1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát thực trạng dạy học và học tiếng anh tại đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh để tìm ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường

86 705 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … HÀ THANH HƯNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỂ TÌM RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỮU HIỆU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2004 I LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn: • Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh • Các Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập nghiên cứu • Các cán quản lý, cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh bạn bè, đồng nghiệp cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn • Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đoàn Văn Điều, tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi xin nhận ý kiến góp ý Quý vị Xin chân thành cảm ơn II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Những khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý Giáo dục 1.2.2 Quản lý chất lượng giáo dục đại học 1.2.3 Quá trình dạy học đại học 1.3 Yêu cầu đổi chất lượng đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng 1.3.1 Yêu cầu đổi chất lượng giáo dục - đào tạo 1.3.2 Yêu cầu đổi chất lượng đào tạo đại học 10 1.4 Vai trò ngân hàng tầm quan trọng ngoại ngữ thời kỳ đổi đất nước 11 1.4.1 Vai trò ngân hàng thời kỳ đổi đất nước 11 1.4.2 Vai trò ngoại ngữ thời kỳ đổi đất nước 12 1.5 Quản lý giảng dạy học tập tiếng Anh trường đại học 13 1.5.1 Quản lý mục tiêu môn học 13 1.5.2 Quản lý trình độ đầu vào sinh viên 14 III 1.5.3 Quản lý nội dung chương trình mơn ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng 15 1.5.4 Quản lý sở vật chất phương tiện kỹ thuật dạy học 17 1.5.5 Quản lý việc tổ chức dạy - học tiếng Anh 17 1.5.6 Quản lý việc thực phương pháp dạy học môn tiếng Anh 18 1.5.7 Quản lý trình độ giảng viên 22 1.5.8 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng sinh viên Việt Nam thời kì đổi 23 Chương : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNGTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Vài nét Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.1.1 Quá trình phát triển 27 2.1.2 Mục tiêu kết đào tạo, nghiên cứu khoa học 28 2.1.3 Yêu cầu chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi đất nước 30 2.1.4 Chương trình đào tạo môn học tiếng Anh 31 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý dạy học tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng Thành phơ Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Đánh giá chung vai trò tiếng Anh nghề nghiệp tương lai sinh viên 32 2.2.2 Thực trạng việc quản lý tổ chức giảng dạy tiếng Anh Trường Đại học Ngân hang 34 2.2.3 Thực trạng việc quản lý phương tiện, trang thiết bị phục vụ việc học tập giảng dạy môn tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng 38 2.2.4 Thực trạng việc quản lý nội dung, chương trình giảng dạy tiếng Anh 39 2.2.5 Thực trạng việc quản lý thi kiểm tra tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Ngân hàng 40 IV 2.2.6 Thực trạng quản lý việc thực dạy - học tiếng Anh 44 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Tăng cường phổ biến vai trò tiếng Anh 59 3.2 Cải thiện điều kiện dạy học tiếng Anh 59 3.2.1 Về cơng tác quản lý tổ chức q trình dạy -học 59 3.2.2 Tăng cường sở vật chất, phương tiện trang thiết bị dạy học tiếng Anh 63 3.3 Chuẩn hóa chương trình giáo trình 64 3.4 Đổi phương pháp dạy - học 65 3.5 Cải tiến phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá 68 3.6 Nâng cao trình độ giảng viên 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân dân Việt Nam dân tộc khác toàn giới sống năm đầu thiên niên kỷ thứ Đây thời kỳ mà theo nhiều nhà khoa học đầu ngành thuộc lĩnh vực nhận định: Ngày xuất xã hội thông tin, kinh tế tri thức, giới phụ thuộc vào mà phát triển (nếu không gọi tồn cầu hóa) nước giữ vững độc lập, tự chủ sắc văn hóa dân tộc đất nước Xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010, Đảng Nhà nước ta xác định: "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp." [ 29 ; 222] Trong nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam, hoạt động ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt trình thúc đẩy kinh tế hội nhập theo xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Chính hệ thống ngân hàng khâu đột phá hội nhập kinh tế để tạo mơi trường tiền tệ - tài rộng mở an tồn cho chủ thể kinh tế hội nhập cách thuận lợi Sự phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam ln gắn bó với phát triển kinh tế tương lai Một yếu tố định để ngành ngân hàng hồn thành sứ mạng nguồn nhân lực Thực tế chứng minh, để thực tốt nhiệm vụ mình, người cán ngân hàng khơng phải giỏi trình độ chun mơn, vi tính mà cịn phải giỏi ngoại ngữ Bởi vì, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nay, lúc hết, ngoại ngữ công cụ để giúp cho người sử dụng tiếp thu tư tưởng kỹ thuật tiên tiến, đồng thời tạo lập mối quan hệ cần thiết, đơi có tính định cho thành cơng Xuất phát từ u cầu thiết thực tế việc đào tạo người cho kinh tế tri thức, xu hướng phát triển tất yếu ngành Ngân hàng Việt Nam đặt cho Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng Đó phải đổi nội dung chương trình đào tạo, phương pháp dạy-học, có việc đổi phương pháp dạy - học tiếng Anh, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành tài ngân hàng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi khắt khe xã hội Tuy nhiên, việc dạy ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cịn nhiều điều bất cập: nội dung chương trình học, kế hoạch dạy-học, giáo trình, phương pháp dạy học, sở vật chất trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, dẫn đến chất lượng dạy học tiếng Anh bị hạn chế Chính vậy, đề tài: "Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh để tìm giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường" nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Anh nhằm tìm giải pháp quản lý hữu hiệu việc dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý việc dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường 3.2 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ giảng viên dạy môn tiếng Anh trường sinh viên trường Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tác động tích cực biện pháp quản lý hữu hiệu chất lượng dạy học mơn tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Xây dựng sở lý luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý việc dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Giới hạn đề tài 6.1.Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng dạy học tiếng Anh Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh để tìm giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường 6.2 Địa bàn nghiên cứu : Hoạt động dạy học tiếng Anh sinh viên giảng viên tiếng Anh, Bộ môn Ngoại ngữ Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau thực trình làm nhiệm vụ nghiên cứu: 7.1 Nghiên cứu tài liệu nhằm thu thập tư liệu để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò dành cho sinh viên giảng viên Quá trình tiên hành: 7.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến Phiếu trưng cầu ý kiến xây dựng dựa sỏ lý luận, mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đồng thời dựa tham khảo đề tài có liên quan nghiên cứu Phiếu trưng cầu ý kiến có hai loại: - Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên gồm 40 câu hỏi soạn thảo hình thức khác (xem phụ lục 1) Đa số câu hỏi gồm lựa chọn, có số câu hỏi có lựa chọn để giảng viên lựa chọn lựa chọn Có loại câu hỏi gồm lựa chọn giảng viên quyền chọn một điều mà họ thấy phù hợp với ý kiến - Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên gồm 44 câu soạn thảo nhiều hình thức khác (xem phụ lục 2) Đa số câu hỏi có lựa chọn, có số câu hỏi có lựa chọn để sinh viên chọn lựa chọn Cũng có loại câu hỏi gồm lựa chọn sinh viên quyền chọn một lựa chọn mà họ thấy phù hợp với ý kiến Hai trưng cầu ý kiến có nội dung thực trạng cơng tác quản lý việc dạy học tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 7.2.2 Giai đoạn : Trưng cầu ý kiến 7.2.3 Giai đoạn : Tiến hành phân loại, xử lý số liệu, thống kê tần số, tính phần trăm nhận xét vấn đề 7.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Mục đích phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá trình độ tiếng Anh sinh viên bắt đầu vào trường trường nhằm xác định xác nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Quá trình tiến hành: 7.3.1 Kiểm tra đầu vào: - Xây dựng kiểm tra đầu vào dựa chương trình tiếng Anh mà sinh viên học trường phổ thông - Tổ chức cho sinh viên làm kiểm tra - Chấm phân loại kết quả: thống kê tần số đạt loại xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, tính tỷ lệ phần trăm 7.3.2 Lấy kết đầu - Liên hệ với khoa để xin kết thi hết môn sinh viên - Tiến hành phân loại, thống kê tần số, tính tỷ lệ phần trăm 66 riêng người thầy mà hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yếu tố người học, sở vật chất, trang thiết bị dạy - học việc quản lý tổ chức trình đào tạo, mục tiêu chương trình, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo, phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Vì vậy, đổi phương pháp dạy -học nhiệm vụ người dạy phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tinh thần tích cực học tập người học mà nhiệm vụ nặng nề nhà quản lý công tác đào tạo  Ngày có nhiều phương pháp dạy - học tiếng Anh hiệu quả, để áp dụng phương pháp vào hoạt động dạy học, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cần phải đáp ứng đủ điều kiện để đổi phương pháp dạy học tiếng Anh trình bày  Có thể tiến hành nhiều hoạt động khác để đổi phương pháp dạy học tiếng Anh Những hoạt động đa dạng phong phú Để hoạt động dạy - học tiếng Anh trường có hiệu quả, phương pháp dạy -học truyền thống nặng thuyết trình, với phương tiện giảng dạy chủ yếu bảng đen phấn trắng cần phải thay phương pháp giảng dạy đại lấy người học làm trung tâm, hoạt động người học ưu tiên khuyên khích để phát huy tính chủ động, sáng tạo lực người học Để giảng sinh động gây hứng thú cho người học, người thầy cần tạo điều kiện người học giao tiếp tiếng Anh, tạo thói quen kỹ giao tiếp ngôn ngữ họ học Giảng viên cần đa dạng hóa loại tập thực hành tiếng cho sinh viên học tiếng Anh qua đường đọc chuyên, xem phim, kể chuyện tiếng Anh, đọc tài liệu tiếng Anh để sinh viên phát huy tính tích cực họ học tập Giảng viên cần lên kế hoạch cụ thể để kiểm tra việc học sinh viên lớp Giảng viên nên chia sinh viên thành nhóm kết hợp với nhóm trưởng để tiến hành cơng việc Các nhà quản lý Trường cần thường xuyên đối thoại với sinh viên để kịp thời họ giải khó khăn , vướng mắc việc học tiếng Anh 67 Có đến 73% sinh viên 100% giảng viên nói sinh viên giao tiếp tiếng Anh nơi cịn gần 16% sinh viên nói khơng giao tiếp tiếng Anh, gần 70% sinh viên nói chưa tích cực đọc thêm sách báo tham khảo tiếng Anh Trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay, việc dạy học khơng bó gọn lớp học mà phải tiến hành lớp học Hoạt động thực mang lại hiệu cao học tập Vì để hoạt động ngồi lớp học có hiệu cao, Trường cần ý tới điểm sau :  Tăng cường sách báo tiếng Anh có nội dung phù hợp với chuyên ngành đào tạo Trường tìm cách để tuyên truyền sách báo tiếng Anh đến sinh viên để họ có hội tiếp xúc với tiếng Anh nhiều  Tổ chức kỳ thi Olympic tiếng Anh đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành cho sinh viên để thúc đẩy động viên họ học tập  Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, giao lưu khoa học tư liệu khoa học tiếng Anh sinh viên  Đẩy mạnh hoạt động câu lạc tiếng Anh Câu lạc tiếng Anh nơi lý tưởng để người học thực hành tiếng Bởi vậy, Câu lạc tiếng Anh Trường Đại Học Ngân Hàng Đoàn Thanh niên tổ chức cần ý vào nhóm đối tượng có trình độ khác (trình độ A, B C) để chuẩn bị nội dung chương trình phù hợp cho nhóm đối tượng khơng phải cho nhóm đối tượng có tình độ tiếng Anh Để câu lạc tiếng Anh hoạt động có hiệu hơn, Đoàn Thanh niên cần cử đoàn viên giảng viên có trình độ chun mơn kết hợp với ban chủ nhiệm câu lạc tham gia tổ chức quản lý câu lạc Nếu sinh viên tự điều hành câu lạc họ gặp nhiều khó khăn hoạt động câu lạc hiệu  Tổ chức hội thảo để sinh viên trao đổi với phương pháp học tập tiếng Anh, tuyên truyền để họ hiểu rõ tầm quan trọng tiếng Anh thời đại bùng nổ thông tin ngày tạo cho họ niềm say mê, hứng thú học tập 68  Giới thiệu danh mục sách tham khảo tiếng Anh cho sinh viên 3.5 Cải tiến phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá Như biết, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng tiến hành cách đồng với công việc giảng dạy Trong thực tế, kiểm tra, đánh giá thước đo kết hoạt động dạy học Thông qua kiểm tra, đánh gia", có tranh rõ nét hiệu áp dụng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy áp dụng Do số lượng sinh viên lớp đông, phương pháp kiểm tra, đánh giá dinh độ tiếng Anh sinh viên mà Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thường dùng phương pháp kiểm tra, đánh giá lần tập trung vào cuối học ky hình thức thi sử dụng thi viết Mặc dù suốt học kỳ, sinh viên có tham gia kiểm tra học trình kiểm tra thường khơng tính vào kết cuối môn học mà coi tiêu chí để xét điều kiện dự thi cuối kỳ sinh viên điểm kiểm ưa học trình thường khơng phản ánh xác kết học tập sinh viên Ngun nhân lớp q đơng, phịng thi chật hẹp, ý thức kỹ luật sinh viên chưa tốt nên giảng viên không quản lý kiểm tra sinh