1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển

80 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BRASIL 4 1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 4 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 6 1.3. Đặc điểm chính trị, văn hóa, xã hội: 7 1.3.1. Chính trị 7 1.3.2. Văn hóa, xã hội 8 1.4. Khái quát chung về nền kinh tế thương mại Brasil 10 1.4.1. Phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP 10 1.4.2. Các ngành kinh tế trọng điểm 12 1.4.2.1. Ngành Công nghiệp chủ đạo 12 1.4.2.2. Các sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu chủ đạo: 19 1.4.2.3. Dịch vụ 20 1.4.3. Thương mại hàng hoá 21 1.4.4. Đầu tư 23 1.4.4.1. Môi trường pháp lý 23 1.4.4.2. Tình hình đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài 24 1.4.5. Cơ sở hạ tầng kinh tế 25 1.5. Vị thế của Brasil trong khu vực và trên thế giới 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – BRASIL 30 2.1. Tiền đề mối quan hệ Việt Nam – Brasil và chính sách thương mại của Brasil 30 2.1.1. Tiến trình ngoại giao giữa hai nước 30 2.1.1.1. Các mốc phát triển quan hệ giữa hai nước 30 2.1.1.2. Các thoả thuận, hiệp định và kinh tế, văn hoá hai nước đã thông qua 32 2.1.2. Chính sách thương mại của Brasil 32 2.2. Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Brasil 35 2.2.1. Quan hệ thương mại hàng hoá 35 2.2.1.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Brasil 35 2.2.1.1.1. Kim ngạch xuất khẩu 36 2.2.1.1.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 37 2.2.1.2. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Brasil 39 2.2.1.2.1. Kim ngạch nhập khẩu 40 2.2.1.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam 41 2.2.1.3. Đánh giá quan hệ thương mại hàng hoá giữa hai nước trong thời gian vừa qua……….. 42 2.2.2. Quan hệ thương mại dịch vụ 45 2.3. Đầu tư 45 2.3.1. Đầu tư của Việt Nam vào Brasil 45 2.3.2. Đầu tư của Brasil sang Việt Nam 46 2.4. Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam tham gia vào thị trường Brasil. 47 2.4.1. Thuận lợi 47 2.4.1.1. Việt nam và Brasil có mối quan hệ thân thiện về chính trị, có nhiều điểm tương đồng trong đường lối phát triển 47 2.4.1.2. Việt Nam và Brasil đều đang tích cực mở rộng thị trường 48 2.4.2. Khó khăn 48 2.4.2.1. Khoảng cách địa lý lớn 48 2.4.2.2. Hệ thống pháp luật của Brasil tương đối phức tạp 49 2.4.2.4. Khác biệt trong văn hoá kinh doanh. 50 Kết luận chương II 51 Chương III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM BRASIL 52 3.1. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil 52 3.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển thương mại của Việt Nam 52 3.1.2. Triển vọng phát triển kinh tế hai nước 54 3.2.1. Giải pháp vĩ mô 56 3.2.1.1. Thúc đẩy quan hệ ngoại giao nhằm tăng cường quan hệ thương mại giữa hai nước 56 3.2.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện tối đa cho xuất khẩu 57 3.2.1.3. Hỗ trợ các doanh nghiệp đã và đang tham gia thị trường Brasil 57 3.2.1.3.1. Hỗ trợ về thuế 58 3.2.1.3.2. Hỗ trợ các điều kiện kinh doanh 58 3.2.1.3.3. Hỗ trợ về thông tin 58 3.2.1.3.4. Hỗ trợ về đào tạo 58 3.2.1.4. Nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Brasil 59 3.2.1.5. Điều chỉnh chính sách đầu tư 60 3.2.1.6. Xây dựng chương trình dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ 61 3.2.2. Giải pháp vi mô 62 3.2.2.1. Nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra phương thức thâm nhập hợp lý 62 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm 63 3.2.2.3. Xây dựng hệ thống phân phối hoàn chỉnh góp phần tăng cường hoạt động Marketing và xây dựng thương hiệu 64 3.2.2.4. Phát triển nguồn nhân lực 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết tắt của Tiếng Việt IBGE Instituto Brasileiro de Geografia e Estatística Viện địa lý và thống kê Brasil MERCORSUR Mercado Común del Sur Khối thị trường chung Nam Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới MFN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc HS Harmonized System Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Hình 1.1. Cơ cấu lứa tuổi của Brasil năm 2011 9 Hình 1.2. Cơ cấu kinh tế Brasil năm 2011 12 Hình 1.3.Tỷ lệ sản lượng điện theo nguồn của Brasil năm 2010 18 Hình 1.4. Biểu đồ tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu Brasil 20002011 22 Hình 1.5. Biểu đồ tổng hợp FDI của Brasil từ 2000 2010 25 Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu của Brasil sang Việt Nam từ 2000 – 2011 36 Bảng 2.