TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TRIỂN VỌNG KÝ KẾT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM AUSTRALIA Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Loan Mã sinh viên : 0851010650 Lớp : Anh 15 Khối 7 KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : Th.S Nguyễn Hải Ninh Hà Nội, tháng 5 năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA 4 1.1. HIỆP ĐỊNH TPP 4 1.1.1. Giới thiệu chung 4 1.1.2. Bối cảnh ra đời 4 1.1.3. Sự phát triển 6 1.1.4. Phạm vi điều chỉnh 7 1.1.5. Những điểm mới 9 1.1.6. Quá trình đàm phán Hiệp định TPP 10 1.1.7. Việt Nam đối với Hiệp định TPP 12 1.2. THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA 18 1.2.1. Khái quát chung 18 1.2.2. Thị trường Australia 20 CHƯƠNG 2: TRIỂN VỌNG KÝ KẾT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – AUSTRALIA 24 2.1. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – AUSTRALIA 24 2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng 24 2.1.2. Cơ cấu hàng hóa 27 2.1.3. Hợp tác thương mại 32 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại Việt Nam – Australia 34 2.2. TRIỂN VỌNG KÝ KẾT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP 36 2.2.1. Khả năng mở rộng số lượng thành viên 36 2.2.2. Kế hoạch hoàn tất đàm phán 37 2.2.3. Tầm vóc và mức độ ảnh hưởng 38 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM AUSTRALIA 38 2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương 38 2.3.2. Ảnh hưởng của Hiệp định TPP đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia 44 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 49 3.1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH TPP CỦA VIỆT NAM 49 3.1.1. Kiến nghị chung 49 3.1.2. Kiến nghị về một số vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam trong tiến trình đàm phán Hiệp định TPP 51 3.2. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – AUSTRALIA 55 3.2.1. Giải pháp chung 55 3.2.2. Giải pháp đối với các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương 60 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I. Tiếng Việt Từ viết tắt DNVN Doanh nghiệp Việt Nam KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu NHTW Ngân hàng Trung Ương XNK Xuất nhập khẩu II. Tiếng Anh Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AANZFTA Asean Australia New Zealand Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean Australia New Zealand AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Asean APEC AsiaPacific Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội Đông Nam Á BA Biosecurity Australia An toàn sinh học Australia BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình thế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPII Centre dEtudes Prospectives et dInformations Internationales Trung tâm nghiên cứu và dự báo thông tin kinh tế EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do FTAAP Free Trade Area of Asia Pacific Khu vực thương mại tự do Châu Á Thái Bình Dương FTAs Free Trade Areas Các khu vực mậu dịch tự do GATs General Agreement on Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ GATT General Agreement of Trade and Tariff Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LDCs Least Developed Coutries Những quốc gia kém phát triển nhất R D Research Development Nghiên cứu và Phát triển SBV The State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật trong Thương mại TPP Trans Pacific Parnership Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương USA United State of America Hợp chủng quốc Hoa Kỳ USD The United States Dollar Đồng đô la Mỹ USTR US Trade Representative Đại diện thương mại Hoa Kỳ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Australia giai đoạn 2000 2011 24 Bảng 2.2 Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia năm 2010 2011 28 Bảng 2.3 Mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Australia năm 2010 2011 30 Bảng 2.4 GDP của Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 2011 40 Bảng 2.5 Dự báo GDP của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 2025 46 Bảng 2.6 Dự báo tổng kim ngạch XNK của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 2025 46 Bảng 2.7 Dự báo KNXK tăng thêm theo mặt hàng của Việt Nam và Australia trong giai đoạn 2015 2025 47 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng Trang Hình 2.1 Tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Australia 