chưa đề cập, đưa số nhận xét việc biên soạn từ điển đồng nghĩa tiếng Việt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Vì vậy, lấy nguồn tư liệu để khảo sát phân tích từ: i) sách tài liệu mang tính chất lí luận từ điển từ đồng nghĩa, ii) từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Chúng sử dụng kết hợp linh hoạt nhiều thủ pháp, thao tác nghiên cứu nhằm thực nhiệm vụ cách khách quan, triệt để sâu sắc Để giải nhiệm vụ thứ nhất, sử dụng phương pháp miêu tả nhằm tìm hiểu tổng hợp hệ thống lý luận tài liệu nghiên cứu từ đồng nghĩa, từ điển, cách xử lý cấu trúc vĩ mô vi mô từ điển nước ngoài, nghiên cứu nhà Việt ngữ Cụ thể là: i) xác định nội hàm khái niệm từ, nghĩa từ, nét nghĩa, ii) khái niệm trường nghĩa phân loại trường nghĩa, iii) tượng đồng nghĩa Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cập tới: i) khái niệm từ điển học, từ điển đồng nghĩa, ii) khái niệm bảng từ đơn vị từ ngữ đưa vào bảng từ, iii) khái niệm đặc điểm định nghĩa, iv) khái niệm đặc điểm ví dụ Với nhiệm vụ nghiên cứu thứ hai, sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với thủ pháp thống kê, phân loại,v.v để khảo sát từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt công bố1 Dựa kết thu được, tiến hành phân tích, đánh giá vấn đề: i) ý tưởng soạn giả cách lập bảng từ giải nghĩa từ, ii) cấu trúc vĩ mô từ điển, iii) cấu trúc vi mô từ điển Đặc biệt, kết hợp phương pháp miêu tả (phân tích, đánh giá) với phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ vấn đề tồn xử lí phận cấu trúc vĩ mô vi mô từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Ngoài ra, sử dụng phương pháp phân tích ngữ nghĩa để tìm giống khác từ dãy đồng nghĩa chọn khảo sát Chúng tham khảo tiêu chí đánh giá, kĩ thuật thủ pháp từ điển học việc xác lập mục từ, định nghĩa,v.v nhằm đưa nhận xét khách quan mô hình từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục , Luận văn bố cục thành ba chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Khảo sát cấu trúc vĩ mô số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Chương Khảo sát cấu trúc vi mô số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (Từ hội học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 3 Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, Ngôn ngữ, số 4, tr 46 – 55 Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Ngôn ngữ, số 2, tr 45 – 53 Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng – ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Ngôn ngữ, số 3, tr 44 – 55 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại (in lại có bổ sung), Nxb ĐHQG, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đặng Hoàng Hải, Hoàng Thị Nhung (2011), Một cách phân loại từ điển ngôn ngữ, Từ điển học Bách khoa thư, số 1(9), tr.19-32 12 Đỗ Việt Hùng (2011), Giáo trình từ vựng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Việt Hùng (2004), Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ, Ngôn ngữ, số 2, tr 21 – 29 14 Nguyễn Thúy Liễu, Đặc điểm sử dụng đơn vị từ vựng đồng nghĩa văn xuôi Nam Cao, Ngôn ngữ, số 3, tr 30 – 37 15 Hoàng Thị Tuyền Linh, Một số vấn đề ngữ nghĩa học từ điển học, http://www.vietlex.vn 16 Vũ Xuân Lương (2012), Xác định dãy từ đồng nghĩa xây dựng Wordnet tiếng Việt, Từ điển học Bách khoa thư, số 3, tr – 14 17 Vũ Lộc (2012), Vấn đề xử lý từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ điển, Từ điển học Bách khoa thư, số 5, tr 88 – 90 18 Lê Đức Luận (2011), Nghĩa tố phân tích nghĩa tố từ, Từ điển học Bách khoa thư, số 5, tr 19 – 22 19 Hoàng Thị Nhung, Nghiên cứu xây dựng từ điển học sinh tiểu học, Luận văn Thạc sỹ ngôn ngữ học, H., 2011 20 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 21 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, s.2, tr 10 – 26 22 Hoàng Phê Nguyễn Ngọc Trâm (1993), Một số vấn đề từ điển học, Ngôn ngữ, s.2 23 Nguyễn Đình Phúc (2010), Vấn đề biên soạn Từ điển đồng nghĩa Việt Nam, Từ điển học Bách khoa thư, số 3, tr 22 – 25 24 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, H., Nxb KHXH 25 Lý Toàn Thắng (2009), Từ điển học hệ thống: Một thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô Viết, Từ điển học Bách khoa thư, s.1, tr.42-47 26 Lý Toàn Thắng (2009), Từ điển học hệ thống: Một thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô Viết, Từ điển học Bách khoa thư, số 2, tr.52-56 27 Lý Toàn Thắng (2010), Từ điển học hệ thống: Một thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô Viết, Từ điển học Bách khoa thư, số 1, tr 32-37 28 Lý Toàn Thắng (2010), Từ điển học hệ thống: Một thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô Viết, Từ điển học Bách khoa thư, số 2, tr.30-34 29 Lý Toàn Thắng (2011), Từ điển học đường học tập nghiên cứu, Từ điển học Bách khoa thư, Số 3, tr 17 – 24 30 Lý Toàn Thắng (2011), Từ điển học đường học tập nghiên cứu, Từ điển học Bách khoa thư, số 2, tr XII – XIX 31 Lý Toàn Thắng (2011), Từ điển học đường học tập nghiên cứu, Từ điển học Bách khoa thư, số 1, tr IV – XI 32 Nguyễn Trung Thuần (1983), Thử tìm hiểu từ trung tâm nhóm từ đồng nghĩa, Ngôn ngữ, số 2, tr 59 – 63 33 Hồ Hải Thụy (2009), Từ điển học từ điển học ngày nay, Từ điển học Bách khoa thư, số 2, tr 71 - 73 34 Hồ Hải Thụy (2010), Hai sách dạy làm từ điển, Từ điển học Bách khoa thư, số 4, tr – 10 35 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb TĐBK, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Tồn (2005), Vấn đề dạy từ đồng nghĩa nhà trường nay, Ngôn ngữ, số 12, tr 43 – 53 37 Nguyễn Đức Tồn (1998), Vấn đề dạy từ đồng nghĩa trường trung học sở, Ngôn ngữ, số 4, tr – 12 38 Nguyễn Đức Tồn (2000), Vấn đề dạy học từ ngữ sách giáo khoa tiếng Việt trung học sở, Ngôn ngữ, số 11, tr – 13 39 Nguyễn Đức Tồn (1998), Về từ đồng nghĩa “cho”, “biếu” hay “tặng”?, Ngôn ngữ, Số 2, tr 53 – 57 40 Nguyễn Đức Tồn – Nguyễn Thị Minh Phượng (2007), Hiện tượng biến thể đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, tr – 11 41 Nguyễn Đức Tồn (1997), Phương pháp giải thích tìm khu biệt ngữ nghĩa từ đồng nghĩa, Ngôn ngữ, số 2, tr 56 – 63 42 Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Zgusta, Ladislav (1971), Giáo trình từ điển học, Viện hàn lâm khoa học Tiệp Khắc, Praha, (Hồ Hải Thụy, Vũ Ngọc Bảo dịch, Viện Ngôn ngữ học, 1978) 46 Nhiều tác giả (1997), Những vấn đề từ điển học, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Ferrara Alice (2010), Các từ điển từ đồng nghĩa: loại hình tiến hóa thời gian, Institut de Linguistique Francaise, Paris NGUỒN INTERNET 49 www.ctu.edu.vn TƯ LIỆU 50 Dương Kỳ Đức, Vũ Quang Hào (1992), Từ điển trái nghĩa – đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Long Điền, Nguyễn Văn Minh (2010), Việt ngữ tinh hoa từ điển, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 52 Hoàng Văn Hành, Hoàng Phê, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Tu (1999), Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w