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Brasil 2010 2011 37 Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Brasil 2000 2011 40 Bảng 2.4. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Brasil 20102011 41 Bảng 2.5. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt NamBrasil từ 2001 2005 43 Bảng 2.6. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt NamBrasil từ 2006 2011 44 Hình 2.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Brasil từ 2006 – 2011 44 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là quan hệ thương mại đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong chính sách kinh tế của Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ mang lợi ích cho nước phát triển mà còn cả những nước đang phát triển. Với các nước phát triển, nó có tác dụng tăng cường sức mạnh một cách nhanh chóng bởi các nước này có thể tiếp cận thị trường mới, nguồn nhân công giá rẻ, đồng thời đầu tư vào các dự án mang lại nhiều lợi nhuận. Với các nước đang phát triển, nó giúp tận dụng các nguồn vốn đầu tư nước ngoài để công nghiệp hóa, hiện đại hóa và cải tổ lại nền kinh tế, mở rộng thị trường ra ngoài biên giới lãnh thổ của mình thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế và luôn nhấn mạnh sự cần thiết đa dạng hóa những mối quan hệ này nhằm phát triển nền kinh tế của mình. Từ khi công cuộc đổi mới đất nước diễn ra, Việt Nam luôn coi việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới là một nhiện vụ có tính chiến lược. Việt Nam xác định đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế quốc tế không chỉ với những nước phát triển mà còn cả với những nước đang phát triển. Bên cạnh những đối tác kinh tế chiến lược như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc và các nước láng giềng ASEAN, Việt Nam còn ngày càng quan tâm hơn nữa tới các đối tác tiềm năng như Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông. Và để thực hiện chính sách này, gần đây Việt Nam đã thể hiện những nỗ lực đáng kể trọng việc phát triển các mối quan hệ quốc tế, cụ thể là quan hệ thương mại với Mỹ La Tinh. Trong đó, Brasil là đối tác chiến lược của Việt Nam trong khu vực này. Brasil là nước có nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh. Brasil là nước đứng đầu thế giới về sản xuất mía đường và cà phê. Bên cạnh đó Brasil còn là đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên. Brasil là một thị trường rộng lớn với gần 200 triệu dân, nhu cầu hàng hóa đa dạng phong phú, từ các mặt hàng nông sản đến những mặt hàng công nghệ cao hay hàng thủ công mỹ nghệ , trong đó có một số mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam. Thiết lập và thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với Brasil, Việt Nam rất có lợi trong việc tăng cường sự hợp tác và mở rộng thị trường sang Mỹ Latinh – một khu vực kinh tế rộng lớn. Có thể nói, tiềm năng phát triển kinh tế thương mại hai nước Việt Nam – Brasil là rất lớn. Tuy nhiên, việc phát triển mối quan hệ này hiện tại vẫn chưa được chú trọng đúng mức, chưa xứng với tiềm năng kinh tế của hai nước. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường Brasil cũng như trình độ, năng lực kinh tế nước ta, việc thúc đẩy quan hệ thương mại với Brasil là vấn đề mang tính tầm nhìn chiến lược. Về tình hình nghiên cứu, từ trước đến nay hầu hết mọi sự chú ý đều hướng đến các thị trường lớn như Mỹ, EU, hay Nhật Bản… Do đó, dù Brasil là một thị trường tiềm năng như đã nêu trên nhưng hiện có rất ít đề tài nghiên cứu thị trường này. Vì các lý do trên em đã chọn “Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: Thực trạng và triển vọng phát triển” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 2. Phạm vi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong bài khóa luận này em chủ yếu tập trung vào quan hệ thương mại giữa hai nước Việt Nam và Brasil, đặc biệt là các hoạt động xuất nhập khẩu kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 08051989) cho đến nay. Mục tiêu nghiên cứu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – BRASIL THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Họ tên sinh viên: Đỗ Hồng Quân Mã sinh viên: 0851020200 Lớp: Anh 15 – Khối KT Khoá: 47 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Vũ Chí Lộc Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC CHƯƠNG I:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BRASIL .4 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – BRASIL 30 2.1 Tiền đề mối quan hệ Việt Nam – Brasil sách thương mại Brasil 30 2.1.1 Tiến trình ngoại giao hai nước 30 2.1.1.1 Các mốc phát triển quan hệ hai nước 30 2.1.1.2 Các thoả thuận, hiệp định kinh tế, văn hoá hai nước thông qua 32 2.1.2 Chính sách thương mại Brasil 32 2.4.1.1 Việt nam Brasil có mối quan hệ thân thiện trị, có nhiều điểm tương đồng đường lối phát triển 46 2.4.1.2 Việt Nam Brasil tích cực mở rộng thị trường .46 2.4.2.1 Khoảng cách địa lý lớn 47 2.4.2.2 Hệ thống pháp luật Brasil tương đối phức tạp 48 Kết luận chương II 50 Chương III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - BRASIL 51 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 55 3.2.1.1 Thúc đẩy quan hệ ngoại giao nhằm tăng cường quan hệ thương mại hai nước 55 3.2.1.2 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện tối đa cho xuất 56 3.2.1.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường Brasil 56 3.2.1.3.1 Hỗ trợ thuế 56 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết tắt Tiếng Việt IBGE Instituto Brasileiro de Geografia e Estatística Viện địa lý thống kê MERCORSUR Mercado Común del Sur WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MFN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc HS Harmonized System Brasil Khối thị trường chung Nam Mỹ Hệ thống hài hồ mơ tả mã hố hàng hố Bảng biểu Hình 1.1 Cơ cấu lứa tuổi Brasil năm 2011 Hình 1.2 Cơ cấu kinh tế Brasil năm 2011 Hình 1.3.Tỷ lệ sản lượng điện theo nguồn Brasil năm 2010 Hình 1.4 Biểu đồ tổng hợp kim ngạch xuất nhập Brasil Trang 12 18 22 2000-2011 Hình 1.5 Biểu đồ tổng hợp FDI Brasil từ 2000 - 2010 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Brasil sang Việt Nam từ 25 36 2000 – 2011 Bảng 2.2 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang 37 Brasil 2010- 2011 Bảng 2.3 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Brasil 2000 40 -2011 Bảng 2.4 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ 41 Brasil 2010-2011 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Brasil từ 43 2001- 2005 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Brasil từ 44 2006- 2011 Hình 2.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Brasil từ 44 2006 – 2011 DANH SÁCH BẢNG BIỂU -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt quan hệ thương mại đóng vai trị ngày quan trọng sách kinh tế Việt Nam nhiều nước giới Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế khơng mang lợi ích cho nước phát triển mà nước phát triển Với nước phát triển, có tác dụng tăng cường sức mạnh cách nhanh chóng nước tiếp cận thị trường mới, nguồn nhân công giá rẻ, đồng thời đầu tư vào dự án mang lại nhiều lợi nhuận Với nước phát triển, giúp tận dụng nguồn vốn đầu tư nước ngồi để cơng nghiệp hóa, đại hóa cải tổ lại kinh tế, mở rộng thị trường ngồi biên giới lãnh thổ thơng qua mối quan hệ kinh tế quốc tế ln nhấn mạnh cần thiết đa dạng hóa mối quan hệ nhằm phát triển kinh tế Từ cơng đổi đất nước diễn ra, Việt Nam coi việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với quốc gia giới nhiện vụ có tính chiến lược Việt Nam xác định đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế không với nước phát triển mà với nước phát triển Bên cạnh đối tác kinh tế chiến lược Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc nước láng giềng ASEAN, Việt Nam ngày quan tâm tới đối tác tiềm Mỹ La Tinh, Châu Phi, Trung Đông Và để thực sách này, gần Việt