Quan hệ thương mại và đầu tư giữa việt nam và eu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S HOÀNG HƯƠNG GIANG NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 5
LỚP : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOÁ : 49
HÀ NỘI, THÁNG 4 NĂM 2010
Trang 24 Lương Thị Tuyết – Làm phần “ Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU và Quan hệ Việt Nam với 1 số nước EU ”
5 Bùi Thu Trang – Làm phần “Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU “ và làm slide 6 Nguễn Quốc Huy – Làm phần “ Thuận lợi trong quan hệ Việt Nam- EU ”7 Trương Thị Thanh Bình – Làm phần “ Khó Khăn trong quan hệ Việt Nam-EU ”
8 Nguyễn Thanh Hương – Làm phần “ Định hướng và giải pháp tăng cườngquan hệ thương mại Việt Nam-EU “
Trang 3II Quan hệ Việt Nam và EU
1 Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam-EU.2 Những cơ sở vàng
3 Bối cảnh mối quan hệ mới
B.Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam-EUI Chính sách ngoại thương giữa VN-EU
1 Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP)2 Hiệp định PCA
3 Thuế quan:
II Tình hình xuất nhập khẩu EU-VN1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN2 Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU3.Quan hệ Việt Nam với một số nước EU
Trang 4III Quan hệ đầu tư Việt Nam-EU:1.Trước khi gia nhập WTO
2 Sau khi gia nhập WTO
IV Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Việt Nam – EU1 Thuận lợi
2 Khó khăn
C Định hướng và giải pháp tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư ViệtNam – EU.
I Định hướng II Giải pháp
Trang 5Lời mở đầu
Trong những những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển và đạt nhiềuthành tựu đáng kể, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa tổ chức thương mại thế giới WTO Việc là thành viên của WTO chonước ta nhiều cơ hội cũng như thách thức, đặc biệt là ở thị trường khó tínhnhư EU.
Thiết lập quan hệ ngoại giao từ 1990, quan hệ song phương VN - EU đãphát triển mạnh mẽ ở tất cả các cấp độ với việc đa dạng hóa nhanh quy môhợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực Đối thoại chính trị mở rộng.Hiện nay, EU là nhà cung cấp viện trợ phát triển không hoàn lại hàng đầucho VN và tiếp tục hỗ trợ VN trong các lĩnh vực ưu tiên như phát triển conngười, cải cách kinh tế, xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế.
EU là đối tác thương mại, thị trường xuất khẩu rộng lớn, nguồn cung cấpFDI quan trọng của VN EU là một trong những đối tác thương mại lớn đầutiên kết thúc đàm phán song phương WTO với VN năm 2005.
EU là một trong những thị trường xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp ViệtNam bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật Để có thể kinh doanh thành công tại thịtrường khó tính này doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu rõ nhữngchính sách ngoại thương của EU.
Vì vậy thông qua báo cáo nghiên cứu về quan hệ thương mại và đầu tư EU này,một mặt tái hiện lại những thành tựu trong quan hệ VN-EU ;mặtkhác kết hợp đưa ra giải pháp và phương hướng mới cho mối quan hệ giữaVN-EU trong tương lai trên cơ sở nhũng thuận lơi và khó khăn trong quanhệ thương mại.
Trang 6VN-A Tổng quan về mối quan hệ Việt Nam-EU
I EU và đăc điểm kinh tế của EU:
1 Giới thiệu chung
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu (European Union), viết tắt là EU, làmột liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên chủ yếuthuộc châu Âu, có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ.
Diện tích EU lên đến 4324782 km2 và dân số ước tính đến năm 2010 làkhoảng 501259840 người.
Các nước thành viên của EU : Năm
gianhập
Thành viên
1957 Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan
1973 Đan Mạch, Ireland, Anh
Trang 7Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của EU là bản “Tuyên bố Schuman” củaBộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 09 tháng 05 năm 1950với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất gang thép của Cộng hoà liên bang Đứcvà Pháp dưới một cơ quan quyền lực chung, trong một tổ chức mở cửa đểcác nước châu Âu khác cùng tham gia Sau đó, Hiệp ước thành lập Cộngđồng than thép châu Âu (ECSC), một tổ chức tiền thân của EU ngày nayđược ký kết Từ đó đến nay, sự liên kết giữa các quốc gia châu Âu đã khôngngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao là một Liênminh châu Âu như chúng ta thấy ngày nay và trong tương lai có thể sẽ đạttới cấp độ liên kết cao hơn Nhìn lại hơn 50 năm hình thành và phát triển củaLiên minh châu Âu, có thể thấy quá trình này gắn liến với các hiệp ước chủyếu sau đây (từ năm 1951 đến nay):
Hiệp ước Paris thành lập cộng đồng Than – Thép châu Âu (ECSC)được ký ngày 18/04/1951 với sự tham gia của 6 nước: Pháp, Đức,Italy, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg
Hiệp ước Rome thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu(EURATOM) và Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) được ký ngày25/31957 với sự nhất trí của 6 nước thành viên ECSC.
Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) được ký ngày08/04/1965 giữa các nước của 3 nước Cộng đồng này dưới tên gọi:Cộng đồng châu Âu.
Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu được ký ngày07/2/1992 tại Maastricht – Hà Lan, với sự nhất trí hoàn toàn củanguyên thu quốc gia các nước thành viên (lúc này, số thành viên củaEC là 12 nước bao gồm: Pháp, Đức, Bỉ, Italy, Hà Lan, Luxembourg,Anh, Đan mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) nhằmthành lập một “không gian châu Âu” thống nhất về kinh tế, chính trị,an ninh, quốc phòng và các chính sách về xã hội.
Hiệp ước Amsterdam được ký vào ngày 2/10/1997 bởi các nguyên thủcủa 15 nước thành viên (năm 1995 EU đã kết nạp thêm 3 nước thànhviên nữa là: Thuỵ Điển, Phần Lan, Áo) hiệp ước này được hình thànhtrên cơ sở sửa đổi hiệp ước Maastricht nhằm đưa những cố gắng củaEU trong việc xây dựng một liên minh kinh tế - tiền tệ (EMU) trởthành hiện thực.
Trang 8 Hiệp ước Nice (7-11/12/2000) được tập trung vào các vấn đề cải cáchthể chế để đón nhận các thành viên mới
Như vậy, từ ECSC đến EU hiện nay là cả một quá trình phát triểnphức tạp với các hình thức liên kết kinh tế quốc tế được phát triển chặt chẽ,toàn diện và hoàn toàn mới về vật chất Và cho đến nay, sau nhiều nỗ lựcthiết thực của EU, tiến trình nhất thể hoá châu Âu đã đạt được các kết quảrất khả quan trên nhiều lĩnh vực.
