1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC

75 1.1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng

Trang 1

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứukhoa học của chính tôi, dới sự hớng dẫn của PGS.TS Tạ Kim Ngọc - Viện Kinh tế Thế Giới

Các số liệu đợc trích dẫn hoàn toàn trung thựcvà có xuất xứ rõ ràng.

Những chữ viết tắt 3

Trang 2

Lời mở đầu 4

Chơng 1 Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt Singapore 7

nam-1.1 Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore 7

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế 7

1.1.2 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia 14

1.2 Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore 15

1.2.1 Nhân tố bên ngoài 15

1.2.2 Nhân tố bên trong 16

Chơng 2 Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-singapore vànhững tác động của nó tới sự phát triển kinh tế củaViệt nam 224

2.1 Quan hệ thơng mại Việt nam- Singapore 224

2.1.1 Kim ngạch trao đổi thơng mại 224

2.1.2 Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 25

2.1.3 Hiện trạng nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 42

2.2 Nhận xét về quan hệ thơng mại Việt Nam -Singapore 48

2.2.1 Đánh giá về xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 49

2.2.2 Đánh giá về nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 557

2.3 Những tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore đối với sụ phát triển kinh tế của Việt Nam 54

2.3.1 Những chính sách thơng mại u đãi của Singapore với Việt nam 54

2.3.2 Tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 56

2.3.3 Tác động của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore đối với chính trị ngoại giao và các mặt kinh tế xã hội khác ở Việt Nam 58

Chơng 3 Định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mạiViệt nam-Singapore 3.1.Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore3.1.1 Phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore 65

3.1.2 Phơng hớng phát triển xuất khẩu 68

3.1.3 Phơng hớng phát triển nhập khẩu 69

3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore 70

3.2.1 Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất nhập khẩu 70

3.2.2 Định hớng thị trờng tiêu thụ 72

3.2.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá 73

3.2.4 Tiếp cận phơng thức mua bán mới 76

3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại 77

3.2.6 Chính sách tài chính tín dụng u đãi 78

Trang 4

Những chữ viết tắt

APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình DơngASEAN : Hiệp hội các nớc Đông Nam á

ASEM: Hội nghị thợng đỉnh á - Âu

XNK : Xuất nhập khẩu XN : Xuất nhập

NK : Nhập khẩu

Trang 5

Lời mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, xu thế đa phơng hoá, toàn cầu hoá thơng mại đã và đang tácđộng sâu sắc đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới Sự tồn tại và pháttriển của các nền kinh tế đang ngày càng trở nên lệ thuộc lẫn nhau nhiều hơntrong những mối quan hệ thơng mại đa phơng phức tạp Để tránh nguy cơ tụt hậuvà tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực cũng nh thế giới Việt Nam cũngphải mở rộng và đa dạng hoá các hình thức thơng mại song phơng và đa phơng.Thị trờng hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam đợc mở rộng tới trên 100 quốc giatrên thế giới Nớc ta đã chính thức là thành viên của nhiều tổ chức và thể chế th-ơng mại khu vực và quốc tế quan trọng nh: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hội nghịthợng đỉnh á-Âu (ASEM) và đang tích cực xúc tiến gia nhập Tổ chức thơng mạithế giới (WTO) - là tổ chức quốc tế tạo dựng môi trờng cạnh tranh lành mạnh vàcông bằng để thuận lợi hoá các hoạt động thơng mại giữa các thành viên.

Lợi ích của tham gia vào thơng mại quốc tế là vô cùng to lớn Nó là con ờng duy nhất để Việt Nam có thể thu hút đầu t, phát triển kinh tế và tạo ra đợctốc độ tăng trởng kinh tế nhanh nhất Song cái gì cũng có tính hai mặt của nó,hoạt động thơng mại càng mở rộng và tự do hoá bao nhiêu thì càng gây nhiều áplực cho những nớc có nền kinh tế yếu kém, cha phát triển nh Việt Nam bấynhiêu do cha đủ sức để cạnh tranh trên thị trờng Việc lựa chọn một thị trờngquốc tế thích hợp để mở rộng quan hệ mua bán, kích thích xuất khẩu, phát triểnsản xuất và thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài không phải là một việc dễ dàng.Chính vì đòi hỏi bức xúc này nên tôi chọn vấn đề: “Quan hệ thơng mại ViệtNam – Singapore thực trạng và triển vọng“ làm đề tài nghiên cứu của luận văn.

đ-2 Mục đích nghiên cứu

- Phân tích thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore và đánh giátác động đối với sự phát triển kinh tế đất nớc.

- Đề xuất các giải pháp hữu hiệu để phát triển hơn nữa quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore cả chiều rộng và chiều sâu, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐHđất nớc.

Trang 6

3 Phơng pháp nghiên cứu

- Vận dụng phơng pháp khoa học trong nghiên cứu kinh tế chính trị học, lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm lý luận cơ bản.

- Kết hợp với các phơng pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, logíc, thống kê, so sánh để làm rõ vấn đề nghiên cứu.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam –Singaporetừ khi Việt nam tiến hành đổi mới nền kinh tế đến nay.

- Phân tích những yếu tố tác động đến việc tăng cờng quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore từ đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này, xác định rõ hơn quan điểm và đa ra những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy mối quan hệ này trong tơng lai.

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng :Chơng 1: Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore

Chơng 2: Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore và những tác

động của nó tới sự phát triển kinh tế của Việt nam.

Chơng 3: Định hớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore.

Trang 7

Chơng 1 Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore

1.1 Cơ sở lý luận của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore1.1.1 Những vấn đề cơ bản về thơng mại quốc tế

* Khái niệm

Thơng mại quốc tế chính là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớcthông qua mua bán Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoáriêng biệt của từng quốc gia.

Trong thời đại ngày nay, thơng mại quốc tế có tính chất sống còn bởi nókhông chỉ cho phép khai thác lợi thế của nớc xuất khẩu mà còn mở rộng khảnăng tiêu dùng của nớc nhập khẩu Thực tế cho thấy là mỗi quốc gia cũng nh cánhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc Thơng mại quốc tế làm đadạng hoá mặt hàng với số lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn vợt qua ranh giớikhả năng sản xuất của mỗi quốc gia nếu chỉ thực hiện tự cung tự cấp, khôngbuôn bán với nớc ngoài.

Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội Với sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm và

Trang 8

dịch vụ để thoả mãn con ngời càng đa dạng, phong phú thì sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia ngày càng lớn.

Đối với nớc ta cũng vậy, thơng mại quốc tế sẽ cho phép giới thiệu, thúcđẩy, khai thác tiềm năng và thế mạnh trong nớc đối với nớc ngoài một cách cólợi nhất Theo đó, phân công lao động ngày càng phát triển, mọi tiềm năng đểsản xuất nhiều hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu sẽ đợc khai thác một cách ngày cànghiệu quả hơn Khi nói đến thơng mại quốc tế, chúng ta cần phải xem xét tớinguồn gốc và cơ sở lý luận về thơng mại quốc tế

* Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối đợc phát triển bởi các nhà kinh tế học cổđiển nhất là Adam Smith (1723 - 1790) Lý thuyết này đã chỉ ra nguyên nhâncủa mối quan hệ mua buôn bán giữa các quốc gia với nhau Đó chính là sự khácnhau về các nguồn tài nguyên của nó Các nguồn lực đó là đội ngũ lao động cótay nghề cao và đợc đào tạo thích hợp, nguồn vốn, tiến bộ công nghệ hoặc thậmchí cả truyền thống kinh doanh.

Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối, một nớc chỉ sản xuất các hàng hoámà nó cho phép sử dụng tối u nhất các nguồn tài nguyên của nó Đây chính làcách giải thích đơn giản nhất về cách ứng xử trong buôn bán Rõ ràng là việctiến hành thơng mại giữa các quốc gia phải đảm bảo cho họ đều có lợi Nếu mộtquốc gia có lợi và một quốc gia khác bị thiệt hại từ thơng mại thì họ từ chốingay Giả sử rằng thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quỗc gia chỉ sản xuất haimặt hàng giống nhau Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuấthàng hoá A so với quốc gia thứ hai và quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trongviệc sản xuất hàng hoá B so với quốc gia thứ nhất Nếu mỗi quốc gia tiến hànhchuyên môn hoá trong việc sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối sauđó trao đổi cho nhau, thì cả hai quốc gia đều có lợi Trong quá trình này, cácnguồn lực sản xuất của cả thế giới sẽ đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhất, vàdo đó, tổng sản phẩm của toàn thế giới sẽ gia tăng Sự tăng thêm của các sảnphẩm của cả thế giới là nhờ vào sự chuyên môn hoá và sẽ đợc phân bổ giữa hai quốcgia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoại thơng.

Nh vậy Adam Smith đã có niềm tin rằng tất cả các quốc gia đều có lợi từngoại thơng và ông ủng hộ mạnh mẽ chính sách tự do kinh doanh Ngoại thơngtự do sẽ là nguyên nhân làm cho các nguồn tài nguyên của thế giới đợc sử dụng

Trang 9

một cách có hiệu quả nhất và tất nhiên phúc lợi của thế giới nói chung sẽ đợctạo ra ở mức tối đa.

Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối giải thích đợc tại sao một nền kinh tế phảiphụ thuộc vào nguồn nguyên nhiên liệu từ bên ngoài nh Nhật bản lại có thể pháttriển thành một nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới.

Tuy nhiên tại sao một cờng quốc nh Mỹ, một nớc đứng đầu ngành côngnghiệp ô tô thế giới với những tên tuổi lừng danh nh General Motos, Ford,Chrysler lại nhập xe Nisan, Toyota từ Nhật bản?

Lý thuyết về lợi thế so sánh (hay lợi thế tơng đối) sẽ trả lời cho câu hỏi này

* Lý thuyết về lợi thế sosánh

Năm 1817, nhà kinh tế học kinh tế nổi tiếng ngời Anh là Đavid Ricardo(1772 – 1823) đã chứng minh rằng chuyên môn hoá quốc tế có lợi cho tất cảcác nớc và ông gọi kết quả đó là quy luật lợi thế tơng đối Quy luật này đợc nhấnmạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phơng thứcthơng mại Lý thuyết này đã khẳng định rằng: Nếu một quốc gia có hiệu quảthấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thìquốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích chomình Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào thơng mại quốc tế thì nó có thểthu đợc lợi ích không nhỏ.

Khi tham gia thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuấttất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hànghoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (Đó là những hàng hoá có lợi thế tơngđối) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất (Đólà loại hàng hoá không có lợi thế tơng đối).