viên Cũng lớp đơng, cán coi thi thiếu, phịng thi nhỏ, sinh viên ngồi gần thi mà thi tiếng Anh mang tính trắc nghiệm cao nên tượng quay cóp khơng thể hồn tồn tránh Mặt khác, khâu quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá cịn nhiều bất cập nên có tượng sinh viên thi hộ nhau, chí, cịn có sinh viên nhờ người bên ngồi thi giúp Do vào kết thi cuối kỳ, khơng thể đánh giá tồn diện xác học lực sinh viên Nói đến đánh giá lực thưc hành ngơn ngữ nói đến lực giao tiếp người học Vi vậy, nội dung kiểm tra phải đánh giá kiến thức ngôn ngữ phải lồng vào việc đánh giá kỹ nghe, nói, đọc, viết khơng phải dùng hình thức thi nặng viết 69 Để đánh giá xác lực tiếng Anh sinh viên, Trường cần cải tiến phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá Cụ thể là:  Đổi phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá cách dùng phương pháp đánh giá liên tục hình thức đánh giá thi kỹ nghe, nói, đọc, viết nhằm đánh giá xác lực sử dụng tiếng Anh sinh viên  Quản lý khâu tổ chức thi thật nghiêm túc : bố trí số lượng sinh viên hợp lý phòng thi, bố trí đủ cán coi thi, kiểm tra nghiêm túc tư cách thi sinh viên thực chấm thi quy chế Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập tiếng Anh cua sinh viên phương pháp đánh giá liên tục hình thức đánh giá nghe, nói, đọc, viết cần áp dụng với lý sau: Thứ nhất, kết kiểm tra học trình thường xun tính 20% điểm tổng kết cuối kỳ Kết kiểm tra học trình trả cho sinh viên cách cách thường xuyên thúc đẩy họ trình học tập, tạo điều kiện cho họ học tập chuyên cần Nhờ giảm bớt tình trạng sinh viên học dồn để đối phó với thi cử vào cuối học kỳ nên hiệu học tập nâng cao Thứ hai, kiểm tra học trình với thi cuối kỳ bao quát hầu hết nội dung giảng dạy kỳ học Thứ ba, kết kiểm tra, đánh giá liên tục phản ánh xác sức học sinh viên trình, đồng thời giúp sinh viên rút kinh nghiệm học tập chủ động học tập, giảng viên theo dõi sát sinh viên giúp kiểm tra, đánh giá cơng bằng, xác tồn diện Tuy nhiên việc địi hỏi giảng viên phải có nhiều nỗ lực họ phải đảm nhiệm khối lượng công việc tương đối nhiều 3.6 Nâng cao trình độ giảng viên Trong hoạt động dạy - học, người thầy có vai trị vơ quan trọng Thầy người dẫn dắt người trò đến chân trời khoa học Nếu thầy dẫn dắt tốt trị 70 nhanh chóng tiếp thu tri thức Đội ngũ giảng viên trường đại học yếu tố quan trọng định chất lượng đào tạo Để dạy tiếng Anh chuyên ngành tài - ngân hàng, giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh khơng phải có kiến thức tiếng Anh tổng qt mà cịn phải có kiến thức tiếng Anh chuyên ngành Để đảm bảo chất lượng dạy-học, giảng viên tiếng Anh Trường phải nỗ lực tự học để nắm kiến thức tiếng Anh chuyên ngành tài ngân hàng họ khơng đào tạo lĩnh vực Tất giảng viên tiếng Anh Trường sinh viên đánh giá nhiệt tình, tận tâm có trách nhiệm giảng dạy 100% giảng viên sử dụng kết hợp phương pháp dạy ngoại ngữ ưu việt hoạt động giảng dạy Tuy nhiên, nhiều sinh viên đánh giá giảng viên tiếng Anh giảng dạy bình thường số sinh viên (9.75%) đánh giá hoạt động giảng dạy tiếng Anh Trường chưa hiệu Tất nhiên, khơng thể nói hạn chế hoạt động giảng dạy hoàn toàn yếu tố người thầy Những yếu tố khác kế hoạch day - học chưa hợp lý, thời lượng dành cho mơn học cịn q ít, lớp học tiếng Anh q đơng sinh viên trình độ tiếng Anh sinh viên lớp học khơng đồng ngun nhân dẫn đến đánh giá nêu Tuy nhiên, loại trừ yếu tố người thầy Trong năm qua, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh chưa đầu tư vào việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên tiếng Anh, đặc biệt đầu tư để đội ngũ giảng viên tiếng Anh Trường tiếp cận với tiếng Anh chuyên ngành tài chínnh ngân hàng Đây yếu tố không nhỏ làm hạn chế lực người thầy Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cần quan tâm đến việc nâng cao tình độ, chất lượng đội ngũ giảng viên tiếng Anh để đảm bảo chất lượng đào tạo học tập môn học tiếng Anh Đội ngũ giảng viên tiếng Anh cần học tập để nâng cao trình độ họ cần phải giao lưu với giảng viên người ngữ Việc đội ngũ giảng viên tiếng Anh Trường cần phải tham gia khóa học, tham quan thực hành tiếng nước điều cần thiết cấp bách Nhà trường cần tìm kiếm nguồn đầu tư nước nước, quan hệ quốc tế trực tiếp nhằm tạo điều kiện nâng cao trình độ giảng viên 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Tiếng Anh có vai trị vơ quan trọng người cán ngân hang thời kỳ đổi đất nước Đa số sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thấy rõ tiếng Anh có tầm quan trọng nghề nghiệp họ tương lai Nhưng kết học tập mơn