3 Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới:
Trong những năm qua, sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hóa vànhững bước tiến tới một liên minh chính trị đã và đang đem lại cho EU mộtsức mạnh kinh tế và chính trị rất lớn trên thế giới EU ngày càng đóng vaitrò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu Vai tròkinh tế của EU trên trường quốc tế được thể hiện trên lĩnh vực thương mạivà đầu tư EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăng trưởngkinh tế khá ổn định Năm 1998, trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làmnghiêng ngả nền kinh tế thế giới thì EU – khu vực ít bị ảnh hưởng của khủnghoảng - vẫn tiếp tục phát triển.
Sự ổn định của kinh tế EU được xem là một trong các nhân tố chínhgiúp cho nền kinh tế thế giới tránh được nguy cơ suy thoái toàn cầu Hiệnnay, EU và Hoa Kỳ là hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giới có ảnh hưởng rấtlớn đến trật tự kinh tế quốc tế và chi phối xu hướng phát triển thương mạitoàn cầu Tính gộp lại, hiện EU và Hoa Kỳ đang chiếm hơn một nửa kimngạch thương mại và GDP toàn cầu Hai thực thể kinh tế lớn nhất thế giớinày đã thiết lập phần lớn các luật lệ thương mại và tài chính quốc tế thôngqua một loạt các thể chế quốc tế như G8, WTO, IMF, và WB, nơi mà cảLiên minh châu Âu và Hoa Kỳ góp phần lớn vốn.
Về tổng GDP năm 2002, chỉ riêng EU 15 là 8.562 tỉ USD, nếu cộng gộp của10 nước CEEC là thành viên mới EU nữa thì tổng GDP của EU 25 là 8.972tỉ USD, (GDP của Hoa Kỳ là 11 ngàn tỉ USD) Tổng giá trị xuất khẩu hànghóa (không kể nội khối) năm 2002 của EU 15 đạt 938,9 tỉ USD, đứng đầuthế giới về trị giá xuất khẩu hàng hóa, chiếm 14,6% tổng trị giá xuất khẩuhàng hóa của thế giới, tỷ trọng này của Hoa Kỳ là 10,8% và của Nhật Bản là6,5% EU đứng thứ hai thế giới về tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa, kimngạch nhập khẩu là 931,3 tỉ USD, chiếm 13,9 trị giá nhập khẩu của thế giới,tỷ trọng này của Hoa Kỳ là 18,0 và của Nhật Bản là 5,0%.
Trang 9Về thương mại dịch vụ qua biên giới năm 2002, EU 15 xuất khẩu 673,3 tỉUSD, đứng đầu thế giới, chiếm 43,8% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụtoàn thế giới, gấp 10 lần Nhật Bản, tỷ trọng này của Hoa Kỳ và Nhật Bản là17,4% và 4,2% Về nhập khẩu dịch vụ của EU năm 2002 là 650,9 tỉ USD,cũng đứng đầu thế giới với tỷ trọng là 42,7%, tỷ trọng này của Hoa Kỳ vàNhật Bản là 14,3% à 6,9 %.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của EU (không kể đầu tư nội khối)chiếm 47% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn thế giới và thu hút20% FDI toàn thế giới từ bên ngoài vào EU EU nắm 1.549 tỉ euro cổ phiếuđầu tư trực tiếp nước ngoài, gấp rưỡi Hoa Kỳ Nếu tính gộp cả CEEC thìkim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của EU 25 sẽ gần 1.800 tỉ USD,chiếm 22,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của thế giới;kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của EU 25 khoảng 1.800 tỉ USD,bằng 21,9% kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của toàn thế giới EU đang muốn thể hiện một vai trò như người lãnh đạo đối với các thànhviên trong WTO do tầm quan trọng của EU trong thương mại và nền kinh tếthế giới EU là người khởi xướng nhiều sáng kiến trong việc xây dựng cáckhối liên kết kinh tế khu vực và thế giới, đã phát động trong chương trìnhphát triển Doha tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư vào tháng 11/2001 EU đãcó dấu hiệu khởi động làm việc với các đối tác thương mại của mình nhằmxây dựng lại lòng tin và sự hợp tác với các thành viên WTO sau thất bại tạivòng đàm phán thiên niên kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ chức tạiSeatle (Hoa Kỳ)
EU cũng đang tích cực cải thiện tầm hiểu biết chung trong WTO bằng nhữngbiện pháp làm tăng tính minh bạch trong chính sách đối ngoại EU đang tìmkiếm cơ hội thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa WTO và các tổ chức liênchính phủ khác nhằm làm nổi bật vai trò của mình trong nền kinh tế thế giới.MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚNTRÊN THẾ GIỚI
Số dân( triệu người)- 2005 459,7 296,5 127,7
Trang 10GDP ( tỉ USD) – 2004 12690,5 11667,5 4623,4Tỉ trọng XK trong GDP ( %) –
Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
Nợ nhà nước dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa cácđồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM); Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không
quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất
1- 1-2002 đồng Euro đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc giathành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, áo, Bỉ,Phần lan, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ ĐàoNha.
II Quan hệ Việt Nam và EU
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên của Liên minhChâu Âu phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 90 sau khi Việt Nam kýmột loạt hiệp định song phương với EU như Hiệp định khung về hợp táckinh tế, khoa học và kỹ thuật ( năm 1990), Hiệp định dệt may (1994, 1996,1997, 2000, 2003); Hiệp định giầy dép (2000)
Trang 11Quan hệ hợp tác đầu tiên giữa EU và Việt Nam chủ yếu là trợ giúp ngườiViệt Nam hồi hương Từ 1989-1996, tổng viện trợ của EU cho mục đích nàytrên 110 triệu USD.
Năm 2002, EU đã thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam trong giaiđoạn 2002-2006, nhằm tạo điều kiện tăng tốc xoá đói giảm nghèo trongchiến lược phát triển bền vững Theo đó EU dự kiến trợ giúp 162 triệu eurotập trung vào 2 lĩnh vực:
Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt hỗ trợ phát triển một số tỉnhnghèo thông qua hỗ trợ lĩnh vực giáo dục;
Trợ giúp cải cách kinh tế Việt Nam theo hướng cơ chế thị trường để nhanhchóng hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới;
Ngoài ra, trong chiến lược hợp tác này còn có vấn đề bảo vệ môi trường, vănhoá, giáo dục, chất lượng giới tính và quản lý nhà nước có hiệu quả
Quan hệ buôn bán thương mại Việt Nam - EU trong 10 năm từ 1990-1999với quy mô tăng hơn 12 lần và tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 32% HiệnNay,EU là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam Trong đó, các lĩnhvực ngành nghề được tài trợ nhiều nhất là nông lâm thủy sản (17,58%), tàinguyên (13,15%), y tế ( 9,59%), phát triển xã hội (9,58%) Ngoài ra, cácnước thành viên EU còn cung cấp vốn ODA thông qua các tổ chức tài chínhđa phương.
1 Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ Việt Nam-EU.
Tháng 11/1990, Việt Nam và EU chính thức thiết lập quan hệ ngoạigiao.
Ngày 17/7/1995: Ký kết Hiệp định khung về hợp tác, thiết lập cácnguyên tắc cơ bản nhằm thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao giữa VN-EU và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01-06-1996, cung cấp cơ sở pháplý cho quan hệ song phương
Hiệp định khung đề ra bốn mục tiêu:
Tăng cường đầu tư và thương mại song phương;
Hỗ trợ phát triển kinh tế lâu dài của Việt Nam và cảithiện các điều kiện sống cho người nghèo;
Trang 12 Hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam trong việc cơ cấu lạinền kinh tế và tiến tới một nền kinh tế thị trường;
Bảo vệ môi trường
Hiệp định cũng bao gồm một điều khoản quy định các quyền conngười và các nguyên tắc dân chủ là nền tảng cho hợp tác giữa EC vàViệt Nam.
Hiệp định khung về hợp tác EC - Việt Nam được tự động áp dụng chocác nước thành viên mới của EU đã gia nhập Liên minh vào ngày 1tháng 5 năm 2004, cũng như cho các nước thành viên của EU trongtương lai
Tháng 1/1996, Ủy ban châu Âu (EC) lập Phái đoàn đại diện thườngtrực và cử Đại sứ - Trưởng Phái đoàn tại Hà nội.
Tháng 9/1996 hai bên đã họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - EC lần I.Đây là cuộc họp được tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần luân phiên tại HàNội và Brussels Các cuộc họp của Ủy ban Hỗn hợp được chuẩn bịbởi ba tổ/ban công tác trực thuộc giải quyết những lĩnh vực cụ thể:
Tổ Công tác Hợp tác : Kiểm điểm tiến độ các chương trình hợptác phát triển và hợp tác kinh tế giữa EC và Việt Nam và thảoluận các định hướng tương lai trong khuôn khổ Tài liệu Chiếnlược Quốc gia và các Chương trình Định hướng Quốc gia chonhiều năm
Tổ Công tác Thương mại và Đầu tư: Chuẩn bị cho các trao đổisong phương về các quy định liên quan đến thương mại và đầutư và kiểm điểm việc thực hiện hiệp định song phương hiện có;xử lý tất cả các vấn đề về chính sách thương mại liên quan đếnEU và các nước thành viên EU
Tiểu ban về hợp tác xây dựng thể chế, cải cách hành chính,quản trị công và nhân quyền: Tiểu ban được thiết lập tại cuộchọp lần thứ 4 của Ủy ban Hỗn hợp vào ngày 21-11-2003 Cáchoạt động của tiểu ban bao gồm các cuộc họp chính thức và cácsự kiện không chính thức trong những lĩnh vực thuộc thẩmquyền.
Trang 13 Từ tháng 3/1997, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định hợp tácASEAN – EU
Năm 1999: Thoả thuận về buôn bán giầy dép.
Năm 2001, Việt Nam và EU đã tiến hành thường xuyên các cuộc tiếpxúc và đối thoại không chính thức về nhân quyền
Giữa năm 2003, EU đề nghị ta thiết lập cơ chế đối thoại chính thức vàđịnh kỳ về dân chủ - nhân quyền một năm 2 lần và nâng cấp đối thoạinhân quyền từ cấp chuyên viên lên cấp Vụ Bộ Ngoại giao và cấp Đạisứ
Ngày 27/6/2005, Hội đồng Châu Âu đã thông qua các quy định mớivề hệ thống ưu đãi thuế quan (GSP)
Tháng 5/2007, Việt Nam và EU đã thoả thuận tiến hành đàm phánmột Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA).
2 Những cơ sở vàng
Năm 2007, tổng giá trị cam kết của EU dành cho Việt Nam là 948 triệuUSD, trong đó gần 500 triệu USD là viện trợ không hoàn lại, chiếm 21%tổng cam kết của các nhà tài trợ
Tuy nhiên, có một điều rõ ràng là cơ sở chính cho sự phát triển mạnh mẽquan hệ Việt Nam - EU chính là sự cất cánh của cả hai nền kinh tế Với dânsố 500 triệu, 27 quốc gia thành viên EU chiếm 30% GDP, 41% thương mạivà 43% đầu tư toàn cầu Năm 2000, các nhà lãnh đạo EU đã thông qua chiếnlược Lisbon nhằm biến châu Âu thành một nền kinh tế dựa trên tri thức năngđộng và có sức cạnh tranh nhất thế giới Nhờ cải cách về cơ cấu, EU đã đạtmức tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức 3%/năm, thất nghiệp dần được kiểmsoát ở mức dưới 7%, thấp nhất kể từ giữa thập niên 1980 Trong tương lai,kinh tế châu Âu đang chờ đợi một chu kỳ tăng trưởng mới với việc EC thôngqua một kế hoạch thúc đẩy chiến lược cải cách giai đoạn 2008-2010 trên 4lĩnh vực ưu tiên là tri thức và đổi mới, giải toả tiềm năng kinh doanh, đầu tưnguồn nhân lực và hiện đại hoá thị trường lao động, năng lượng và biến đổikhí hậu.
Phía Việt Nam cũng có những thay đổi “nóng” trong những năm qua, trongđó thành công đáng ghi nhận nhất là tốc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao,
Trang 14bình quân khoảng 8%/năm Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, trongnăm 2007, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt hơn 8% và lượngFDI cam kết đạt mức kỷ lục 16 tỷ USD Cùng với tư cách thành viên thứ150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam đã trở thành mộtđịa chỉ đầu tư hấp dẫn Báo cáo Triển vọng đầu tư thế giới 2006 củaUNCTAD xếp hạng Việt Nam là địa điểm hấp dẫn đầu tư đứng thứ 6 trênthế giới Trong khu vực, Hội đồng Doanh nghiệp châu Á xếp Việt Nam thứba về hấp dẫn đầu tư đối với các tập đoàn châu Á giai đoạn 2007 – 2009.Với chiến lược hội nhập quốc tế thích hợp, Việt Nam đang dần khẳng địnhvai trò và tiềm năng của mình ở khu vực và trên thế giới.