Để chứng minh lý thuyết của mình, David Ricardo đã đa ra một mô hình giảđịnh đơn giản dựa trên các giả thiết nh: Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sảnxuất hai mặt hàng, mỗi quốc gia có lợi thế về một mặt hàng, công nghệ sản xuấtcủa hai nớc là cố định, chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải, laođộng là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớc nhng không thểdi chuyển giữa các nớc và thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc.

Bảng 1: Lợi thế so sánh (Lợi thế tơng đối)

Trang 10

Sản phẩmViệt NamSingapore

Từ bảng trên ta thấy rằng, Singapore có lợi thế tuyệt đối so với Việt Namvề cả hai loại hàng hoá Nhng khi năng suất lao động ở ngành thép củaSingapore gấp 6 lần của Việt Nam thì năng suất lao động ở ngành dệt củaSingapore chỉ gấp có hai lần Nh vậy giữa thép và vải, Việt Nam có lợi thế tơngđối trong sản xuất vải, còn Singapore có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hailoại hàng hoá so với Việt Nam nhng chỉ có lợi thế tơng đối trong sản xuất thép.

Theo quy luật lợi thế tơng đối thì cả hai quốc gia sẽ đều có lợi nếuSingapore chuyên môn hoá sản xuất thép còn Việt Nam chuyên môn hoá sảnxuất vải, sau đó tiến hành trao đổi một phần thép lấy một phần vải cho nhau.Qua bảng (1) minh hoạ giả định của Ricardo đã giải thích trong hoàn cảnh củamột mô hình kinh tế đơn giản, với nhiều giả định rằng dù một nớc có năng suấtlao động sản xuất các loại hàng hoá cao hơn các nớc khác nhng thông qua thơngmại quốc tế vẫn có lợi nếu chuyên môn hoá vào sản xuất những mặt hàng mà n-ớc đó có chi phí cơ hội thấp hơn các nớc khác để sản xuất ra hàng hoá đó Quanđiểm này đã đợc phát triển một cách cụ thể và rõ ràng hơn bởi các nhà kinh tếTân cổ điển sau này

Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo giải thích một nguyên nhânquan trọng dẫn đến sự hình thành, phát triển của thơng mại quốc tế Trong thựctế, nhiều quốc gia có thể cùng sản xuất một mặt hàng, mỗi quốc gia có cách kếthợp sử dụng các nguồn lực khác nhau để sản xuất hàng hoá đó dẫn đến chi phícơ hội để sản xuất ra nó ở những nớc khác nhau cũng rất khác nhau Chi phí cơhội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác mà ngời ta phải từ bỏ đểsản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó Tuy nhiên lý thuyết củaRicardo còn nhiều vấn đề cha đợc thoả đáng, đặc biệt là giả định về nguồn lựcduy nhất có thể thay đổi đợc đó là lao động.

Do đó mô hình Heckscher-Ohlin (hay còn gọi là Heckscher OhlinSamuelson) với cách nhìn thực tế hơn sẽ giải thích thoả đáng nguồn gốc của th-ơng mại quốc tế vẫn trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh

Trang 11

Trong nền kinh tế hiện đại, lao động chỉ là một trong ba nhóm yếu tố sảnxuất cơ bản (bao gồm đất đai, lao động và t bản) Trong phạm vi một doanhnghiệp, đất đai có nghĩa là một vị trí mà doanh nghiệp đó xây dựng nên nhà máyvăn phòng của mình Nhng thực tế đất đai còn bao gồm cả tài nguyên thiênnhiên là nguyên vật liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất Lao động bao gồmlao động chân tay, lao động trí óc T bản bao gồm tiền vốn và các máy móc trangthiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong phạm vi toàn bộ nềnkinh tế ba yếu tố trên cũng có thể hiểu một cách tơng tự Và ở các góc độ khácnhau, ngắn hạn hay dài hạn, ba yếu tố này đều có thể thay đổi đợc.

Định lý Heckscher-Ohlin phát biểu rằng, một nớc sẽ xuất khẩu những loạihàng hoá mà việc sản xuất chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn cócủa nớc đó, và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếutố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó Nói một cách vắn tắt, một nớc tơng đốigiàu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hànghoá sử dụng nhiều vốn Trong ví dụ trên Singapore sẽ gặp lợi thế so sánh về thépcòn Việt Nam về vải Và chúng ta có thể kết luận Singapore sẽ xuất khẩu thépsang Việt Nam để đổi lấy vải.

Nếu nh các nhà kinh tế học cổ điển xuất phát từ sự khác biệt về năng xuấtlao động trong một nền kinh tế giả định thì Heckscher và Ohlin lại cho rằng lợithế so sánh xuất phát từ sự khác biệt giữa các quốc gia về sở hữu các nguồn lựcvà sự khác nhau về mức độ sử dụng các yếu tố này Xuất phát điểm của mô hìnhHeckscher - Ohlin là phù hợp với nền kinh tế hiện đại.

Có thể nói rằng, mô hình Heckscher - Ohlin đã phát triển một cách hoànthiện lý thuyết về lợi thế so sánh, giải thích nguồn gốc thơng mại quốc tế trongnền kinh tế hiện đại một cách thoả đáng nhất.

* Một số nguyên nhân khác của thơng mại quốc tế

Lý thuyết về lợi thế so sánh đã giải thích đợc câu hỏi tại sao Mỹ chiếm uthế trong ngành công nghiệp ô tô nhng vẫn nhập khẩu linh kiện xe hơi nguyênchiếc từ Nhật bản

Nh vậy, lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối là hai nguyên nhân của thơngmại quốc tế Tuy nhiên còn có một số nguyên nhân khác nữa.

Trang 12

Một trong những nguyên nhân cơ bản khác dẫn đến sự hình thành của ơng mại quốc tế là hiệu quả kinh tế nhờ quy mô sản xuất, trong đó các chi phísản xuất thực tế đợc đánh giá dới hình thức nguồn lực đợc huy động, sẽ giảmxuống khi quy mô tăng Nói cách khác, hiệu quả kinh tế nhờ quy mô (hay còngọi là lợi suất tăng dần theo quy mô) có nghĩa là hầu hết các hàng hoá đợc sảnxuất ra sẽ đắt hơn theo những số lợng nhỏ và trở nên rẻ hơn khi quy mô sản xuấttăng lên Điều này xảy ra vì với nền sản xuất có quy mô lớn, ngời ta có thể tiếtkiệm đợc chi phí trong việc sử dụng máy móc và thiết bị chuyên môn hoá, vàthậm chí trong sự phân chia công việc giữa nhiều ngời với nhau Mỗi ngời có thểđợc chuyên môn hoá ở một khía cạnh của quá trình sản xuất thông qua kinhnghiệm và sự đào tạo chuyên môn cụ thể.

th-Hiệu quả kinh tế quy mô lớn rất quan trọng cho nền kinh tế ngoại thơngcủa các nớc nhỏ Phạm vi hàng hoá mà theo đó họ có thể có đợc quy mô hiệuquả trong sản xuất sẽ bị giói hạn nhiều hơn so với các nớc lớn Các nớc nhỏ cóthị trờng trong nớc không đủ lớn để khai thác tính hiệu quả kinh tế nhờ quy môvà điều đó cho chúng ta thấy rằng để trở thành một nớc tự cung tự cấp bằng cáchsản xuất mỗi thứ một ít thì chi phí sản xuất của họ sẽ cao và rất tốn kém

Những nớc lớn nh Mỹ, Nga có thị trờng đủ lớn để có thể sản xuất tất cảnhững sản phẩm trong nớc với số lợng đủ lớn có thể có đợc tính hiệu quả trongsản xuất nhờ quy mô Đối với các nớc đó, những lợi ích thờng do ngoại thơngquy định nhờ việc chuyên môn hoá các loại sản phẩm mà họ có lợi thế so sánh.Thậm chí đối với các nớc này, việc mở rộng thị trờng cũng cho phép đạt đợc tínhhiệu quả kinh tế nhờ quy mô đối với các sản phẩm đặc thù nh thép đặc biệt,quần bò vv.

Tính đa dạng của sản phẩm và chuyên môn hoá ngày càng sâu là đặc điểmcủa thơng mại và phân công lao động quốc tế hiện nay Điều đó xảy ra cũngchính là bởi thực hiện lợi ích do hiệu quả kinh tế nhờ quy mô đem lại Ngày naymột ngời có thể mua đợc quần áo, ô tô, các thiết bị và hàng loạt đồ dùng củaPháp, Anh, Italia, Đức ở Luân đôn, Paris, Bon và Roma Điều mà nền thơngmại châu Âu làm đợc là cho phép sự tăng trởng của các loại sản phẩm khác nhauthuộc các nớc khác nhau, mỗi nớc chuyên môn hoá trong một loại sản phẩm đặcthù Sự chi tiêu của ngời tiêu dùng đã chỉ ra rằng, họ coi trọng sự tăng cờng cáckhả năng lựa chọn của các hàng hoá khác nhau Khi các nớc châu á tiến côngvào thị trờng châu Âu và châu Mỹ với các sản phẩm nh dệt, ô tô, hàng điện tử,

Trang 13

các nhà sản xuất châu Âu và châu Mỹ đã không ngừng cá biệt hoá các loại sảnphẩm của họ để có thể xuất khẩu hàng dệt, xe ca, và hàng điện tử sang châu á,thậm chí ngay cả trong khi họ vẫn đang nhập khẩu các loại hàng hoá đó từ châuá.

Ngoài ra thơng mại quốc tế còn xuất phát từ sự khác nhau về thị hiếu, sởthích, tập quán tiêu dùng, nhu cầu về hàng hoá của mỗi nớc Sự khác biệt này làđộng lực dẫn đến hình thành thơng mại quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng,phong phú ngày càng tăng của mỗi nớc Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệtđối giữa hai nớc là giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác biệt về sởthích.