tiếng Anh họ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, nhà trường cần tăng cường phổ biến vai trị tiếng Anh để tiếng Anh trở thành công cụ đắc lực cho sinh viên Trường học tập, nghiên cứu khoa học nghề nghiệp họ tương lai Trong năm gần đây, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư nhiều thời gian, công sức vào việc soạn thảo, chỉnh đổi cải tiến nội dung chương trình kế hoạch dạy - học Riêng môn học tiếng Anh, để tạo điều kiện cho sinh viên học tốt tiếng Anh chuyên ngành, nhà trường cần ý bố trí cho sinh viên không học môn học kỳ đầu để sinh viên bổ sung, nâng cao kiến thức tiếng Anh tổng quát trước vào học chương trình tiếng Anh trường số tiết giành cho mơn tiếng Anh q (chỉ có 250 tiết, theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo 150 tiết dành cho tiếng Anh tổng quát) Hiện nay, môn tiếng Anh chuyên ngành bị học trước môn chuyên ngành Điều gây khó khăn cản trở khơng đến q trình dạy - học Nhà trường cần bố trí cho cho môn tiếng Anh, đặc biệt tiếng Anh chuyên ngành học sau số môn chuyên ngành để sinh viên có kiến thức chuyên ngành học tiếng Anh chuyên ngành nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn học Thời lượng mà Bộ Giáo đúc -Đào tạo Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh dành cho mơn học tiếng Anh q để hồn thành nội dung chương trình học (Bộ Giáo dục -Đào tạo quy định số tiết tiếng Anh tổng quát cho sinh viên trường đại học 150 tiết ; Trường Đại học Ngân hàng bố trí cho mơn tiếng Anh chuyên ngành tài - ngân hàng 90 tiết Như vậy, tổng số tiết tiếng Anh tồn khóa học cho sinh viên Trường 240 tiết.) Vì vậy, số tiết mơn học tiếng Anh tăng lên, đạt mục tiêu môn học 72 Hiện nay, số lượng sinh viên lớp học tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh q đơng -Tính trung bình, lớp có khoảng 70 sinh viên khơng lớp có số lượng 100 100 sinh viên Điều cản trở q trình dạy - học khơng thể đổi phương pháp dạy - học Với điều kiện nước ta, lớp học tiếng Anh nên có số lượng tối đa 30 sinh viên để đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động dạy - học tiếng Anh Trình độ tiếng Anh sinh viên lớp học không đồng Theo kết kiểm tra đầu vào môn tiếng Anh sinh viên vào trường 26,95% sinh viên có học lực yếu, kém; 10,94% sinh viên có học lực loại xuất sắc giỏi, số cịn lại có học lực trung bình Điều cản trở hoạt động dạy - học Nếu giảng viên giảng theo trình độ nhóm sinh viên có học lực yếu nhóm cịn lại thấy giảng nhàm chán, cịn giảng theo tình độ nhóm có học lực trung bình trở lên nhóm không tiếp thu giảng Điều dẫn đến việc bi quan, chán nản nhóm sinh viên có trình độ đầu vào tiếng Anh loại yếu Những điều vừa nêu cản trở làm hứng thú giảng viên sinh viên dạy - học làm giảm hiệu dạy - học Trường cần kiểm tra trình độ đầu vào môn học tiếng Anh sinh viên xếp cho sinh viên có trình độ học lớp để giảm bớt khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy - học tiếng Anh Một điều kiện cần để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy - học Đây yếu tố quan trọng để đánh giá sở đào tạo Trong năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến việc đầu tư vào sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy -học, đặc biệt xây dựng 39 phòng học Cơ sở Thủ Đức Tuy nhiên, nhiều phòng học Cơ sở 36 Tôn Thất Đạm Quận Thành phố Hồ Chí Minh cịn chưa đủ chuẩn, phương tiện trang thiết bị dạy -học nhà trường chưa đủ, lạc hậu không thật hữu dụng, chưa đáp yêu cầụ đào tạo bậc cao đẳng, đại học sau đại học So với nhiều sở đào tạo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thành phố khác sở vật chất Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cị q nghèo nàn, điều ảnh hưởng khơng đến chất lượng kết đào tạo Vì vậy, Trường cần gấp rút đầu tư 73 xây dựng phịng học tiếng Anh đủ chuẩn, đại hóa thư viện, phòng thực hành tiếng với phương tiện trang thiết bị đại Phương pháp kiểm tra đánh giá lần tập trung vào cuối kỳ học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng cịn nhiều hạn chế, bất cập thiếu xác Mặc dù phần nhỏ thi thiết kế để đánh giá kỹ nghe hiểu sinh viên hình thức thi nặng thi viết Đổi phương pháp đánh giá khơng phải phương pháp hình thức đánh việc quản lý, tổ chức thi, ví dụ việc bố trí phịng thi, số lượng sinh viên phòng thi, tư cách thi người dự thi, việc thực quy chế đề thi, coi chấm thi Việc nhiều hạn chế phịng thi nhỏ q đơng sinh viên, cán coi thi có lúc cịn thiếu, việc kiểm tra tư cách thi sinh viên chưa nghiêm Nói chung, việc kiểm tra đánh giá trình độ tiếng Anh sinh viên chưa tiến