3 Bối cảnh mối quan hệ mới
Mối quan hệ Việt Nam - EU được xác lập trên cơ sở Hiệp định khung vềhợp tác từ năm 1995, đến nay đã hết hạn Tuy nhiên, đây là bản hiệp địnhdựa trên mối quan hệ giữa một bên là các nước cung cấp viện trợ phát triểnvà một bên là nước nhận viện trợ, trong khi đó những bước phát triển mạnhmẽ ở cả Việt Nam và EU đã làm cán cân lợi ích giữa hai bên có sự thay đổicăn bản Theo cựu Đại sứ, Trưởng Phái đoàn EC tại Việt Nam MarkusCornaro, quan hệ EU - Việt Nam đã “phát triển vượt ra ngoài khuôn khổthương mại, hợp tác phát triển và chính trị thuần tuý” Còn theo bà SandraCallagan, Trưởng ban Chính trị, Kinh tế và Thương mại thuộc Phái đoàn ECtại Việt Nam, Hiệp định khung về hợp tác Việt Nam - EU không còn thểhiện được mối quan hệ đối tác đã nâng lên một tầm cao mới và cần phải cómột hiệp định hợp tác sâu rộng hơn giữa hai bên để thay thế
Chính vì vậy, trong cuộc gặp giữa Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giaoPhạm Gia Khiêm và Uỷ viên phụ trách quan hệ đối ngoại của EC BenitaFerrero-Waldner tại Hamburg (Đức), tháng 5/2007, Việt Nam và EU đã thoảthuận tiến hành đàm phán một Hiệp định Đối tác và Hợp tác (PCA) Đây làhiệp định được xây dựng trên cơ sở hai bên cùng có lợi, mở rộng hơn nhiềuso với Hiệp định khung năm 1995, bao gồm nhiều lĩnh vực mới như nhậpcư, chống tội phạm, chống khủng bố, ngăn ngừa vũ khí giết người hàngloạt Ngoài kinh tế, PCA cũng là một hiệp định hợp tác về rất nhiều lĩnh vựcquan trọng khác như trao đổi khoa học công nghệ và nghiên cứu Trongkhuôn khổ PCA, hai bên đối tác để bàn bạc không những về những khoảnviện trợ mà EU sẽ tiếp tục dành cho Việt Nam hay về cách để Việt Nam sửdụng hiệu quả các khoản viện trợ đó, mà còn về những lợi ích khác mà cảEU và Việt Nam đều quan tâm
Trang 15Là một bước phát triển quan trọng và là khuôn khổ cho toàn bộ quan hệ hợptác giữa Việt Nam và EU trong thời gian tới, Hiệp định PCA mới giữa EUvà Việt Nam sẽ thay cho Hiệp định khung về hợp tác ký năm 1995 đã hếthạn “Đối với Việt Nam, PCA là khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mớitrong quan hệ với EU, bỏ lại đằng sau mối quan hệ phụ thuộc để hướng tớimột quan hệ đối tác bình đẳng hơn”, bà Sandra Callagan, Trưởng ban Chínhtrị, Kinh tế và Thương mại thuộc Phái đoàn EC tại Việt Nam đã nói về PCAnhư vậy
Đầu tháng 10/2009 tại Hà Nội, hội thảo “Hiệp định đối tác và hợp tác (PCA)và triển vọng quan hệ Việt Nam – EU” đã được Bộ Ngoại giao Việt Nam vàPhái đoàn Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam tổ chức như một bước chuẩn bịthiết thực cho đàm phán Việt Nam - EU về Hiệp định này Trên cơ sở đó, đạidiện các bộ, ngành, các cơ quan nghiên cứu, cộng đồng doanh nghiệp ViệtNam và đại diện phía EU đã đề xuất phương hướng và biện pháp phát triểnquan hệ cụ thể với EU trên tất cả các lĩnh vực, xây dựng cơ sở cho hai bêntiến hành đàm phán và ký kết PCA.
B.Thực trạng quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam-EU
I Chính sách ngoại thương giữa VN-EU
Sau gần hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, và đặc biệt là từ khi Hiệpđịnh khung về hợp tác được ký kết năm 1995, thương mại đã trở thành mộttrong những lĩnh vực nổi bật nhất trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam vàEU.
1 Thuế quan ưu đãi phổ cập(GSP)
Việt Nam và EU đã dành cho nhau chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) vàEC cam kết dành cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập(GSP), gia hạn và tăng hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.Tuy nhiên, Từ ngày 1-1-2009.Liên hiệp châu Âu (EU) đã thông qua quyếtđịnh về việc bỏ quy chế hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối vớimặt hàng giày dép VN Cuộc họp ngày 11.6, các thành viên EU đã bỏ phiếuthông qua Dự thảo ưu đãi thuế quan chung GSP giai đoạn 2009 - 2011 màEC đề xuất, trong đó mục XII (chủ yếu giày dép) của VN sẽ không đượchưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP của EU nữa Theo Lefaso VN, ngànhda giày là ngành công nghiệp quan trọng của VN, chính sách ưu đãi thuếquan GSP đã đóng góp lớn vào sự tồn tại và phát triển của ngành da giày
Trang 16VN trong các năm qua Nay nếu bãi bỏ GSP sẽ tác động đến các DN ngànhda giày, tốc độ phát triển ngành và nền kinh tế.
Về tác động và thiệt hại khi các sản phẩm giày dép XK của VN sang EU khikhông được hưởng ưu đãi GSP, Lefaso cho rằng, bằng việc bãi bỏ GSP thìlợi thế cạnh tranh về giá các sản phẩm da giày của VN sẽ có suy giảm so vớicác nước khác trong khu vực, do bình quân mỗi đôi giày XK của VN phảităng thêm thuế nhập khẩu vào EU từ 3,5 - 5%.Hiệp hội Da giày Việt Nam đãcho biết, khi không được hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan GSP Nếu tínhtheo kim ngạch xuất khẩu năm 2007 vào EU của mặt hàng này là 2,19 tỷUSD thì khi áp thuế, Việt Nam sẽ mất thêm 109,9 triệu USD Ngành có 700doanh nghiệp, 70% là doanh nghiệp nước ngoài, với 1 triệu lao động vàkhoảng 30% lao động sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của EC Theo quyđịnh, thuế ưu đãi GSP được xây dựng trên cơ sở minh bạch, công bằng vàkhông phân biệt đối xử, nhằm giúp đỡ các nước đang phát triển bị phụ thuộcvào một vài ngành hàng xuất khẩu.