Nam thể nỗ lực đáng kể trọng việc phát triển mối quan hệ quốc tế, cụ thể quan hệ thương mại với Mỹ La Tinh Trong đó, Brasil đối tác chiến lược Việt Nam khu vực Brasil nước có kinh tế lớn Mỹ Latinh Brasil nước đứng đầu giới sản xuất mía đường cà phê Bên cạnh Brasil cịn đất nước giàu tài ngun thiên nhiên Brasil thị trường rộng lớn với gần 200 triệu dân, nhu cầu hàng hóa đa dạng phong phú, từ mặt hàng nông sản đến mặt hàng công nghệ cao hay hàng thủ công mỹ nghệ , có số mặt hàng mạnh Việt Nam Thiết lập thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với Brasil, Việt Nam có lợi việc tăng cường hợp tác mở rộng thị trường sang Mỹ Latinh – khu vực kinh tế rộng lớn Có thể nói, tiềm phát triển kinh tế thương mại -2- hai nước Việt Nam – Brasil lớn Tuy nhiên, việc phát triển mối quan hệ chưa trọng mức, chưa xứng với tiềm kinh tế hai nước Xuất phát từ nhu cầu thị trường Brasil trình độ, lực kinh tế nước ta, việc thúc đẩy quan hệ thương mại với Brasil vấn đề mang tính tầm nhìn chiến lược Về tình hình nghiên cứu, từ trước đến hầu hết ý hướng đến thị trường lớn Mỹ, EU, hay Nhật Bản… Do đó, dù Brasil thị trường tiềm nêu có đề tài nghiên cứu thị trường Vì lý em chọn “Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: Thực trạng triển vọng phát triển” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Phạm vi, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận em chủ yếu tập trung vào quan hệ thương mại hai nước Việt Nam Brasil, đặc biệt hoạt động xuất nhập kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày 08/05/1989) Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu kinh tế Brasil để đưa nhìn tổng thể thị - trường đầy tiềm Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam Brasil thời gian - qua Phân tích thực trạng khó khăn Việt Nam giao thương với Brasil - nhằm đưa định hướng, triển vọng thời gian tới Đưa giải pháp nhằm tăng cường, thúc đẩy mối quan hệ thương mại Việt Nam Brasil Phương pháp nghiên cứu Dựa kiến thức thương mại quốc tế học, với việc thu thập tài liệu từ nguồn khác Brasil mối quan hệ thương mại hai nước Việt Nam - Brasil, em dùng phương pháp suy diễn phân tích để làm rõ mục tiêu nêu Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận khóa luận chia làm chương: Chương I: Tổng quan thị trường Brasil Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Brasil -3- Chương III: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil -4- CHƯƠNG I:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG BRASIL 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Cộng hoà liên bang Brasil đất nước lớn đông dân nước Mỹ Latinh Brasil nước có diện tích đứng thứ giới (8.511.965 km 2) Brasil quốc gia nằm phía Đơng Nam châu Mỹ, giáp biển Đại Tây Dương, có ranh giới với Urugoay, Colombia, Argentina, Paraguay, Bolivia, Peru, Venezuela, Guiana (thuộc Pháp), Sunriname Guyana Địa hình Brasil phân bố tương đối đa dạng phức tạp Phần lớn lãnh thổ phía bắc Brasil vùng đất thấp Vùng đa số che phủ rừng Bên cạnh đó, phía nam Brasil đa phần đồi vùng núi thấp Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương ngược lại, chủ yếu dãy núi cao, có độ cao so với mặt nước biển 2900m Biên giới đất liền Brasil dài 14.691 km, chiều dài đường bờ biển 7.491 km Khí hậu chủ đạo Brasil nhiệt đới, nhiệt độ tương đối cao quanh năm, trừ phía Nam có khí hậu ơn đới, vùng Đơng Bắc có khí hậu bán sa mạc, thường bị hạn hán Brasil có lưu vực sơng Amazon rộng lớn Các nhà khoa học tính sơng Amazon cánh rừng nhiệt đới nơi sản xuất phần ba lượng oxy chiếm phần năm lượng nước trái đất Brasil vừa đất nước khu vực đất đai canh tác nơng nghiệp rộng lớn, vừa nơi có nhiều rừng mưa nhiệt đới Một phần tư chủng loại thực vật trái đất có mặt Brasil, với trữ lượng quặng sắt lớn thứ giới Tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Brasil là: Bơ xít, vàng, quặng sắt,măng gan, niken, phốt phát, bạch kim, thiếc, uranium, dầu mỏ, thuỷ điện, gỗ Đất nước rộng lớn chia làm năm vùng chính: -5- Vùng Bắc chiếm 45,27% lãnh thổ Brasil vùng có số lượng dân cư thấp Vùng Bắc có mức độ cơng nghiệp hố phát triển thấp (ngoại trừ Manaus nơi có khu