hành đồng với hoạt động giảng dạy chưa thực thước đo kết hoạt động dạy học Việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, hình thức thi quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá cần gấp rút thực Phương pháp đánh giá liên tục cần áp dụng, hình thức thi nghe, nói, đọc, viết để đánh giá trình độ tiếng Anh sinh viên cần áp dụng Đặc biệt khâu quản lý tổ chức, kiểm tra, đánh giá cần phải cải tiến kịp thời để kiểm tra, đánh giá thực thước đo kết hoạt động dạy học Giảng viên tiếng Anh trường có nhiều cố gắng đảm bảo chất lượng dạy - học Tuy nhiên, kết hoạt động dạy - học hạn chế yếu tố chủ quan khách quan khác có yếu tố đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn Việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên trường đại học thiếu Nhà trường cần tổ chức cho giảng viên tiếng Anh thực tế học tập nước để họ kịp thời nắm bắt thông tin đại khoa học 74 Trong thời gian gần đây, hoạt động đổi phương pháp giảng dạy đẩy mạnh ưu tiên nhà trường Tuy nhiên, hoạt động nhiều hạn chế chưa đồng giảng viên sinh viên nhà trường Đổi phương pháp dạy học không mang hiệu khơng có kết hợp người dạy nhà quản lý 10 Đa số sinh viên giảng viên tiếng Anh cho chương trình giáo trình mơn học tiếng Anh Trường Đại học Ngân hàng phù hợp Vì chương trình giáo trình xương sống giáo dục đại học nên việc chuẩn hóa chương trình giáo trình mơn học tiếng Anh phải thực cách khoa học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm có uy tín chun đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam định chế tài khác tỉnh phía Nam nước Sự phát triển hoa nhập hệ thống Ngân hàng Việt Nam vào thống ngân hàng giới có đóng góp khơng nhỏ Trường II Kiến nghị Đối với Trung ương quan trực thuộc Trung ương  Chính phủ cần đưa sách nhằm phổ biến vai trò quan trọng ngoại ngữ xã hội kinh tế tri thức ngày xây dựng chiến lược đào tạo ngoại ngữ cấp bậc học phạm vi nước  Bộ Giáo dục - Đào tạo cần khẩn trương xây dựng chương trình đào tạo ngoại ngữ liên thông cấp học từ lên đưa quy định nghiêm ngặt việc thực chương trình  Bộ giáo dục cần đưa môn ngoại ngữ vào thành phần môn thi tốt nghiệp bậc đại học  Bộ Giáo dục -Đào tạo cần tăng thời lượng cho môn học ngoại ngữ bậc đại học 75  Bộ giáo dục -Đào tạo cần phủ khắp việc dạy ngoại ngữ phạm vi nước bậc học phổ thơng đảm bảo nội dung chương trình đào tạo để việc dạy -học ngoại ngữ bậc đại học kế thừa nội dung chương trình đào tạo  Bộ Giáo dục -Đào tạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nhanh chóng có kế hoạch cụ thể, thiết thực để kịp thời xây dựng sở vật chất tăng cường trang thiết bị dạy - học cho Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt đầu tư cho Cơ sở Trường cho xứng với tầm sở đào tạo nguồn nhân lực bậc cao cho ngành ngân hàng khu vực phía Nam nước Đối với Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh  Tăng cường phổ biến vai trị mơn học tiếng Anh  Điều chỉnh chương trình kế hoạch đào tạo bố trí cho mơn học tiếng Anh chun ngành học sau số môn chuyên ngành để môn học chuyên ngành hỗ trợ cho môn học tiếng Anh chuyên ngành  Tăng thời lượng cho môn học tiếng Anh chuyên ngành tài ngân hàng  Đảm bảo số lượng thích hợp 30 sinh viên lớp học tiếng Anh để giảm bớt khó khăn hoạt động dạy - học mơn học • Kiểm tra trình độ đầu vào mơn tiếng Anh sinh viên vào trường xếp lớp cho sinh viên học theo trình độ để đảm bảo tính đồng trình độ sinh viên lớp học tiếng Anh  Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh cần hổ trợ tối đa hoạt động đổi phương pháp dạy - học tiếng Anh  Cần đổi phương pháp, hình thức kiểm ưa đánh giá khâu quản lý tổ chức kiểm tra đánh giá  Tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên tiếng Anh Trường tham gia chương trình tập huấn chun mơn tiếng Anh ngồi nước để nâng cao trình độ chun môn cho giảng viên chất lượng dạy - học  Khẩn trương chuẩn hóa chương trình giáo trình tiếng Anh 76 Chúng tơi mong kiến nghị cấp lãnh đạo quan tâm, ý để hoạt động dạy học tiếng Anh đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hiền (1999) Phương pháp đại dạy - học ngoại ngữ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi hiển người khác (2001) Từ điển giáo dục học Nhà xuất Từ điên Bách khoa, Ha Nội Hoàng Cơ Chinh (2000) Cải tiến quản lý trình dạy học nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học Tạp chí nghiên cứu giáo dục Lê Hùng (2002) Một số vấn đề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học cao đẳng Học viện Ngân hàng - Phân viện TP Hồ Chí Minh Báo