Trong thời đại ngày nay, không có quốc gia nào bằng chính sách đóng cửavới nớc ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nớc Muốn phát triểnnhanh, mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tậndụng có hiệu quả tất cả các thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến mà loàingời đã đạt đợc vào thực tế nớc mình Do vậy, một nền kinh tế “mở cửa“ giao lubuôn bán với nớc ngoài sẽ mở ra những hớng phát triển mới tạo điều kiện khaithác lợi thế tiềm năng sẵn có của một nớc nhằm sử dụng phân công lao độngquốc tế một cách có lợi nhất

1.1.2 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia

Xu thế phát triển kinh tế của nhiều nớc trong những năm gần đây là thayđổi chiến lợc kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa, từ thay thế nhập khẩu sang sảnxuất hớng vào xuất khẩu Đối với những nớc có trình độ phát triển nền kinh tếcòn thấp nh nớc ta những nhân tố thuộc tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên vàlao động, còn những nhân tố mà chúng ta còn thiếu đó là vốn, kỹ thuật, thị trờngvà khả năng quản lý Chiến lợc sản xuất hớng vào xuất khẩu thực chất là mộtgiải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kếthợp chúng với tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạora sự tăng trởng mạnh cho đất nớc, góp phần nhanh tróng rút ngắn khoảng cáchchênh lệch so với các nớc trên thế giới

Nh vậy, vai trò của thơng mại quốc tế đỗi với nền kinh tế của mỗi quốc gia làvô cùng quan trọng Thơng mại quốc tế vừa là cầu nối kinh tế giữa các nớc khácnhau trên thế giới vừa là ngời hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hộingày một phồn vinh hơn Cụ thể là:

Trang 14

- Thơng mại quốc tế tạo nguồn ngoại tệ cho đất nớc để đầu t phát triển.- Đẩy nhanh đổi mới cơ cấu nền kinh tế và sự phát triển của kinh tế xã hội - Nâng cao mức sống của nhân dân

- Phát huy hết lợi thế so sánh, khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có của đất nớc.Nhận thức rõ ý nghĩa, vai trò quan trọng của thơng mại quốc tế, Đảng và nhànớc luôn tập trung điều chỉnh những chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu,nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới Trongđịnh hớng phát triển kinh tế xã hội dài hạn cũng nh ngắn hạn của Việt Nam,chính sách thơng mại nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng luôn đợc coilà những chính sách có tầm chiến lợc hàng đầu phục vụ cho sự phát triển nềnkinh tế quốc dân

1.2 Cơ sở thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam - Singapore

1.2.1 Nhân tố bên ngoài

Ngày nay toàn cầu hoá, khu vực hoá đang trở thành một xu hớng mạnhmẽ, đặc trng của thế giới Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển ngày càng trởthành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các nớc trên thế giới Các nớc đều cầncó môi trờng hoà bình ổn định và thực hiện chính sách mở cửa; các nền kinh tếngày càng gắn bó, tuỳ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trởng kinh tế.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽquá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các quốc gia, làm cho lực lợngsản xuất đợc quốc tế hoá cao độ Những tiến bộ của khoa học - công nghệ đặcbiệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã đa các quốc gia gắn kết lại gầnnhau dẫn tới sự hình thành mạng lới toàn cầu Trớc những biến đổi to lớn vềkhoa học- công nghệ, bắt buộc tất cả các quốc gia trên thế giới đều phải thựchiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa, giảm vàtiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hànghóa, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoánghơn, mở đờng cho kinh tế quốc tế phát triển

Sự ra đời của hàng loạt các tổ chức kinh tế và thơng mại khu vực nh mộtsự phát triển tất yếu Đáng chú ý là sự ra đời của Liên minh châu Âu - EU năm1993 với 15 nớc thành viên, Hiệp hội các nớc Đông Nam á - ASEAN năm 1967với 10 nớc thành viên, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng- APEC

Trang 15

năm 1989 với 21 nớc thành viên chiếm trên 60% GDP và 50% kim ngạch thơngmại thế giới, Hợp tác á -Âu (ASEM) năm 1996, khu vực thơng mại tự do BắcMỹ - NAFTA năm 1994 Có thể nói bản chất của các tổ chức quốc tế và khuvực này là giải quyết vấn đề thị trờng Toàn cầu hoá và khu vực hoá là hệ quả tấtyếu của quá trình cạnh tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các thực thể kinhtế quốc tế Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm cho năng lực sản xuấtphát triển mạnh mẽ kéo theo sự đòi hỏi cấp bách của vấn đề thị trờng tiêu thụ.Vì vậy hợp tác quốc tế sẽ xoá bỏ dần những hàng rào thơng mại và thế giới có xuhớng ngày càng trở thành một thị trờng chung

Việc thị trờng thế giới hình thành nh một chỉnh thể thống nhất đã bắt buộcmọi nền kinh tế quốc gia cần phải cải cách và chuyển đổi tích cực để trở thànhmột bộ phận hữu cơ của nó, không phụ thuộc vào nền kinh tế quốc gia đó có môhình và trình độ phát triển nh thế nào Hầu hết các nền kinh tế đang phát triểnđang trong quá trình cải cách mạnh mẽ để thích ứng với các chiều hớng mới đócủa nền kinh tế thế giới.

Việt Nam đang trong quá trình mở cửa để hội nhập tất yếu cũng bị cuốnvào dòng xoáy này

1.2.2 Nhân tố bên trong.

*Những đặc điểm cơ bản của thị trờng Singapore.

- Là một Quốc đảo nhỏ bé với hơn 4 triệu dân (Ngời Trung hoa chiếm76%, ngời Mã lai chiếm 15%, ngời ấn độ chiếm 7% và các dân tộc khác chiếm3 % ), cha từng đợc biết đến một nguồn tài nguyên thiên nhiên nào đáng giá Nh-ng bù lại, thiên nhiên đã cho Quốc đảo này một vị trí lý tởng, nằm án ngữ trêntrục đờng vận tải biển từ á sang Âu, Đông sang Tây; đầu cầu, cửa ngõ ra vàocủa châu á Hơn thế nữa, Singapore còn là tâm điểm nối các châu lục á -Âu -Phi - úc và Bắc - Nam Mỹ (vùng Tây Thái Bình Dơng) Cùng với vị trí tự nhiênhiếm có cộng với những thế mạnh do chính con ngời Singapore tạo ra, đã biếnquốc đảo Singapore thành địa chỉ hấp dẫn nhất, mảnh đất làm giàu với tốc độnhanh và thuận lợi vào bậc nhất trong khu vực và trên thế giới Vì vậy vào thờiđiểm năm 2000 Singapore đã thu hút trên 10 500 Công ty nớc ngoài đầu t, liêndoanh; trên 5000 Công ty thơng mại quốc tế, Công ty đa quốc gia lập trụ sở,Công ty con, chi nhánh và 150 cơ quan đầu não, trụ sở của các Tổ chức Quốc tếtại Singapore

Trang 16

- Singapore là một nớc có cơ sở hạ tầng hoàn hảo hàng đầu thế giới:

+ Ngành vận tải biển và hệ thống cảng khẩu dịch vụ phục vụ cho ngành nàyrất phát triển.Cảng Singapore là một trong ba cảng lớn nhất thế giới về năng lựcthông qua và lớn thứ ba thế giới về bốc rót dầu (mỗi năm có thể bốc dỡ 4 triệucontainer).

Singapore có hơn 60 nhà máy đóng tàu, là cơ sở sửa chữa và chế tạo tàulớn nhất từ phía Đông kênh đào Suez và từ phía Tây Nhật bản, là trung tâm đóngtàu lớn thứ ba thế giới

Hiện nay Singapore có một hệ thống dịch vụ vận chuyển đờng biển gồmhàng chục cầu cảng hiện đại, hàng trăm kho hàng bến bãi và hàng nghìn chiếctàu biển đi khắp các đại dơng Cảng Singapore là trung tâm gửi hàng một cửa,cung cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh hoa tiêu, tàu kéo, cung cấp nhiên liệu,kiểm tra miễn phí ga, nớc và các dịch vụ thơng mại nh lu kho, bốc vác vv…Toàn bộ hệ thống cảng biển Singapore đã đợc tự động hoá trong việc bốc dỡhàng hoá và hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa Singapore khôngchỉ là một cảng lớn nhất trong khu vực mà còn là một trong những trung tâmchuyển tải quan trọng hàng đầu thế giới Mời năm liên tục đợc Hiệp Hội Hànghải Quốc tế xếp là cảng tốt nhất khu vực Châu á.

+ Singapore là trung tâm hoạt động hàng không của khu vực Châu á - TháiBình Dơng.Sân bay Changi đứng hàng đầu thế giới về quy mô, thiết bị phục vụ.Sân bay Changi chiếm 1662 héc ta (tơng đơng với 2% diện tích cả nớc), có 30 đ-ờng băng, đồng thời cất cánh đợc 60 chiếc máy bay Từ sân bay Changi có 65hãng hàng không hoạt động trên 151 tuyến bay nối với 51 quốc gia, khu vực trênthế giới; thực hiện gần 90000 chuyến bay/năm Trong nhiều năm liền, sân bayChangi đợc đánh giá là sân bay phục vụ tốt nhất thế giới Số lần cất cánh và hạcánh chuyến bay quốc tế đứng thứ 14 trên thế giới; lợng chuyên chở hành kháchvà hàng hoá đứng thứ 9 trên thế giới.

+ Singapore còn đợc biết đến nh một trung tâm dịch vụ tốt nhất khu vực đólà các dịch vụ nh : Dịch vụ tài chính, ngân hàng và ngành thông tin viễn thông.

Là một trung tâm tài chính, ngân hàng hàng đầu của thế giới và khu vựcSingapore có trên 200 ngân hàng thơng mại và 20 công ty tài chính đang hoạt động

Trang 17

cung cấp dịch vụ cho các ngành kinh tế và có quan hệ tín dụng với 1000 ngân hàngquốc tế, trong đó có DBS BANK đợc xếp vào 100 ngân hàng lớn nhất thế giới.

Thị trờng ngoại hối của Singapore đứng thứ 5 trên thế giới chỉ sau London,Newyork, Tokyo và Thuỵ sĩ.

Dịch vụ đổi tiền của Singapore cũng rất phát triển Với chế độ tỷ giá hốiđoái thả nổi, các đồng tiền mạnh của thế giới đợc trao đổi tự do tại đây Mỗingày trung bình khối lợng ngoại hối giao dịch là 160 tỷ USD.

Về quy mô giao dịch, thị trờng ngoại hối Singapore có quy mô gần bằng quymô thị trờng ngoại hối Tokyo (Xếp hạng thứ ba sau London và Newyork).

+ Singapore còn là trung tâm khoa học kỹ thuật cao có tầm thế giới.Khoảng 20 năm trở lại đây, khoa học kỹ thuật cao của Singapore phát triểnmạnh, tỷ lệ tăng trởng hàng năm đạt 30%, ngời làm khoa học kỹ thuật cao tăng13 lần Sau thập kỷ 80, ngoại thơng Singapore chủ yếu là điện tử, vi tính, đồ điệngia đình; sản phẩm điện tử xuất khẩu chiếm 40% lợng xuất khẩu tổng sản phẩmtrong nớc Singapore là nớc sản xuất ổ cứng vi tính lớn nhất trên thế giới, chủyếu bán cho Mỹ Nhiều nớc tin tởng vào kỹ thuật cao nhng lại không có một nớcnào nh Singapore, tập trung toàn diện vào công nghiệp vi tính với mục tiêu củanó là tạo ra một xã hội siêu hiện đại có cơ sở hạ tầng điện tử và văn hoá vi tính,không chỉ làm cho công nghiệp truyền thống của Singapore thực hiện nhanhchóng hiện đại hoá, tự động hoá mà còn hy vọng trở thành điểm nút trong mạnglới nghiên cứu khoa kỹ thuật cao của thế giới

+ Ngành thông tin viễn thông cung cấp dịch vụ trên 14 000 đờng truyềnquốc tế, đờng cáp viễn thông ngầm qua biển tới khắp thế giới với trình độ kỹthuật hiện đại và dịch vụ tiên tiến hiệu quả nhất Singapore còn có hệ thống điệnnớc giao thông công cộng đa dạng, tiện lợi và giá rẻ.