25 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Australia 25 Hình 2.3 Tăng trưởng thặng dư thương mại Việt Nam Australia 26 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đã chứng kiến sự ra đời của GATT, GATS, rồi sau đó là WTO tương ứng với quá trình phát triển từ thương mại hàng hóa tới thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế. Và giờ đây, chúng ta đang chứng kiến sự ra đời của một Hiệp định mới – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – một Hiệp định thiết lập mối quan hệ song phương và đa phương giữa các nước, khu vực. Nói đến những thành tựu đáng kể mà Việt Nam đã đạt được về mặt kinh tế và xã hội không thể không nhắc đến phần đóng góp quan trọng của chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế toàn cầu của Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam bên cạnh tham gia các diễn đàn hợp tác đa phương như Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại thế giới (WTO)... cũng đã và đang đẩy mạnh những mối quan hệ đa phương và song phương khác. Đặc biệt, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đang tham gia vào quá trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tham gia đàm phán TPP là một trong những bước phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn mới. Đồng thời, đây cũng là lần đầu tiên nước ta tham gia đàm phán một Hiệp định đa phương với phạm vi sâu rộng, tốc độ đàm phán nhanh và các cam kết mạnh mẽ như vậy. Khi tham gia bất kỳ một Hiệp định song phương hay đa phương nào, các quốc gia đầu tiên đều hướng tới đó là khai thác được những lợi ích mà Hiệp định đó mang lại từ đó có được những lợi ích về kinh tế và xã hội. Xét trong phạm vi các nước cùng tham gia Hiệp định TPP, các nước thành viên TPP đều là những đối tác lớn của Việt Nam và đây là những thị trường mà Việt Nam luôn có được thặng dư thương mại trong những năm gần đây. Đặc biệt, một trong những quốc gia thành viên TPP có Australia – một trong những đối tác kinh tế lớn của Việt Nam. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa hai nước có những bước tiến triển quan trọng, tuy nhiên, vẫn chưa xứng với tiềm năng sẵn có của mỗi bên. Câu hỏi đặt ra là trên con đường đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định TPP và trong thời gian tới Hiệp định này đi vào hiệu lực thì liệu quan hệ thương mại Việt Nam – Australia sẽ tiến triển ra sao, hai nước có thể khai thác triệt để các tiềm năng vốn có của mình hay không và đặc biệt Việt Nam có những chiến lược đàm phán TPP như thế nào để gặt hái được nhiều lợi ích nhất từ Hiệp định này. Với lý do trên, em lựa chọn đề tài: “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Căn cứ vào đề tài: “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia”, tác giả xác định khóa luận có 5 mục đích nghiên cứu sau: Tìm hiểu các nội dung chính, chủ yếu của Hiệp định TPP: bối cảnh ra đời, sự phát triển, Việt Nam đối với Hiệp định TPP... Nghiên cứu hoạt động thương mại Việt Nam Australia trong những năm gần đây cũng như những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại Việt Nam – Australia
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại TRIỂN VỌNG KÝ KẾT ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - AUSTRALIA Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Loan Mã sinh viên : 0851010650 Lớp : Anh 15 - Khối KT Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : Th.S Nguyễn Hải Ninh Hà Nội, tháng năm 2012 i MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG i iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Tiếng Việt Từ viết tắt DNVN Doanh nghiệp Việt Nam KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất NHTW Ngân hàng Trung Ương XNK Xuất nhập II Tiếng Anh Từ viết tắt AANZFTA Tiếng Anh Tiếng Việt Asean - Australia - New Zealand Khu vực mậu dịch tự Asean - AFTA APEC Free Trade Area Asean Free Trade Area Asia-Pacific Economic Australia - New Zealand Khu vực mậu dịch tự Asean Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á ASEAN Cooperation Association of Southeast Asia - Thái Bình Dương Hiệp hội Đơng Nam Á BA BTA Nations Biosecurity Australia Bilateral Trade Agreement An toàn sinh học Australia Hiệp định Thương mại Việt CEPT Common Effective Preferential Nam - Hoa Kỳ Chương trình quan ưu đãi có CEPII Tariff Centre d'Etudes Prospectives et hiệu lực chung Trung tâm nghiên cứu dự báo