2 Hiệp định PCA
Hiệp định PCA mới giữa EU và Việt Nam sẽ thay cho Hiệp định khung vềhợp tác ký năm 1995 đã hết hạn Đây là hiệp định được xây dựng trên cơ sởhai bên cùng có lợi, mở rộng hơn nhiều so với Hiệp định khung năm 1995,bao gồm nhiều lĩnh vực mới như nhập cư, chống tội phạm, chống khủng bố,ngăn ngừa vũ khí giết người hàng loạt Ngoài kinh tế, PCA cũng là một hiệpđịnh hợp tác về rất nhiều lĩnh vực quan trọng khác như trao đổi khoa họccông nghệ và nghiên cứu Trong khuôn khổ PCA, hai bên đối tác để bàn bạckhông những về những khoản viện trợ mà EU sẽ tiếp tục dành cho Việt Namhay về cách để Việt Nam sử dụng hiệu quả các khoản viện trợ đó, mà còn vềnhững lợi ích khác mà cả EU và Việt Nam đều quan tâm “Đối với ViệtNam, PCA là khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới trong quan hệ vớiEU, bỏ lại đằng sau mối quan hệ phụ thuộc để hướng tới một quan hệ đối tácbình đẳng hơn”, bà Sandra Callagan, Trưởng ban Chính trị, Kinh tế vàThương mại thuộc Phái đoàn EC tại Việt Nam đã nói về PCA như vậy Mới đây, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua Chiến lược hợp tác với ViệtNam trong giai đoạn 2007-2013 với khoản ngân sách trị giá 430 triệu USDtập trung hỗ trợ các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Dựkiến tăng trưởng thương mại hai chiều vượt mức 20% và đạt 15 tỷ USD vàonăm 2010 Đó là những con số dự báo hết sức ấn tượng cho sự phát triểnquan hệ Việt Nam – EU trong tương lai
Trang 173 Thuế quan:
Hàng rào thuế quan: tất cả các quốc gia thành viên EU đều áp dụnghệ thống thuế Hải quan thông thuờng khi hàng nhập khẩu hàng từ bênngoài EU Nếu không có hiệu lực của một hiệp định thương mại đặcbiệt, thì hệ thống thuế nhập khẩu chung được áp dụng Tuy nhiên mộtsố hiệp định thương mại ưu đãi được áp dụng cho nhiều quốc gia đangphát triển .EU áp thuế chống bán phá giá đối với giầy mũ da hay hạnchế nhập khẩu mặt hàng cá da trơn của Việt Nam do phát hiện dựlượng kháng sinh bị cấm Hiện nay, 33 mã hàng giày thể thao và giàymũ da bị áp thuế chống bán phá giá, các chủng loại khác vẫn đượchưởng ưu đãi thuế quan của EU và không bị hạn chế về số lượng Về hàng rào phi thuế quan của EU: EU thống nhất áp dụng HACCP -
Hazard Analysis and Control of Critical Point như là yêu cầu bắt buộccủa EU đối với các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, trong đó nhấn mạnh đến khía cạnh "Tương đương" bao gồm tương đương về hệ thống luật pháp về kiểm tra chất lượng, tương đương về tổ chức, chức năng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về kiểm tra chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản phải đảm bảo các điều kiện về an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản tương đương với doanh nghiệp của EU Thực chất đây là mộtbiện pháp giúp các nước đang phát triển có thể đảm bảo thoả mãn yêu cầu chất lượng vệ sinh hàng thuỷ sản của các thị trường nhập khẩu khác như Hoa Kỳ.
Đối với mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam, thị trường này chủ yếu áp dụng biện pháp quản lý đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo dự lượng kháng sinh thấp hơn mức cho phép; ngoài ra không áp dụng các biện pháp phi quan thuế nào khác.
Ngoài ra còn một vài tiêu chuẩn khác: Các tiêu chuẩn về môi trường
Các tiến trình thực hiện nhãn sinh thái nhắm tới các sản phẩm và chỉra rằng sản phẩm có nhãn có một hiệu ứng với môi trường thấp hơn so vớicác sản phẩm khác Nếu một nhà sản xuất muốn chỉ ra cho mọi người biếtrằng mình sản xuất theo phương pháp bảo vệ môi trường, nhà sản xuất cóthể tuân thủ theo các tiêu chuẩn được đặt ra cho mục đích này Hiện tại 2 hệthống tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và chung nhất là ISO 14001 và
Trang 18EMAS Cả hai tiêu chuẩn này đều dựa trên các tiêu chuẩn quản lý chấtlượng ISO 9000
Các vấn đề liên quan đến sản phẩm
Các vật liệu chính sử dụng cho sản xuất các sản phẩm may mặc thôngthường là bông và sợi nhân tạo Trong quá trình sản xuất nhiều chất độc hạiđược thải ra Quá trình sản xuất có nhiều ảnh hưởng đến môi trường:
Chế biến sản xuất: ảnh hưởng lớn nhất chủ yếu trong giai đoạn trồngtrọt nguyên liệu thô và giai đoạn sản xuất vải Các quá trình này tiêu thụ mộtlượng nước rất lớn và nhiều hoá chất được sử dụng trong quá trình sử lý ướtvà tạo ra nhiều chất thải Rất nhiều nước được sử dụng trong quá trình chếbiến tinh lọc vài Sau đó nước được bỏ đi dưới dạng nước thải sau khi đã quanhiều tiến trình sử lý nhiều chất khác nhau Một lượng lớn các chất cóoxygen được thải ra trong nước thải khi tạo khổ và làm sạch sợi vải Trongvài trường hợp, có một lượng nhỏ chất biocide được tìmthấy trong cácnguyên liệu cotton thô Nhiều chất độc không thể hủy bằng phương pháp vikhuẩn cũng có thể tìm thấy trong quá trình giặt tẩy phi i-ong Các chất tẩyrửa này có thể là nguyên nhân gây nên các vấn đề trên bề mặt nước Chấtảnh hưởng đến môi trường quan trọng nhất là hypochloride thải ra trong quátrình tẩy trắng Một lợi thế của quần áo bằng sợi nhân tạo là sử dụng ít hoáchất trong quá trình sản xuất Tuy nhiên điểm bất lợi là sử dụng nguồn dựtrữ dầu mỏ
Kết luận :
Thị trường EU và Hoa Kỳ là hai thị trường lớn và đồng thời cũng là haiđối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam trong các quan hệ thương mạixuất nhập khẩu của nước ta.Tuy nhiên, trong khi quan hệ giữa Viêt Nam vàEU hầu hết đều là các quan hê đơn phương (thông qua các chính sách màEU dành cho Việt Nam: chính sách PCA và MNF phân tích ở trên) thì quanhệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ hầu hết đều là quan hệ song phương :
Bắt đầu từ năm 1995 các chương trình của Cơ quan Phát triển Quốc tế HoaKỳ (USAID) đã được mở rộng, bao gồm cả trợ giúp cho cải cách tư pháp,quản lý điều hành, tăng trưởng kinh tế USAID đang hỗ trợ Việt Namchuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường mở thông qua đẩy mạnh tự dohóa thương mại, đặc biệt cải cách tư pháp cần phải được triển khai theo nhưcam kết trong Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ vàtheo những cam kết để Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 19(WTO) USAID cung cấp một đội ngũ các nhà kinh tế và chuyên gia luậtpháp để làm việc với các nhà hoạch định chính sách cao cấp trong ngànhhành pháp, Quốc hội và Đảng Cộng sản Công việc tập trung xung quanhlịch trình cải cách tư pháp và hành chính đầy tham vọng mà WTO và Hiệpđịnh Thương mại Song phương đòi hỏi Các cải cách này bao gồm các đạoluật trong Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Đầu tư nhằm bảo đảm sự đối xửbình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nước và các công ty tư nhân; luật bảohiểm để giúp cho thị trường vốn của Việt Nam phát triển; luật bảo vệ quyềnsở hữu trí tuệ, quy trình kháng án và nhiều lĩnh vực khác
Để có được những tài trợ đó, Việt Nam cũng chấp nhận điều khoản bên HoaKỳ đưa ra:
Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho các hàng hoá của Mỹ.