cơng nghiệp miễn thuế) Đây nơi tập trung khu rừng mưa lớn giới, Amazon Đây nơi trú ngụ nhiều lạc thổ dân Vùng Đông Bắc chiếm phần ba dân số Brasil Vùng có văn hố đa dạng, có nguồn gốc từ thời thuộc địa Bồ Đào Nha Vùng vùng nghèo Brasil, bị ảnh hưởng khí hậu khô kéo dài Tuy nhiên, vùng lại thiên nhiên ban tặng cho bờ biển dài đẹp Brasil, thích hợp cho việc phát triển du lịch Vùng Trung Tây vùng lớn thứ hai Brasil, có mật độ dân số thấp Thủ đô Brasilia Brasil nằm vùng Đây nơi có đầm lầy Pananal lớn giới phần rừng mưa (từ tháng 10 tới tháng 4) mùa khô (từ tháng tới tháng 9) Vùng có nơng nghiệp phát triển Brasil Các thành phố lớn : Brasilia, Boiania, Campo Grande Cuiaba Vùng Đông Nam vùng giàu có tài ngun đơng dân nước Riêng dân số vùng lớn nước Nam Mỹ khác, nơi có siêu đô thị lớn giới, hai thành phố hai thành phố lớn Brasil: Sao Paolo Rio de Janeiro Bên cạnh đó, vùng có thành phố lịch sử Minas Gerais, bãi biển tiếng Rio de Janeiro, bờ biển Espirito Santo Đây mạnh để đẩy mạnh du lịch vùng Vùng Nam vùng giàu (theo GDP đầu người), với tiêu chuấn sống tốt nước Đây vùng có nhiệt độ thấp Brasil, có xuất băng giá tuyết số vùng cao Vùng có nhiều người nhập cư Châu Âu sinh sống, chủ yếu cháu người Đức, Ý có ảnh hưởng rõ rệt từ văn hoá tổ quốc cũ họ Các thành phố lớn vùng là: Curtiba, Porto Alerge Như vậy, địa hình Brasil thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, thời gian tại, Brasil phải đối mặt với vấn đề môi trường nạn phá rừng vùng rừng rậm Amazon; ô nhiễm nước không khí thành phố Rio -61- định thị trường mục tiêu quan trọng Tuy vậy, công tác nhiều hạn chế Đa số doanh nghiệp dựa sở thông tin thu thập tiến hành phân tích đưa dự báo, dẫn đến tình trạng đa số doanh nghiệp cịn kinh doanh thụ động Nghiên cứu, khảo sát thị trường bước quan trọng doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường nào, đặc biệt thị trường cịn doanh nghiệp Việt Nam biết đến Brasil Hiện nay, doanh nghiệp hai nước thiếu hiểu biết đầy đủ có hệ thống Mặc dù năm gần hai bên có hoạt động xúc tiến thương mại thông tin mang lại chưa thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam Để xây dựng chiến lược nghiên cứu thị trường Brasil cách hiệu quả, doanh nghiệp Việt nam cần lưu ý số điều sau:  Nghiên cứu kỹ quy định pháp lý, cam kết hiệp định mà Việt Nam cam kết với Brasil, nghiên cứu hiệp định, thoả thuận mà Brasil ký kết với quốc gia, tổ chức kinh tế khác  Nghiên cứu sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích với số ngành Brasil mà doanh nghiệp có khả thâm nhập phát triển Bên cạnh đó, cần tìm hiểu sách riêng phát triển vùng Brasil để khoanh vùng hiệu  Tìm kiếm phát triển ngành hàng xuất mạnh Việt Nam thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu thơng tin đối thủ cạnh tranh thị trường Trung Quốc, Argentina  Nghiên cứu kỹ thông tin phương thức vận chuyển, bảo hiểm nhằm tránh bị động xuất Brasil  Nghiên cứu kỹ tập quán, thị hiếu tiêu dùng mẫu mã, chất lượng, giá cả, dịch vụ kèm Đồng thời thu thập thông tin hệ thống ngân hàng đối tác trực tiếp, trung gian Nghiên cứu đánh giá thông tin giúp doanh nghiệp lựa chọn phương thức bn bán tốn có độ rủi ro thấp Ngồi ra, th dịch vụ cơng ty tư vấn hợp pháp có kinh nghiệm nước giúp doanh nghiệp tự tin việc tham gia thương mại -62- Brasil, đặc biệt vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Hơn nữa, cơng ty tư vấn pháp lý giúp doanh nghiệp hiểu hệ thống thuế phức tạp Brasil giảm thiểu rắc rối liên quan đến thuế, việc tận dụng ưu tiên thuế  Kiểm tra tính xác đáng tình trạng hợp đồng giao dịch thương mại, luật nước 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp phải ý đưa hàng xuất Do đó, doanh nghiệp Việt cần liên tục nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thị trường Brasil Muốn đẩy mạnh nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với thị trường Brasil, phải xuất thị trường Brasil cần khơng phải bán thứ có Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tăng cường để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất trọng đầu tư chiều sâu để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng, đa dạng