d'Informations Internationales thông tin kinh tế EU FTA FTAAP European Union Free Trade Area Free Trade Area of Asia - Liên minh Châu Âu Khu vực mậu dịch tự Khu vực thương mại tự Châu FTAs GATs Pacific Free Trade Areas General Agreement on Trade in Á - Thái Bình Dương Các khu vực mậu dịch tự Hiệp định chung Thương mại GATT Services dịch vụ General Agreement of Trade and Hiệp định chung Thương mại GDP IMF Tariff Gross Domestic Product International Monetary Fund Thuế quan Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ tiền tệ quốc tế iv LDCs Least Developed Coutries Những quốc gia phát triển R$D SBV SPS Research & Development The State Bank of Vietnam Sanitary and Phytosanitary Nghiên cứu Phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Biện pháp vệ sinh kiểm dịch TBT Measures Technical Barriers to Trade động thực vật Hàng rào kỹ thuật Thương TPP Trans - Pacific Parnership mại Hiệp định đối tác xuyên Thái USA USD USTR WTO United State of America The United State's Dollar US Trade Representative World Trade Organization Bình Dương Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đồng la Mỹ Đại diện thương mại Hoa Kỳ Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Australia giai đoạn Trang 24 2000 - 2011 Bảng 2.2 Mặt hàng xuất Việt Nam sang Australia năm 2010 - 28 2011 Bảng 2.3 Mặt hàng nhập Việt Nam từ Australia năm 2010 - 2011 30 Bảng 2.4 GDP Việt Nam Australia giai đoạn 2002 - 2011 40 Bảng 2.5 Dự báo GDP Việt Nam Australia giai đoạn 2015 - 46 2025 Bảng 2.6 Dự báo tổng kim ngạch XNK Việt Nam Australia 46 giai đoạn 2015 - 2025 Bảng 2.7 Dự báo KNXK tăng thêm theo mặt hàng Việt Nam Australia giai đoạn 2015 - 2025 47 vi DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên bảng Hình 2.1 Tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trang 25 Australia Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt 25 Nam - Australia Hình 2.3 Tăng trưởng thặng dư thương mại Việt Nam - Australia 26 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta chứng kiến đời GATT, GATS, sau WTO tương ứng với trình phát triển từ thương mại hàng hóa tới thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ thương mại quốc tế Và đây, chứng kiến đời Hiệp định – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Hiệp định thiết lập mối quan hệ song phương đa phương nước, khu vực Nói đến thành tựu đáng kể mà Việt Nam đạt mặt kinh tế xã hội không nhắc đến phần đóng góp quan trọng chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế tồn cầu Đảng Nhà nước ta Việt Nam bên cạnh tham gia diễn đàn hợp tác đa phương Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại giới (WTO) đẩy mạnh mối quan hệ đa phương song phương khác Đặc biệt, Việt Nam quốc gia tham gia vào trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tham gia đàm phán TPP bước phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn Đồng thời, lần nước ta tham gia đàm phán Hiệp định đa phương với phạm vi sâu rộng, tốc độ đàm phán nhanh cam kết mạnh mẽ Khi tham gia Hiệp định song phương hay đa phương nào, quốc gia hướng tới khai thác lợi ích mà Hiệp định mang lại từ có lợi ích kinh tế xã hội Xét phạm vi nước tham gia Hiệp định TPP, nước thành viên TPP đối tác lớn Việt Nam thị trường mà Việt Nam ln có thặng dư thương mại năm gần Đặc biệt, quốc gia thành viên TPP có Australia – đối tác kinh tế lớn Việt Nam Trong năm gần đây, kim ngạch xuất nhập hai chiều hai nước có bước tiến triển quan trọng, nhiên, chưa xứng với tiềm sẵn có bên Câu hỏi đặt đường đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định TPP thời gian tới Hiệp định vào hiệu lực liệu quan hệ thương mại Việt Nam – Australia tiến triển sao, hai nước khai thác triệt để tiềm vốn có hay khơng đặc biệt Việt Nam có chiến lược đàm phán TPP để gặt hái nhiều lợi ích từ Hiệp định Với lý trên, em lựa chọn đề tài: “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Căn vào đề tài: “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia”, tác giả xác định khóa luận có mục đích nghiên cứu sau: - Tìm hiểu nội dung chính, chủ yếu Hiệp định TPP: bối cảnh - đời, phát triển, Việt Nam Hiệp định TPP Nghiên cứu hoạt động thương mại Việt Nam - Australia năm gần thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại - Việt Nam – Australia Nghiên cứu triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định TPP Phân tích ảnh hưởng Hiệp định TPP quan hệ Thương - mại Việt Nam – Australia Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam trình đàm phán Hiệp định TPP thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Australia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Căn vào đề tài “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia” tác giả xác định khóa luận có đối tượng nghiên cứu, cụ thể sau: - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - (TPP) Quan hệ thương mại Việt Nam – Australia Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khóa luận gồm phạm vi thời gian phạm vi nội dung - Phạm vi thời gian: Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động - quan hệ thương mại Việt Nam – Australia từ năm 2000 trở lại Phạm vi nội dung: Khóa luận giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Australia không nghiên cứu hoạt động thương mại dịch vụ Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp thu thập tài liệu (từ sách báo, tạp trí, giáo trình ), phương pháp thống kê mơ tả, đối chiếu, phương pháp phân tích – đánh giá, phương pháp quy nạp, diễn giải Ngoài khóa luận cịn sử dụng phương pháp tổng hợp để khái quát hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu thông qua thông tin, số liệu thu thập Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, bảng từ viết tắt, danh mục bảng hình nội dung khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát chung Hiệp định TPP thị trường Australia Chương 2: Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định TPP ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam – Australia Chương 3: Kiến nghị - Giải pháp CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH TPP VÀ THỊ TRƯỜNG AUSTRALIA 1.1 HIỆP ĐỊNH TPP 1.1.1 Giới thiệu chung Hiệp định TPP (tên tiếng anh Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương Hiệp định TPP có phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hàng hóa, dịch vụ (chưa bao gồm dịch vụ tài đàm phán sau), vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật (TBT), sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ minh bạch hóa Ngồi ra, cịn có chương hợp tác 02 văn kiện kèm Hợp tác Môi trường Hợp tác Lao động Hiệp định khời nguồn Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ nguyên thủ nước Chile, New Zealand, Singapore (P3) phát động đàm phán Hội nghị Cấp cao APEC 2002 tổ chức Mexico Tháng 04/2005, Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước vòng đàm phán cuối kết thúc, biến P3 thành P4 Đây Hiệp định mang tính “mở” Tuy khơng phải chương trình hợp tác khn khổ APEC thành viên APEC gia nhập quan tâm Singapore nhiều lần mong muốn mở rộng TPP sử dụng TPP công cụ để thực hóa ý tưởng khu vực Mậu dịch Tự Châu Á – Thái Bình Dương APEC (FTAAP) (Bộ công thương, 2011) 1.1.2 Bối cảnh đời 63 doanh nghiệp vừa nhỏ để họ có động lực xuất sang thị trường Australia, giúp đa dạng hóa hàng hóa Việt Nam thị trường 3.2.2 Giải pháp nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương Bên cạnh giải pháp chung nhằm hạn chế khó khăn quan hệ thương mại Việt Nam – Australia, tác giả sau đưa số giải pháp giúp Việt Nam tận dụng cải thiện nhân tố ảnh hưởng đến thương mại song phương nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Australia dựa sở lý thuyết nhân tố nội dung, triển vọng, Hiệp định TPP với hội, thách thức Việt Nam gia nhập 3.2.2.1 Giải pháp nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến cung, cầu hàng hóa xuất nhập Trong bối cảnh kinh tế phục hồi sau khủng hoảng tài tồn cầu, GDP Việt Nam Australia có diễn biến phức tạp Trong giai đoạn này, Việt Nam khó tác động để kích cầu biện pháp kinh tế khác thúc đẩy tăng trưởng GDP Tuy nhiên, Việt Nam hoàn toàn chuyển hướng cấu thương mại để tận dụng tốt tác động tích cực GDP việc thúc đẩy thương mại hàng hóa với Australia, cụ thể chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập theo hướng giảm tỷ trọng mặt hàng thô sơ chế; thúc đẩy sản xuất mặt hàng chế biến, chế tạo điện tử, phần mềm… nhằm phục vụ nhu cầu nước thay hàng nhập xuất sang Australia Bên cạnh đó, Nhà nước cần nâng cao đội ngũ nhân lực để có lực lượng lao động trí thức có trình độ, tay nghề cao, qua cải thiện suất lao động, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng tích cực a Thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập Để thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất nhập theo hướng giảm tỷ trọng xuất