Phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Singapore

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC (Trang 67 - 70)

Nh đã phân tích ở trên, thơng mại Việt Nam - Singapore còn rất nhiều tiềm năng. Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam còn rất nhiều cơ hội để tiến vào thị trờng Singapore, còn về nhập khẩu thì Singapore luôn là bạn hàng tiềm lực, đáp ứng đủ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam (Singapore đã và sẽ luôn luôn là nớc có quan hệ buôn bán lớn nhất với Việt Nam trong khối ASEAN).

Điều đáng nói là, Singapore là thị trờng mà hoạt động thơng mại và thuế quan hầu nh đợc nới lỏng. Chính phủ Singapore chỉ đánh thuế nhẹ với một số mặt hàng nh rợu, bia, thuốc lá, ôtô.. còn đa số các hàng hoá khác không phải chịu thuế. Đây chính là những thuận lợi về chính sách thơng mại và quản lý xuất nhập khẩu của Singapore mà các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng, để từ đó quan hệ buôn bán giữa hai nớc phát triển đợc nh hiện nay.

Cụ thể những u đãi thuế quan xuất nhập cảnh và những chính sách khuyến khích khác nh sau:

- Trong số các mặt hàng chủ yếu ta xuất sang Singapore thì chỉ có mặt hàng quần áo là phải chịu thuế nhập khẩu, mức thuế khoảng 5%.

Hàng xuất khẩu từ Singapore không phải đóng thuế. Nếu tạm nhập để tái chế thì phải nộp thuế hàng hoá và dịch vụ 3%, khi tái xuất sẽ đợc hoàn lại.

- Hàng nhập không phải nộp thuế nhập khẩu, chỉ phải chịu 3% thuế hàng hoá và dịch vụ theo trị giá CIF hoặc giá bán và phụ phí nếu có.

Các Công ty xuất nhập khẩu chỉ phải đóng thuế ngành hàng và thuế công ty 26% (mức này trớc năm 1980 là 40%; năm 1993 còn 31% nay còn 26%) tính trên lợi nhuận ròng của năm tài chính và chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh giảm thuế khi tình hình kinh tế phát triển tốt, ngoài ra không phải đóng thêm bất cứ loại thuế nào khác. Thuế thu nhập cá nhân từ 2-28 % (Mức thấp nhất khu vực), ngời n- ớc ngoài (không c trú) không phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Các công ty có lớn có vốn trên 200 triệu đô la Singapore chỉ phải nộp thuế ở mức 10% do chính phủ khuyến khích các công ty lớn và công ty đa quốc gia đặt trụ sở tại Singapore.

- Singapore không áp dụng các biện pháp trợ giá xuất khẩu trực tiếp mà chính phủ hỗ trợ bằng cách tạo ra hành lang pháp lý, chính sách thuận lợi cho các công ty để khuyến khích họ đầu t, mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm trong nớc, đẩy mạnh và tăng lợng hàng xuất khẩu.

- Singapore không áp dụng các biện pháp phi thuế quan nhằm hạn chế thơng mại hoặc có mục đích khác (Trừ những biện pháp áp dụng chung của các tổ chức mà Singapore có tham gia nh cấm vận của Liên hơp quốc đối với Nam phi trớc đây) và cũng không áp dụng các loại thuế đối kháng cũng nh các khoản phụ thu thờng xuyên hoặc bất thờng.

- Singapore mở rộng cửa cho tất cả các dạng, các hình thức, tổ chức kinh doanh của Việt Nam cũng nh nớc ngoài mở công ty, xí nghiệp bằng mọi loại hình, công ty cổ phần liên doanh, công ty cổ phần liên doanh, công ty 100 % vốn nớc ngoài, chi nhánh, công ty con, văn phòng đại diện ... với các thủ tục nhanh chóng,

dễ dàng đặc biệt là những tập đoàn đa, xuyên quốc gia, công ty lớn đầu t vốn lớn ... Singapore cũng khuyến khích các công ty, doanh nghiệp đa kỹ thuật cao, sáng chế mới, chuyên gia giỏi và thuê mớn nhân tài từ ngoài vào.

- Chế đội ngoại hối hoàn toàn tự do, thị trờng vốn tự do, tự do lu chuyển vốn, lãi, lợi nhuận trên thị trờng và ra nớc ngoài và từ nớc ngoài vào. Hối đoái giữa các đồng tiền đợc chuyển đổi tự do.

Có thể nói, với những chính sách thuận lợi trên của Singapore thì Việt Nam cha thực sự tận dụng hết những u đãi này. Trong những năm sắp tới, nếu các doanh nghiệp Việt Nam biết tranh thủ thời cơ, tận dụng thị trờng Singapore – một thị trờng mở hoàn toàn, chắc chắn kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc tăng lên rất nhiều.

Căn cứ vào chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu của Bộ Thơng mại đã đợc Đại hội Đảng IX khẳng định: “ nhịp độ tăng trởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm. Trên cơ sở phân tích những thuận lợi trên, thông qua nghiên cứu tình hình kinh tế thơng mại Singapore, đặc điểm thị trờng Singapore với hàng xuất khẩu Việt Nam và sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất của ta vào thị trờng, Bộ Thơng mại dự kiến kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2005 và 2010 nh sau:

Bảng 12: Dự kiến kim ngạch XNK thời kỳ 2001-2005 và 2010 của Việt Nam - Singapore

Năm Kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch

2000 2.493 2.044 3.537

2005 1.500 2.500 4.000

2010 2.500 3.500 6.000

Nguồn: Bộ Thơng mại

Theo số liệu dự báo trên, chúng ta thấy rất đáng phấn khởi vì kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc tăng, tình trạng nhập siêu của Việt Nam từ thị trờng

Singapore sẽ đợc cân đối. Tuy nhiên Bộ Thơng mại cũng cho rằng, cha thể tính đ- ợc sự dịch chuyển đột biến về cơ cấu hàng xuất khẩu trong vài năm nữa sẽ ra sao, sự đột biến đó sẽ tác động, làm thay đổi đến mức nào tới toàn bộ nền tảng, cơ cấu xuất khẩu hiện tại. Điều đó ảnh hởng rất lớn đến kim

ngạch hàng xuất khẩu, bởi vì cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Singapore trớc mắt (đến năm 2005) vẫn sẽ là: dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hải sản mà gía những mặt hàng này đang có xu hớng giảm.

Chúng ta phải trông chờ vào số mặt hàng mới sẽ có kim ngạch ngày một tăng nh hàng điện tử và vi tính, may mặc, giầy dép và hàng thủ công mỹ nghệ. Những mặt hàng này đang đợc các doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực để ngày càng chiểm tỷ trọng lớn trong kim ngạch hàng xuất khẩu sang Singapore.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Singapore thực trạng và triển vọng.DOC (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w