+Thiết bị cơ bản ở sân bay, hải cảng và điện tín của Singapore từ lâu đãđạt trình độ quốc tế Điện tín toàn bộ dùng mạng lới internet; 100% sử dụngđiện thoại bấm nút Bình quân hai ngời Singapore có một máy điện thoại Ngàynay, 1/2 số gia đình Singapore có máy vi tính cá nhân và 1/5 số ngời dân đãdùng internet Nhiều nhà kinh tế đã dự đoán rằng, trong vòng 3 năm tớiSingapore sẽ trở thành nền kinh tế thông tin đứng thứ hai trên thế giới

Trang 18

+ Singapore có hệ thống pháp luật ổn định, chặt chẽ, nghiêm ngặt đợc xếpvào loại tốt và hoàn chỉnh nhất khu vực châu á Nó đảm bảo cho các hoạt độngkinh tế xã hội đợc duy trì ổn định và đợc điều chỉnh trong khuôn khổ luật pháp;tạo sự hấp dẫn, yên tâm cho các nhà đầu t kinh doanh trong nớc cũng nh nớcngoài Toà án khi xét xử, chấp hành luật pháp rất nghiêm, lý lẽ rõ ràng nên đạt đ-ợc hiệu quả rất cao.

- Chính sách thơng mại hết sức năng động : Singapore là một trong số ítthị trờng tự do nhất thế giới nên không áp dụng thuế hoặc hàng rào quan thuế.Khoảng 96% các mặt hàng nhập khẩu không phải thuế trừ những mặt hàng XNKphải có giấy phép đặc biệt nh vũ khí, ma tuý, biệt dợc chất nổ và một số mặthàng cấm tơng tự nh của Việt nam và một số hàng không khuyến khích tiêudùng là ôtô, xe máy, xăng dầu, rợu bia, chế phẩm xăng dầu Tuy nhiên, chínhphủ luôn điều chỉnh mức thuế xuất cho hợp lý và chỉ có một mức thuế áp dụngđồng nhất cho cả công ty nớc ngoài tại Singapore và các công ty của Singapore.

Hàng XK từ Singapore không phải đóng thuế Nếu tạm nhập để tái chế thìphải nộp thuế hàng hoá dịch vụ 3%, khi tái xuất sẽ đợc hoàn lại Hàng NKkhông phải nộp thuế NK nhng đồng loạt phải chịu 3% thuế hàng hoá và dịch vụtheo trị giá CIF hoặc giá bán và phụ phí nếu có.

Các công ty XNK chỉ phải đóng thuế ngành hàng và thuế công ty 26%tính trên lợi nhuận ròng của năm tài chính, ngoài ra không phải đóng thêm bấtcứ loại thuế nào khác Tuy nhiên các công ty lớn có vốn trên 200 triệu S$ chỉphải nộp ở mức 10% do Chính phủ khuyến khích các công ty lớn và các công tyđa quốc gia đặt trụ sở tại Singapore.

Singapore không áp dụng các biện pháp trợ giá XK trực tiếp mà chính phủhỗ trợ bằng cách tạo ra hành lang pháp lý, chính sách thuận lợi cho các công tyđể khuyến khích họ đầu t mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm trong nớc, đẩymạnh và tăng lợng hàng xuất XK.

Singapore không áp dụng các biện pháp phi quan thuế nhằm hạn chế ơng mại hoặc có mục đích khác ( trừ những biện pháp áp dụng chung của các tổchức mà Singapore có tham gia – nh cấm vận của Liên Hiệp quốc đối với Namphi trớc đây ) và cũng không áp dụng các loại thuế đối kháng cũng nh các khoảnphụ thu thờng xuyên hoặc bất thờng.

Trang 19

th-Số lợng quản lý bằng hạn ngạch rất ít, chủ yếu là hàng dệt, may XK điCanada, Na uy, EU hoặc Mỹ và một số rất ít loại hàng khác nhng không nằmtrong các mặt hàng mà Việt nam đang XN với thị trờng này.

Một số mặt hàng đặc biệt phải có sự phê duyệt của một số cơ quan nhà ớc khác cho từng loại hàng khác nhau nh Cảnh sát, Cục kiểm soát phim ảnh, cơquan quản lý hàng mỹ phẩm, Cục quản lý sản xuất cơ bản, Cục quản lý dợcphẩm, Cục quản lý ô nhiễm, Cơ quan quản lý viễn thông, Cục quản lý thực phẩm.

n-Từ những đặc điểm trên có thể nói Singapore là : Nền kinh tế tự do hoánhất thế giới; Sức cạnh tranh của nền kinh tế nhất thế giới; Hệ thống luật phápnhất thế giới; Môi trờng kinh doanh ổn định nhất khu vực châu á Những điềuđó đã làm cho Singapore trở thành một thị trờng đầy hấp dẫn với mọi quốc giatrên thế giới và Việt nam không thể không đẩy mạnh quan hệ thơng mại có ýnghĩa chiến lợc lâu dài với thị trờng đầy tiềm năng này.

*Tình hình đổi mới của Việt nam.

Đứng trớc những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế, bất kỳ nớc nào cũng cóthể bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển nếu không nỗ lực hội nhập vào xu thếchung; Đại hội Đảng lần thứ VII đã chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quanhệ đối ngoại, đánh dấu bớc khởi đầu cho tiến trình hội nhập quốc tế Tiếp theođó, với hàng loạt các chủ trơng chính sách đổi mới đúng đắn, chúng ta đã thu đ-ợc những kết quả quan trọng bớc đầu về ổn định và phát triển nền kinh tế; quanhệ kinh tế- chính trị đối ngoại đợc mở rộng, vị thế quốc tế đợc nâng cao, tạo thếvà lực, khả năng và cơ hội để tiếp tục phát triển trong những năm tới Đáng chú ýlà Việt nam nhanh tróng lần lợt trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácquốc gia Đông nam á (ASEAN) ngày 25/7/1995 và Diễn đàn Hợp tác kinh tếchâu á - Thái bình dơng (APEC) tháng 11/1998 Với Tổ chức Thơng mại thếgiới (WTO) ta đã hoàn tất giai đoạn minh bạch hoá chính sách trả lời các câu hỏivề chính sách kinh tế, thơng mại, đầu t mà các nớc WTO đặt ra và bắt đầu tiếnhành đàm phán về mở cửa thị trờng.

Những thắng lợi trong hoạt động hợp tác kinh tế của Việt nam đã tạo ranhiều thuận lợi cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt nam thông qua việc khaithông thị trờng mới, mở rộng quan hệ buôn bán trao đổi Kim ngạch xuất khẩutăng mạnh góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ, ổn định cán cân thanh toán và

Trang 20

dự trữ ngoại tệ của đất nớc, góp phần hạn chế ảnh hởng của sự biến động tàichính – tiền tệ khu vực thời gian vừa qua.

Đặc biệt, đáng nói là việc mạnh dạn mở rộng quan hệ thơng mại quốc tếđã giúp Việt nam thuận lợi hơn rất nhiều trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.Cho tới nay đã có trên 70 nớc và lãnh thổ có dự án đầu t vào Việt nam Trong đócó nhiều công ty và tập đoàn lớn có tiềm lực kinh tế – công nghệ góp phần làmthay đổi trình độ sản xuất của Việt nam Khu vực kinh tế vốn đầu t nớc ngoài đãchiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong những năm gần đây và trởthành một trong những động lực tăng trởng của sản xuất công nghiệp Việt nam.

Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực của việc mở rộng thơng mại quốctế nh đã nêu ở trên thì Việt nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức tolớn về sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ cũng nh khả năng đảm bảo cânbằng đợc cán cân thơng mại quốc tế Do trình độ công nghệ, chất lợng hàng hoádịch vụ và năng lực cạnh tranh của chúng ta còn thấp, cơ cấu sản xuất - đầu t củachúng ta cha đợc điều chỉnh kịp thời đồng bộ và dựa trên một chiến lợc tổng thể.Khả năng tiếp cận và phát triển thơng mại đến các thị trờng mới còn rất hạn chế.Hệ thống chính sách pháp luật vẫn còn nhiều bất cập với các quy ớc và thông lệquốc tế.

Vì vậy, để hoạt động thơng mại quốc tế có hiệu quả tạo ra đợc nguồnngoại tệ và kích thích đợc sản xuất, đầu t trong nớc thì việc xác định, lựa chọnthị trờng thích hợp nhằm tận dụng khai thác những lợi thế thơng mại, hạn chế rủiro sẽ đợc coi nh nhân tố chiến lợc trong việc hoạch định các chính sách thơngmại của Việt nam Do đó, thị trờng Singapore sẽ là một bớc đệm quan trọng trêncon đờng hội nhập của Việt nam.

Trang 21

Chơng 2 Thực trạng Quan hệ thơng mại Việt singapore và những tác động của nó tới sự phát triển

Nam-kinh tế của Việt nam

2.1 Quan hệ thơng mại Việt nam- Singapore

2.1.1 Kim ngạch trao đổi thơng mại

Từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, quan hệ ơng mại Việt Nam - Singapore ngày càng phát triển mạnh mẽ đặc biệt từ nhữngnăm 1996 đến nay Nếu tính kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các n-ớc ASEAN từ năm 1996 đến nay thì Singapore vẫn luôn là nớc có kim ngạchbuôn bán lớn nhất với Việt Nam trong số các thành viên ASEAN.

th-Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore từnăm 1996 -2002 và tỷ trọng của nó so với toàn khối ASEAN

(Triệu USD)

ASEAN(Triệu USD)

Tỷ trọng(%)

Nguồn : Tổng cục Hải quan

Từ bảng 2 ta thấy rằng kim ngạch mua bán giữa Việt Nam - Singapore luônluôn chiếm một vị trí chủ yếu, lớn hơn hoặc bằng các nớc ASEAN còn lại Điềuđó thể hiện tính quan trọng của mối quan hệ này Đặc biệt năm 1996 xuất nhậpkhẩu của Việt Nam sang Singapore chiếm 72% tỷ trọng trong toàn khốiASEAN Tuy nhiên đến năm 1998 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế,tài chính khu vực, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Singapore cógiảm chút ít Song đến năm 1999 buôn bán hai chiều của Việt Nam - Singaporetiếp tục giảm chỉ đạt 2 705 triệu USD và chiếm 47% trong ASEAN, mức thấpnhất từ 1990 đến nay Nguyên nhân chủ yếu là gạo là một trong mặt hàng xuấtkhẩu chính của Việt Nam bị giảm giá, giá cà phê cũng giảm, một phần doIndonesia không nhập, các khu vực khác cũng giảm kim ngạch mặt hàng gạolàm giảm cả khối lợng và trị giá xuất vào thị trờng này Nhng nhìn chung kimngạch xuất nhập khẩu của của Việt Nam và Singapore không có ảnh hởng gì lớn,

Trang 22

bởi Singapore là thị trờng chung chuyển, ít ảnh hởng tới hàng xuất và nhập khẩucủa Việt Nam so với khả năng sẵn có của họ.

Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore từ 1996 -2002

Nguồn : Tổng cục Hải quan

Từ bảng trên ta thấy năm 1996 kim ngạch buôn bán của Việt Nam vớiSingapore chiếm 72% trong tổng kim ngạch buôn bán với ASEAN và chiếm22% tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với thế giới Năm 2000, kim ngạchhai chiều đạt 3.646 triệu USD trong đó Việt Nam xuất 886 triệu USD, nhập2.780 triệu USD cán cân thơng mại thâm hụt của Việt Nam là 1.874 triệu USD.Đây là con số thâm hụt lớn nhất từ trớc đến nay Do kim ngạch xuất trong năm2000 chỉ cao hơn mức năm trớc đó không đáng kể, năm 1999 là 882 triệu USDnăm 2000 là 886 triệu USD Trong khi đó nhập khẩu tăng vọt từ 1.883 triệu USDnăm 1999 lên 2.780 triệu USD năm 2000 Trong năm 2000 Việt Nam tập trungnhập khẩu một số lợng lớn nh xăng dầu, thiết bị nguyên, vật liệu cho nhiềudoanh nghiệp đầu t nớc ngoài từ khu vực thị trờng Singapore.

Nhng đến năm 2001 xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore tăng và nhậpkhẩu lại giảm so với năm 2000 (xuất khẩu tăng 158 triệu USD, nhập khẩu giảm287 triệu USD) Có thể nói đây là những nỗ lực rất lớn của hai nớc, mặc dù trongnhững năm gần đây, nhu cầu, giá cả của hầu hết mặt hàng xuất khẩu nh nông sảncó khối lợng, kim ngạch lớn của Việt Nam đều giảm, không ổn định và đang gặpnhiều khó khăn trong thị trờng Hơn nữa, năm 2001 là năm hậu khủng hoảng củanền kinh tế Singapore, nhng xét về kim ngạch buôn bán hai chiều, Singapore vẫngiữ vị thế là một bạn hàng lớn nhất của Việt Nam trong số các nớc ASEAN

Sang năm 2002 nền kinh tế Singapore đang dần đợc phục hồi và nó đặt hyvọng cho kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc Việt Nam - Singapore Tuynhiên để đảm bảo thành công sự phục hồi và phát triển Singapore đang và sẽ tiến

Trang 23

hành thay đổi mạnh mẽ cơ cấu hàng nhập khẩu, điều đó đã ảnh hởng mạnh đếnhàng nhập khẩu khẩu của Việt Nam vào Singapore, trong năm 2002 kim ngạchxuất của Việt Nam đã giảm xuống so với năm 2001 và cán cân thơng mại lại cóxu hớng thâm hụt lên Điều đó chứng tỏ rằng mặc dù Singapore là thị trờng quốctế rất thuận lợi song nó cũng chứa đựng đầy thách thức đối với các doanh nghiệpxuất khẩu Việt Nam

2.1.2 Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore

* Về kim ngạch xuất khẩu

Trong mọi nền kinh tế ta thấy rằng, xuất khẩu là động lực chủ yếu củatăng trởng kinh tế của các quốc gia, xuất khẩu góp phần thúc đẩy nền kinh tế hồiphục nhanh chóng, bền vững và nó là tiền đề cho sự gia tăng mạnh mẽ xuất nhậpkhẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng Tính chung cả khối ASEAN thì xuấtkhẩu của Việt Nam tăng ở mức 10% trong năm 1999, con số của năm 2000 caohơn mức bình quân khoảng 12% và đến năm 2001 thì đã đạt mức cao hơn nữa(xuất khẩu tăng 14% so với năm 2000) và sẽ tiếp tục duy trì tăng trởng xuấtkhẩu cao trong những năm tới đây, khi mà các nớc ASEAN, cùng các nền kinhtế Đông á khác sẽ trở lại vị trí mà luôn đợc đánh giá là khu vực có mức tăng tr-ởng xuất khẩu cao nhất toàn cầu trong những năm tới đây.

Một đặc điểm nổi bật là của Singapore là một quốc gia có quá ít tiềm năngvề nông nghiệp và khoáng sản, do vậy Singapore đã trở thành nớc luôn trong tìnhtrạng nhập siêu, vì vậy phải nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu để chế biến hàngxuất khẩu, tiêu dùng trong nớc và một phần để tái xuất.

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào thị trờngSingapore đợc chia thành hai nhóm: Nhóm hàng phục vụ cho sản xuất hàng xuấtkhẩu và tiêu dùng của Singapore là dầu thô, hải sản, hàng dệt may, giầy dép vànhóm hàng phục vụ cho chuyển khẩu sang nớc thứ ba nh: Gạo, lạc, cà phê Mặcdù không có lợi thế về điều kiện tự nhiên, song với vị thế địa lý và điều kiện cơsở hạ tầng rất thuận lợi cho việc chuyển khẩu hàng hoá từ khu vực sang n ớc thứba, Singapore trở thành đầu mối tiêu thụ một lợng hàng hoá lớn của nhiều nớc,chính vì vậy hàng Việt Nam xuất sang Singapore những năm qua cũng nhằmđáp ứng nhu cầu đó của thị trờng này và thờng đợc tiêu thụ theo hai kênh :

Kênh thứ nhất: Nhóm hàng nguyên, nhiên liệu, vật t phục vụ cho sản xuất,

chế biến hàng xuất khẩu, tiêu dùng trong nớc, tái xuất khẩu Mục đích chủ yếu

Trang 24

của Singapore khi nhập khẩu nhóm hàng này của Việt Nam là phục vụ cho xuấtkhẩu và tái xuất khẩu, hớng chính vào các sản phẩm công nghiệp mang lại giá trịgia tăng cao khi xuất khẩu Những mặt hàng tái xuất nh hàng điện tử may mặcgiày dép (Hiện nay nhóm mặt hàng này cha có chỗ đứng tại thị trờngSingapore).

Kênh thứ hai: Nhóm mặt hàng xuất khẩu sang Singapore nhằm phục vụ

cho chuyển khẩu sang nớc thứ ba Nhóm này có khối lợng kim ngạch khá lớn(chiếm 60 - 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam) Qua thực tế cho thấycác doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác hiệu quả đợc thế mạnh này, thông quacác công ty nớc ngoài đóng tại Singapore để đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệtnhững mặt hàng có khối lợng, kim ngạch lớn mà ta đang gặp khó khăn về bạnhàng, thị trờng nh các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hải sản

Trên đây là hai kênh phân phối hàng xuất khẩu của Việt Nam sang cùng mộtđịa bàn Singapore, mỗi kênh đảm trách phần cơ cấu mặt hàng khác nhau và đợctiêu thụ thông qua 2 mục tiêu của thị trờng Singapore (tiêu dùng, tái xuất vàchuyển khẩu) Điều đáng nói là trong những năm qua, chủng loại hàng hoá ViệtNam xuất khẩu sang thị trờng Singapore khá đa dạng nhng với số lợng còn rấtkhiêm tốn, nó chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu củaSingapore

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Singapore từnăm 1996 -2002 và tỷ trọng so với ASEAN và thế giới

(Triệu USD)

Tỷ trọng so vớiASEAN (%)

Tỷ trọng so với thếgiới (%)

Trang 25

USD (Việt Nam xuất 822 triệu USD và nhập 1.883 triệu USD) bằng 80% kimngạch của năm 1998 là do các nguyên nhân chủ yếu sau đây :

+ Thứ nhất, nền kinh tế khu vực bị giảm sút, thơng mại khu vực giảm vàSingapore phải giảm nhập khẩu để tái xuất khẩu.

+ Thứ hai, cơ cấu nhập khẩu của Singapore có sự chuyển đổi đáng kể,giảm dần nhập khẩu các dạng nguyên liệu, sản phẩm thô, sơ chế và tăng nhậpkhẩu các sản phẩm mang lại giá trị gia tăng cao, hàng công nghiệp.

+ Thứ ba, do nỗ lực rất lớn của chính phủ Việt Nam trong việc mở rộngcác quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới, nên một số lợng hàng Việt Namcó thể xuất khẩu trực tiếp đi thị trờng thứ ba mà không cần giao dịch hàng quacác Công ty của Singapore chiếm một khối lợng kim ngạch ngày càng lớn.

Đến năm 2000-2001, tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờngSingapore có chiều hớng tăng lên, nhng sang năm 2002 thì lại có sự giảm xuốngđáng kể hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore Chủ yếu là do Việt Namđang mở rộng các mối quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới đặc biệt làEU và Bắc mỹ Nh vậy để tiếp tục duy trì và phát triển việc xuất khẩu hàng hoásang thị trờng này thì Việt Nam phải có những thay đổi nhiều về cơ cấu mặthàng cũng nh các chính sách thị trờng để ngày càng phù hợp và đáp ứng đợc vớisự thay đổi nhanh chóng của thị trờng Singapore.

*Về cơ cấu hàng xuất khẩu

Một thực tế là khi nền kinh tế Singapore đã đạt đến một trình độ côngnghiệp hoá cao thì thị trờng hàng hoá Singapore cũng phải bắt kịp, phục vụ choquá trình phát triển và chuyển đổi nhanh chóng này của nền kinh tế Từ xuấtphát điểm đó, cho ta thấy một sự chuyển đổi rất nhanh về cơ cấu hàng hoá nhậpkhẩu của Singapore nhằm phục vụ cho mục tiêu: “Thu đợc phần giá trị gia tăngcao nhất, tiết kiệm nhân lực nhất và đích cuối cùng là không ngừng nâng cao sứccạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của cả nền kinh tế “.