hoá sản phẩm hạ giá thành Trước tiến hành đầu tư sản xuất, doanh nghiệp cần nghiên cứu ưu cạnh tranh để tập trung xuất hàng có lợi so sánh lớn nhất, tránh đầu tư tản mạn, hiệu thấp Một điều cần quan tâm khác doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư hồn thiện quản lý yếu tố quan trọng sản xuất mà Việt Nam lại khồng mạnh lĩnh vực Bên cạnh đó, đầu tư cơng nghệ tiến tiến vào sản xuất cần doanh nghiệp ý 3.2.2.3 Xây dựng hệ thống phân phối hồn chỉnh góp phần tăng cường hoạt động Marketing xây dựng thương hiệu Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa có hệ thống phân phối hàng hố tổ chức quy củ hoàn chỉnh thị trường Brasil Hàu hết doanh nghiệp Việt Nam dừng lại việc xuất hàng hoá sang khu vực việc phân phối chủ yếu doanh nghiệp Brasil Đối với doanh nghiệp làm ăn đất Brasil doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, thiên bán lẻ quy mô nhà phân phối lớn -63- Bên cạnh việc xây dựng hệ thống phân phối doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động Marketing phát triển thương hiệu cho sản phẩm Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp dễ dàng phát triển thị trường rộng lớn cạnh tranh Brasil 3.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực Các doanh nghiệp phải trọng công tác đạo tạo để nang cao lực cán cơng nhân kỹ thuật họ nhân tố quan trọng thiếu việc nâng cao sức mạnh hàng hoá thị trường Brasil Các doanh nghiệp phải ln nâng cao trình độ cán cơng nhân kỹ thuật, phát huy tính sáng tạo, động, không ngừng học hỏi,…Mỗi doanh nghiệp phải dành khoản chi phí cho hoạt động phải biết tận dụng chương trình đào tạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán thương mại công nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Các doanh nghiệp cần phải quan tâm đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán thương mại công nhân kỹ thuật Không đào tạo lại cán công nhân kỹ thuật qua đào tạo trình độ cịn hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho cán cơng nhân kỹ thuật trẻ có lực để có đội ngũ cán giỏi công nhân tay nghề cao Đối với cán thương mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn mà phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Bồ Đầu Nha, ngoại ngữ khó thành cơng đàm phán thường bị bất lợi giao dịch thương mại quốc tế Đồng thời, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra trình độ cán cơng nhân kỹ thuật để có phương hướng đào tạo thích hợp Ngồi việc tự bỏ kinh phí đào tạo, doanh nghiệp nên tích cực xin hỗ trợ từ Chính phủ tổ chức quốc tế khu vực -64- KẾT LUẬN Việc Việt Nam ngày hội nhập với kinh tế giới mang đến hội lớn cho hoạt động giao thương phát triển mở rộng Qua q trình nghiên cứu rút rằng, quan hệ Việt Nam – Brasil đà phát triển Quan hệ hai nước tất yếu khách quan q trình tồn cầu hố Thêm vào nữa, mối quan hệ phù hợp với tiền trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nhập vào kinh tế khu vực giới Việt Nam Bên cạnh đó, quan hệ hai nước thuận lợi mà Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO Khoá luận giải vấn đề sau:  Phân tích cách khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Brasil, nêu lên ngành kinh tế trọng điểm, sách phát triển kinh tế, thương mại Brasil  Trình bày trình phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Brasil đặc biệt thương mại hàng hoá  Chỉ thuận lợi khó khăn Việt Nam giao thương với Brasil  Nêu lên triển vọng giải pháp phát triển kinh tế thương mại hai nước Từ khố luận nâng lên nghiên cứu tổng quan kinh tế quốc gia khu vực Nam Mỹ phát triển kinh tế thương mại quốc gia Để từ đó, Việt Nam có chương trình xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường xuất tìm kiếm đối tác đầu tư tiềm Trong trình làm khố luận, trình độ học vấn có hạn, với thời gian nghiên cứu gồm có ba tháng ngắn ngủi, khả tiếp cận với nguồn số liệu cịn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm nghiên cứu góp ý thầy giáo bạn để em hồn thiện khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – PGS TS Vũ Chí Lộc, thầy cô khoa Kinh tế kinh doanh Quốc tế trường Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện giúp em