mặt hàng thô sơ chế cần tập trung nguồn lực vào nâng cao hàm lượng chất xám, hàm lượng khoa học kỹ thuật sản phẩm xuất khẩu, thúc đẩy ngành hàng sản xuất chế biến kỹ thuật cao Để làm điều đó, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể: - Cần có chương trình đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngồi có sách ưu đãi đặc biệt đầu tư vào ngành có tác 64 dụng chuyển dịch cấu, điển hình ngành xuất có hàm lượng kỹ thuật cao điện tử phần mềm, chế tạo máy, đóng tàu, hay - gần số mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống ; Cần có sách khuyến khích nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ Bên cạnh nỗ lực Nhà nước để thúc đẩy chuyển dịch cấu, nỗ lực doanh nghiệp cần thiết Doanh nghiệp cần: - Ngoài nguồn vốn Nhà nước cấp cho để chuyển dịch cấu, doanh nghiệp chủ động tham vào chuỗi giá trị nước nhằm tận dụng nguồn vốn bên đồng thời tăng khả cạnh tranh cho - mặt hàng chuyển đổi, giảm thiểu rủi ro; Cần trọng đầu tư cho hoạt động R&D, nhập cơng nghệ từ nước ngồi nhằm cải tiến chất lượng hàng hóa theo chiều sâu, nâng cao hàm - lượng kỹ thuật; Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp, tổ chức khoa học nước liên doanh, liên kết, thực hợp đồng gia cơng, chuyển giao cơng nghệ, từ tiếp thu học hỏi công nghệ mới, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm b Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Dân số nhân tố có mức độ ảnh hưởng quan trọng việt thúc đẩy cung, cầu hàng hóa xuất nhập Hiện nay, Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số đạt đến mức giới hạn Như phân tích trên, quy mô dân số tăng ảnh hưởng tích cực tới nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu, nhiên, việc gia tăng dân số, đặc biệt Việt Nam kéo theo nhiều ảnh hưởng tiêu cực khác ô nhiễm môi trường, chất lượng sống giảm sút tình trạng “đất trật người đơng” Chính vậy, thay tăng quy mơ dân số, nước ta nên nâng cao chất lượng nguồn lao động để tận dụng ảnh hưởng tích cực từ nhân tố dân số Để thực điều cần: - Xây dựng hệ thống sách xã hội đắn để giải vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt sách trọng dụng nhân tài Hình thành chế, sách khuyến khích sáng tạo, nhờ 65 tạo động lực, tảng cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - nước; Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục theo nhu cầu phát triển xã hội cách xây dựng cụ thể chương trình đào tạo nghề nghiệp, cao đẳng, đại học giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành sản xuất trình chuyển - dịch cấu; Phát triển sở hạ tầng trường lớp, đội ngũ giảng dạy cấp học mặt số chất lượng Đặc biệt, cần quan tâm tới hệ thống giáo dục khu vực miền núi, dân tộc thiểu số, qua bước - hài hóa phát triển giáo dục nước Thúc đẩy hợp tác quốc tế giáo dục, tận dụng nguồn viện trợ tài chính, kỹ thuật từ nước để đầu tư bồi dưỡng lực cho lao động nước Bên cạnh đó, xúc tiến chương trình trao đổi, mời giáo viên nước ngồi đến giảng dạy để học hỏi, tiếp cận phương pháp mới, trau dồi tri thức kinh nghiệm 3.2.2.2 Giải pháp nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến cung, cầu hàng hóa xuất nhập a Giải pháp nhân tố khoảng cách (1) Khoảng cách địa lý Như phân tích trên, khoảng cách địa lý ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập theo hai khía cạnh chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển Điều đặt yêu cầu cho Nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp cụ thể để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực từ nhân tố này, cụ thể: - Nhà nước cần nâng cao chất lượng giao thông vận tải, đặc biệt hệ thống giao thông đường biển, hệ thống cảng biển, lưu kho, lưu bãi, công nghiệp đóng tàu nhằm mục đích giảm thiểu thời gian vận chuyển chuyên chở hàng hóa xuất nhập Việt Nam – Australia Việc đầu tư cho hệ thống giao thông vận tải cần thực liệt, nhanh chóng, tránh tình trạng trì trệ làm ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập - khẩu; Các doanh nghiệp cần chủ động giành quyền vận chuyển hàng hóa quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động việc 66 nhận quyền vận tải mua bán hàng hóa quốc tế, điều làm chi phí vận tải tăng lên tương đối so với việc tự thân doanh nghiệp chủ động đàm phán, thuê phương tiện vận tải nước thay nhập dịch vụ vận tải Việc giành quyền vận tải giúp doanh nghiệp có hội thỏa thuận giá cả, tận dụng nguồn lực vận tải giá rẻ nước ngồi qua giảm