Lần đầu tiên cho phép các công ty Mỹ và các doanh nghiệp có vốnđầu tư trực tiếp của Mỹ được phép xuất nhập khẩu hầu hết các sảnphẩm (với lộ trình từ 3-6 năm.Hiện tại, các công ty nước ngoài phảiphụ thuộc vào các nhà nhập khẩu Việt Nam được cấp giấy phép, hầuhết là doanh nghiệp nhà nước.
Ưu đãi thuế quan hiệp định này chứa đựng các cam kết cụ thể củaViệt Nam về việc giảm thuế quan cho khoảng 250 sản phẩm, khoảng4/5 trong số đó là nông sản.Song phương này, Việt Nam đã không ápdụng khoản phụ thu này đối với hàng hoá nhập khẩu của Mỹ.
Bên cạnh đó, trong vấn đề tiếp cận thị trường, hiệp định còn có quyđịnh về bảo vệ, theo đó cho phép một trong hai bên có quyền tạm thờiáp đặt thuế quan nhằm ngăn chặn tình trạng nhập khẩu hàng hoá tănglên nhanh chóng.
II Tình hình xuất nhập khẩu EU-VN
Thâm hụt thương mại của EU với Việt Nam năm 2006 đã đạt mức kỷ lụcmới 4,43 tỷ euro (so với 3,6 tỷ euro năm 2005)
Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ chiếmhơn 41% thị phần thế giới EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếmkhoảng 43% thị phần, gấp 2,5 lần Mỹ Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDItoàn cầu và nhận 20% đầu tư từ bên ngoài.
Trao đổi thương mại EU - Việt Nam tính đến hết tháng 9/2008
Trang 20(Nguồn: Eurostat, đơn vị tính: tỉ Euro):
Kim ngạch xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu giữa Việt Nam và EUtrong 10 tháng đầu năm 2008 và 2009
Tổng KN XNK VN- EU
Tháng 10/2009
Tháng 10/2008
Tăng giảm%
So T10/09&08
Trang 21Cán cân 199.539 372.511 -46,4
Nhận Xét: Năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế ở Mỹ lan sang châu Âu,khiến kinh tế Tây Ban Nha, Ailen và Đan Mạch bên bờ vực suy thoái; kinhtế Pháp suy yếu và các nền kinh tế đầu tàu khu vực như: Đức, Anh, Italia đều ảm đạm Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn như lạmphát, giá dầu cao, sản xuất công nghiệp giảm, thị trường nhà đất ở nhiềunước đang xấu đi Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực này đãgiảm đáng kể Điều đó đã thể hiện khá rõ thông qua tình hình XNK giữaVN-EU, cán cân thương mại 2009 liên tục giảm so năm 2008.Tuy nhiêntổng kim ngạch vẫn đạt mức cao và tăng so với năm 2007.Qua đó tathấy ,mặc dù chịu ảnh hưởng trầm trọng khủng hoảng của nền kinh tế thếgiới, song quan hệ thương mại VN-EU vẫn được duy trì ở mức độ tương đốicao.
Nhận xét chung về quan hệ xuất nhập khẩu VN- EU:
- Giai đoạn 2007- 2008 là giai đoạn phát triển cao nhất của quan hệ EU ,kim nghạch XNK liên tuc tăng trong 2 năm.
- Giai đoan 2008- 2009 là năm nền kinh tế EU và thế giới chịu ảnh hưởngtrầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế, bởi vậy quan hệ thương mại giữa2 nước có phần giảm sút.Tuy nhiên, kim nghạch thương mại vẫn tăng qua 2năm, EU vẫn giữ vai trò quan trọng trong quan hệ thương mại của VN vớicác khu vực trên thế giới
1.Tình hình nhập khẩu từ EU của VN
a Nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ nguồn:
Việt Nam nhập khẩu từ EU nhiều máy móc, thiết bị công nghệ nguồn chấtlượng cao chiếm 10% kim ngạch nhập khẩu, chủ yếu là thiết bị toàn bộ,máy, phụ tùng, phương tiện vận tải bao gồm cả máy bay, tàu biển, ô tô, xelửa, nguyên liệu, hoá chất, tân dược, phân bón, vật liệu xây dựng, sắt thép,sản phẩm cơ khí, hàng tiêu dùng cao cấp.
Trang 22
b.Nhập khẩu hàng hoá nông nghiệp:
Bên cạnh, những mặt hàng có trình độ cộng nghệ cao, EU là một trongnhững thị trường lớn cung cấp lượng rau hoa quả dồi dào cho Việt Nam.Theo thống kê của Tổng cục Hải quan kim ngạch nhập khẩu rau hoa quả từthị trường EU đạt 236,3 nghìn USD, giảm nhẹ 1,4% so với tháng 10/09 Tuynhiên, kim ngạch nhập khẩu từ EU so với cùng kỳ năm trước lại tăng rấtmạnh với gần 147%.
Thống kê 11 tháng năm 2009 cho thấy, kim ngạch nhập khẩu rau hoa quả từ EU đạt 1,91 triệu USD giảm 18,3% Ước tính trong tháng cuối năm, kim ngạch nhập khẩu rau hoa quả sẽ tăng nhẹ nhưng tính chung cả năm vẫn giảm từ 10% đến 15% so cùng kỳ 2008.
