MỤC LỤC
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng : Chơng 1: Cơ sở khoa học của quan hệ thơng mại Việt nam-Singapore.
Khi tham gia thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (Đó là những hàng hoá có lợi thế tơng. đối) và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất (Đó là loại hàng hoá không có lợi thế tơng đối). Khi các nớc châu á tiến công vào thị trờng châu Âu và châu Mỹ với các sản phẩm nh dệt, ô tô, hàng điện tử, các nhà sản xuất châu Âu và châu Mỹ đã không ngừng cá biệt hoá các loại sản phẩm của họ để có thể xuất khẩu hàng dệt, xe ca, và hàng điện tử sang châu á, thậm chí ngay cả trong khi họ vẫn đang nhập khẩu các loại hàng hoá đó từ châu á.
Cảng Singapore là trung tâm gửi hàng một cửa, cung cấp hàng loạt dịch vụ hàng hải nh hoa tiêu, tàu kéo, cung cấp nhiên liệu, kiểm tra miễn phí ga, nớc và các dịch vụ thơng mại nh lu kho, bốc vác vv Toàn bộ hệ… thống cảng biển Singapore đã đợc tự động hoá trong việc bốc dỡ hàng hoá và hệ thống đa hàng bằng điện toán điều khiển từ xa. Singapore, tập trung toàn diện vào công nghiệp vi tính với mục tiêu của nó là tạo ra một xã hội siêu hiện đại có cơ sở hạ tầng điện tử và văn hoá vi tính, không chỉ làm cho công nghiệp truyền thống của Singapore thực hiện nhanh chóng hiện đại hoá, tự động hoá mà còn hy vọng trở thành điểm nút trong mạng lới nghiên cứu khoa kỹ thuật cao của thế giới.
Nay Singapore tập trung nhập khẩu (sau một chu kỳ gia công, sản xuất sau đó tái xuất) vào một số nhóm sản phẩm của các ngành công nghiệp là chính, nhằm thu về giá trị kim ngạch lớn, thu về giá trị gia tăng cao; khối lợng hàng nguyên liệu thô, sơ chế (hàng nông sản thô, nguyên liệu thô, sơ chế khác) giảm hẳn cả về khối lợng, kim ngạch, kể cả tái xuất khẩu. Thống kê sau cho thấy xu hớng giảm thiểu dần nhập khẩu nhóm nguyên liệu thô sơ, sơ chế có nguồn gốc nông, lâm sản cho mục đích tái xuất, chuyển khẩu (nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam xuất vào thị trờng Singapore) và xu hớng tăng rất nhanh nhóm sản phẩm công nghiệp, thiết bị máy móc, hoá chất, các nhóm này có hàm lợng trị giá gia tăng cao khi tái xuất khẩu mà trớc mắt, Việt Nam cha có khả năng xuất khẩu khối lợng lớn chuyển dịch cơ cấu nói trên (Bảng 5). Nhờ có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi đó là bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, và những hệ sinh thái phong phú, năng suất cao, môi tròng phần lớn cha bị ô nhiễm, nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến hải sản xuất khẩu của Việt Nam đợc đánh giá là có chất lợng tốt, ngày càng ổn định và có giá cạnh tranh so với nguyên liệu của các nớc khác trong khu vực.
Lợng hải sản của Việt Nam xuất sang thị trờng Singapore vào những năm gần đây có chiều hớng giảm chút ít, giảm nhất là năm 2000, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, ta chỉ xuất khẩu sang Singapore đợc 8 triệu USD (chiếm 10% trong ASEAN), song đến các năm tiếp theo ta dần lấy lại thế cân bằng, năm 2001 đạt 23 triệu USD (xấp xỉ 40% trong ASEAN) và năm 2002 giá trị xuất khẩu hải sản của ta tiếp tục tăng đạt 35,5 triệu USD (chiếm 42.8 % trong các nớc ASEAN). Ngành công nghiệp dệt may đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà ngành này còn giải quyết đợc rất nhiều việc làm cho ngời lao động, là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc. Nhìn chung, cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore ít thay đổi nhiều, do chính sách nhập khẩu của Việt Nam là tập trung nhập khẩu thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu cho xây dựng công nghiệp , cho sản xuất, phát triển các ngành kinh tế (thông qua FDI) là chính (trong tổng ngạch nhập khẩu từ thị trờng Singapore, phần kim ngạch nhập khẩu của các liên doanh nớc ngoài tại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, do nhu cầu sản xuất kinh doanh của các liên doanh và do có những liên doanh, doanh nghiệp 100 % vốn nớc ngoài mới ra đời.