hồn thành khố luận -65- Em xin chân thành cám ơn! -66- TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Bùi Xuân Lưu, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB thông tin truyền thông Hà Nội Cục CNTT Thống kê Hải quan, 2011, Xuất nước/vùng lãnh thổ Mặt hàng chủ yếu năm 2010 Cục CNTT Thống kê Hải quan, 2011, Nhập nước/vùng lãnh thổ Mặt hàng chủ yếu năm 2010 Cục CNTT Thống kê Hải quan, 2012, Xuất nước/vùng lãnh thổ Mặt hàng chủ yếu năm 2011 Cục CNTT Thống kê Hải quan, 2012, Nhập nước/vùng lãnh thổ Mặt hàng chủ yếu năm 2011 Bộ ngoại giao Việt Nam, Thông tin Liên bang Brasil quan hệ với Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/cn_vakv/america/nr040819113 755/ns071025142612 Bộ Công thương, 2012, Nhập thức ăn gia súc năm 2011 tăng 9,23% so với năm 2010 – Báo Vinanet: http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-h ang-hoaviet-nam.gplist.294.gpopen.198154.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-thuc-angia-suc-nam-2011-tang-9-23-so-voi-nam-2010.asmx Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2010, Hồ sơ thi trường Brasil: http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/20110223102252990/iii-quan-hengoai-giao-kinh-te-thuong-mai-voi-viet-nam.htm Thống kê Hải quan - Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hố Việt Nam tháng 12 12 tháng Năm 2011- http://www.customs.gov.vn/Lists /TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=18434&Category=Th%E1%B B %91ng%20k%C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan 10 Trao đổi thương mại Việt Nam- Braxin tiếp tục tăng mạnh - Báo Vinanet, Bộ Công thương: http://vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.200070.gpside.1.gpnewtitle.trao-doi-thuong-mai-vietnam-braxin-tiep-tuc-tang-manh.asmx -67- 11 Phạm Bá Uông Trần Sự , Đề án phát triển quan hệ thương mại xuất Việt Nam sang Braxin 2006-2010: http://www.ecoviet.com br/site/index.asp 12 JP.Morgan, 2011, Brasil 101 – The country handbook 13 The World Factbook: Brasil: https://www.cia.gov/library/public ations/theworld-factbook/geos/ br.html 14 Brasil’ trade profile: http://stat.wto.org/CountryProfile/WSDBCoun tryPFView.aspx?Language=E&Country=BR 15 Brasil government, Brasilian service sector, http://www.brasil.gov.br/sobre/economy/economy-sectors/service-sectorBrasilian 16 Money and Markets, Brazil’s Auto Industry is Booming, http://www.moneyandmarkets.com/brazil%E2%80%99s-auto-industry-isbooming-42177 17 The Brasilian Institute of Geography and Statistics (IBGE): http://www.ibge.gov.br/english/ 18 U.S Department of State, Background note: Brasil: http://www.state.gov/r/ pa/ei/bgn/35640.htm 19 WTO, Brasil’s Trade Profile, http://stat.wto.org/CountryProfile/WSDB CountryPFView.aspx?Language=E&Country=BR 20 WTO, Brasil’s Tariff Profile, http://stat.wto.org/TariffProfile/WSDBTariffPF View.aspx?Language=E&Country=BR -68- PHỤ LỤC Đầu tư Việt Nam nước năm 2011 TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Số Vốn đầu tư Vốn đầu tư dự dự án nước nhà đầu tư Việt án (USD) Nam (USD) 3,949,395,76 Lào 195 Campuchia 87 0,760 Venezuela Liên bang Nga 16 Malaysia Mozambique Hoa Kỳ 73 Angiêri Cuba Madagascar Irắc Australia 11 Peru 100,000 ,000 97,60 0,500 87,910,00 13 ,000 0,000 117,360 100,00 108,181,20 12 ,000 0,000 125,460 117,36 100,000,00 11 ,000 0,000 224,960 125,46 117,360,00 10 ,570 0,000 250,891 224,96 125,460,00 ,000 1,570 345,653 251,39 562,400,00 ,844 3,000 411,823 345,65 308,323,57 ,090 3,844 776,873 411,82 493,790,00 0,000 3,090 1,241,12 776,87 811,522,74 2,156 0,000 1,864,33 1,825,12 1,594,947,40 (USD) 3,120,46 4,565 2,156 00 tư Việt Nam 1,864,33 12,434,400,0 nhà đầu 3,313,11 1,938,274,42 Vốn điều lệ 97,600 ,500 87,91 0,000 87,910 ,000 -69- 82,070,00 14 Iran 82,07 0,000 458,185,79 15 Singapore 35 Haiti 1,655 Uzbekistan Indonesia Tuynidi BritishVirginIslands Công gô Hồng Kông 13 CHLB Đức 10 New Zealand Myanmar Trung Quốc 10 Thái Lan Cameroon Hà Lan Angola Hàn Quốc Nhật Bản 13 14 ,000 2,387 4,532 ,387 3,17 8,500 3,892,60 5,600 4,53 3,683,50 31 32 ,800 0,000 10,913 5,60 5,332,38 30 ,700 3,800 11,587 10,91 5,600,00 29 ,500 