cáo Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo tháng 12 / 2002 Lê Đức Phúc (1995) Bước đầu thử đổi việc đánh giá dạy học Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Lê Khánh Bằng (1993) Tổ chức trình dạy học Đại học Giáo trình giảng dạy sau đại học Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp Lê Nguyên Long (1998) Thử tìm phương pháp dạy học hiệu Nhà xuất giáo dục Lê Thị Thúy Anh (2003) Quản lý hoạt động kiểm tra Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mai Quốc Liên (2004) Những kiến nghị giải pháp cấp bách để đổi Giáo dục Việt Nam Hội nhập Quốc tế Tham luận Hội nghị Giáo dục Đại học, Hà Nội 10 Ngô Hưởng (2002) Mục tiêu, nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm đầu kỷ 21 Cẩm nang ngành Ngân hàng Nhà xuất giao thông vận tải 11 Nguyễn cảnh Toàn (2000) Đổi cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến quản lý dạy học Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 78 12 Nguyễn Đức Quyết (2002) Thực trạng số giải pháp quản lý nhằm nâng cao lực, hiệu sử dụng ngoại nhữ cán giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Văn hoá 13 Nguyễn Lân Trung (2004) Đổi phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo Tham luận Hội thảo "Đổi giáo dục đại học Việt Nam- Hội nhập thách thức" Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lê (1985) Khoa học quản lý nhà trường Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Lịch (2002) Tăng cường thảo luận -biện pháp tích cực nâng cao chất lượng dạy học trường đại học Tạp chí Giáo dục số 22 -2 / 2002 16 Phạm Tất Dong (1997) Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chiến lược giáo dục Lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo Nhà xuất giáo dục Hà Nội 17 Trần Hữu Luyến (2003) Vấn đề giải pháp quản lý đào tạo đại học Tạp chí Giáo dục 18 Trần Thị Bình (2002) Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh khoa không chuyên ngữ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tổ chức công tác giáo dục 19 Trương Mai Hương & Phạm Thu hà (2004) Kiểm tra, đáng giá liên tụcmột phương pháp hiệu đào tạo chuyên ngành tiếng Anh thương mại Kỷ yếu hội nghị khoa học -Trường Đại học ngoại thương Hà Nội 20 Vũ Cao Đàm (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 21 Vũ Ngọc Hải (2004) Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng xã hội học tập suốt đời nước ta Tham luận Hội thảo "Đổi giáo dục đại học Việt Nam- Hội nhập thách thức" Hà Nội 79 22 Vũ Văn Phúc (2004) Xây dựng hệ thống thi -kiểm tra đánh giá ngoại ngữ Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ cho mục đích hội nhập phát triển Tham luận Hội thảo "Đổi giáo dục đại học Việt Nam- Hội nhập thách thức" Hà Nội 23 David M Stillman Ph D.& Ronni L Gordon, Ph D English for Banking and Finance Harvard University Extension 24 Francis Radice (1993) Banking Transactios Macmillan Publisher 25 Jonh and Jean McGovern (1983) bank on your English English Language Teaching , Prentice Hall Intemational New York, Lodon 26 Macmillan publishing Co Inc New york (1992) Business banking English Languae Sevices, Inc 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (số 69 -2002 ) Chương trình trung học phổ thông (dự thảo) Báo giáo dục & thời đại 28 Bộ thương mại (1993) Hệ thống ngân hàng Việt Nam Trung tâm thông tin thương mại 29 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1996) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII 30 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (2001) Nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng khóa VIII, lần 31 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 32 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1998) Luật giáo dục 33 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (2004) Kỷ yếu 34 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Chương trình đào tạo 2003 -2004 35 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Kế hoạch giảng dạy học tập năm học 2004 -2005 80 36 Viện Khoa học giáo dục (1997) Quản lý giáo dục trường học Hà Nội

Ngày đăng: 18/08/2016, 09:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Hi ề n (1999). Phương pháp hiện đại dạy - học ngoại ngữ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hiện đại dạy - học ngoại ngữ
Tác giả: Bùi Hi ề n
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Bùi hi ể n và nh ững ngườ i khác (2001). Từ điển giáo dục học .Nhà xuất bản Từ điên Bách khoa, Ha Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi hi ể n và nh ững ngườ i khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điên Bách khoa
