Qua phân tích đặc điểm thị trờng Singapore, với cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Singapore đã có nhiều thay đổi, với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các quốc gia khác để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Singapore trong điều kiện hiện nay, thì trớc tiên chúng ta phải nhanh chóng thay đổi cơ cấu xuất khẩu vào thị trờng này mới hy vọng tăng nhanh khối lợng và kim ngạch. Qua kinh nghiệm xuất khẩu của Trung quốc vào thị trờng Singapore, năm 1996 trở về trớc, Trung quốc mới chỉ đạt kim ngạch xuất khẩu trên dới 5-6 tỷ USD, đến năm 2000 con số này đã lên tới 12,3 tỷ USD, tăng gấp hai lần. Sở dĩ đạt đợc kết quả nh trên là do Trung quốc đã kịp thời bổ sung nhiều mặt hàng công nghiệp nh hàng điện tử, viễn thông thiết bị, bán thành phẩm công nghiệp rất phù hợp với nhu cầu nhập khẩu của Singapore, vì vậy, kim ngạch nhập khẩu của họ tăng khá nhanh.
Trên thực tế nếu muốn học tập kinh nghiệm của Trung quốc, thì Việt Nam cũng cha thể nhanh chóng thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng Singapore ngay đợc. Vì vậy trớc mắt, chúng ta cần củng cố các mặt hàng chủ lực để nâng cao hiệu quả của từng mặt hàng, có thể vạch ra phơng hớng cụ thể nh sau:
• Dầu: Để tăng kim ngạch xuất khẩu, hàng năm ta vừa xuất khẩu dầu thô (khoảng 4 triệu tấn/năm), vừa đa dầu thô đến Singapore thuê lọc, nhận lại sản phẩm (xăng dùng cho máy bay...) bởi vì, vào thời điểm này, giá sản phẩm dầu tăng cao, nếu ta tăng khối lợng dầu gia công thành phẩm sẽ có lợi hơn rất nhiềi, vì năng lực lọc của các cơ sở lọc dầu của Singapore đạt tới 1,2 triệu thùng/ngày, nhng do giá dầu thô tăng cao quá, thiếu nguyên liệu nên các cơ sở này chỉ sử dụng đến 2/3 công suất lọc (Kuoet cũng chuyển dầu thuê lọc tại Singapore từ 300-400.000 thùng/ngày; Indonesia cũng thuê lọckhoảng 100-150000 thùng/ngày).
• Gạo: Lợng trung chuyển qua đầu cầu này có thể duy trì ở mức 1,5 -2 triệu tấn /năm. Cần khuyến khích các công ty đa quốc gia tham gia quá trình tìm kiếm thị trờng thông qua địa bàn này. Về lâu dài, gạo của ta phải chiếm tỷ trọng lớn ở khu vực châu Phi, Trung đông, Bắc - Nam Mỹ, những khu vực ít có khả năng tự túc lơng thực, Singapore là địa bàn thích hợp để thực hiện quá trình chuyển dịch thị trờng này.
• Cà phê: Cũng sẽ chủ yếu thông qua đầu cầu Singapore, thông qua các công ty đa quốc gia có mặt tại đây, cũng nh gạo, các doanh nghiệp cần có chính sách bạn hàng lâu dài, thích hợp để tận dụng địa bàn, bạn hàng.
• Cao su: Nếu Việt Namthực hiện các hợp đồng dài hạn với Hàn quốc, Trung quốc thì lợng cao su xuất khẩu vào Singapore sẽ giảm, tuy nhiên cũng cần tranh thủ thị trờng có Sở giao dịch quốc tế để khảo giá nắm thông tin, chuẩn bị thị trờng, thơng nhân khi ta có nhu cầu xuất khẩu lớn sau này.
* Hàng dệt may, cơ khí... tỷ trọng đã tăng trong vài năm gần đây, nhng nếu chỉ dựa vào sản phẩm liên doanh (của các công ty Singapore) thì khó có khả năng tăng nhanh kim ngạch, mà cần mở rộng nhiều liên doanh, 100% vốn, sản xuất sản phẩm mà thị trờng có nhu cầu.
* Mặt hàng rau, quả tơi, nớc quả: đã đợc thị trờng chấp nhận, trớc mắt ta cha có khả năng xuất khối lợng lớn, cần giữ vững những chủng loại đã xúât, phát triển khối lợng.
Về hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trờng Singapore thì trong thời gian này do Việt Nam vẫn tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, nên cơ cấu hàng nhập khẩu từ Singapore nh hiện nay vẫn là cần thiết và không có gì thay đổi lớn.
Trong những năm qua, nhập khẩu của ta từ thị trờng tập trung cho một số nhu cầu cấp thiết nh xăng, dầu, thiết bị phụ tùng, linh kiện và một số mặt hàng nguyên, vật liệu cho sản xuất công, nông, lâm nghiệp ... Trong tơng lai, hàng năm số dự án đầu t của Singapore nói riêng và các nớc khác nói chung vào Việt Nam ngày càng tăng thì nhu cầu nhập khẩu vẫn sẽ tăng, bởi vì trong các dự án của Việt Nam số dự án đã đi vào hoạt động, không dùng đến nguyên liệu ... chiếm phần nhỏ, còn đa số các dự án vào Việt Nam là các dự án xây dựng văn phòng, hạ tầng cơ sở, xây dựng khu đô thị mới ... đang triển khai thực hiện. Trong tổng ngạch nhập khẩu từ thị tr- ờng này, phần kim ngạch nhập khẩu của các liên doanh nớc ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn, do nhu cầu sản xuất kinh doanh của các liên doanh và do có những liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài mới ra đời.