Tính đến thời điểm hiện tại, kim ngạch đạt cao nhất là vào tháng 10/09 với 239,6 nghìn USD và thấp nhất vào tháng 5/09 chỉ với 95,6 nghìn USD So với cùng kỳ, tháng đạt kim ngạch cao nhất là vào tháng 6 với 352,9 nghìn USD và thấp nhất là tháng 3 với 84,9 nghìn USD
EU là thị trường có rất nhiều quy định nghiêm ngặt về chế độ sử dụng 1 số m/h EU XK
sang VN
Tháng 10/2007
Tăng giảm %Sản phẩm điện tử,
linh kiện
36.045 39.045 -7.68Máy móc thiết bị
công ghiệp
81.822 101.72 -19.56
Dược phẩm thiêtbị
y tế
Mỹ phẩm hoá chât 10.820 11.761 -8Sắt thép và kim
11.502 13.979 -17.72
Trang 23thuốc bảo vệ thực vật trong các nhóm mặt hàng rau hoa quả tươi sống và cả chế biến Do đó, sản phẩm nhập từ thị trường này rất an toàn và thường có giá nhập khẩu cao hơn hẳn so với các thị trường khác Nguồn cung rau hoa quả:
Có 11 nước thuộc thị trường EU cung cấp rau hoa quả cho thị trường Việt Nam 11 tháng qua, tăng 2 nước so với cùng kỳ là Litsva và Hy Lạp Trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ
Italia đạt cao nhất với 371,2 nghìn USD, chiếm 19,4% tổng kim ngạch So cùng kỳ năm trước, Italia là 1 trong 2 nước có tốc độ tăng trưởng dương, đạt 25,1% Trong vòng 1 năm qua, các sản phẩm có nguồn gốc từ Italia như Cà chua đóng hộp, đậu, nấm, quả kiwi,… rất được ưa chuộng bởi người tiêu dùng trong nước Hơn nữa nguồn hàngcung cấp khá dồi dào đã giúp cho thị trường này từ vị trí thứ 5 (2008) vươn lên vị trí dẫn đầu về kim ngạch nhập khẩu
Tiếp đến là Bỉ với kim ngạch nhập khẩu đạt 297,2 nghìn USD giảm nhẹ 6,4% so cùng kỳ Thị phần trong cơ cấu nhập khẩu của thị trường Bỉ cũng được nâng cao từ 13,5% lên 15,5% Các sản phẩm được nhập khẩu nhiều từ Bỉ gồm có: khoai tây đông lạnh, hành tây, đậu và ngô Trong đó kim ngạch nhập khẩu khoai tây đông lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất với gần 90%, tiếp đến là đỗ xanh đông lạnh với 3,5%,… Hà Lan là nguồn cung có tốc độ tăng trưởng giảm mạnh nhất so cùng
kỳ 2008 Thống kê, kim ngạch nhập khẩu từ Hà Lan đạt 87,8 nghìn USD giảm hơn 66,5% Thị trường này cung cấp chủ yếu là khoai tây giống, hạt Pimento, anh đào tươi, quả kiwi và nụ tầm xuân tươi cho Việt Nam Cụ thể: Kim ngạch nhập khẩu quả kiwi đạt 31,9 nghìn USD chiếm 36,4%, hạt Pimento đạt 32 nghìn USD chiếm 36,4%, anh đào tươi đạt 9,07 nghìn USD chiếm 10,3%, khoai tây giống đạt 7,06 nghìn USD chiếm 8%,…
Đức cũng là nguồn cung có tốc độ tăng trưởng giảm nhanh trong thời gian qua Trong vòng 11 tháng qua, kim ngạch nhập khẩu từ Đức đạt 154,3 nghìn USD giảm 50,6% khiến thị phần của nguồn cung này cũng giảm từ 13,3% xuống còn 8%.
Chủng loại nhập khẩu:
Chủng loại rau hoa quả nhập khẩu từ EU 11 tháng qua rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên, số lượng mặt hàng giảm khá nhiều so với cùng kỳ
Trang 24năm trước Trong số hơn 40 mặt hàng nhập khẩu, kim ngạch khoai các loại đạt cao nhất với 302 nghìn USD chiếm 15,7% tăng 37,6% so cùng kỳ Mặt hàng này được nhập khẩu nhiều từ Đức, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Italia, đặc biệt là từ Bỉ đạt 269 nghìn USD chiếm tới 65,2% tổng kim ngạch nhập khẩu khoai các loại trong kỳ.
Tiếp đến là mặt hàng cà chua và cà rốt đạt 208,4 nghìn USD chiếm 10,9% tăng 12,9% so cùng kỳ Italia và Pháp là 2 nguồn cung chính mặt hàng này cho thị trường Việt Nam với kim ngạch đạt lần lượt 157,1 nghìn USD và 51,3 nghìn USD.
Trong kỳ: nho, cam, lê, chuối,… là những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng đạt cao Đây cũng là hệ quả của chính sách hạn chế dùng hàng Trung Quốc trong thời gian qua Mặt hàng nho đạt kim ngạch 36 nghìn USD tăng 59 lần so cùng kỳ Tiếp đến là Cam đạt 23,5 nghìn USD tăng 12,1 lần; Lê đạt 11 nghìn USD tăng 10 lần, chuối đạt 25,6 nghìn USD tăng 8,7 lần.
Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu táo các loại đạt 16,4 nghìn USD giảm tới gần 84% Tiếp theo là đào với kim ngạch đạt 30,5 nghìn USD giảm gần 79,5%,….
2 Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU
Năm 2007, xuất khẩu cà phê, thuỷ sản, sản phẩm điện tử và vi tính, sảnphẩm nhựa, hạt tiêu, hàng rau quả của VN vào thị trường EU tăng mạnh EUhiện là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, trong những năm gầnđây xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này liên tục tăng mạnh Nhưtrong năm 2006, 2007 xuất khẩu vào thị trường này đều tăng trên 28% sovới năm trước, đạt lần lượt là 7,04 tỷ USD và 9,02 tỷ USD Cho đến nay,cácmặt hàng như dệt may,giày dép,thủy sản,cà phê,sản phẩm gỗ vẫn được xemlà những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU.Đốivới từng mặt hàng cụ thể,tình hình xuất khẩu các mặt hàng này sang thịtrường EU năm 2009 đều tăng so với 2008,riêng chỉ có xuất khẩu cà phêgiảm 2,4% so với năm 2008.Nhung xét chung thì toàn bộ kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng chủ lực sang EU tăng 6% so với năm 2008
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực vào EU giai đoạn 2009-2010Đơn vị tính: Kim ngạch: triệu USD; tăng %
Trang 25Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009-2010Trị
Tăng Trị giá Tăng Trịgiá
Tăng Trịgiá
TăngTổng KN XK vào
17,6 10.600 6,0 12.100
14,2 22.700
6,7KNXK các mặt
hàng chủ lực
6.990 17,6 7.430 6,3 8.300 11,7 15.730
6,0Dệt May 1.750 20,7 1.850 5,7 2.100 13,5 3.950 6,4Giày dép 2.600 21,3 2.750 5,8 3.000 9,1 5.750 5,0Thuỷ sản 1.100 20,6 1.250 13,6 1.450 16,0 2.700 9,9
Trang 26tháng đầu năm có sự sụt giảm mạnh như EU giảm 18,8%, sang Hàn Quốcgiảm 49,5%
Thị trường nhập khẩu mặt hàng giày dép 5 tháng đầu năm 2009 Đơn vị tính: USD
Trang 27Từ bảng số liệu trên ta thấy Eu luôn là thị trường xuất khẩu giày dép lớn củaVN với kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trường EU tính trong vòng 5tháng đầu năm 2009 lên tới 798.813.875 USD chiếm tới 47,97% tong kimngạch xuất khẩu giày dép sang thị trường nước ngoài.