nhẹ gánh nặng chi phí vận tải (2) Khoảng cách văn hóa Để khắc phục xa cách văn hóa nói chung, khác biệt phong cách kinh doanh, ngôn ngữ sử dụng nói riêng với Australia, doanh nghiệp nước cần chủ động tìm hiểu văn hóa nước đối tác, để có ứng xử, hành vi phù hợp quan hệ thương mại với nước Bên cạnh đó, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước tìm hiểu nét văn hóa Australia quảng bá hình ảnh, văn hóa Việt Nam tới thị trường này, cụ thể: - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng văn hóa thương mại quốc tế thông qua buổi tập huấn, bổ sung kiến thức - tổ chức thường xuyên cho khối doanh nghiệp xuất nhập khẩu; Đẩy mạnh giao lưu văn hóa hai nước tổ chức hội thảo giới thiệu văn hóa hay gửi phái đồn đại diện doanh nghiệp Việt Nam sang - Australia để có hội tiếp xúc trực tiếp văn hóa nước này; Cung cấp thơng tin có hệ thống thị trường văn hóa Australia để hỗ trợ doanh nghiệp cách đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường - nước này; Phối hợp chặt chẽ với Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam Australia công tác thu thập thơng tin để có thơng tin cần thiết Những thơng tin truyền tải đến doanh nghiệp theo phương thức truyền thống dạng ấn phẩm, tạp chí chuyên ngành đại thông qua website với nội dung sống động, tiếp cận lúc, nơi b Giải pháp nhân tố sách (1) Chính sách thương mại Có thể thấy rằng, tương lai, Hiệp định TPP có hiệu lực, rào cản thuế quan gần khơng cịn cản trở xuất hàng hóa Việt Nam 67 sang Australia Nhiều nghiên cứu rằng, biện pháp thuế quan giảm, biện pháp phi thuế quan phát triển tinh vi Mặt khác, Australia quốc gia có mức sống cao, địi hỏi hàng hóa phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cao Do đó, Việt Nam cần thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho hàng hóa để vượt qua hàng rào kỹ thuật Để thực điều đó, Nhà nước doanh nghiệp cần: - Nâng cao hiệu ký kết Hiệp định thương mại tự do; Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế; tăng cường công tác thơng tin, phổ biến pháp luật sách - thương mại nước; Tìm hiểu kỹ yêu cầu kỹ thuật hàng hóa nhập nước đối tác, nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng hệ thống - tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000…; Hình thành hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật thay cho rào cản thuế quan, xây dựng lực thể chế để thiết kế thực biện pháp bảo hộ hợp pháp, tinh tế, phạm vi cam kết (2) Chính sách tỷ giá Thực tế cho thấy, Việt Nam phải nhập nhiều nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, điều phản ánh yếu công nghiệp phụ trợ nước Chính thế, việc giảm giá nội tệ Nhà nước không phát huy hiệu để thúc đẩy xuất giá nguyên liệu nhập tăng lên tính nội tệ hàng xuất khơng đạt cạnh tranh giá Để sách tỷ giá phát huy hiệu xuất hàng hóa sang Australia, Nhà nước cần có sách đầu tư cho công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập khẩu, tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu, giảm dần nhập đầu vào trung gian Hơn nữa, mặt hàng Việt Nam nhập từ Australia mặt hàng phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mặt hàng nhạy cảm giá, nên sách tỷ giá chưa phát huy hiệu việc hạn chế nhập Bên cạnh đó, việc biến động tỷ giá tác động mờ nhạt tới luồng nhập cho thấy hàng hóa nội địa chưa đủ sức để thay hàng hóa nhập để chiếm lĩnh thị trường hàng nhập lên giá Đây chủ yếu 68 mặt hàng máy móc, thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất Do đó, tương lai, Việt Nam cần tập trung phát triển, đầu tư phát triển công nghệ, ngành công nghiệp Khi nghiên cứu bổ sung danh mục lĩnh vực đầu tư trọng điểm quốc gia, cần trọng, dành ưu đãi cho lĩnh vực địa bàn ưu tiên sản xuất nguyên liệu, mặt hàng thay hàng nhập Số ngành, lĩnh vực ưu tiên đầu tư không cần nhiều phải đủ động lực để hình thành cụm công nghiệp quy mô với lực sản xuất cao Trong năm áp lực lạm phát giảm, SBV tiếp tục sử dụng biện pháp phá giá VNĐ để thúc đẩy xuất sang Australia Thực tế, việc giảm giá đồng nội tệ khơng có nhiều ý nghĩa lạm phát tăng cao, đó, để sách tỷ giá phát huy hiệu thúc đẩy thương mại Việt Nam Australia, Nhà nước cần kết hợp sách kinh tế khác để ổn định kinh tế vĩ mô, qua tác động tới tỷ giá thực tế khơng phải danh nghĩa Tuy nhiên, để không ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp nhập khẩu, Nhà nước cần hoàn thiện thị trường ngoại hối, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập thực công cụ tài phát sinh để phịng tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái Trên số giải pháp để khai thác cải thiện chiều hướng, mức độ tác động nhân tố tác động luồng thương mại Việt Nam – Australia nhằm nâng cao hiệu kinh tế Việt Nam thương mại Australia thời gian tới Những giải pháp nhìn chung địi hỏi nỗ lực cao từ phía doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời làm rõ số vấn đề Việt Nam phải lưu ý đàm phán Hiệp định TPP để tạo điều kiện, thúc đẩy việc thực giải pháp dễ dàng hơn, thuận lợi hiệu như: ý tới hàng rào phi thuế quan, thay đổi phương thức bảo hộ thị trường nội địa, tận dụng hỗ trợ từ kinh tế phát triển khu vực TPP… 69 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài: “Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp đinh đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam Australia”, khóa luận đến số kết luận sau: Thứ nhất, chương 1, khóa luận phân tích đầy đủ Hiệp định TPP vấn đề bối cảnh đời, phát triển, nội dung, q trình đàm phán, điểm từ có nhìn tổng quan Hiệp định TPP cần thiết tham gia Hiệp định Việt Nam hội, thách thức cho Việt Nam tham gia Bên cạnh nghiên cứu tổng quát Hiệp định TPP, tác giả tìm hiểu sơ lược thị trường Australia làm cho việc đánh giá thuận lợi khó khăn cho Việt Nam quan hệ thương mại với Australia Thứ hai, chương hai nghiên cứu hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam – Australia năm gần đây, đồng thời đánh giá triển vọng ký kết đàm phán Hiệp TPP với ảnh hưởng Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam – Australia thơng qua việc phân tích định tính nhân tố ảnh hưởng tới luồng thương mại song phương Tóm lại, Hiệp định TPP mang đến cho quan hệ thương mại Việt Nam – Australia hội thách thức mới, nhiên, mối quan hệ tương lai ngày phát triển dựa vào hội mà TPP mang lại đồng thời thách thức tạo tiền đề cải tổ kinh tế Việt Nam Thứ ba, dựa nghiên cứu phân tích chương 2, chương khóa luận đề số kiến nghị trình tham gia đàm phán Hiệp định TPP Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Australia Hy vọng kiến nghị giải pháp góp phần đưa kinh tế Việt Nam lên tầm cao Trong trình thực đề tài, gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguồn tài liệu khả phân tích tổng hợp tài liệu tác giả cịn hạn chế nhiều tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan Hiệp đinh TPP quan hệ thương mại Việt Nam – Australia trước, sau đàm phán Hiệp định TPP 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Hồng Ánh,1998, Ảnh hưởng Văn hóa đến Thương mại quốc tế giới Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Bộ công thương, 2011, Mô tả lĩnh vực đàm phán Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương Bộ cơng thương, 2011, Giới thiệu chung Hiệp định TPP, địa chỉ: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tintuc? p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg&p_p_action=1&p_p_state=n ormal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=1&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_Xb Bg_struts_action=%2Fcmsviewportlet %2Fview&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_arcId=7018&_cmsview portlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_curPg=1 (truy cập ngày 09/04/2012) Bộ tài chính, 2011, Giới thiệu chung Hiệp định TPP, địa chỉ: www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/docs/1398335.DOC (truy cập ngày 09/04/2012) Nguyễn Văn Cơng (chủ biên), 2007, Giáo trình Ngun lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội, tr.29 Cổng thông tin điện tử thương mại đầu tư (IPTC), 2010, Thị trường Australia: Thống kê thương mại cạnh tranh, địa chỉ: http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/seafood/Frozen-shrimp/Statistics/pm-tom030613-uc-tktm.pdf (truy cập ngày 11/04/2012) Cổng thương mại điện tử quốc gia, 2005a, Đặc điểm thị trường Australia, địa chỉ: http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/member/gioithieuthitruongAustralia/DacDiemThiTru ong.html (truy cập ngày 11/04/2012) Cổng thương mại điện tử quốc gia, 2005b, Chính sách nhập Australia, địa chỉ: http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/member/gioithieuthitruongAustralia/ChinhSachNhap KhauCuaAustralia.html (truy cập ngày 11/04/2012) Doanh nhân Việt – Úc, 2010, Quan hệ Việt Nam – Australia, địa chỉ: http://www.doanhnhanviet-uc.com/alphacms/du-an/read/30.html (truy cập ngày 15/04/2012) 10 Bùi Thị Lý (chủ biên), 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Đào Ngọc Tiến, 2010, Điều chỉnh cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam xu tự hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 12 Nguyễn Như Tiến, 2010, Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Thông tin Kỹ thuật, Hà Nội 13 Đinh Xuân Trình, 2006, Giáo trình Thanh toán quốc tế, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 14 Lê Thị Thanh Trúc, 2012, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương tham gia Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 73+74 tháng 1/2012, tr.38-42 15 Phạm Việt Tường, 2011, Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Ngoại thương, số 19/2011, tr.5-7 16 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2000, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2000 17 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2001, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2001 18 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2002, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2002 19 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2003, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2003 20 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2004, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2004 21 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2005, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2005 22 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2006, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2006 23 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2007, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2007 24 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2008, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2008 25 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2009, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2009 26 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2010 27 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu sơ năm 2011 28 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ phân theo mặt hàng chủ yếu sơ năm 2010 29 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011, Trị giá xuất nhập phân theo nước vùng lãnh thổ phân theo mặt hàng chủ yếu sơ năm 2011 30 Trung tâm WTO đà nẵng, 2011, Hiệp định thương mại hợp tác quốc tế nước CHXHCN Việt Nam Australia, địa chỉ: http://danangwtocenter.gov.vn/vi/van-kien/hiep-dinh-song-phuong-da-phuong/157-hiep-dinhthuong-mai-va-hop-tac-kinh-te-giua-nuoc-chxhcn-viet-nam-va-australia (truy cập ngày 12/04/2012) 31 Hải Vân, 2011, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương: Những bước tiến mới, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 346 tháng 11/2011, tr.8-9 32 VCCI, 2010, Khuyến nghị phương án đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 33 Ann Capling, John Ravenhill, What role for the Trans – Pacific Partnership?, University of Melbourne, Australia 34 Jane F.Fergusson, Bruce Vaughn, 2011, The Trans – Pacific Partnership, Congressional Research Service 35 Peter A Petri, Michael G.Plummer Fan Zhai, 2011, The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A quantative assessment, University and East – West Center, Fan Zhai, China Investment Corporation 36 Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Thị Thanh Tâm Vũ Hoàng Nam (2011), An inquiry into the determinants of Vietnamese product export, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 37 Đỗ Trí Thái, 2006, A gravity model for trade between Vietnam and twenty – three European countries 38 Đào Ngọc Tiến, 2009, Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis, Hội thảo Nghiên cứu sách kinh tế, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội ... quan hệ thương mại Việt Nam – Australia? ?? tác giả xác định khóa luận có đối tượng nghiên cứu, cụ thể sau: - Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối. .. quan hệ thương mại Việt Nam – Australia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Căn vào đề tài ? ?Triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến. .. Nghiên cứu triển vọng ký kết đàm phán Hiệp định TPP Phân tích ảnh hưởng Hiệp định TPP quan hệ Thương - mại Việt Nam – Australia Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam trình đàm phán Hiệp định TPP