Các doanh nghiệp Việt Nam từ trớc đến nay chủ yếu sử dụng hình thức buôn bán thông thờng, thông qua các phơng thức thanh toán L/C, D/A, D/P, giao hàng, chuyển tiền bằng TTR hoặc trả trớc một phần tiền hàng ... Nhng xu thế hiện nay buôn bán trên thế giới bằng “Thơng mại điện tử “ đã gia tăng ở mức “nhanh đến chóng mặt“. Thơng mại điện tử đang bớc vào thời kỳ bùng nổ toàn cầu. Theo dự báo, trong 5 năm tới khối lợng buôn bán, dịch vụ thực hiện qua internet – th- ơng mại điện tử sẽ chiếm khoảng 30% tổng doanh số toàn cầu. Tại APEC, Singapore sẽ là nớc tăng nhanh nhất, tiếp đó là Nhật, Trung quốc, Hàn quốc, các nớc khác cũng tăng đầu t cho lĩnh vực này.
Theo báo cáo năm 2001, thơng vụ Singapore đã nêu vấn đề “Cần tiếp cận với phơng thức buôn bán E. Commerce – Thơng mại điện tử, hiện tại phơng thức này đang trở thành phơng tiện giao dịch cực kỳ hiệu quả, phát triển nhanh chóng, sẽ trở thành phơng tiện chủ yếu trong giao dịch thơng mại, dịch vụ vài năm tới. Thơng mại điện tử sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong cung cấp, giới thiệu thông tin về thị trờng, quảng bá hàng hoá, tìm kiếm bạn hàng, thơng nhân (cả trong nớc và nớc ngoài) vốn đang là nội dung của các Tổ chức xúc tiến, nghiên cứu thơng mại. Thơng mại điện tử sẽ giúp các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh tìm đến cái mình cần nhanh nhất, tiện lợi và ít tốn kém nhất.
Vì vậy, để phát triển buôn bán giữa Việt Nam - Singapore nớc đợc đánh giá là sử dụng phơng thức mua bán này sẽ tăng nhanh nhất trong các nớc châu á, các doanh nghiệp Việt Nam cần vận dụng linh hoạt các phơng thức kinh doanh trên để từng bớc hình thành những kênh phân phối, trong đó tranh thủ tối đa kênh trung chuyển qua khu vực thị trờng Singapore đối với những mặt hàng có khối lợng lớn.