7,700 11,755 11,58 42,785,71 28 ,000 5,500 12,000 11,75 11,785,20 27 ,000 0,000 12,500 12,00 13,751,90 26 ,086 0,000 14,725 12,50 12,350,00 25 ,757 5,086 14,819 14,72 87,040,00 24 ,000 9,757 15,310 14,81 24,234,39 23 ,000 0,000 31,750 15,31 15,748,87 22 ,000 0,000 33,270 31,75 15,310,00 21 ,000 0,000 37,477 33,27 31,750,00 20 ,000 7,000 49,020 37,47 33,270,00 19 ,000 0,000 59,890 49,02 66,880,00 18 ,655 0,000 60,321 59,89 49,550,00 17 ,000 60,32 99,890,00 16 82,070 3,178 ,500 2,60 2,607 -70- 7,735 4,050,00 33 Cayman Islands 2,42 5,000 2,605,09 34 Ukraina Ba Lan Tajikistan Vương quốc Anh Ả Rập Cộng hịa Séc Đài Loan Bỉ Cơ t 44 Nam Phi TVQ ả rập thống Belarus 2,200,00 Hy Lạp Thụy Điển ấn Độ Pháp Samoa 687 ,500 65 0,000 650 ,000 60 0,000 500,00 50 ,000 7,500 743 68 600,00 49 ,000 3,000 816 74 650,00 48 ,000 6,000 900 81 687,50 47 ,000 0,000 950 90 743,00 46 ,700 0,000 999 95 1,600,00 45 ,000 9,700 1,052 99 950,00 43 ,667 2,000 1,416 1,05 999,70 42 ,647 6,667 1,430 1,41 1,052,00 41 ,000 0,647 1,606 1,43 1,534,66 40 ,470 6,000 2,029 1,60 5,311,90 39 ,163 9,470 2,079 2,02 1,930,00 38 ,688 9,163 2,097 2,07 2,102,10 37 ,095 7,688 2,205 2,09 3,465,27 36 ,000 5,095 2,425 2,20 8,187,68 35 ,735 600 ,000 50 0,000 500 ,000 -71- 800,00 51 Brasil 40 0,000 152,28 52 Bungari Ấn Độ 2,280 Italia 120 ,000 50 ,000 25,00 55 ,280 0,000 152 12 350,00 54 ,000 15 150,00 53 400 50, 000 25 25, Ma Cao ,000 000 Tổng số 575 23,735,721,679 10,038,859,250 9,261,713,055 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư Việt Nam ... làm chương: Chương I: Tổng quan thị trường Brasil Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Brasil -3- Chương III: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil... nhập sâu vào khu vực Đơng Nam Á, Brasil bỏ qua Việt nam Như việc Việt Nam Brasil tăng cường mở rộng quan hệ thương mại điều tất yếu -30- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – BRASIL... Brasil 2.2.1 Quan hệ thương mại hàng hoá Trong năm gần đây, quan hệ song phương Việt Nam Brasil không ngừng phát triển Quan hệ không phát triển chiều rộng, quan hệ thương mại hai nước phát triển chiều

Ngày đăng: 14/06/2014, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS. TS. Bùi Xuân Lưu, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB thông tin và truyền thông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế ngoại thương
Nhà XB: NXB thôngtin và truyền thông Hà Nội
2. Cục CNTT và Thống kê Hải quan, 2011, Xuất khẩu nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu năm 2010 Khác
3. Cục CNTT và Thống kê Hải quan, 2011, Nhập khẩu nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu năm 2010 Khác
4. Cục CNTT và Thống kê Hải quan, 2012, Xuất khẩu nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu năm 2011 Khác
5. Cục CNTT và Thống kê Hải quan, 2012, Nhập khẩu nước/vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu năm 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Cơ cấu kinh tế Brasil năm 2011 12 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển
Hình 1.2. Cơ cấu kinh tế Brasil năm 2011 12 (Trang 5)
Hình 1.4. Biểu đồ tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu Brasil 2000-2011 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển
Hình 1.4. Biểu đồ tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu Brasil 2000-2011 (Trang 27)
Bảng 2.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Brasil 2010- 2011 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển
Bảng 2.2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Brasil 2010- 2011 (Trang 41)
Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu  của Việt Nam từ Brasil 2000 -2011 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển
Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Brasil 2000 -2011 (Trang 44)
Bảng 2.4. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Brasil 2010-2011 - Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil: : Thực trạng và triển vọng phát triển
Bảng 2.4. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Brasil 2010-2011 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w