Cà Phê
Hiện EU là thị trường tiêu thụ lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếmtỷ trọng khoảng 50% trong Tong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này củanước ta Trong năm 2007, xuất khẩu cà phê vào thị truờng này đạt trên 878,8triệu USD, tăng 63% so với năm 2006 Mức tăng này này chủ yếu do giá càphê trên thế giới tăng mạnh trong năm 2007 Phấn đấu, kim ngạch xuất khẩuđến năm 2010 đạt 850 triệu USD, tăng 6,3%
Gỗ
EU hiện vẫn là thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn thứ 2 của ViệtNam Trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, đây là thị trường xuất khẩucó sự sụt giảm lớn nhất trong các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗlớn của Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam7tháng đầu năm 2009 sang thị trường EU sụt giảm 39% so với cùng kỳ năm
Trang 28trước, đạt 283 triệu USD Như vậy, trong tháng 7/2009 kim ngạch xuất khẩugỗ và sản phẩm gỗ sang khối EU tiếp tục sụt giảm mạnh Tuy nhiên, xuấtkhẩu sang khối đã có những dấu hiệu khả quan.
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Anh, thị trườnglớn nhất trong khối, tháng 7/2009 tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước,tháng tăng trưởng đầu tiên kể từ đầu năm 2009 đến nay Tính chung 7 thángđầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Anhđạt 93,29 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2009, đã cải thiện được3% so với mức giảm 28% nửa đầu năm Trong các tháng cuối năm, tình hìnhxuất khẩu sang thị trường này sẽ dần được cải thiện.
Thuỷ sản
EU là thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới, với kim ngạch nhậpkhẩu hàng năm lên tới 34 tỉ USD EU là thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn trênthế giới, nhập khẩu nhiều nhất philê cá đông lạnh chủ yếu là cá tuyết, cátuyết vàng, và cá tra, sau đó là tôm đông lạnh, và cá ngừ Trong năm 2007,xuất khẩu thuỷ sản của VN sang EU tiếp tục tăng mạnh, đạt 911 triệu USD,tăng 40% so với năm 2006 Năm 2008, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tớiEU đạt 275 nghìn tấn với kim ngạch đạt 910 triệu USD, tăng 26,6% vềlượng và 27,7% về kim ngạch so với năm 2007 Phấn đấu đến năm 2010 kimngạch xuất khẩu đạt 1,7 tỉ USD, tăng bình quân 23%/năm trong giai đoạn2008-2010.Trong năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường EU đã tăng chậm lại, đạt trên 1,48 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm2006 Tuy nhiên, trong năm 2008, xuất khẩu hàng dệt may sang EU sẽ khókhăn hơn do hàng dệt may của Trung Quốc xuất khẩu sang thị trường này sẽđược dỡ bỏ hòan toàn hạn ngạch Trong 9 tháng đầu năm 2009, Việt Namxuất khẩu thủy sản sang 155 thị trường trên thế giới, trong đó 3 thị trườnglớn nhất là EU, Mỹ và Nhật Bản; chiếm 60,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.Mặc dù giữ vị trí đứng đầu trong số các thị trường nhập khẩu thủy sản ViệtNam, nhưng xuất khẩu thủy sản sang EU đã giảm 1,7% về khối lượng và6,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008; xuất khẩu sang thị trường Nhậtcũng giảm 21,2% về khối lượng và 12,3% về giá trị.
Đánh giá:
Theo Sách xanh 2009, EU tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ nhất củaViệt Nam trong năm 2008 EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam, tiêu thụ khoảng 12,2 tỉ USD hàng xuất khẩu của Việt Nam, vượt cả thị
Trang 29trường Mỹ (nhập khẩu 11,86 tỉ USD hàng từ Việt Nam) Xét tới các hoạtđộng nhập khẩu, EU chỉ là đối tác lớn thứ tư của Việt Nam (chiếm 7,97%tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam) đứng sau ASEAN, Trung Quốc vàNhật Bản Việt Nam phải chịu thâm hụt thương mại chủ yếu với hai đối tácchính là Trung Quốc và ASEAN (khoảng 11,2 tỉ USD và 9,38 tỉ USD).Ngược lại, quan hệ giữa EU-Việt Nam trên quy mô lớn có lợi cho Việt Namvới mức thặng dư thương mại Việt Nam được hưởng khoảng 5,41 tỉ USD.EU đã nâng cao hơn nữa vai trò đối tác chính của Việt Nam đứng trên giácđộ kinh tế: EU không chỉ là đối tác thương mại và nhà đầu tư quan trọngnhất Đáng lưu ý là hàng hóa EU nhập từ Việt Nam tiếp tục tập trung vàonhững sản phẩm thâm dụng lao động, hầu hết các sản phẩm này đều có tăngtrưởng mạnh (về xuất khẩu sang EU) Giày dép tiếp tục là nhóm hàng xuấtkhẩu lớn nhất giữa hai thị trường này (hơn 2 tỉ USD, tăng 6,4% so với năm2007) bất chấp các mức thuế chống bán phá giá Theo ông Doyle, những consố này đã chứng tỏ các mặt hàng giày dép Việt Nam có khả năng cạnh tranhcao trên thị trường quốc tế Những ngành hàng khác cũng tiếp tục theo kịpvới mức tăng đầy lạc quan xét về kim ngạch xuất khẩu như dệt may đạt tăng7,34%; cà phê tăng 1,71%; hải sản tăng gần 18%; và đồ gỗ tăng hơn 2,92%.
3.Quan hệ Việt Nam với một số nước EU:
EU gồm có 27 thành viên(như đã kể trên),dưới đây là quan hệ Việt Nam vớimột số nước tiêu biểu(Phần Lan,Pháp,Tây Ban Nha)
a.Phần Lan
Năm 2009, thương mại hai chiều giữa hai nước sẽ vẫn tăng vì những mặthàng Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu vào Phần Lan chủ yếu là những mặthàng thiết yếu phục vụ cuộc sống như hoa quả, hải sản…
XUẤT KHẦU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG PHẦN LANTHÁNG 1 NĂM 2010
Đơn vị : 1,000 USD
Tên hàngTháng01/2010
% tănggiảm so với
%tháng01/2010