Năm: 2001
3. Hoàng Cơ Chinh (2000). C ải tiến quản lý quá trình dạy và học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học. Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến quản lý quá trình dạy và học nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Hoàng Cơ Chinh
Năm: 2000
4. Lê Hùng (2002) Một số vấn đề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại h ọc và cao đẳng tại Học viện Ngân hàng - Phân viện TP. Hồ Chí Minh . Báo cáo tại Hội nghị nâng cao chất lượng đào tạo tháng 12 / 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học và cao đẳng tại Học viện Ngân hàng - Phân viện TP. Hồ Chí Minh
5. Lê Đứ c Phúc (1995) Bước đầu thử đổi mới việc đánh giá trong dạy và học . Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu thử đổi mới việc đánh giá trong dạy và học
6. Lê Khánh B ằ ng (1993) Tổ chức quá trình dạy học Đại học .Giáo trình giảng dạy sau đại học. Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy học Đại học
7. Lê Nguyên Long (1998) Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
8. Lê Th ị Thúy Anh (2003) Qu ản lý hoạt động kiểm tra . Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động kiểm tra
9. Mai Quốc Liên (2004) .Những kiến nghị về giải pháp cấp bách để đổi mới Giáo d ục Việt Nam và Hội nhập Quốc tế . Tham luận tại Hội nghị Giáo dục Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến nghị về giải pháp cấp bách để đổi mới Giáo dục Việt Nam và Hội nhập Quốc tế
10. Ngô Hưở ng (2002). M ục tiêu, nhiệm vụ của ngành Ngân hàng trong những năm đầu thế kỷ 21. Cẩm nang ngành Ngân hàng . Nhà xuất bản giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu, nhiệm vụ của ngành Ngân hàng trong những năm đầu thế kỷ 21
Tác giả: Ngô Hưở ng
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải
Năm: 2002
11. Nguy ễ n c ả nh Toàn (2000). Đổi mới cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến sự qu ản lý dạy và học . Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến sự quản lý dạy và học
Tác giả: Nguy ễ n c ả nh Toàn
Năm: 2000
12. Nguyễn Đức Quyết (2002). Thực trạng và một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả sử dụng ngoại nhữ của cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục và Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả sử dụng ngoại nhữ của cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đức Quyết
Năm: 2002
13. Nguy ễ n Lân Trung (2004). Đổi mới phương pháp giảng dạy, nhu cầu cấp bách để nâng cao chất lượng đào tạo. Tham luận tại Hội thảo "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam- Hội nhập và thách thức". Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam- Hội nhập và thách thức
Tác giả: Nguy ễ n Lân Trung
Năm: 2004
14. Nguy ễ n V ăn Lê (1985). Khoa h ọc quản lý nhà trường .Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguy ễ n V ăn Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1985
15. Nguyễn Văn Lịch (2002). Tăng cường thảo luận -biện pháp tích cực nâng cao ch ất lượng dạy học trong trường đại học . Tạp chí Giáo dục số 22 -2 / 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thảo luận -biện pháp tích cực nâng cao chất lượng dạy học trong trường đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch
Năm: 2002
16. Ph ạ m T ấ t Dong (1997). Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược giáo dục . Lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược đào tạo . Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chiến lược giáo dục
Tác giả: Ph ạ m T ấ t Dong
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
17. Tr ầ n H ữ u Luy ế n (2003). Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo đại học . Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giải pháp trong quản lý đào tạo đại học
Tác giả: Tr ầ n H ữ u Luy ế n
Năm: 2003
18. Tr ầ n Th ị Bình (2002). Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường Đại học Sư ph ạm Thành phố Hồ Chí Minh . Luận văn Thạc sĩ Quản lý và Tổ chức công tác giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tr ầ n Th ị Bình
Năm: 2002
19. Trương Mai Hương & Phạm Thu hà (2004) Kiểm tra, đáng giá liên tục- m ột phương pháp hiệu quả trong đào tạo chuyên ngành tiếng Anh thương mại . Kỷ yếu hội nghị khoa học -Trường Đại học ngoại thương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đáng giá liên tục-một phương pháp hiệu quả trong đào tạo chuyên ngành tiếng Anh thương mại
20. Vũ Cao Đàm (1995) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w