Nh đã trình bầy ở trên, quan hệ thơng mại với Singapore thực chất là quan hệ với hầu hết các nớc, các khu vực trên thế giới, đặc biệt là thị trờng Mỹ, vì Mỹ quan niệm Singapore là nơi thử nghiệm các mặt hàng mới của Mỹ trớc khi xâm nhập và là cửa ngừ để Mỹ tiếp cận khu vực thị trờng Đụng nam ỏ. Do tính chất đặc điểm khác nhau của hai nớc, chỉ có thể giảm bớt nhập siêu nếu có chính sách đầu t thoả đáng và khi hàng xuất khẩu của các xí nghiệp đầu t xuất khẩu sang thị trờng này tăng dần lên sau khi sản xuất đi vào ổn định và nhu cầu nhập khẩu để đầu t ban đầu cho các xí nghiệp liên doanh giảm. Hợp tác xúc tiến đầu t giữa Bộ kế hoach và đầu t, mà đầu mối là cục đầu t nớc ngoài với Cục phat striển kinh tế Singapore là việc phối hợp lựa chọn các dự án đem lại lợi ích cho cả hai bên và tích cực thu hút, hỗ trợ cho các nhà đầu t nớc thứ ba thành lập dự án tại Việt Nam và Singapore.
Quyền Thủ tớng Singapore cho rằng, quan hệ hợp tác quốc tế giữa hai nớc trên trờng quốc tế sẽ không chỉ góp phần phát triển kinh tế nmỗi nớc, mà còn đống góp vào sự phát triển chung trong khu vực, phù hợp với mục tiêu của ASEAN là xây dựng khu vực này trở thành một khu vực hoà bình, phát triển chung và thịnh vợng.
Các Công ty xuất nhập khẩu chỉ phải đóng thuế ngành hàng và thuế công ty 26% (mức này trớc năm 1980 là 40%; năm 1993 còn 31% nay còn 26%) tính trên lợi nhuận ròng của năm tài chính và chính phủ sẽ xem xét điều chỉnh giảm thuế khi tình hình kinh tế phát triển tốt, ngoài ra không phải đóng thêm bất cứ loại thuế nào khác. - Singapore không áp dụng các biện pháp phi thuế quan nhằm hạn chế thơng mại hoặc có mục đích khác (Trừ những biện pháp áp dụng chung của các tổ chức mà Singapore có tham gia nh cấm vận của Liên hơp quốc đối với Nam phi trớc. đây) và cũng không áp dụng các loại thuế đối kháng cũng nh các khoản phụ thu thờng xuyên hoặc bất thờng. - Singapore mở rộng cửa cho tất cả các dạng, các hình thức, tổ chức kinh doanh của Việt Nam cũng nh nớc ngoài mở công ty, xí nghiệp bằng mọi loại hình, công ty cổ phần liên doanh, công ty cổ phần liên doanh, công ty 100 % vốn nớc ngoài, chi nhánh, công ty con, văn phòng đại diện.
Từ so sánh trên cho ta một nhận xét đó là, hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam còn nhiều tiềm năng tại thị trờng này, nếu ta biết khai thác triệt để những thế mạnh của hàng xuất khẩu Việt Nam và tận dụng những lợi thế thị trờng Singapore có để tăng nhanh khối lợng xúât nhập khẩu của ta trong tơng lai.
(khoảng 4 triệu tấn/năm), vừa đa dầu thô đến Singapore thuê lọc, nhận lại sản phẩm (xăng dùng cho máy bay..) bởi vì, vào thời điểm này, giá sản phẩm dầu tăng cao, nếu ta tăng khối lợng dầu gia công thành phẩm sẽ có lợi hơn rất nhiềi, vì năng lực lọc của các cơ sở lọc dầu của Singapore đạt tới 1,2 triệu thùng/ngày, nhng do giá dầu thô tăng cao quá, thiếu nguyên liệu nên các cơ sở này chỉ sử dụng đến 2/3 công suất lọc (Kuoet cũng chuyển dầu thuê lọc tại Singapore từ 300-400.000 thùng/ngày; Indonesia cũng thuê lọckhoảng 100-150000 thùng/ngày). Mặt khác, Nhà nớc cần khuyến khích các Công ty lớn của Singapore (hiện đang có văn phòng đại diện tại Việt Nam) chuyển hoạt động của họ sang hình thức chi nhánh, công ty con (Nếu đợc phép), tìm thêm các hình thức liên doanh, liên kết, mở thêm hoạt động, tham gia khai thác thị trờng Việt Nam, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu. Nhà nớc có vai trò quan trọng trong thu thập, phân tích thông tin cơ bản, thông tin cập nhật, thông tin dự báo và chuyển tải kịp thời tới các doanh nghiệp tới các doanh nghiệp để xử lý hiệu quả nhất; đẩy nhanh tiến trình áp dụng thơng mại điện tử, bổ sung dữ liệu thông tin để giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam về thị trờng và các đối tác Singapore và nhằm quảng bá về thị trờng, doanh nghiệp Việt Nam, tạo.
- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu các yếu tố sản xuất là đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách u đãi về thuế quan nhập khẩu đối với các mặt hàng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, phụ tùng phụcvụ cho sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh nhu cầu của các dự án đầu t từ thị trờng Singapore (mặc dù hiện nay, nhà nớc chủ trơng quản lý nhập khẩu theo hớng tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế nh các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh môi trờng .. nhng khi cần thiết , nhà nớc vẫn nên sử dụng).