So sánh cơ cấu nhập khẩu của Singapore những năm 1990 với hiện tại, thìcơ cấu này đã hoàn toàn thay đổi Những năm 1990 tỷ trọng nhập khẩu nguyênliệu, hàng sơ chế và bán thành phẩm (mà phần lớn những mặt hàng nay là hàngnông, lâm sản, gia vị, thực phẩm rất phù hợp với xuất khẩu của Việt Nam) làchủ yếu, nhằm phục vụ cho mục đích tái xuất, chuyển khẩu, một phần làm

Trang 26

nguyên liệu cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc Nay Singapore tập trung nhậpkhẩu (sau một chu kỳ gia công, sản xuất sau đó tái xuất) vào một số nhóm sảnphẩm của các ngành công nghiệp là chính, nhằm thu về giá trị kim ngạch lớn,thu về giá trị gia tăng cao; khối lợng hàng nguyên liệu thô, sơ chế (hàng nôngsản thô, nguyên liệu thô, sơ chế khác) giảm hẳn cả về khối lợng, kim ngạch, kểcả tái xuất khẩu.

Thống kê sau cho thấy xu hớng giảm thiểu dần nhập khẩu nhóm nguyênliệu thô sơ, sơ chế có nguồn gốc nông, lâm sản cho mục đích tái xuất, chuyểnkhẩu (nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam xuất vào thị trờng Singapore) và xu h-ớng tăng rất nhanh nhóm sản phẩm công nghiệp, thiết bị máy móc, hoá chất, cácnhóm này có hàm lợng trị giá gia tăng cao khi tái xuất khẩu mà trớc mắt, ViệtNam cha có khả năng xuất khẩu khối lợng lớn chuyển dịch cơ cấu nói trên (Bảng5)

Phân tích cơ cấu, triển vọng mặt hàng xuất khẩu, ta thấy rõ nét sự chuyểndịch về cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng Singapore nh sau:

a) Thời kỳ 1980 – 1990: Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta gồm:Dầu thô (bắt đầu xuất 1988); Lạc nhân, hải sản các dạng, cà phê nhân, cao su,hạt tiêu, đay tơ, chè các loại, quế vụn (đây là 10 mặt hàng có kim ngạch lớn).Đặc điểm của xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ này là: mới bắt đầu mở rộng chonhiều công ty đợc tham gia xuất khẩu trực tiếp, nguồn, lợng hàng xuất khẩu cònít Bình quân kim ngạch khoảng từ 100 – 150 triệu USD/năm và cơ cấu hàngxuất khẩu tập trung vào nông, lâm, hải sản sơ chế, thô, giá trị thấp, cha có hàngcông nghiệp, hàng chế biến tham gia.

Bảng 5: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu của Singapore trong những năm gần đây

(Tỷ trọng tính 1998/1988 , hoặc năm cao nhất so với 1998)

Năm Nhóm thựcphẩm

Nhómng/liệu thô

Nhóm hoáchất

Nhómhàng công

Nhóm máymóc thiết

Nhómhàng tiêu

Trang 27

19984,51,310,315,0102,716,9Xu h-

1998/198843,30 %

1998/1988258,75 %

Nguồn: Niên giám thống kê 1998 - STDB (Cục phát triển thơng mại Singapore).

a) Thời kỳ từ 1990 – 2000: Mặt hàng xuất chủ yếu gồm những mặt hàng ởmục a) và đợc bổ sung thêm: Mặt hàng may mặc, gạo, hàng điện tử, hàng giầydép, hàng rau quả chế biến, hàng gia vị khác Kim ngạch, khối lợng các mặthàng đều tăng đáng kể, lý do chính là: Singapore là đầu mối tập trung vào thờigian đầu mới mở của của thị trờng Việt Nam Từng mặt hàng khối lợng xuất vàothị trờng này tăng nhanh (tăng khối lợng các mặt hàng cũ nh dầu thô, lạc nhân,cao su, chè, quế, đay tơ, hạt tiêu) Danh mục đợc bổ xung nhiều mặt hàng mới,mặt hàng công nghiệp, hàng đã chế biến nh: Dệt may, giầy dép, hàng điện tử,rau, quả chế biến, gạo Bắt đầu xuất hiện hai xu hớng phát triển trái ngợc nhautrong cơ cấu hàng xuất là:

(1) Các mặt hàng nông, lâm, hải sản thô, sơ chế (cao su, cà phê, chè,hạt tiêu, điều, quế vụn ) khối lợng và kim ngạch ngày càng giảmsút nhanh, thị trờng tiêu thụ hẹp

(2) Xu hớng gia tăng thêm các sản phẩm công nghiệp (May mặc, giầydép, hàng điện tử, rau, quả chế biến egc.) tuy kim ngạch cha lớnlắm, nhng mức tăng trởng hàng năm là đáng kể.

c ) Thời gian sau (sau năm 2000): Tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp có chiềuhớng tăng lên rõ nét Hàng dệt may, hàng cơ khí, hàng điện tử, viễn thông vàdịch vụ đều gia tăng kim ngạch Một số mặt hàng nhóm này đã nằm vào trong“Top 10“ mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào thị trờng Singapore.

Từ bảng 6 (dới đây) ta thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu từ năm 1996 đếnnăm 1999 nhìn chung giữ đợc số lợng cũng nh chủng loại mặt hàng, nhng bắtđầu từ năm 2000 số lợng xuất của một số mặt hàng sang Singapore đã có nhữngthay đổi đáng kể Dầu thô mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng đạt mứctăng trởng cao nhất tăng 30.56% trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam vào thị trờng này Hải sản cũng đang có sự bứt phá mới, năm 2002 giá trịHải sản của Việt Nam xuất sang thị trờng Singapore tăng 52,4% so với năm2001 Đây cũng là nỗ lực rất lớn của các nhà xuất khẩu Việt Nam Tuy nhiên

Trang 28

cũng có 3 mặt hàng giảm mạnh so với năm 2000 đó là cà phê giảm 83.5% có thểnói đây là thời kỳ tồi tệ nhất của ngành cà phê Việt Nam (nguyên nhân do giágiảm quá nhanh mặc dù số lợng giảm không nhiều) và hạt tiêu giảm gần 80% vàdệt may giảm 27%

Bảng 6: Mời mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Singapore

Tiếp theo chúng ta sẽ đi vào phân tích, đánh giá cụ thể một số mặt hàngxuất khẩu đợc coi là thế mạnh của Việt Nam sang thị trờng Singapore trongnhững năm vừa qua.

Dầu thô

Có thể nói dầu thô đang là mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam Nếu xétvề đặc tính kỹ thuật của từng loại dầu thô, về trình độ công nghệ lọc dầu củatừng nớc và khu vực, về vị trí địa lý (có ý nghĩa trong việc chuyên chở) và về nhucầu tiêu thụ thì dầu thô Việt Nam thích hợp với bốn thị trờng chính đó là: Nhật,Singapore, úc, và bờ Tây nớc Mỹ Hiện nay dầu thô Việt Nam đã xuất sangSingapore, Nhật, úc, Mỹ, Trung quốc, Hàn quốc Sản lợng xuất khẩu dầu thô

Trang 29

của chúng ta ngày càng tăng, nó đã mang lại cho đất nớc nguồn ngoại tệ đángkể Xuất khẩu dầu thô chiếm từ 25- 30% kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ nềnkinh tế nớc ta.

Mặc dù dầu thô là mặt hàng mới xuất hiện trong danh mục hàng xuất khẩuvào thị trờng Singapore (vào khoảng năm 1985), song lập tức nó trở thành mặthàng có kim ngạch lớn nhất trong danh mục hàng xuất khẩu và giá trị ngày càngtăng lên Hàng năm Singapore nhập khoảng 45-50 triệu tấn dầu thô cho các nhàmáy lọc, chế biến dầu (Năng lực lọc 1,2 triệu thùng/ngày), các hãng dầu lớn củathế giới BP, ESSO, SHELL, TOTAL, vv đều có nhà máy lọc và hệ thống phânphối khu vực Với khả năm của Việt Nam có thể xuất trên 5 triệu tấn/năm (đãxuất 4,6 triệu tấn năm 1997 và thu đợc 907, 8 triệu USD; năm 2001 thu đợc654,6 triệu USD cao hơn so với năm 1999 là 279,7 triệu USD và năm 2000 là497,4 triệu Theo dự báo của Bộ thơng mại, ta có thể duy trì thờng xuyên ở mức3 triệu tấn /năm (chiếm gần 8% nhu cầu nhập khẩu của thị trờng Singapore).

Các nhà nghiên cứu thị trờng cho rằng, Việt Nam cần đa lợng dầu thô lớnhơn (lớn hơn 3 triệu tấn/năm) vào thị trờng này để tăng kim ngạch cân đối xuấtkhẩu và nhập khẩu, hoặc phải tăng thêm lợng gia công để lấy sản phẩm sẽ hiệuquả hơn bán dầu thô nh hiện nay Hy vọng rằng khi nhà máy lọc dầu Dung quấtđi vào hoạt động thì chúng ta sẽ đạt hiệu quả hơn về xuất khẩu mặt hàng này

Từ năm 1989 đến nay, gạoViệt Nam luôn có mặt trên thị trờng thế giới vớisố lợng và chất lợng ngày càng cao Thị trờng xuất khẩu gạo đợc mở rộng, chiếmtới 20% thị phần gạo thế giới Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, gạo củaViệt Nam đã đợc bán cho hơn 30 nớc bạn hàng khác nhau, nhng thờng xuyênmua với số lợng lớn và ổn định thì chỉ có khoảng 7 – 8 bạn hàng, trong số nàycó Singapore, Malaysia, Hồng kông, Thuỵ sĩ, Hà lan, I rắc và Mỹ

Mặc dù mặt hàng gạo là mặt hàng mới trong danh mục hàng xuất khẩusang Singapore chỉ vài năm gần đây, nhng mặt hàng này đã nhanh chóng đạtkim ngạch khá cao Gạo của Việt Nam sau khi đến Singapore đợc tái xuấtchuyển tải đi các nớc khu vực nh Indonesia, Malaysia và đi châu Âu, châu Phi,Trung đông với khối lợng rất lớn (khoảng 1,5 - 2 triệu tấn/năm).

Trang 30

Tại thị trờng Singapore, khối lợng xuất khẩu hàng năm ổn định Năm 1996đạt 122,5 triệu USD (hay 469.072 tấn), năm 1999 xuất khẩu với số lợng lớn nhấtđạt 145,6 triệu USD (hay 684.744 tấn), năm 2000 chỉ đạt 38,5 triệu USD(221.057 tấn) và năm 2001 đạt 241.994 tấn thu đợc 37,9 triệu USD (số lợng tuycó lớn hơn năm 2000 nhng trị giá thu đợc lại kém hơn do giá gạo của ta phảigiảm - theo số liệu của Bộ Thơng mại, so với năm 2000, giá gạo năm 2001 giảm13,99 %) Năm 2002 số lợng gạo xuất tiếp tục giảm chỉ đạt 97.363 tấn và thu đ-ợc 17 triệu USD Điều này cho thấy xuất khẩu gạo sang thị trờng Singapore đangbộc lộ kém hiệu quả.

Trong những năm tới đây, Singapore vẫn sẽ là thị trờng đầu mối xuấtkhẩu, chuyển tải gạo Việt Nam ra nớc ngoài Nhiều chuyên gia cho rằng, gạo làmặt hàng xuất khối lợng lớn, giá trị kim ngạch cao Nhà nớc cần có biện phápduy trì giữ vững và mở rộng ra ngoài khu vực thông qua đầu mối Singapore.

Tuy nhiên, khách hàng Singapore vẫn phàn nàn về gạo của Việt Nam chấtlợng không đều, có nhiều hạt vàng hay giao thiếu đầu bao nên giá khó cạnhtranh với cùng chủng loại của các nớc khác (giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơngiá gạo của Thái lan khoảng 15- 30 USD/tấn) Trớc mắt gạo Việt Nam cha cóchân vững tại các khu vực này Các doanh nghiệp cần tận dụng các công ty đaquốc gia, thông qua họ mà thâm nhập nhanh vào các khu vực thị trờng mới, khigạo của ta đã đứng vững trên thị trờng thì có thể xuất trực tiếp mà không cầnphải thông qua các công ty trung gian Về lâu dài muốn duy trì đợc mặt hàng nàyViệt Nam cần phải nhanh chóng khắc phục những nhợc điểm trên.

Cà phê

Cà phê là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ ba ở Việt Nam xuất khẩu sangthị trờng Singapore (sau dầu thô và gạo) Những năm đầu thập kỷ 90, Singapoređã tăng cờng nhập khẩu cà phê của Việt Nam, năm 1990 riêng Singapore đãnhập 17.631 tấn chiếm 19,67% tổng sản lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.Trớc năm 1995, cà phê Việt Nam đợc đa vào thị trờng thế giới thông qua mạnglới tiêu thụ của các doanh nhân Singapore (chiếm tỷ trọng gần 45%) Từ năm1995, sau khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, vai trò của các trung gian Singaporegiảm đi nhiều Các khách hàng đã nhanh chóng trực tiếp tìm đến Việt Nam nhMỹ, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Tây ban nha, Anh, Angeri, Ba lan và Nhật bản

Trang 31

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu cà phê

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Nhìn vào bảng 7 ta thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cà phê thu đợcnhững năm gần đây giảm: năm 1996 đạt 84 triệu USD, năm 1997 đạt 89,3 triệuUSD, năm 2000 đạt 41,7 triệu USD, năm 2001 chỉ đạt 14,3 triệu USD (nguyênnhân do giá cà phê thế giới giảm) Giá cà phê Việt Nam năm 2000 so với năm2001 đã giảm mạnh tới 41,09%, vì vậy mặc dù lợng cà phê xuất không giảmnhiều chỉ từ 57.838 tấn xuống 34.026 tấn (giảm gần 24 ngàn tấn) song tính trịgiá thì giảm 27,4 triệu USD Tuy kim ngạch đem lại từ cà phê giảm, songSingapore vẫn là bạn hàng lớn của Việt Nam trong khối ASEAN về mặt hàngnày (luôn chiếm tới 70% lợng cà phê xuất sang các nớc ASEAN).

Mặc dù, kể từ năm1996, Singapore không còn nằm trong danh sách mờibạn hàng lớn nhất nữa, nhng đứng về mặt thị trờng, Singapore vẫn là nơi tậptrung nhiều công ty kinh doanh cà phê có tiềm năng lớn (trên 50 công ty) và làthị trờng giao dịch khối lợng lớn và trung chuyển đi các khu vực khác Vì vậycác doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam vẫn cần phải tận dụng thếmạnh của các công ty đa quốc gia tại Singapore để đa cà phê xuất khẩu của ViệtNam vào các thị trờng khác nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Trang 32

Cao su

Trong khu vực châu á, 3 nớc sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất làMalaysia, Indonesia và Thái lan Song với Việt Nam mặt hàng cao su vẫn đemlại một kim ngạch xuất khẩu tơng đối lớn, vì vậy cao su vẫn đợc xác định là mặthàng nông sản xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam.

Từ năm 1990 trở về trớc, thị trờng tiêu thụ cao su chủ yếu của Việt Nam làLiên xô (60%), Singapore (20%) và Đông Âu (10%) Những năm gần đây, caosu Việt Nam giao dịch tập trung qua thị trờng Singapore có năm đạt tới gần100.000 tấn, việc giao dịch đợc thực hiện nhanh, thuận lợi với khối lợng lớn Caosu Việt Nam nhập khẩu đợc phía Singapore tái chế theo các phẩm cấp quốc tế,sau đó tái xuất đi châu Âu và các thị trờng khác

Mấy năm gần đây, lợng cao su xuất khẩu đi Singapore cũng nh kim ngạchthu đợc từ mặt hàng này có xu hớng không ổn định Năm 1996 ta xuất đợc14.221 tấn, năm 1999 ta xuất đợc 55.681 tấn, năm 2000 và 2001 số lợng cao subị giảm xuống mạnh chỉ đạt 34.407 tấn (năm 2000) và 37.737 tấn (năm2001).Có thể do nhiều lý do nhng lý do chính là do giá cao su quốc tế liên tiếp mấynăm vừa qua liên tục giảm, các hãng kinh doanh cao su trên thị trờng này bắtbuộc phải giảm lợng kinh doanh do những nguyên nhân suy giảm kinh tế khu vực vàthế giới

Để ngăn chặn sự suy giảm này, chính phủ Việt Nam đã phối hợp chặt chẽvới các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thơng mại, tìm đối tác tại thị trờng nàyvà đặc biệt đã có nhiều cải tiến rõ rệt trong chất lợng cao su Nên sang năm 2002số lợng cao su đã tăng vọt là 63.176 tấn, cao hơn năm 1999 (là năm có mức sảnlợng cao nhất) là 13,4 %.

Nhìn chung, chất lợng, phẩm cấp, đóng gói bao bì cao su của Việt Namcó nhiều tiến bộ hơn so với năm 1980, nhng muốn xuất khẩu với số lợng lớn hơnvào thị trờng Singapore, chúng ta cần đầu t cải tiến nhiều hơn nữa đề phù hợp vớiphẩm cấp, chất lợng và các điều kiện giao dịch mà thị trờng cao su quốc tế đòihỏi Bởi vì, Singapore chính là trung tâm giao dịch cao su thiên nhiên Quốc tế.(có trên 100 công ty kinh doanh môi giới), hàng năm giao dịch qua Sở này trên 1triệu tấn Về lâu dài, nếu Việt Nam muốn sử dụng thị trờng này nh một “bànđạp“ tăng nhanh xuất khẩu và chuyển khẩu ngành cao su của ta thì phải nhanhchóng khắc phục những bất cập trên

Trang 33

Lạc nhân

Đến năm 1992 các nớc Đông nam á mới trở thành những bạn hàng chínhnhập khẩu lạc của Việt Nam với nhu cầu hàng năm khá lớn và còn khả năng tăngtrong tơng lai Tỷ trọng nhập khẩu của các nớc này trong tổng khối lợng lạcxuất khẩu của Việt Nam đạt 90% và các nớc nhập khẩu lạc nhiều nhất làSingapore, Indonesia, Malaysia, Philipin

Tại thị trờng nội địa, Singapore rất hạn chế tiêu thụ lạc nhân Việt Nam docha đảm bảo về chất lợng Phần lớn Singapore nhập khẩu lạc là để tái xuất,chuyển tải đi các nớc khu vực nh Indonesia, Philipin, Malaysia

Trong những năm 80 và đầu những năm 90, sản lợng lạc của Việt Namnhiều hơn và chất lợng tốt, ổn định, giá cả cạnh tranh nên lợng lạc đợc tiêu thụhàng năm tại Singapore khoảng 30.000 tấn, với giá trung bình từ 600 – 700USD / tấn, thời điểm cao nhất là 850 USD /tấn Nhng mấy năm gần đây lợng lạccủa Việt Nam xuất sang thị trờng này giảm đáng kể do nhu cầu khu vực và chấtlợng lạc của ta vẫn không đồng đều, độ ẩm cao, hay bị mốc trên đờng vậnchuyển, làm phát sinh chất Aflatoxin - một tác nhân gây bệnh ung th - nên cáccông ty Singapore không dám mua, vì nếu lợng Aflatoxin vợt quá 5 phần tỷ thìhàng sẽ không đợc nhập vào Singapore, và nếu đã nhập sẽ bị tịch thu để tiêu huỷ.Vụ lạc năm 1998 ta chỉ bán đợc 7.275 tấn, năm 1999 ta bán đợc 11.113 tấn, năm2000 đợc 12.345, năm 2001 đợc 14.005 tấn nhng đến năm 2002 lại giảm xuống11.310 tấn.

Ngoài nguyên nhân trên, lợng lạc của Việt Nam vào thị trờng Singaporegiảm sút còn do những năm gần đây, các công ty của Việt Nam có thể xuấtthẳng đi các thị trờng khác không qua thị trờng Singapore và một phần do giálạc của ta thờng thấp hơn so với các nguồn khác nh Trung Quốc, ấn độ dogiống lạc, chất lợng không ổn định nên chỉ tiêu thụ tại khu vực mà khó xuấtkhẩu đi các thị trờng lạc lớn trên thế giới

Nhng nói chung, nhìn vào con số xuất khẩu lạc trung bình trong vài nămgần đây nh năm 2001 đạt 6,6 triệu USD, năm 2002 đạt 5,6 triệu USD thì về lâudài lạc vẫn đợc coi là mặt hàng quan trọng xuất khẩu sang thị trờng Singapore vàđem lại giá trị ngoại tệ không nhỏ.

Trang 34

Rau quả

Tiêu dùng rau, hoa quả tơi, khô chế biến của Singapore hoàn toàn phụthuộc vào nhập khẩu và mức tiêu thụ bình quân trên đầu ngời khá cao (từ 175 –185 kg/đầu ngời /năm rau, quả các loại) Hàng năm Singapore nhập khầu 1,2 –1,35 triệu tấn rau, quả các loại Trong đó trên 80 % là rau quả tơi sống Phần rauquả khô, chế biến chiếm khoảng 20% Mức tiêu thụ rau hoa quả tơi củaSingapore ngày càng tăng trong các năm do một phần quan trọng là cung cấpnguyên liệu cho các xí nghiệp sản xuất thực phẩm, nớc giải khát và một phần đểtái xuất (Bảng 8).

Từ bảng 8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu rau, hoa quả các dạng của Việt Namvào thị trờng Singapore trong hai năm 2001 & 2002 đạt 9,2 triệu USD và năm2002 chỉ đạt trên gần 4triệu USD, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu mặt hàngnày cha tăng Trong đó chỉ có mặt hàng thanh long đạt khoảng 1,5 triệu USD,còn các loại khác chỉ chiếm lợng kim ngạch khiêm tốn là vài trăm nghìn USD.Con số trên thật nhỏ bé nếu ta so sánh với kim ngạch nhập khẩu rau hoa quả cácdạng của nớc này (chỉ chiếm khoảng 0,25%).

Bảng 8: Tình hình xuất khẩu rau hoa quả Việt Nam vào Singapore trong 2 năm 2001 &2002

Mặt hàngLợng (T)Năm 2001Trị giá ( USD )Lợng ( T )Năm 2002Trị giá ( USD )

Trang 35

so với năm 2001) Lý do chính do việc tổ chức sản xuất, bảo quản, vận chuyểnkhông tốt làm giảm khả năng thâm nhập thị trờng

Sở dĩ mặt hàng này của ta cha xuất khẩu đợc nhiều sang Singapore vìSingapore nằm ở ngay trung tâm khu vực sản xuất rau, hoa quả nhiệt đới phongphú, gần các nguồn cung cấp lớn của khu vực nh Malaysia, Indonesia, Thái lan,Trung quốc Rau, hoa quả chế biến tập trung nhập khẩu từ các nớc có nền côngnghiệp thực phẩm phát triển cao nh Tây Âu, Hoa kỳ có chất lợng tin cậy và vệsinh công nghiệp đảm bảo, rất ít nhập khẩu rau, hoa quả chế biến từ các nớc kémphát triển Từ năm 1985 Singapore đã ban hành luật kinh doanh thực phẩm (Saleof food Act) rất nghiêm ngặt - Nhà nhập khẩu phải chịu mọi trách nhiệm về chấtlợng hàng hoá do mình nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trờng

Một thực tế là giá rau quả của Việt Nam vào loại thấp nhất so với thế giới,vì chủ yếu ta chỉ xuất rau, hoa quả tơi Rau quả chế biến phần lớn mới chỉ có rauquả đóng hộp (dứa hộp, vải hộp, da chuột hộp ), chủng loại hàng còn rất nghèonàn, chất lợng kém, bao bì không hấp dẫn Chỉ có nhóm rau quả đặc sản nh bơ,mãng cầu, thanh long, chuối, dứa là có sức cạnh tranh lớn Vì vậy, muốn tăngkim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả nhiều hơn nữa vào thị trờng Singaporechúng ta phải tập trung nâng cao chất lợng mặt hàng để đáp ứng những đòi hỏicủa thị trờng khắt khe này

Hải sản

Nhờ có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi đó là bờ biển dài, khí hậu nhiệt đớivà cận nhiệt đới, và những hệ sinh thái phong phú, năng suất cao, môi tròng phầnlớn cha bị ô nhiễm, nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến hải sản xuất khẩucủa Việt Nam đợc đánh giá là có chất lợng tốt, ngày càng ổn định và có giá cạnhtranh so với nguyên liệu của các nớc khác trong khu vực.

Trang 36

Bảng 9: Tình hình xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang Singaporevà các nớc ASEAN

(Triệu USD)

Nguồn : Tổng cục Hải quan

Lợng hải sản của Việt Nam xuất sang thị trờng Singapore vào những nămgần đây có chiều hớng giảm chút ít, giảm nhất là năm 2000, do ảnh hởng củacuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, ta chỉ xuất khẩu sang Singapore đợc 8 triệuUSD (chiếm 10% trong ASEAN), song đến các năm tiếp theo ta dần lấy lại thếcân bằng, năm 2001 đạt 23 triệu USD (xấp xỉ 40% trong ASEAN) và năm 2002giá trị xuất khẩu hải sản của ta tiếp tục tăng đạt 35,5 triệu USD (chiếm 42.8 %trong các nớc ASEAN) Trong tơng lai, hải sản Việt Nam vẫn là mặt hàng cókim ngạch xuất khẩu lớn, đứng thứ 6 trong số 16 mặt hàng và đợc coi là chủ yếuxuất sang thị trờng này Theo đánh giá của Bộ Thuỷ sản, tiềm năng của ViệtNam về mặt hàng này còn lớn, chúng ta cần phải quan tâm tới một số mặt hàngtrong đó có mặt hàng hải sản đợc xếp là các nớc cung cấp khối lợng lớn nh: tômđông lạnh các loại: đứng thứ 4/100; cá biển các loại đứng thứ 10/100; mực cácloại: đứng thứ 9/21 Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng chúng ta khó có thểcạnh tranh với các nớc láng giềng của Singapore nh Malaysia, Thái lan – nhữngnớc đang cung cấp cho Singapore hàng chất lợng cao, giá cả lại cạnh tranh dovận chuyển thuận lợi, số lợng không hạn chế

Hầu hết mặt hàng hải sản của Singapore phải nhập để tiêu dùng nội địaSingapore có các quy định và quy chế rất chặt chẽ về việc nhập khẩu mặt hàngnày Ví dụ: Để kiểm soát chất lợng cá nhập khẩu thì Singapore đặc biệt chú ý tớihoá chất bảo quản (nh formaldehyde, bezzoic acid, boriec acid, kim loại nặng, dlợng kháng sinh và các sinh vật ký sinh) Vì vậy, về phía Việt Nam muốn tăng

Trang 37

xuất khẩu mặt hàng hải sản phải nghiên cứu kỹ và thực hiện một cách nghiêmchỉnh các quy định nghiêm ngặt của Singapore đã đề ra.

Dệt may

Sản phẩm dệt may là ngành hàng có truyền thống lâu đời ở Việt Nam.Ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Namvì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà ngành này còn giảiquyết đợc rất nhiều việc làm cho ngời lao động, là một trong những ngành cókim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đóng góp rất nhiều cho sự pháttriển kinh tế, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc

Tuy nhiên, so với một số nớc trong khu vực châu á - Thái bình dơng, giátrị xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta còn ở mức thấp do chúng ta cha khai tháchết tiềm năng phát triển So sánh mức độ đóng góp của hàng dệt may nớc ta vớitổng giao dịch quốc tế về hàng dệt may càng thấy rõ hơn mức độ nhỏ bé và sự lệthuộc của công nghiệp dệt may nớc ta vào thị trờng quốc tế.

Hàng năm, hàng dệt may Việt Nam cũng đã xuất khẩu một lợng lớn sảnphấm sang Singapore, song Singapore không phải là thị trờng nhập khẩu chínhmà chủ yếu thuê Việt Nam gia công để tái xuất sang nớc thứ 3 Nhìn vào kimngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thì dờng nh mặt hàng này đang bịgiảm mạnh vào thị trờng Singapore (năm 1999 đạt 48,2 triệu USD nhng đến năm2000 chỉ đạt 24,8 triệu USD tức là giảm đi một nửa so với năm 1999 và tiếp tụcgiảm xuống chỉ còn 16,7 triệu USD vào năm 2001 và 18,2 triệu USD năm 2002.

Nhìn chung, số lợng mặt hàng dệt may bán vào thị trờng Singapore chaxứng đáng với tiềm năng về mặt hàng này của Việt Nam và hiện nay hầu nhhàng dệt may và dầy giép của ta xuất sang Singapore vẫn phải gắn mác củanhững hãng có tên tuổi trên thế giới nh “ Crocodila“ hay “Nike “

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan về mặt hàng này thì Singapore khôngđợc xếp vào danh sách những nớc chính mà Việt Nam xuất khẩu (vì chỉ chiếmmột lợng rất nhỏ), nhng vẫn đợc xếp trong 10 mặt hàng chính mà Việt Nam xuấtkhẩu sang Singapore Vì vậy, trớc mắt chúng ta phải tìm cách đa hàng dệt maycủa Việt Nam nhiều hơn nữa thâm nhập vào thị trờng này qua nhiều đờng khácnhau.

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:27

Xem thêm: Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Lợi thế sosánh (Lợi thế tơng đối) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 1 Lợi thế sosánh (Lợi thế tơng đối) (Trang 15)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore từ năm 1996 -2002 và tỷ trọng của nó so với toàn khối ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore từ năm 1996 -2002 và tỷ trọng của nó so với toàn khối ASEAN (Trang 28)
Từ bảng trên ta thấy năm1996 kim ngạch buôn bán của Việt Nam với Singapore chiếm 72% trong tổng kim ngạch buôn bán với ASEAN và chiếm 22%  tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với thế giới - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
b ảng trên ta thấy năm1996 kim ngạch buôn bán của Việt Nam với Singapore chiếm 72% trong tổng kim ngạch buôn bán với ASEAN và chiếm 22% tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với thế giới (Trang 29)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Singapore từ năm  1996  -2002  và tỷ trọng so với  ASEAN và thế giới - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Singapore từ năm 1996 -2002 và tỷ trọng so với ASEAN và thế giới (Trang 32)
Từ bảng 6 (dới đây) ta thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu từ năm1996 đến năm 1999 nhìn chung giữ đợc số lợng cũng nh chủng loại mặt hàng, nhng bắt đầu  từ năm 2000 số lợng xuất của một số mặt hàng sang Singapore đã có những thay  đổi đáng kể - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
b ảng 6 (dới đây) ta thấy rằng các mặt hàng xuất khẩu từ năm1996 đến năm 1999 nhìn chung giữ đợc số lợng cũng nh chủng loại mặt hàng, nhng bắt đầu từ năm 2000 số lợng xuất của một số mặt hàng sang Singapore đã có những thay đổi đáng kể (Trang 36)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu cà phê - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu cà phê (Trang 40)
Từ bảng 8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu rau, hoa quả các dạng của Việt Nam vào thị trờng Singapore trong hai năm 2001 & 2002  đạt 9,2 triệu USD và năm  2002  chỉ đạt trên gần 4triệu USD, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này  cha tăng - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
b ảng 8, ta thấy kim ngạch xuất khẩu rau, hoa quả các dạng của Việt Nam vào thị trờng Singapore trong hai năm 2001 & 2002 đạt 9,2 triệu USD và năm 2002 chỉ đạt trên gần 4triệu USD, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này cha tăng (Trang 44)
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang Singapore và các nớc ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 9 Tình hình xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang Singapore và các nớc ASEAN (Trang 46)
Bảng 10: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore từ năm 1996 -2002 và tỷ trọng so với ASEAN và thế giới - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
Bảng 10 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore từ năm 1996 -2002 và tỷ trọng so với ASEAN và thế giới (Trang 49)
Nhìn vào bảng 10, ta có nhận xét kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore liên tục tăng theo các năm - Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC
h ìn vào bảng 10, ta có nhận xét kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore liên tục tăng theo các năm (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w